Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Dân số học - Chương 7: Di dân và dự báo dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 21 trang )

Chương 7:

DI DÂN VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ

1


7.1.1. Khái niệm

7.1. DI DÂN

Theo nghĩa rộng, di dân là sự chuyển dịch bất
kì của con người trong một khơng gian và thời gian
nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời
hay vĩnh viễn.
Theo nghĩa hẹp, di dân là sự chuyển dân cư từ
một đơn vị lãnh thổ này sang một đơn vị lãnh thổ
khác nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một
khoảng thời gian nhất định (Liên hợp quốc).
2


7.1. DI DÂN

3


7.1. DI DÂN
7.1.2. Phân loại

7.1.2.1. Theo độ dài thời


gian cư trú
Di dân lâu dài:

Người Mông ở
Tây Nguyên

thường

không quay lại nơi gốc sinh
Lâm Hà – Lâm Đồng

sống.
Di dân tạm thời:

tương

đối chắc chắn quay lại nơi
gốc sinh sống..
4


7.1.2.2. Theo khoảng cách di dân

Loại di
dân DÂN
quan trọng nhất trong dân số học.
7.1.
DI
Di dân quốc tế


Biểu đồ thể hiện các nước có người xuất cư nhiều nhất thế giới 2019

5


Di dân nội địa

7.1. DI DÂN

Biểu đồ thể hiện tỷ suất di dân thuần ở Việt Nam qua các năm

6


7.1.2.3. Theo tính pháp lý
Di dân có tổ chức
Di dân tự do

7.1. DI DÂN

Ruộng bậc thang Krông
Bông - ĐL

7


Tp Hồ Chí Minh

Tây Ngun


Bình qn mỗi năm tăng
200.000
Trong đó 2/3 dân nhập cư

Giai đoạn 2005 đến 2017, có
58.846 hộ dân di cư tự do
( Tây Bắc chỉ 5.811 hộ, Tây
Nam bộ là 2.081 hộ).

Đa phần làm những
công việc chân tay,
đơn giản
Số lao động thời vụ
ở TP HCM khoảng
1- 2 triệu người

Tất cả dẫn đến sự quá tải
về hạ tầng, nhà ở, trường
học, bệnh viện

Chủ yếu là
DTTS phía
Bắc
Phần lớn là
lao động
chân, tay

Sức ép về tài nguyên
đất, rừng. Vấn đề y tế,
8

giáo
dục


7.1.3. Các chỉ tiêu di dân

7.1. DI DÂN

Trong đó, I, O, P tương ứng là số người nhập cư, xuất cư
và dân số trung bình của một vùng nào đó trong năm.

9


7.1. DI DÂN
7.1.4. Ảnh hưởng của di cư đến phát
triển dân số
7.1.4.1. Ảnh hưởng đến quy mô dân số

10


7.1.4.2.
hưởng đến cơ cấu dân số
7.1.
DIẢnh
DÂN

11



7.2. ĐƠ THỊ HỐ
7.2.1. Khái niệm

Đơ thị hóa được hiểu khái quát là quá trình hình thành
và phát triển các thành phố khơng chỉ về qui mơ mà cịn về
cả chất lượng.

Đơ thị
hố
12


7.2. ĐƠ THỊ HỐ
Ở Việt Nam, đơ thị thì phải
có dân cư từ 4000 người trở
lên và tỷ lệ dân số hoạt động
phi nông nghiệp phải đạt 65%
tổng số lao động.
Việt Nam hiện có 6 loại đơ
thị với các tiêu chuẩn riêng.

13


7.2. ĐƠ THỊ HỐ
7.2.2. Đặc trưng của đơ thị hóa
- Một là, số lượng các thành phố, kể cả các thành phố lớn, có
xu hướng tăng nhanh;
- Hai là, quy mô dân số tập trung trong mỗi thành phố ngày

càng lớn.
- Ba là, việc hình thành và phát triển nhiều thành phố gần nhau
về mặt địa lý, liên quan chặt chẽ với nhau do phân công lao
động đã tạo nên các vùng đô thị.
- Bốn là, dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh.
- Năm là, mức độ đơ thị hố biểu thị trình độ phát triển xã hội
nói chung, song có đặc thù riêng cho mỗi quốc gia.
14


7.2. ĐƠ THỊ HỐ
4.3.1. Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sự phát triển dân số
và kinh tế - xã hội
4.3.1.1. Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến sự phát triển dân số
Đối với mức sinh

15


7.2. ĐƠ THỊ HỐ
Đối với mức chết

16


7.2. ĐƠ THỊ HỐ
Đối với di dân

Đơ thị
hố


17


7.2. ĐƠ THỊ HỐ
Đối với lối sống

18


7.3.
DỰ BÁO DÂN SỐ
7.3.1. Khái niệm và ý nghĩa
Khái niệm:
Dự báo dân số là việc tính tốn (xác định) dân số trong
tương lai dựa vào những giả thiết nhất định về sinh, chết
và di dân.
Ý nghĩa

19


7.3. DỰ BÁO DÂN SỐ
7.3.2. Phân loại

20


7.3. DỰ BÁO DÂN SỐ
7.3.3. Các phương pháp dự báo dân số

7.3.3.1. Phương pháp dự báo dựa vào các
biểu thức tốn học
a. Hàm số tuyến tính
b. Hàm gia tăng theo cấp số nhân
c. Hàm số mũ
7.3.3.2. Dự báo dân số bằng phương pháp
thành phần
Dự báo bằng Demproj, PEOPLE FOR
WINDOWS hoặc PAS

21



×