Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bằng phương pháp chuyển tuổi (phương pháp thành phần) hãy dự báo dân số và xác định dân số trong độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 2010.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.45 KB, 28 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Dân số và phát triển là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam và nhiều quốc
gia trên thế giới hiện nay .Đảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm chú ý đến việc
nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động .Để thực hiện
được mục tiêu đó Chính Phủ phải lập các kế hoạch phát triển Kinh tế –Văn hóa
– Xã hội như sử dụng lao động, giáo dục -đào tạo, chăm sóc sức khỏe, chính
sách dân số cũng như các vấn đề xã hội khác ...Và số liệu về dân số và lao động
là một trong những căn cứ khoa học. Chúng ta thường tiến hành các cuộc tổng
điều tra dân số để có số liệu .Đây là nguồn số liệu tin cậy nhất về qui mô, cơ cấu
và phân bố dân cư nhưng việc làm đó đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và tiền
của nên không thể tiến hành hàng năm được mà phải mười năm mới có thể làm
một lần .Trong khi đó công tác kế hoạch phát triển các cấp, các ngành đòi hỏi
phải có những số liệu mới nhất .Công tác dự báo trở thành nhu cầu cấp thiết của
thực tế .Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Bằng phương pháp chuyển tuổi
(phương pháp thành phần) hãy dự báo dân số và xác định dân số trong độ tuổi
lao động Việt Nam đến năm 2010”. Nghiên cứu đề tài này mong muốn góp phần
nhỏ bé của mình vào việc đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó.Tuy nhiên để có một kết
quả dự báo tổng hợp chính xác cần có một sự hiểu biết chuyên môn sâu và
nghiên cứu trong một khoảng thời gian dài .Do thời gian và trình độ có hạn nên
đề án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót .Em rất mong nhận được sự
tham gia đóng góp ý kiến tận tình của thầy cô và các bạn để đề án được hoàn
chỉnh .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Lê Huy Đức người đã tận tình
chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian qua.
1
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN SỐ VÀ LAO
ĐỘNG VIỆT NAM
I. Tình hình dân số và lao động Việt Nam
1.Các khái niệm
Dân số và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau. Vì thế trong


quá trình phát triển của mình, mỗi quốc gia đều chú ý nghiên cứu dân số để có
những thông tin thiết thực và quan trọng cho việc hoạch định chính sách phát
triển. Để có cái nhìn tổng quan về nó chúng ta phải bắt đầu từ khái niệm dân số
là gì?
Dân số theo nghĩa rộng là tập hợp những người cư trú thường xuyên và
sống trên lãnh thổ nhất định (một nước, một vùng kinh tế, một đơn vị hành
chính -lãnh thổ...).Theo nghĩa hẹp là một tập hợp người hạn định trong một
phạm vi nào đó (về lãnh thổ, về xã hội ...) và có một số tính chất gắn liền với sự
tái sản xuất liên tục của nó .
Và nghiên cứu nguồn lao động là cơ sở khoa học cho việc hoạch định dân
số. Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của
pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những
người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các
ngành kinh tế quốc dân .Khái niệm trên bao hàm cả hai mặt số lượng và chất
lượng, đi kèm với nó là thuật ngữ “lực lượng lao động”. Lực lượng lao động là
mặt lượng của nguồn lao động nó bao gồm những người trong độ tuổi lao động
(theo qui định của nước ta là 16-55 tuổi đối với nữ và 16-60 tuổi đối với nam)
Dân số và nguồn lao động có quan hệ nhân quả với nhau .Sự tăng trưởng
dân số hôm nay sẽ quyết định nguồn lao động trong tương lai. Dân số là cơ sở tự
nhiên hình thành nguồn lao động.Chúng có mối quan hệ mật thiết và chặt chẽ
về quy mô, cơ cấu, sự phân bố...Chúng thường quan hệ theo hai xu hướng :
-Nếu tỷ lệ tăng dân số ổn định thì tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động
song song với tốc độ tăng trưởng của dân số.
-Nếu các nước có tỷ lệ tăng trưởng dân số cao và đang giảm dần thì giai
đoạn dầu tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao dộng sẽ cao hơn tốc độ tăng dân số
nhưng trong một khoảng thời gian nhất định (10-20 năm) tỷ lệ tăng trưởng lực
lượng lao động sẽ song song với tỉ lệ tăng của dân số.
2
Quy mô dân số lớn, nguồn lao động dồi dào là sức mạnh của một quốc gia,
là yếu tố cơ bản để mở rộng sản xuất .Nhưng nó cũng là nỗi lo đối với các quốc

gia chậm phát triển vì khả năng mở rộng sản xuất của các nước này hạn chế, dân
số đông sẽ giảm chất lượng cuộc sống. Như vậy phải có chính sách phát triển
dân số hợp lý.
2.Tình hình dân số và lao động nước ta hiên nay
Dân số và lao động nước ta hiện nay có mối quan hệ theo xu hướng hai.
Nhờ thực hiện thành tốt công tác Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), tỷ lệ dân số
nước ta trong thập kỉ qua đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn lớn so với các nước
trên thế giới. Chúng ta vẫn đứng thứ 13 thế giới về đông dân.Mức sinh Việt
Nam vào loại trung bình Đông Nam Á. Nhưng có sự chênh lệch lớn về tỉ lệ sinh
giữa các vùng, các dân tộc, sự gia tăng dân số ở các vùng miền núi, dân tộc thiểu
số vẫn còn cao. Chất lượng dân số chưa cao các chỉ tiêu về dân số của nước ta
đứng ở mức trung bình thế giới .
Do mức sinh của những năm 70-80 của nước ta cao nên lực lượng lao động
hiện nay có quy mô lớn với tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số.
Bảng 1-Tổng số dân và dân số trong độ tuổi từ 15-59 ở Việt Nam
Đơn vị: triệu người
chỉ tiêu 1979 1989 1999
Tổng số dân 52,742 64,375 76,325
Số dân trong độ tuổi tuổi từ 15-59(
P
5915−
)
26,57 34,55 45,03
Tỷ lệ gia tăng dân số (%) 2,0 1,7 1,3
Tỷ lệ gia tăng
P
5915−
(%)
2,63 2,56 2,39
Nguồn: Tính toán từ kết quả Tổng điều tra dân số 1979,1989, 1999 trong

Niêm giám thống kê thế kỉ XX

Qua bảng trên ta thấy số dân trong tuổi lao động ngày càng tăng. Theo ước
tính, số người trong độ tuổi lao động khoảng 1,6-1, 7 triệu , trong khi đó số
người ra khỏi độ tuổi lao động hàng năm khoảng 45-50 vạn .Như vậy, lực lượng
lao động tăng thêm hàng năm khoảng 1, 2 triệu người .Điều này gây ra tình
trạng thừa lao động.Mặt khác, lao động nước ta còn nhiều bất cập về phân bố và
cơ cấu tình trạng” thừa thầy thiếu thợ”.Số lao động có trình độ chuyên môn kĩ
thuật khoảng 22% năm 2004. Lực lượng lao động lớn là tiềm năng to lớn cho sự
3
phát triển nếu lực lượng này được đào tạo và sử dụng hợp lý.Ngược lại chính lực
lượng này sẽ là áp lực lớn đối với sự phát triển nếu không được đào tạo thích
hợp và không có đủ việc làm ổn định.
Dân cư và nguồn lao động ở nước ta phân bố không đều có sự chênh lệch
lớn về mật độ giữa miền núi và đồng bằng, nông thôn và thành thị (Năm 2003
lao động nông thôn gấp ba lần thành thị), còn có sự chênh lệch giữa miền Bắc và
miền Nam.
Bảng 2-Mật độ dân số năm 2004 phân theo vùng

Vùng
Dân số trung
bình
(nghìn ngườin)
Diện tích
(km
2
)
Mật độ dân số
(người /km
2

)
C nả ư cớ 82032,3 329314,5 249
1.Đồng bằng sông Hồng 17836 14812,5 1204
2. Đông Bắc Bộ 9244,8 63629,8 145
3. Tây Bắc Bộ 2524,9 37336,9 68
4. Bắc Trung Bộ 10504,5 51510,8 204
5. Duyên hải Nam Trung Bộ 6981,7 33069 211
6. Tây Nguyên 4674,2 54473,7 86
7. Đông Nam Bộ 13190,1 34743,1 380
8. Đồng bằng sông Cửu Long 17076,1 39738,7 430
Nguồn: trang web của Tổng cục Thống kê, dân số và lao động, tháng 9-2005
www.gso.gvo.vn
Để đảm bảo cuộc sống cho mọi người theo tiêu chuẩn quốc tế mật độ bình
quân chỉ khoảng 35-40 người / km
2
.Như vậy mật độ dân số nước ta đã gấp 6-7
lần so với mật độ chuẩn, cao gấp 2 lần so với Trung Quốc và gấp 10 lần so với
các nước đng phát triển.Điều này cho thấy quy mô dân số nước ta rất lớn, với
tốc độ nhanh theo kết quả điều tra thống kê sau 85 năm dân số nước ta tăng lên
gấp 5, 3 lần trong khi đó cũng cùng thời gian đó dân số thế giới chỉ tăng gấp 3, 6
lần.
Việc tăng dân số nhanh trong khi điều kiện kinh tế –xã hội còn chưa phát
triển là một thách thức đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đai hóa đất nước,
đặt nước ta trước nguy cơ tụt hậu.Chúng ta cần tăng cường công tác kế hoạch
hóa đảm bảo giảm sinh một cách vững chắc.
4
II. Xu thế biến đổi của dân số Việt Nam
1.Quy mô và sự phát triển dân số trong một thế kỉ qua1
Quy mô dân số nước ta phát triển không ngừng theo thời gian .Nhìn lại một
thế kỉ qua dân số nước phát triển không đồng đều, có sự trầm bổng khác nhau

trong mỗi giai đoạn.Vào đầu thế kỉ XX dân số nước ta khoảng 13 triệu người,
đến nay (theo ước tính năm 2004) là 82, 1 triệu người , đã tăng gấp 6 lần.
Trong giai đoạn 1929T-1931 và 1943-1951, dân số nước ta tăng chậm nhất
chỉ ở mức 0,5% và 0,7 % một năm.Giai đoạn 1929-1931 nguyên nhân do cuộc
sống khổ sở của chế độ thuộc địa, còn giai đoạn 1943-1951 là do ảnh hưởng của
nạn đói năm 1945, vào năm đó có tới 2 triệu người chiếm 10% dân số) bị chết.
Và từ năm 1950 trở đi dân số nước ta bắt đầu tăng nhanh .Đỉnh cao là thời
kì 1954-1960 đây được coi là thời kì “bùng nổ dân số” với tốc độ kỷ lục 3,9%
năm. Nguyên nhân chính là thời kì này tình hình chính trị ổn định kinh tế phát
triển.
Năm 1961, nhà nước ta đã đề ra chủ trương vận động sinh đẻ có kế hoạch
nên tốc độ tăng dân số đã giảm đáng kể từ 3,93% năm 1960 xuống 2, 93 năm
1965.
Thời kì 1976-1979, tốc độ tăng dân số giảm đáng kể lý do chính là do chiến
tranh biên giới và di cư ra nước ngoài.Đến giai đoạn 1979-1989 dân số tiếp tục
giảm nhưng vẫn dao dộng quanh 2,1-2,2%.
thời kì tỉ lệ tăng (%)
1921-1926 1.86
1926-1931 0.69
1931-1936 1.39
1936-1939 1.09
1939-1943 3.06
1943-1951 0.5
1951-1954 1.1
1954-1960 3.93
1960-1965 2.93
1965-1970 3.24
1970-1976 3
1976-1979 2.16
1979-1989 2.1

Nguồn: Dân số Việt Nam, Tổng
điều tra dân số VN-1989, NXB
Thống kê HN-1992,tr.6
5
tØ lÖ t¨ng d©n sè ViÖt Nam 1921-
1989
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
1921-1926
1931-1936
1939-1943
1951-1954
1960-1965
1970-1976
1979-1989
thêi k×
tØ lÖ t¨ng %
tØ lÖ t¨ng
8 6 4 2 0 0 2 4 6
8
8 6 4 2 0 0 2 4
6 8

Bắt đầu từ năm 1990 trở đi tỉ lệ tăng dân số liên tục giảm chỉ còn 1,32%
vào năm 2002.
Nhưng hai năm gần đây tốc độ tăng dân số có xu hướng tăng lại .Tỉ lệ sinh
con thứ ba trở lên gia tăng “bất thường”.Năm 2003 tốc độ tăng dân số là 1,47%,
năm 2004 (theo ước tính) là 1,44%.Năm 2003- 2004 số con thứ ba trong cả nước
là 400.000 trẻ.Và điều đặc biệt là hầu hết các gia đình sinh con thứ ba đều thuộc
nhóm kinh tế khá giả và có trình độ học vấn khá cao.Đây là thách thức đối với
chính sách dân số Việt Nam, chúng ta đang đứng trước nguy cơ “bùng nổ dân
số” tiềm ẩn trong nhiều nhóm xã hội .Lý do chủ yếu giải thích cho hiện tượng
này đó là quan niệm “mỗi con mỗi phúc”, sự hiểu sai Pháp lệnh dân số ban hành
năm 2003 khoản 1 điều 10, và năm 2003 là năm Quí Mùi là năm đẹp theo phong
tục nước ta.
Để thực sự có tỉ lệ giảm sinh vững chắc thì chúng ta cần chú tâm hơn nữa
đến công tác KHHGĐ ngăn ngừa kịp thời hiện tượng sinh con thứ ba.
2. Cơ cấu dân số
Trong cơ cấu dân số vấn đề đáng quan tâm trước hết là cơ cấu giới (cơ cấu
nam nữ) và lứa tuổi của dân số (cơ cấu theo tuổi).
21. Cơ cấu theo giới
Tỷ lệ giới được xác định bằng số nam chia số nữ rồi nhân với 100.Tỷ lệ
này cho ta biết cán cân nam nữ trong dân số. Ở đa số các nước, nam trong dân
số thường ít hơn nữ.Và tỷ lệ giới của dân số nước ta luôn thấp hơn 100, cho thấy
có nhiều phụ nữ hơn nam giới, điều này cũng là bình thường so với các nước
khác trên thế giới.
Năm 1979 tỉ lệ giới của chúng ta là 94N,2 %.Điều này cho thấy sự mất cân
đối về giới ở nước ta do hậu quả của chiến tranh .Nhưng từ năm 1990 đến nay tỷ
lệ giới tăng dần.
Bảng 3 -Tỉ số giới tính qua các năm 1990-2004
Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004
Tỷ lệ
giới(%) 95,24 95,43 95,69 96,13 96,67 96,70 96,71 96,65

Nguồn: trang web của Tổng cục Thống kê, dân số và lao động, tháng 9-2005
www.gso.gov.vn.
Tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào ba yếu tố: Tỉ lệ giới lúc sinh , sự khác nhau
về mức độ tử vong giữa nam và nữ và sự biến động cơ học giữa nam và
6
8 6 4 2 0 0 2 4 6
8
8 6 4 2 0 0 2 4
6 8
nữ.Theo số liệu Thống kê cho thấy tỷ lệ giới tính lúc sinh ở nước ta năm 1989 là
106 (có nghĩa là cứ 100 bé gái sinh ra có 106 bé trai), năm 1999 là 105.
Điều đáng quan tâm là từ đầu năm 2005 đến nay nước ta có hiện tượng
mất cân bằng giới tính khi sinh. Số bé trai mới sinh là 289.126 em và số bé gái
là 216.585, tỷ số giới tính là 110,8 nam /100 nữ (www.vietnamnet.vnn ngày
20/9/2005).Do tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, nhờ có công nghệ ngày càng
phát triển, các cặp vợ chồng thường thăm khám trước khi sinh nhằm sinh con
theo ý muốn.
Khi tuổi càng cao thì mức tử vong của nam thường cao hơn của nữ nên tỉ lệ
giới giảm dần theo tuổi, ví dụ năm 1999 ở tuổi trên 60 tỷ lệ giới chỉ còn khoảng
75%. Và tỉ lệ giới ở thành thị cao hơn nông thôn.Năm 1979 tỷ lệ giới thành thị là
91 còn nông thôn là 86 đến năm 1989 sự chênh lệch đã giảm đáng kể ở thành thị
là 93 và nông thôn là 92.
2.2. Cơ cấu theo tuổi3
Người ta thường dùng tháp tuổi để quan sát và phân tích cơ cấu tuổi dân số.


Nguồn: trang web của Tổng cục Thống kê, dân số và lao động, tháng 9-
2005 www.gso.gov.vn.
Nhìn chung dân số nước ta là loại dân số trẻ, độ tuổi từ 0-15 chiếm tương
đối cao so với thế giới Theo số liệu thống kê năm1979 Số trẻ em dưới 14 (dưới

tuổi lao động) là 42,55%, năm 1989 giảm xuống 39,18% và năm1999 là
33,11%(Tính toán theo số liệu của tổng điều tra dân số năm 1979,1989,1999)
trong khi đó ở các nước phát triển là 16-22%( năm1979). Qua tháp tuổi ta thấy
trong vòng 5 năm trẻ em ở độ tuổi 0-9 thu hẹp một cách nhanh chóng cho thấy
mức sinh liên tục giảm và nhanh trong vòng 10 năm qua . Tỷ trọng dân số dưới
15 tuổi giảm từ 33% năm 1999 xuống 29% năm 2003.
Và đỉnh tháp có sự “nở ra”, cho thấy dân số nước ta bắt đầu có hiên tượng
già hóa .Nguyên nhân là do mức sinh giảm liên tục và tuổi thọ tăng len trong
những năm gần đây.Năm 1979 tỷ lệ người già ở mức 7,1%, năm 1989 là 7,2%,
7
0-4
5-9
10-14
15-19
20-24
25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
50-54
55-59
60-64
65-69
70-74
75-79
80+
8 6 4 2 0 0 2 4 6
8
Nam

Nữ
Thap dan so. Viet Nam, 1999
8 6 4 2 0 0 2 4
6 8
Nam
Nữ
Thap dan so. Viet Nam, 2004
0-4
5-9
10-14
15-19
20-24
25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
50-54
55-59
60-64
65-69
70-74
75-79
80+
đến năm 1999 tăng lên 8,1%.Trong đó t? tr? ng dân s? t? 65 tu?i tr? lên nam
1989 chua d? t 5%. é? n nam 1999 t? tr? ng này đã tang lên 5,8% và năm 2003
tăng lên 6,5%.
Dân số trong tuổi lao động của nước ta cũng tăng mạnh, năm 1979 chiếm
46,1%, năm 1999 là 56,2% (TĐTDS năm 1979,1999).
Tỷ lệ phụ thuộc là chỉ tiêu phản ánh gánh nặng của dân số trong độ tuổi lao

động.Qua số liệu thống kê thì tỷ lệ phụ thuộc của nước ta giảm khá nhanh qua
các năm .Sau 24 năm (1979-2003), tỷ lệ phụ thuộc chung giảm tới 37 điểm phần
trăm.Hầu hết sự giảm này là do giảm tỷ lệ phụ thuộc của trẻ em, còn tỷ lệ phụ
thuộc ở người già tăng chậm gần như không đáng kể.
Bảng 4 - Tỷ lệ phụ thuộc qua các năm
1979 1989 1999 2003
Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em (0-14)
84 73 56 47
Tỷ lệ phụ thuộc người già (60+)
14 13 14 14
Tỷ lệ phụ thuộc chung
98 86 70 61
Nguồn: Tạp chí Dân số và phát triển số 6

năm 2004, tr.10
Tăng tỷ lệ người già là dấu hiệu của sự văn minh và tiến bộ của đất nước
nhưng nó cũng đặt ra với chúng ta những thách thức với việc chăm sóc sức khỏe
người già trong thời gian tới.
3. Biến động tự nhiên dân số
Các chỉ số liên quan trực tiếp tới sự gia tăng tự nhiên của dân số là mức
sinh và mức tử.
3.1. Mức sinh
Trong các số đo về mức sinh thì người ta thường dùng tổng tỉ suất sinh
(TFR) và tỷ suất sinh thô (CBR) để so sánh mức sinh giữa các vùng khác nhau
hoặc qua các thời kì khác nhau.Và để xem xét về tiềm năng sinh chúng ta
thường xem xét chỉ tiêu tỉ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi phụ nữ (AFSR) .
8
a- Tỷ suất sinh thô (CBR) và tổng tỷ suất sinh (TFR)
Tỷ suất sinh thô (CBR) là số trẻ em sinh bình quân năm tính trên 1000
dân.Tổng tỷ suất sinh (TFR) thì cho biết số con trung bình được sinh ra bởi một

phụ nữ trong suốt thời kì sinh đẻ trong một năm nào đó.
Biểu3-Xu hướng thay đổi tổng tỷ suất
sinh(T FR)1998-2003
2.5
2.25
2.2 8
2.1 2
2.2 3
1.9
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
Năm
199 8
Năm
2000
Nă m
20 01
Năm
2002
Nă m
2003
TFR
B iểu3-X u hướng thay đổi tỷ suất sinh
thô(CB R ) 1998-2003
21

18.6
19
17.5
19.2
15
16
17
18
19
20
21
22
N ăm
1998
N ăm
2000
N ăm
2001
N ăm
2002
N ăm
2003
CBR
Nguồn: Số liệu từ trang web của Tổng cục Thống kê, dân số và lao động, tháng
9-2005 www.gso.gov.vn.
Trong thời gian qua, công tác dân số ở Việt Nam được tiến hành đồng bộ,
có hiệu quả, kiềm chế được mức sinh dân số. Số con trung bình của một phụ nữ
(TFR) trong tuổi sinh đã giảm rõ rệt, từ 2,5 con năm 1998 giảm xuống còn 2,25
con năm 2000 và tỷ suÊt sinh th« (CBR) giảm tương ứng từ 21% xuống còn
18,6%. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu biến

động về mức sinh .Thời kỳ 2000-2002 tăng nhẹ, sau đó giảm mạnh, và năm
2002 chúng ta đã đạt được mức sinh thay thế 2,12 con/phụ nữ. So với các nước
trong khu vực TFR của chúng ta thấp hơn mức trung bình trong khu vực.
Tổng tỷ suất sinh (TFR) của ASEAN và Việt Nam:
- Indonesia 2002: 2,3
- Malaysia 2002: 3.1
- Myanmar 2002: 2.9
- Philippine 2002: 3.2
- Singarpore 2002: 1.6
- Thailand 2002: 1.8
- Việt Nam 2002: 2.12
- 2003: 2.23
Nguồn : Trang web của Tổng cục Thống kê(www.gso.gov.vn) ,dân số và lao
động, tháng 9-2005
9
Nhưng năm 2003, mức sinh lại tăng trở lại, tình trạng sinh con thứ 3 tăng ở
các địa phương.
10 tỉnh đứng đầu cả nước về tăng tỷ lệ sinh con thứ 3
(Năm 2004)
Tỉnh Tỉ lệ Tỉnh Tỉ lệ
Kon Tum 33,68% Quảng Trị 25,10%
Gia Lai: 31,00% Bình Thuận 23,55%
Hà Tĩnh: 27,75% Quảng Nam 23,26%
Thừa Thiên - Huế 27,60% Điện Biên 22,45%
Lai Châu 25,66% Đắc Nông 21,02%.
nguồn: trang web của bộ y tế www.moh.gov.vn ngày 29/7/2005
Điều này cho thấy kết quả giảm sinh chưa vững chắc, chứa đựng yếu tố
tiềm ẩn của sự gia tăng mức sinh trở lại.
Tỷ suất sinh thô (CBR) và tổng tỷ suất sinh (TFR) của nước ta có sự khác
biệt giữa nông thôn và thành thị(năm 2004 TFR nông thôn cao hơn thành thị

khoảng 0.5con/phụ nữ) ,giữa miền núi và đồng bằng(Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
luôn là vùng có mức sinh cao ,ngược lại ĐB sông Cửu Long , ĐB sông Hồng,
Đông Nam Bộ luôn có mức sinh thấp).
Biểu 4-Năm 2003 TFR
2.2
2.3
2.5
2.6
2.3
3.1
1.9
2
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
1. ĐB
Sông
Hồng
2. Đông
Bắc
3. Tây
Bắc
4. Bắc
Trung
bộ

5. Nam
Trung
bộ
6. Tây
Nguyên
7. Đông
Nam b ộ
8. ĐB
sông
Cửu
Long
TFR( con/phụ nữ)
Nguån: số liệu từ trang web cña Tæng côc Thèng kª, d©n sè vµ lao ®éng, th¸ng
9-2005 www.gso.gov.vn.
10
b-Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi(AFSR)
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi(AFSR)được định nghĩa là một tỷ lệ tính
bằng đơn vị phần nghìn của số trẻ em do những phụ nữ thuộc nhóm tuổi (X)
sinh ra chia cho dân số nữ trung bình của nhóm tuổi (X) đó.
Bảng 5- Tỷ lệ % tăng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49) trong 5 năm
1999-2004
Nhóm
tuổi 1999-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004
Bìnhquân
1999-2004
15-19 7,1 1,0 -0,9 1,8 2,2
20-29 -0,5 -1,4 0,1 3,5 0,4
30-34 3,0 0,9 2,7 -0,1 1,6
35-39 4,5 3,1 -0,2 2,0 2,3
40-44 15,8 2,2 3,6 4,0 6,1

45-49 10,2 11,3 10,4 6,3 9,1
Nguồn : tạp chí dân số và phát triển số 2-2005,tr.17
Ta thấy rằng số phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ (tuổi 16-49) tăng giảm
không đều, nhóm phụ nữ 20-29 và 30-34 tăng khá nhanh còn nhóm từ 20-29 và
35-39 tăng rất chậm vào thời kì 2003-2004 nhưng mức sinh bình quân của cả
thời kì 1999-2004 lại tăng không đáng kể.
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (AFSR) có sự khác biệt giữa các vùng
nông thôn và thành thị (ASFR nông thôn thường cao hơn thành thị )
Bảng 6: Sự khác biệt về mức sinh giữa thành thị và nông thôn,
Điều tra biến động dân số -KHHGĐ 1.4.2004
Nhóm tuổi
Tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR) (phần nghìn)
Cả nước Thành thị Nông thôn
15-19 31 15 36
20-24 140 92 161
25-29 143 133 147
30-34 83 85 82
35-39 38 38 38
40-44 11 10 11
45-49 1 1 2
TFR 2.23 1.87 2.38
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi của phụ nữ có sự thay đổi với xu hướng
ngày càng tăng số phụ nữ sinh con vào nhóm tuổi 25-29,giảm nhanh số phụ nữ
11

×