Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp chương 1 tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.95 MB, 40 trang )

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VẾ
PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


NỘI DUNG
1. Khái niệm
2. Mục đích phân tích
3. Tài liệu phân tích
4. Các bước trong phân tích
5. Phương pháp phân tích
5.1. Phương pháp luận
5.2. Phương pháp kỹ thuật


1. Khái niệm về phân tích
1.1. Phân tích hoạt động kinh tế DN
Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp là
đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các số liệu
phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, bằng những
phương pháp khoa học. Nhằm đánh giá đúng
thực trạng hoạt động kinh tế, tìm ra điểm
mạnh, điểm yếu, nguyên nhân khách quan,
chủ quan ảnh hưởng tới kết quả hoạt động,
từ đó mà xây dựng các giải pháp nhằm nâng


cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp


Phân tích hoạt động kinh doanh gồm các
nội dung sau :
• Phân tích tình hình và kết quả sản xuất
KD
• Phân tích các yếu tố cơ bản của quá trính
SX kinh doanh
• Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm
• Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
• Phân tích tài chính doanh nghiệp


1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp
Là việc đi sâu nghiên cứu nội dung,
kết cấu và mối quan hệ tác động
qua lại giữa các chỉ tiêu trong các
báo cáo tài chính nhằm đánh giá
đúng thực trạng tài chính doanh
nghiệp bằng các phương pháp khoa
học, từ đó đưa ra các quyết định và
các giải pháp phù hợp.


• Nội dung phân tích :
• Phân tích tình hình và kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp
• Phân tích tài sản và nguồn vốn của

DN
• Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
• Phân tích khả năng thanh tốn của
DN
• Phân tich lưu chuyển tiền tệ của DN


2. Mục đích phân tích tài chính
Nhà đầu tư

Ngân hàng và
các chủ nợ

Nhà
Cung cấp

Cửa sổ tài chính
Báo cáo tài chính DN

Nhà quản trị TC
doanh nghiệp

Cơ quan quản lý
Nhà nước

Đối thủ
Cạnh tranh

Phân tích tài chính khơng giống nhau giữa các nhóm lợi ích



2.1. Mục đích phân tích của nhà quản trị
doanh nghiệp.
Đánh giá đúng thực trạng tài chính
của doanh nghiệp, thấy được điểm
mạnh, điểm yếu từ đó đưa các quyết
định và các giải pháp để phát huy
các thế mạnh, khắc phục điểm yếu
nhằm tối đa hóa giá trị tài sản của cổ
đơng.


2.2. Mục đích phân tích của nhà đầu tư.
Đánh giá đúng thực trạng tài chính
của doanh nghiệp, thấy được triển
vọng phát triển của doanh nghiệp
trong tương lai qua các dự báo về
thu nhập, cổ tức và giá cổ phiếu, từ
đó mà đưa ra các quyết định đầu tư
hay không đầu tư vào cổ phiếu của
doanh nghiệp.


2.3. Mục đích phân tích của ngân hàng và các
chủ nợ.
• Đánh giá đúng thực trạng tài chính và khả
năng trả nợ của doanh nghiệp, từ đó mà
quyết định cho vay hay khơng cho vay, cho
vay có thế chấp hay khơng cần thế chấp.
• Đối với các khoản vay ngắn hạn phân tích

tài chính chú trọng vào khả năng thanh tốn
ngắn hạn của doanh nghiệp.
• Đối với các khoản vay dài hạn phân tích tài
chính chú trọng vào hiệu quả sinh lời của
vốn và khả năng trả nợ trong dài hạn của
doanh nghiệp.


2.4.Mục đích phân tích của nhà
cung cấp
Đánh giá đúng thực trạng tài
chính và khả năng trả nợ của
doanh nghiệp, từ đó mà quyết
định có bán chịu hàng hóa cho
doanh nghiệp hay không


• 2.5. Mục đích phân tích của đối thủ
cạnh tranh
Đánh giá đúng thực trạng tài chính
của doanh nghiệp, thấy được điểm
mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh
tranh từ đó xây dựng các chiến
lược cạnh tranh có hiệu quả


3. Các tài liệu sử dụng để phân tích
- Báo cáo tài chính
Gồm :
• Báo cáo kết quả kinh doanh

• Bảng cân đối kế tốn
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Bản thuyết minh các báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị
- Các tài liệu khác


4. Phương pháp phân tích
4.1. Phương pháp luận
• Phải xem xét các sự kiện kinh tế ở trạng
thái vận động và phát triển
• Phải đi sâu nghiên cứu từng bộ phận
cấu thành của chỉ tiêu phân tích
• Phải xem xét các sự kiện kinh tế trong
mối quan hệ với các sự kiện kinh tế
khác
• Phải chú ý phát hiện mâu thuẫn, phân
loại mâu thuẫn và đưa ra các giải pháp
giải quyết mâu thuẫn.


4.2 Các phương pháp kỹ thuật
Gồm :
• Phương
• Phương
• Phương
• Phương
• Phương

pháp

pháp
pháp
pháp
pháp

so sánh
thay thế liên tục
số chênh lệch
chỉ số
cân đối


4.2.1 Phương pháp so sánh
• Phương pháp so sánh được thực
hiện bằng cách so sánh 2 trường
hợp khác nhau của cùng một chỉ
tiêu, qua đó thấy được xu hướng
phát triển, vị thế và mức độ hồn
thành vụ của doanh nghiệp.
• Phương pháp so sánh là phương
pháp chủ yếu được sử dụng trong
phân tích tài chính


* Các dạng so sánh
• So sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ
trước để đánh giá xu hướng phát triển
• So sánh số liệu thực hiện với số liệu kế
hoạch để đánh giá mức hồn thành kế
hoạch

• So sánh số liệu của doanh nghiệp này
với số liệu của doanh nghiệp khác để
thấy vị trí của doanh nghiệp trong
nghành.


• Các điều kiện để so sánh
• Các chỉ tiêu phải giống nhau về nội dung
kinh tế
• Phải giống nhau về phương pháp tính
tốn
• Phải giống nhau về độ dài thời gian và
thời điểm so sánh
• Phải giống nhau về đơn vị tính
• Phải giống nhau về quy mơ hoạt động,
nghành nghề và lĩnh vực kinh doanh


• 4.2.1 Phương pháp thay thế liên tục
Công dụng :
Phương pháp này được sử dụng để
lượng hóa tác động của từng nhân tố
tới biến động của chỉ tiêu phân tích
Nội dung :
Thay thế lần lượt số liệu kỳ gốc bằng
số liệu kỳ báo cáo, lấy kết quả thay thế
lần sau trừ lần trước


Ví dụ : Chỉ tiêu Q chịu tác động của 3 nhân

tố: a,b,c theo phương trình :
Q = a. b . c
• Chỉ tiêu kỳ gốc :
Q0 = a0.b0.c0
• Chỉ tiêu kỳ báo cáo : Q1 = a1.b1.c1
Biến động của chỉ tiêu Q :
Q1 - Q0 = a1.b1.c1 – a0.b0.c0
Tác động của từng nhân tố tới biến động
của Q được xác định trong bảng :


CT gốc

a0.b0.c0

Thay lần 1

a1.b0.c0 Tác động của nhân tố a :
a1.b0.c0 - a0.b0.c0

Thay lần 2

a1.b1.c0

Tác động của nhân tố b :
a1.b1.c0 - a1.b0.c0

Thay lần 3

a1.b1.c1


Tác động của nhân tố c :
a1.b1.c1 - a1.b1.c0

Cộng

a1.b1.c1 - a0.b0.c0


Ví dụ : Có số liệu về chi phí vật tư A trong 2
năm 2011 và 2010 như sau :
Chỉ tiêu

1. Số lượng SP sản xuất (a) 10.000 11.000

Tăng
giảm
+1.000

2.Mức tiêu hao VT cho1SP(b) 10 kg

9 kg

-1kg

3. Giá xuất kho 1 kg vật tư (c) 0.4

0.5

+0.1


Tổng chi phí vật tư (a.b.c)

2010

2011

40.000 49.500 +9.500


- Mức tăng giảm chi phí vật tư:
11.000 x 9 x 0,5 – 10.000 x 10 x 0,4 = 9.500
CP vật
Tư 2010

10.000 x 10 x 0,4
= 40.000

Thay lần
1

11.000 x 10 x 0,4 Tác động của sản lương
44.000 - 40.000= +4.000
= 44.000

Thay lần
2

11.000 x 9 x 0,4
= 39.600


Tác động mức tiêu hao
39.600 - 44.000 = - 4.400

Thay lần
3

11.000 x 9 x 0,5
= 49.500

Tác động của giá XK
49.500 -39.600 = +9.900


• Chú ý :
1.Các nhân tố tác động phải sắp xếp
theo thứ tự nhất định, nhân tố khối
lượng đứng trước, chất lượng đứng
sau.
2. Phương pháp thay thế có thể sử
dụng để lượng hóa ảnh hưởng của các
nhân tố trong trường hợp mối quan hệ
giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích
là quan hệ hiệu số, tổng số hoặc
thương số theo các phương trình :
Q=a+b
Q=a–b
Q = a/b



• 4.2.3 Phương pháp số chênh lệch
• Công dụng :
Phương pháp này được sử dụng để
lượng hóa tác động của từng nhân tố
tới biến động của chỉ tiêu phân tích.
Nội dung :
Để xác định tác động của một nhân tố
tới biến động của chỉ tiêu phân tích ta
lấy mức chênh lệch của nhân tố đó
nhân với các nhân tố cịn lại ở kỳ gốc
hoặc kỳ báo cáo.


×