Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.64 MB, 24 trang )

KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Bộ môn Kinh tế quốc tế

1

Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế
Trường Đại học Thương mại

Trường ĐH Thương Mại, năm 2022


2

Giới thiệu chung về học phần
1. Tên học phần
Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế Đầu tư quốc tế
Tên học phần (tiếng Anh): International Investment Economics
2. Cấu trúc
Giờ lý thuyết: 36
Giờ thảo luận: 18
Giớ thực hành: 0
Giờ báo cáo thực tế: 0
Giờ tự học: 96


3

Giới thiệu chung về học phần
3. Mục tiêu
´ Mục tiêu chung:
• Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế đầu tư


quốc tế, làm rõ vai trị quan trọng của hoạt động đầu tư nói chung,
đầu tư quốc tế nói riêng đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
´ Mục tiêu cụ thể:
• Kiến thức nền tảng về đầu tư quốc tế
• Kỹ năng thu thập, xử lý, phân tích và đánh giá các thơng tin, dữ
liệu về hoạt động đầu tư quốc tế nói chung và các vấn đề cụ thể
như môi trường đầu tư quốc tế, vấn đề tự do hóa và các hiệp định
đầu tư quốc tế, các chính sách liên quan đến đầu tư quốc tế.
• Khả năng làm việc độc lập, khả năng làm việc nhóm và các kỹ
năng quản lý các hoạt động đầu tư quốc tế


4

Giới thiệu chung về học phần
4. Chuẩn đầu ra
Sau khi học xong học phần, sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra sau đây (CLO):
´ CLO1: Người học có thể mơ tả, xác định và trình bày được những khái niệm,
hình thức và vai trị cơ bản của đầu tư quốc tế.
´ CLO2 : Người học có hiểu từ đó phân biệt, tổng hợp và vận dụng tốt các lý
thuyết giải thích sự hình thành của đầu tư quốc tế
´ CLO3: Nắm chắc khái niệm, đặc điểm, phân biệt được các yếu tố cụ thể từ đó
đánh giá được tác động của môi trường đầu tư đến các hoạt động đầu tư quốc
tế
´ CLO4: Nắm chắc khái niệm, bản chất, vai trị từ đó đánh giá được ảnh hưởng
của tự do hóa đầu tư, của các hiệp định đầu tư và các chính sách đầu tư quốc
tế đến hoạt động đầu tư quốc tế.
´ CLO5: Người học có trách nhiệm đối với cơng việc được giao, có thái độ chủ
động cập nhật kiến thức, tích cực tham gia hồn thành nhiệm vụ của tập tập
thể, cơng việc nhóm, đạt được các chuẩn năng lực và thái độ đạt được theo

chuẩn đầu ra của chuyên ngành ở mức độ đóng góp cao.


5

Giới thiệu chung về học phần
5. Đánh giá học phần
´ Điểm học phần được tính theo cơng thức sau:
Đhp Trong đó:
Đhp: Điểm học phần, lấy chính xác đến 1 ch s thập phân Đi : Điểm
thành phần i (i = 1,2,3)
ki : Trọng s điểm thành phần i (i = 1,2,3)
• Đ1 Chuyên cần: K1 10%
• Đ2 Kiểm tra 1: K2 7.5%
• Đ3 Kiểm tra 2: K3 7.5%
• Đ4 Thảo luận: K4 15%
• Đ5 Thi hết học phần: K5 60%


6

Giới thiệu chung về học phần
6. Tài liệu tham kháo
Giáo trình, tài liệu
´ Slide bài giảng Kinh tế Đầu tư quốc tế - BM Kinh tế quốc tế.
´ Giáo trình Đầu tư quốc tế, Vũ Chí Lộc. Đại học Ngoại thương.
´ Luật Đầu tư 2020
´ Báo cáo Đầu tư Thế giới (World Investment Report) của UNCTAD
Các trang web thông tin
´ mpi.gov.vn/ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) (FDI vào/ra)

´ data.oecd.org (ODA)
´ UNCTAD.org (World Investment Report,...)
´ Statista.com


Chương 1: Tổng quan về
Kinh tế đầu tư quốc tế
7


8

Nội dung chương 1
1.1 Một số khái niệm cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế
1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu
1.3 Vai trò của đầu tư quốc tế với phát triển kinh tế xã hội
1.4 Các xu hướng đầu tư quốc tế trên thế giới hiện nay


9

1.1 Một số khái niệm cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế
1.1.1 Khái niệm đầu tư
1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế
1.1.3 Đặc điểm hoạt động đầu tư quốc tế


10

1.1.1 Khái niệm đầu tư

´ Theo nghĩa rộng, trên quan điểm vĩ mô, William và cộng sự cho rằng:
đầu tư có nghĩa là sự hy sinh các giá trị chắc chắn ở hiện tại để đạt
được giá trị (có thể không chắc chắn) trong tương lai.
´ Invesment means the sacrifice of certain present value for (possibly
uncertain) future value.
´ Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng
thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục
tiêu trong điều kiện kinh tế – xã hội nhất định.
´ Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lại
lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội.


11

1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế
´ Tại hội thảo của Hiệp hội Luật quốc tế (Helsinki, Phần Lan, 1966) “Đầu tư
nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của
người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ”.
´ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đưa ra định nghĩa: ”Đầu tư quốc tế là đầu tư có lợi
ích lâu dài của một doanh nghiệp tại nước ngoài với mục đích quản lý có
hiệu quả doanh nghiệp”.


12

1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế (tiếp)
´ Luật Đầu tư của Việt Nam (2005) quy định: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà
đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp
pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư.”


Nhà đầu tư nước ngồi là cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành
lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại
Việt Nam (Luật Đầu tư, 2020).


13

1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế (tiếp)
´ Luật Ucraina: Đầu tư nước ngồi là tất cả các hình thức giá trị do các nhà
đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh và
các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hoặc các hiệu quả xã hội.

´ Đầu tư quốc tế là việc các nhà đầu tư của một nước (tổ chức hoặc cá
nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào sang một nước khác để
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác nhằm
thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã hội.


14

1.1.3 Đặc điểm hoạt động đầu tư quốc tế

Vốn đầu

Dị
chuyển
vốn qua
biên giới

´ Có sự tham gia của chủ thể nước ngồi

´ Có sự di chuyển vốn qua biên giới
Sinh lợi

ĐTQT

´ Vốn: tiền tệ, tài sản
´ Chủ yếu vì mục tiêu sinh lợi
´ Hàm chứa các rủi ro

Chủ thể
nước
ngoài

Rủi ro


15

1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu
1.2.1 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.2.3 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)
1.2.4 Các hình thức đầu tư quốc tế khác


16

1.2.1 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
´ ODA (Official Development Assistance) là các khoản viện trợ khơng hồn
lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên

chính phủ dành cho các nước đang và kém phát triển nhằm thúc đẩy sự
phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi xã hội.
• Official: chính thức à được cung cấp bởi các cơ quan chính thức của
chính phủ, các tổ chức liên chính phủ quốc tế
• Development: phát triển à mục đích đi vay là để phục vụ phát triển kinh
tế xã hội, nâng cao phúc lợi ở các nước đang và kém phát triển
• Assistance: hỗ trợ/viện trợ à cho khơng hoặc cho vay với lãi suất thấp,
trong khoảng thời gian dài


17

1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
´ FDI (Foreign Direct Investment) là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó
chủ đầu tư của một nước đầu tư tồn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho
một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm
sốt dự án đó.
• Direct = trực tiếp ...
• Đầu tư tồn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư...


18

1.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (tiếp)
´ FDI vào (inward FDI flows, inflows): nhà đầu tư nước ngoài nắm quyền
kiểm soát các tài sản của nước nhận đầu tư
´ FDI ra (outward FDI flows, outflows): các nhà đầu tư trong nước nắm
quyền kiểm soát các tài sản ở nước ngoài
´ Nước tiếp nhận đầu tư gọi là nước chủ nhà (host country); nước mang
vốn đi đầu tư gọi là nước chủ đầu tư hay nước xuất xứ (home country).



19

1.2.3 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)
´ FPI (Foreign Portfolio Investment) Đầu tư gián tiếp nước ngoài là một loại
hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó người sở hữu vốn mua cổ
phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác của nước ngồi để thu lợi
tức trên số vốn đầu tư nhưng không trực tiếp quản lý (khơng nắm quyền
kiểm sốt) tổ chức phát hành chứng khốn.
• Gián tiếp
• Khống chế lượng vốn góp


20

1.2.4 Các hình thức đầu tư quốc tế khác
´ Tín dụng quốc tế là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư ở một
nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư ở một nước khác vay vốn trong một
khoảng thời gian nhất định
´ Chủ đầu tư: ngân hàng, các tổ chức tín dụng quốc tế, nhà cung cấp tín
dụng thương mại...


21

1.3 Vai trò của đầu tư quốc tế với phát triển kinh tế xã hội
1.3.1 Vai trò của đầu tư quốc tế với nước chủ đầu tư
1.3.2 Vai trò của đầu tư quốc tế với nước nhận đầu tư


ODA
Nước chủ
đầu tư

FDI
FPI
khác

Nước
nhận đầu



22

1.3.1 Vai trò của đầu tư quốc tế với nước chủ đầu tư
i.

Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên
trường quốc tế.

ii.

Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định.

iii. Sử dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục được tình trạng thừa vốn
tương đối.
iv. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng sản phẩm
bão hồ.

v.

Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực
cạnh tranh.

vi. Tránh được rào cản thương mại và giảm chi phí vận chuyển.


23

1.3.2 Vai trò của đầu tư quốc tế với nước nhận đầu tư
i.

Góp phần bổ sung một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển.

ii.

Có được các cơng nghệ phù hợp, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước.

iii. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: FDI chủ yếu được
tiến hành bởi các TNC (MNC) và thường tập trung vào các ngành công
nghiệp và dịch vụ, vì vậy FDI đáp ứng được nhu cầu phát triển các
ngành này của các nước đang phát triển.
iv. Góp phần tích cực vào các cân đối lớn của nền kinh tế như cung cầu
hàng hoá trong nước, xuất nhập khẩu, tăng trưởng GDP và thu chi
ngân sách.


24


1.4 Các xu hướng đầu tư quốc tế trên thế giới hiện nay
´ Xu hướng vận động của dòng vốn FDI
´ Xu hướng vận động của dòng vốn ODA
´ Xu hướng vận động của dòng vốn FPI



×