Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập điện tử theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học phần quang hình học vật lí 11 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.64 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP
ĐIỆN TỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ

ĐÀ NẴNG – NĂM 2022


Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN GIÁO

Phản biện 1: ..........................................................................................

Phản biện 2: ..........................................................................................
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, tại Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
vào ngày

tháng

năm 2022.



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập quốc tế cùng với cuộc cách mạng khoa học-cơng nghệ, trí
tuệ và kỹ năng của con người trở thành động lực chính của sự phát
triển xã hội. Nhận thức rằng, nguồn lực con người là quan trọng nhất
và việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm tạo nên thế hệ trẻ những
người lao động mới đáp ứng nguồn nhân lực là con đường cơ bản để
đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững. Trong nhiều năm qua
Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định quan điểm: "giáo dục là quốc
sách hàng đầu”. Báo cáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực hiện đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 5 năm 2021-2025, tiếp tục khẳng
định vị trí, vai trị quan trọng của giáo dục và đào trong sự nghiệp
phát triển kinh tế xã hội của đất nước và đưa ra yêu cầu phải: "Xây
dựng đồng bộ thể chế, chính sách để thực hiện có hiệu quả chủ
trương giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước" [1].
Thế kỉ 21, sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ
đã đem đến sự bùng nổ thông tin khoa học, kéo theo sự tăng lên một
cách đáng kể khối lượng kiến thức phổ thơng. Trong bối cảnh đó, với
một quỹ thời gian giới hạn nhà trường không thể trang bị cho học
sinh tồn bộ những kiến thức phổ thơng cần thiết, do đó phải đổi mới

cách dạy từ dạy kiến thức sang dạy học học sinh cách học để các em
có thể tự học để hồn thiện bản thân. Để có thể tự học địi hỏi phải có
năng lực tự học, do đó phát triển NLTH cho học trong dạy học nói
chung và dạy học vật lí nói riêng là một trong những nhiệm vụ rất
cần thiết.
Sự phát triển của CNTT–TT và cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 đã tạo ra nhiều tiện ích và đã đặt giáo dục trước những thách thức


2
và thời cơ mới. Trong đó, hồ sơ học tập điện tử đã trở thành một
trong những phương tiện hỗ trợ tích cực cho q trình dạy học, đặc
biệt là trong việc bồi dưỡng NLTH của HS.
Trong chương trình Vật lí phổ thơng, phần “Quang hình học”
là một trong những phần có mối liên hệ rất chặt chẽ với thực tiễn, kĩ
thuật, đời sống và rất gần gủi với học sinh. Trước khi học phần này
học sinh đã có những kiến thức kinh nghiệm liên quan được tích lũy
qua kinh nghiệm sống và qua các tiết học ở lớp dưới. Do đó rất thuận
tiện cho việc xây dựng và sử dụng HSHTĐT trong dạy học theo
hướng phát triển NLTH của HS.
Từ những lí do trên chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập điện tử theo hướng phát
triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học phần Quang
hình học Vật lí 11”.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Những nghiên cứu về hồ sơ học tập điện tử
❖ Ở nước ngoài:
Các nghiên cứu về HSHT được đưa ra bởi các tác giả, các tổ
chức giáo dục khác nhau với các mục đích khác nhau như: John
Zubizarreta (2004) [12], Task Stream (2005) nghiên cứu về HSHT

điện tử và chia làm 3 loại. … Một tác giả có nhiều bài nghiên cứu về
HSHT đặc biệt là HSHT điện tử là Helen C Barrett (2000) và (2005)
[13].
❖ Ở Việt Nam:
Có nhiều tác giả nghiên cứu và có nhiều cách tiếp cận khác
nhau về HSHT như: Đặng thị Thu Hương- Phan Thanh Hải (2016)
[3], TS. Lê Thị Thơm (2014) [4], Phạm Việt Quỳnh - Nguyễn Văn
Hiền (2018) [5], Trần Thị Mai Đào Trường đại học Phạm Văn Đồng,
Quãng Ngãi [6], Phạm đức tài (2019) [7], Đặng thị Kim Dung (2008)
[8], Bùi Thị Hạnh Lâm (2010) [9], …


3
2.2. Những nghiên cứu về năng lực tự học:
❖ Ở nước ngoài:
Các nghiên cứu về cấu trúc NLTH được đưa ra bởi các tác giả,
các tổ chức giáo dục khác nhau với các mục đích khác nhau như:
Malcolm Shepherd Knowles (1975) [14], Remblay Denyse (2002)
[13], Phalaunnaphat Siriwongs (2015) [16], Allan Feldmana Patricia Paugha - Geoff Millsb (2004) [15] …
❖ Ở Việt Nam:
Có khá nhiều bài báo và các nghiên cứu về NLTH, tuy nhiên
với các hình thức đánh giá và định hướng khác nhau, áp dụng vào
các chương trình mơn học, lĩnh vực khác như: Nguyễn Thị Bích
Hịa- Lê Thanh Huy (2018) [10], Nguyễn Thị Nhị - Trần Ngọc
Thắng (2015) [17], Lê Văn Giáo - Trần Trọng Công - Lê Thanh Huy
(2016) [11], Lê Công Triêm (2001), Phạm Minh Hùng (2013), Mao
Thị Thu Hiền (2017), Phạm Xuân Minh (2019)…
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất quy trình xây dựng, sử dụng hồ sơ học tập điện tử và
vận dụng vào dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 nhằm phát

triển năng lực tự học của học sinh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất quy trình xây dựng, sử dụng hồ sơ học tập điện tử
và vận dụng vào tổ chức dạy học phần Quang hình học lớp 11 thì sẽ
góp phần phát triển được năng lực TH mơn Vật lí của HS.
5. Đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy và học Vật lí ở trường THPT với việc sử dụng
HSHTĐT nhằm phát triển NLTH.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
- Phát triển NLTH qua sử dụng HSHTĐT trong DHVL;
- Nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT;


4
6. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Sử HSHTĐT trong dạy học phần Quang
hình học vật lí 11 theo hướng phát triển NLHT của HS.
Không gian giới hạn: Đối tượng HS ở trường THPT thuộc địa
bàn thành phố Đà Nẵng.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung thực
hiện những vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng HSHTĐT trong tổ
chức dạy học một số kiến thức Vật lí ở trường THPT theo định
hướng phát triển NL
- Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng HSHTĐT nhằm phát
triển NLTH trong dạy học Vật lí ở trường THPT;
- Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng HSHTĐT trong dạy
học Vật lí ở trường THPT nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS;

- Nghiên cứu đặc điểm, nội dung và phân tích đặc điểm của
phần “Quang hình học”;
- Xây dựng HSHTĐT phần Quang hình học Vật lí 11
- Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến phần “Quang hình
học” có sử dụng HSHTĐT nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS;
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và
đúng đắn của giả thuyết khoa học đặt ra.
8. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ trên sử dụng phối hợp các phương
pháp nghiên cứu:
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
8.4. Phương pháp thống kê tốn học
8.5. Phương pháp và cơng cụ đánh giá năng lực


5
9. Dự kiến kết quả đạt được
- Về lí luận:
+ Hệ thống hóa được cơ sở lí luận về HSHTĐT; sử dụng
HSHTĐT nhằm phát triển NLTH cho HS.
+ Đề xuất được quy trình xây dựng và sử dụng HSHTĐT
nhằm định hướng phát triển NLTH mơn vật lí phần “Quang hình
học” lớp 11 ở trường THPT.
- Về thực tiễn:
+ Xây dựng HSHTĐT theo định hướng phát triển năng lực tự
học của học sinh trong dạy học phần “Quang hình học” vật lí lớp 11.
+ Thiết kế tiến trình dạy học một số đợn vị kiến thức trong
phần “Quang hình học” theo hướng phát triển NLTH của HS với sự

hỗ rợ của hồ sơ học tập.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn được trình bày trong 03 chương.
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc xây dựng và sử
dụng hồ sơ học tập điện tử trong dạy học theo hướng phát triển năng
lực tự học của học sinh
Chương 2. Xây dựng và sử dụng HSHTĐT trong dạy học phần
Quang hình học lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực tự học
của học sinh
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.


6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP ĐIỆN TỬ
TRONG DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
1.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
1.1.1. Khái niệm năng lực
1.1.2. Khái niệm năng lực tự học
NLTH là khả năng huy động tri thức, kĩ năng sẵn có, kinh
nghiệm bản thân, động cơ, hứng thú để tự lực chiếm lĩnh tri thức
mới, rèn luyện kĩ năng mới và hoàn thiện phẩm chất của mỗi cá
nhân.
1.1.3. Vai trò của năng lực tự học
1.1.4. Các thành tố của năng lực tự học
1.1.5. Đánh giá năng lực tự học
1.1.5.1. Các công cụ và phương pháp đánh giá NLTH

1.1.5.2. Xây dựng Rubric đánh giá năng lực tự học
Bảng 1.5. Rubric đánh giá năng lực tự học của học sinh qua xây
dựng và sử dụng hồ sơ học tập điện tử trong q trình học tập
Tiêu
chí
đánh
giá

Mơ tả mức chất lượng
Trọng
số

Phác
thảo
cấu
trúc
HSHT

10%

Tiến
hành
xây

20%

Giỏi
(10 – 8.5)

Khá

(8.4 – 7.0)

Trung bình
(6.9 – 5.0)

Phác theo được
cấu trúc HSHT
của bản thân
theo hướng dẫn
của GV đủ các
phần, có nét
riêng và sáng tạo
- Thao tác tốt
khi sử dụng
cơng cụ xây

Phác theo
được
cấu
trúc HSHT
tương đối
đủ
các
phần, có nét
riêng.
- Tự thao
tác được khi
sử
dụng


Phác theo
được
cấu
trúc HSHT
vần
cịn
thiếu sót và
chưa có tính
sáng tạo.
- Biết thao
tác nhưng
chưa quen,

Yếu
(<5.0)
Chưa
Phác
thảo
được
cấu
trúc
HSHT
- Chưa
Tiến
hành

Điểm


7

dựng
HSHT
điện
tử

Cập
nhật
dữ
liệu
HSHT
điện
tử

Sử
dụng
HSHT
điện
tử

20%

40%

dựng
HSHT
điện tử.
- Hồ sơ đầy đủ
các mục theo
yêu cầu của GV
và phù hợp với

bảng phác thảo.
- Hình thức trình
bày trang hồ sơ
đẹp, sáng tạo.

công cụ xây
dựng HSHT
điện tử.
- Hồ sơ đầy
đủ các mục
sau khi có
GV góp ý.
- Hình thức
trình
bày
được nhưng
chưa có tính
thẩm mỹ.

Cập nhật đầy đủ
thơng tin cá
nhân, lý thuyết
và bài tập GV
giao, có tự tìm

bổ
sung
thêm.

Cập

nhật
đầy
đủ
thơng tin cá
nhân,

thuyết

bài tập GV
giao.

- Biết các sử
dụng
HSHT
điện tử để chuẩn
bị bài, khi học
trên lớp, và sử
dụng ở nhà.
- Có giải đầy đủ
và đúng bài tập
GV giao và tải
đầy đủ lên hồ sơ
của mình.

- Biết các sử
dụng HSHT
điện tử ở
các
bước
nhưng cịn

có thiếu sót.
- Có giải
đầy đủ bài
tập GV giao
nhưng cịn
có sai và tải
đầy đủ lên
hồ sơ của
mình.

GV
cịn
hướng dẫn
nhiều.
- Hồ sơ
chưa đầy đủ
các mục tiêu
theo
u
cầu.
- Hình thức
trình
bày
trang hồ sơ
cịn thơ sơ,
chưa đẹp.
Cập
nhật
chưa đầy đủ
thơng tin cá

nhân,

thuyết

bài tập GV
giao.

- Biết các sử
dụng HSHT
điện
tử
nhưng cịn
nhiều thiếu
sót,
GV
nhắc
bổ
sung nhiều
lần.
- Có giải bài
tập Gv giao
nhưng cịn
nhiều
sai
sót, tải lên
chưa đủ.

xây
dựng
HSHT

điện tử
cần
nhiều
sự giúp
đở của
GV và
bạn bè

Cập
nhật dữ
liệu
HSHT
điện tử
cần
nhiều
sự giúp
đở của
GV và
bạn bè
Sử
dụng
HSHT
điện tử
cần
nhiều
sự giúp
đở của
GV và
bạn bè



8
Bảng 1.6. Rubric đánh giá năng lực tự học của học sinh qua việc
xây dựng kế hoạch học tập
Tiêu
chí
đánh
giá

Mơ tả mức chất lượng
Trọng
số

Giỏi
(10 – 8.5)

Khá
(8.4 – 7.0)

Xác
định
mục
tiêu
học tập
trong
bài học
Nội
dung
bảng
kế

hoạch

10%

- Mục tiêu
chính xác.
- Cụ thể.
- Hợp lí.

- Mục tiêu
chính xác
- Cụ thể.

10%

- Đầy đủ
nội dung.
Chính
xác.
- Rõ ràng.

- Đầy đủ
nội dung.
Chính
xác

Mức
độ
hồn
thành

theo kế
hoạch

10%

Thực hiện
theo đúng
kế hoạch
đã đề ra.

Thực hiện
theo trên
50%
kế
hoạch đã
để ra.

10%

- Nguồn
thông tin
đa dạng,
phong
phú.
- Độ tin
cậy cao.

Tìm
được
nguồn

thơng tin.

Tiếp
cận
thơng
tin

Xử lí
thơng
tin

10%

Biết
được nội
dung trọng
tâm
của
nguồn
thơng tin

- Độ tin
cậy cao.
Biết
được nội
dung trọng
tâm
của
nguồn
thơng tin


Trung
bình
(6.9 – 5.0)
- Mục tiêu
tương đối
chính xác.
- Chưa cụ
thể.

Yếu
(<5.0)

- Tương
đối đầy đủ
nội dung.
- Tương
đối chính
xác
Thực hiện
theo
khoảng
50%
kế
hoạch đã
đề ra.
Tìm
được
nguồn
thơng tin.

- Độ tin
cậy thấp.

Chưa nêu
được nội
dung
bảng kế
hoạch.

Biết
được nội
dung trọng
tâm
của
nguồn
thơng tin

Chưa biết
cách xử lí
thơng tin
cần nhiều
sự giúp
đở
của

Chưa xác
định mục
tiêu học
tập trong
bài học


Thực
hiện theo
dưới 50%
kế hoạch
đã đề ra.
Chưa biết
cách tiếp
cận thông
tin

Điểm


9

Vận
dụng
tri thức
vào
thực
tiễn.

Trao
đổi,
phổ
biến
thơng
tin


20%

10%

và tóm tắt
được
chính xác,
đầy đủ.
Tìm hiểu
được
ngun tắc
hoạt động
và cấu tạo
của thiết bị
kĩ thuật.
Trình
bày và ghi
chép theo
văn phong
của
bản
thân.
Lơgic,
chính xác.
Tự làm tốt
thí
nghiệm.

và tóm tắt
được.


nhưng
chưa tóm
tắt được.

GV

bạn bè

- Tìm hiểu
được
ngun tắc
hoạt động
và cấu tạo
của thiết bị
kĩ thuật.
Trình
bày và ghi
chép theo
văn phong
của
bản
thân.

- Tìm hiểu
được
nguyên tắc
hoạt động
và cấu tạo
của thiết bị

kĩ thuật.
Trình
bày và ghi
chép theo
nguyên
văn ở tài
liệu.

Chưa biết
hiểu được
nguyên
tắc hoạt
động và
cấu tạo
của thiết
bị

thuật cần
nhiều sự
giúp đở
của GV
và bạn bè

Làm tốt thí
nghiệm
khi

hướng
dẫn.


Biết là thí
nghiệm
khi

hướng
dẫn.

- Kết quả
đúng.
- Lập luận
đầy đủ.
Trình
bày rõ ý,
dễ hiểu.
Chú ý trao
đổi, lắng
nghe cẩn
thận các ý
kiến của
những

- Kết quả
đúng
- Lập luận
đầy đủ.

- Giải ra
kết quả.
- Chưa có
lập luận rõ

ràng.

Chưa làm
được Tn
cần nhiều
sự giúp
đở
của
GV

bạn bè
Chưa có
kết quả

Thường
lắng nghe
cẩn thận
các ý kiến
của những
người

Đơi
khi
khơng lắng
nghe các ý
kiến của
những
người

Không

trao đổi,
phổ biến
thông tin


10
người
khác, đưa
ra các ý
kiến

nhân.

khác. Đôi
khi đưa ra
ý
kiến
riêng của
bản thân.

Tự nhận ra
sai
sót
nhưng
chưa đầy
đủ.

điều
chỉnh sai
sót, đúng

và tương
đối đầy đủ.

Nhận
ra sai
sót

10%

Tự nhận ra
đầy đủ các
sai sót.

Điều
chỉnh
sai sót

10%


điều
chỉnh sai
sót, đúng
và đầy đủ.

khác.
- Thường
khơng có ý
kiến riêng
trong hoạt

động
nhóm.
Nhận
ra
đầy đủ các
sai sót khi
có hướng
dẫn.

điều
chỉnh sai
sót, tương
đối đúng
nhưng
chưa đầy
đủ.

Chưa
nhận ra
sai sót

Chưa
điều
chỉnh sai
sót

1.2. Hồ sơ học tập điện tử (E-Portfolio)
1.2.1. Khái niệm hồ sơ học tập và hồ sơ học tập điện tử
HSHT là tập hợp những tài liệu, ghi chép về các sản phẩm học
tập trong quá trình học tập của HS. HSHT được sắp xếp có hệ thống

và theo một trình tự nhất định, phản ánh được mục tiêu, sự tiến bộ,
điểm mạnh và điểm yếu của HS.
Tương tự như HSHT truyền thống, HSHT điện tử có tên tiếng
anh là electronic portfolio (viết tắt là E-Portfolio), được định nghĩa là
phiên bản điện tử của HSHT truyền thống cùng một mục đích học
tập. Nó có thể dễ dàng đa dạng hố các sản phẩm như là hình ảnh,
video, âm thanh, … dễ dàng truy cập, chỉnh sửa và sử dụng bất kỳ
đâu, bất kỳ nơi nào chỉ cần chúng ta có các thiết bị truy cập internet.
1.2.2. Phân loại hồ sơ học tập
1.2.3. Vai trò của hồ sơ học tập điện tử (e-Portfolio)


11
1.2.4. Các tầng bậc trong xây dựng HSHT điện tử và nội
dung HSHT ĐT
1.2.4.1. Cấp độ 1/Level 1: Hồ sơ điện tử là nơi lưu trữ hay
gọi là Bộ tập các sản phẩm học tập
1.2.4.2. Cấp độ 2/Level 2: Hồ sơ điện tử với vai trị như là
Khơng gian làm việc/Quá trình làm việc
1.2.4.3. Cấp độ 3/Level 3: Hồ sơ điện tử như là không gian
làm việc/Sản phẩm
1.3. Thực trạng xây dựng và sử dụng HSHT điện tử trong dạy
học ở trường phổ thơng
1.4. Quy trình xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập điện tử
1.4.1. Quy trình xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập điện tử
XÂY DỰNG HSHT ĐT

Đặt tên và định dạng HSHT
Thu thập-Lựa chọn nội dung


Xây dựng HSHT và số hoá dữ liệu trên nền tảng web hoặc blog mà GV đã hướng dẫn
ĐÁNH GIÁ HSHT

HS tự đánh giá HSHT

Chia sẻ, phản hồi và ĐG đồng đẳng
SHT\\\\\
GV Kiểm tra, đánh giá HSHT của HS


12
HOÀN THIỆN VÀ LƯU GIỮ

SỬ DỤNG HSHT ĐT

Sử dụng HSHT tự học ở nhà
Sử dụng HSHT trên lớp

Bổ sung hoàn thiện HSHT trong suốt quá trình sử dụng

1.4.2. Lưu trữ hồ sơ học tập điện tử
Trong quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, chúng tôi nhận
thấy một số trang chủ sau đây cung cấp dịch vụ mở trang web cá
nhân miễn phí và khơng địi hỏi người sử dụng phải có các kiến thức
tin học chuyên sâu để lưu trữ:
- Google site: truy cập tại
- Classroom:

truy cập tại


- B-Blogger:

truy cập tại />
- Jimdo:

truy cập tại />
- Multiply:

truy cập tại />
- Viet-Space:

truy cập tại />
- Weblog:

truy cập tại />
- Weebly:

truy cập tại />
- Hoặc sử dụng mã nguồn mở Joomla hoặc Wordpress, ….


13
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 trình bày những cơ sở lí luận và thực tiễn về việc xây
dựng và sử dụng HSHT điện tử trong dạy học theo hướng phát triển
NLTH của HS. Kết quả mà đề tài đã đạt được là:
Đề tài đã làm sâu sắc thêm khái niệm năng lực, khái niệm
NLTH, nêu được vai trò của NLTH, cho thấy NLTH là một năng lực
chung, được cấu thành từ các năng lực thành tố và biểu hiện qua các
chỉ số hành vi. Chỉ ra được các công cụ và phương pháp đánh giá

năng lực tự học.
Xây dựng được những tiêu chí để đánh giá mức độ đạt được
của chỉ số hành vi của một thành tố trong năng lực tự học phát triển
theo từng mức độ khác nhau, từ thấp đến cao.
Đề tài đã nêu rõ được khái niệm về HSHT và HSHT điện tử.
Chỉ ra được vai trò của HSHT điện tử trong việc phát triển năng lực
tự học của học sinh. Cũng như phân loại HSHT.
Đề tài nêu được có 3 tầng bậc trong xây dựng hồ sơ điện tử và
nội dung hồ sơ học tập: Cấp độ 1/Level 1: Hồ sơ điện tử là nơi lưu
trữ hay gọi là Bộ tập các sản phẩm học tập; Cấp độ 2/Level 2: Hồ sơ
điện tử với vai trị như là Khơng gian làm việc/Q trình làm việc;
Cấp độ 3/Level 3: Hồ sơ điện tử như là không gian làm việc/Sản
phẩm.
Luận văn này đã đề xuất được quy trình xây dựng và sử dụng
hồ sơ học tập điện tử
Đề tài đã nêu được thực trạng xây dựng và sử dụng hồ sơ học
tập điện tử trong dạy học ở phổ thông. Thông qua điều tra thực trạng
bằng phiếu Google Forms.
Tất cả những cơ sở lí luận và kết quả điều tra nêu trên là cơ sở
khoa học vững chắc cho chúng tơi tìm hiều và xây dựng Chương 2:
xây dựng và sử dụng HSHT điện tử trong dạy học phần Quang hình
học lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực tự học của học sinh.


14
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HSHTĐT TRONG
DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11
2.1.1. Cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lí 11


Sơ đồ 2.1. Sơ đồ logic phần “Quang hình học” Vật lí 11


15
2.1.2. Đặc điểm phần “Quang hình học” Vật lí 11
2.1.3. Khó khăn khi dạy phần “Quang hình học” Vật lí 11
2.2. Xây dựng và sử dụng HSHT điện tử phần “Quang hình học”
Vật lí 11
2.2.1. Hướng dẫn HS xây dựng HSHT điện tử phần “Quang
hình học” Vật lí 11
Bước 1. Xây dựng HSHT
B1.1. Đặt tên và định dạng HSHT
- Đặt tên HSHT điện tử
- Định dạng cấu trúc HSHT điện tử
TRANG CHỦ
THÔNG TIN CHUNG
GIAO NHIỆM VỤ CỦA GV
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
LÝ THUYẾT

CHƯƠNG VI: MẮT.
CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC.
THỰC TẾ

BÀI TẬP

TRẮC NGHIỆM
M
TỰ LUẬN

M
THÍ NGHIỆM

THÍ NGHIỆM & PTTQ

VIDEO & HÌNH ẢNH
PTTQ
SP DỰ ÁN

SẢN PHẨM

THÍ NGHIỆM TỰ TẠO
BT TỰ GIẢI

TRAO ĐỔI

Sơ đồ 2.2. Cấu trúc hồ sơ học tập điện tử phần “Quang hình
học” Vật lí 11


16
B1.2. Thu thập-Lựa chọn nội dung
B1.3. Xây dựng HSHT và số hoá dữ liệu trên nền tảng web hoặc
blog mà GV đã hướng dẫn
B1.3.1. Tạo trang hồ sơ học tập điện tử
B1.3.2. Giới thiệu các thành phần trên giao diện thiết kế EPortfolio
B1.3.3. Thiết kế giao diện một trang mẫu hồ sơ học tập
B1.3.4. Tạo giao diện cho các trang mẹ và trang con
B1.3.5. Công bố
Bước 2. Đánh giá HSHT

B2.1. HS tự đánh giá HSHT
B2.2. Chia sẻ, phản hồi và ĐG đồng đẳng HSHT
B2.3. GV Kiểm tra, đánh giá HSHT của HS
Bước 3. Hoàn thiện và lưu giữ HSHT để sử dụng
2.2.2. Học sinh tiến hành sử dụng hồ sơ học tập điện tử
phần “Quang hình học” Vật lí 11
Để tránh trường hợp HS không biết sử dụng hoặc sử dụng
HSHT khơng đúng mục đích đề ra, khơng phát huy NLTH của HS,
người GV cần có những hướng dẫn cho HS cách sử dụng hồ sơ trong
quá trình học tập phần “Quang hình học” ở chương trình Vật lí 11
nhằm bồi dưỡng được NLTH của HS. Quá trình hướng dẫn HS sử
dụng HSHT trên lớp, tự học ở nhà và bổ sung hồn thiện trong suốt
q trình sử dụng nhằm đảm bảo được các mục tiêu:
- HS biết cách sử dụng HSHT để khai thác dữ liệu hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
- HS nắm được các phương pháp để phát triển NLTH.
- HS nắm được các qui định của GV khi học phần “Quang
hình học”.


17
2.2.3. Kiểm tra kết quả xây dựng hồ sơ học tập của HS
2.3. Thiết kế tiến trình dạy một số đơn vị kiến thức phần “Quang
hình học” Vật lí 11 theo hướng phát triển NLTH của HS với hồ
sơ học tập điện tử
2.3.1. Tiến trình dạy học bài 26 “Khúc xạ ánh sáng”
2.3.2. Tiến trình dạy học chủ đề stem “Kính tiềm vọng”
2.3.3. Tiến trình dạy học bài 27 “Phản xạ tồn phần”
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Ở chương 2, chúng tơi đã xây dựng tiến trình dạy học phần

“Quang hình học” kết hợp với HSHT điện tử nhằm phát triển NLTH
của HS. Cụ thể Bài 26 “Khúc xạ ánh sáng” và bài 27 “Phản xạ tồn
phần” chúng tơi vận dụng kiểu dạy học theo nhóm; dạy học theo dự
án chủ đề “Kính tiềm vọng” vận dụng kiểu dạy học hợp tác, kỹ thuật
khăn trải bàn.
Chúng tôi đã hướng dẫn HS tự đặt ra mục tiêu, lập kế hoạch
học tập. Đó chính là bồi dưỡng cho HS NLTH.
Bên cạnh đó, chúng tơi còn hướng dẫn HS tự xây dựng được
HSHT điện tử cho riêng mình và chỉ các em cách sử dụng HSHT
trong việc lưu trữ dữ liệu học tập, cách sử dụng HSHT để tương tác
với GV trong quá trình học tập.
Như vậy, để đánh giá tính khoa học và độ tin cậy của giả
thuyết nghiên cứu đã đề ra, chúng tơi tiến hành TNSP và xử lí các số
liệu thu được từ TN. Nội dung của TNSP và kết quả nghiên cứu
được chúng tơi trình bày ở chương 3.


18
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.3.1. Công tác chuẩn bị
Dựa vào kết quả học tập học kỳ I và điểm học kỳ I của mơn
Vật lí năm học 2021-2022 và góp ý của giáo viên bộ mơn, chúng tơi
đã chọn mẫu TNSP gồm 4 lớp có kết quả học tập, sĩ số và năng lực

tương đương nhau, gồm: 11B3, 11B4, 11B5 và 11B6. Từ đó chúng
tơi dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên chọn ra 2 lớp TN và 2 lớp
ĐC, cụ thể như sau:
Bảng 3.1. Bảng số liệu HS các lớp TN và ĐC.
Tên trường
THPT Thanh
Khê

Tổng số HS

Lớp ĐC

Lớp TN
Tên lớp

Sỉ số

Tên lớp

Sỉ số

11B3

43

11B5

39

11B4


41

11B6

42

84

3.3.2. Tiến hành thực nghiệm
3.3.3. Các phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Đánh giá định tính
3.4.2. Đánh giá định lượng

81



×