Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Tiểu luận chính sách xã hội, chính sách chăm sóc y tế và bảo vệ sức khỏe nhân dân ở thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.42 KB, 57 trang )

TIỂU LUẬN

MƠN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
ĐỀ TÀI

CHÍNH SÁCH CHĂM SĨC Y TẾ VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE
NHÂN DÂN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY


I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn vấn đề
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội;
Dịch vụ y tế là dịch vụ xã hội đặc biệt, hoạt động khám chữa bệnh là hoạt
động phi lợi nhuận. Đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư phát triển, thể hiện bản
chất tốt đẹp của xã hội.
- Đổi mới và hoàn thiện Hệ thống y tế Việt Nam theo hướng Công
bằng - Hiệu quả - Phát triển, bảo đảm an sinh xã hội. Mọi người dân đều
được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản, có chất lượng.
- Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là bổn
phận  của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng; là trách nhiệm của các
Bộ, Ngành Trung Ương, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, các
đồn thể nhân dân và các tổ chức xã hội dân sự, trong đó ngành y tế giữ vai
trị nịng cốt về chun mơn và kỹ thuật.
- Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN trong hoạt
động của ngành y tế, đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính trong các đơn
vị y tế cơng lập gắn với việc thực hiện lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân.
- Ở Hà Nội, có rất nhiều bất cập trong chăm sóc y tế và bảo vệ sức
khỏe nhân dân:
+ Mật độ dân số đông khiến cho việc q tải trong tình trạng báo động
về việc chăm sóc sức khỏe ( các bệnh viện lớn trong tình trạng quá tải, việc 34 bệnh nhân nằm 1 giường vẫn thường xun xảy ra)
+ Do khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng nên những đối tượng như trẻ


em, người già, người mắc các bệnh liên quan đến hô hấp thường xuyên phải
điều trị tại các bệnh viện.
+ Nguồn nhân lực được phân bố không đồng đều. Các bệnh viện lớn
được tập trung nguồn lức dồi dào chất lượng, tuy nhiên, ở các địa phương
việc các trạm y tế thiếu các bác sĩ y tá, khiến cho người dân gập khó khăn
trong việc điều trị.
1


+ Những bệnh viện trên danh nghĩa bệnh viện tư nhân nhưng một số
bác sĩ y tá khơng có bằng cấp, khơng có kiến thức chun mơn cũng như là
khơng có trách nhiệm lương y nên đã để lại nhiều hậu quả đáng tiếc.
+ Trang thiết bị y tế được cung cấp đầy đủ, nhưng do sự tham lam của
một số bộ phận trong ngành đã ăn bớt xén, ảnh hưởng trực tiếp đến việc khám
và chữa bệnh cho người dân.
......
- Chính sách y tế là các quan điểm về y tế và chăm sóc sức khỏe nhân
dân được thể chế hóa để tác động vào các quan hệ xã hội nhằm giải quyết các
vấn đề của ngành y góp phần thực hiện công bằng xã hội, tiến bộ và phát triển
con người trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân. Khơng nằm ngồi mục
tiêu của chính sách xã hội nói chung, chính sách y tế và chăm sóc sức khỏe
nhân dân hướng tơi các mục tiêu công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội và phát
triển con người.
- Thành phố Hà Nội như đã đề cập là nơi đơng dân cư, là một trong
những địa bàn có ngành y tế bảo vệ sức khỏe và chăm sóc nhân dân tốt,
nhưng vẫn cịn đó những mặt hạn chế. Vì thế chính sách sẽ là một trong
những căn cứ để đề xuất các giải pháp góp phần giải quyết vấn đề y tế đó.
- Sức khỏe – là thứ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của
cá nhân và quyết định tới năng suất lao động, khả năng làm việc và học tập
của người dân. Ở thành phố Hà Nội, yếu tố giàu nghèo ảnh hưởng mạnh mẽ

đối với sự hịa nhập. Lí do là bởi nếu cái nghèo xuất hiện thì ảnh hưởng trực
tiếp đến việc học tập và lao động, tạo ra 1 vòng luân hồi giữa đói nghèo và
bệnh tật.
2. Tình hình nghiên cứu vấn đề
 Mục tiêu nghiên cứu
- Thứ nhất, bảo đảm được hưởng các mức phúc lợi xã hội cơ bản về y
tế và sự hòa nhập cộng đồng
2


Chăm sóc sức khỏe là một trong số các yếu tố cấu thành cơ bản của hai
chi tiêu quan trọng phản ánh sự phát triển của một quốc gia: chỉ số phát triển
con người (HDI), bao gồm (1) tuổi thọ mong đợi, (2) trình độ học vấn, (3)
điều kiện kinh tế; và chỉ số nghèo khổ (HPI) gồm 3 nội dung: (1) Tỷ lệ sinh
tồn, (2) Tỷ lệ thất học và thiếu giao tiếp, (3) Tỷ lệ thiếu những điều kiện cơ
bản cho cuộc sống được tôn trọng. Hai chi tiêu quan trọng chỉ ra cho ta thấy
“Sức khỏe” là giá tri cơ bản của cuộc sống, nó vừa là phương tiện, vừa là mục
tiêu cho quá trình phát triển. Chăm sóc y tế là phúc lợi xã hội cơ bản mà con
người cần được hưởng theo chuẩn mực chung của thế giới. Sự cải thiện hay
xói mịn về phúc lợi xã hội dưới góc độ y tế được thể hiện thông qua các chỉ
tiêu cơ bản như tuổi thọ bình quân, suy dinh dưỡng trẻ em, tỷ lệ mắc các bệnh
hiểm nghèo, HIV/AIDS, .......
- Thứ hai, công bằng và bình đẳng trong việc tiếp cận và thụ hưởng
các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
+ Bình đẳng về cơ hội sức khỏe: bình đẳng thường được đề cập đến sự
ngang nhau trong cơ hội tiếp cận các nguồn lực ban đầu để các cá nhân có thể
mưu cầu trong cuộc sống như mong muốn và năng lực của họ. Ba cơ hội
nguồn lực cơ bản cho sự phát triển của các cá nhân gồm có cơ hội học tập, cơ
hội súc khỏe, cơ hội được tiếp cận đến các nguồn lực kinh tế. Chính sách y tế
cần hướng tới việc bảo đảm cho mọi người có cơ hội ngang nhau trong việc

có được sức khỏe, làm tiền đề cho học tập và các hoạt động kinh tế.
+ Công bằng trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế. Tính cơng
bằng được hiểu trên hai khía cạnh: cơng bằng ngang và công b ằng dọc.
Công bằng ngang là sự đối xử như nhau với những người như nhau. Công
bằng dọc là sư đối xử khác nhau với những người khác nhau nhằm giảm
bớt sự khác biệt sẵn có. Với y tế, khi nghiên cứu v ề tính cơng b ằng,
người ta thường hay xem xét dưới góc độ chia sẻ lợi ích và chi phí gi ữa
các cá nhân. Để người nghèo được khám, chữa bệnh cấn th ực hiện cơng
bằng dọc trong việc đóng góp tài chính, tức cần có các chính sách h ỗ tr ợ
3


của Nhà nước như bảo hiểm y tế miễn phí hay miễn giảm viện phí tr ực
tiếp.
- Thứ ba, Nâng cao năng lực quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp
luật, chính sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát tri ển hệ th ống
thông tin y tế; tăng cường giám sát, đánh giá, thanh tra, kiểm tra đ ể đáp
ứng nhu cầu đổi mới và phát triển ngành y tế.
- Thứ tư, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh và ph ục
hồi chức năng ở tất cả các tuyến. Đẩy nhanh tốc độ phát triển y t ế
chuyên sâu song song/đồng thời với y tế phổ cập. Mở rộng d ịch v ụ
khám chữa bệnh cho y tế cơ sở. Tăng cường kết hợp y học hi ện đại v ới y
học cổ truyền, dự phòng và điều trị. Phát triển y tế tư nhân/ngồi cơng
lập, phối hợp công-tư.
- Thứ năm, Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính ngành y tế,
tăng nhanh đầu tư cơng cho y tế, phát triển BHYT tồn dân, đi ều ch ỉnh
phân bổ và sử dụng tài chính y tế để tăng hiệu quả.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề y tế và chăm
sóc sức khỏe ở Hà Nội

- Mơ tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng chính sách y tế và
chăm sóc sức khỏe hiện nay
- Đề xuất các biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị) về y tế ở
Hà Nội hiện nay
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Người dân, những bệnh nhân trong các bệnh
viện, những người gặp hồn cảnh khó khăn mắc các bệnh hiểm nghèo
- Phạm vi nghiên cứu: Chính sách y tế và bảo vệ sức khỏe của người
dân tại Hà Nội.
I. Nội dung

4


1. Lý luận - cơ sở khoa học của chính sách chăm sóc y tế và bảo vệ
sức khỏe nhân dân
1.1

Cơ sở khoa học

- Chính sách y tế có thể được định nghĩa là "các quyết định, kế
hoạch và hành động được thực hiện để đạt được các  mục tiêu chăm sóc
sức khỏe cụ thể trong xã hội".Theo Tổ chức Y tế thế giới , một chính
sách y tế rõ ràng có thể đạt được một số điều: nó xác định t ầm nhìn cho
tương lai; nó phác thảo các ưu tiên và vai trị dự kiến của các nhóm khác
nhau; và nó xây dựng sự đồng thuận và thơng báo cho mọi người.
- Chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân phải có hướng đích là con
người, hướng tới sự phát triển toàn diện của con người về cả trí tuệ và thể
chất. Chính sách y tế trực tiếp hướng tới sự bảo vệ và phát triển thể lực của
các cá nhân và thể lực tốt cũng là tiền đề cho sự hồn thiện về trí lực. Chính

sách y tế hướng tới sự phát triển của toàn cộng đồng xã hội nên phải chú ý
đến những người thiếu điều kiện sống bình thường, ví dụ như người nghèo,
người tàn tật...., bởi vì họ là tầng lớp yếu thế trong xã hội – những đối tượng
xã hội đặc biệt.
- Xuất phát từ cơ cấu xã hội, từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội để
hoạch định chính sách y tế sao ho phù hợp với những thay đổi mới và tránh
các yếu tố kìm hãm hoặc đi ngược lại với mục tiêu định hướng của ngành y.
Cơ cấu xã hội sẽ thay đổi theo sự phát triển của lực lượng sản xuất, vì vậy
chính sách y tế cũng cần tính đến sự thay đổi khơng ngừng của các quan hệ
kinh tế - xã hội, của cơ cấu bệnh tật trong bối cảnh mới để có thể đạt mục tiêu
chăm sóc sức khỏe nhân dân một cách hiệu quả nhất.
+ Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng
ở mức hợp lý tạo điều kiện để bảo đảm an sinh xã hội, tiếp tục tăng đầu tư cho
y tế Trong 5 năm trở lại đây, các biện pháp đồng bộ điều hành kinh tế xã hội
đã phát huy tác Kết quả tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) các
năm như sau: năm 2012 đạt 6,24%, năm 2013 là 5,25%, năm 2014 là 5,42%,
5


năm 2015 là 5,98% và năm 2016 ước đạt khoảng 6,68%, tăng bình quân
5,9%/năm. GDP bình quân đầu người tăng từ 1271 USD năm 2010 lên ước
khoảng 2200 USD năm 2016. Theo đó, Việt Nam đã chính thức bước vào
nhóm các nước có thu nhập trung bình từ năm 2009. Trong giai đoạn tới, kinh
tế vĩ mô được kỳ vọng sẽ ổn định hơn; Ngân hàng thế giới dự báo tăng trưởng
kinh tế Việt Nam lần lượt là 6,2% năm 2017 và 6,5% năm 2018. Kinh tế tăng
trưởng ổn định cho phép tăng cường đầu tư cho y tế. Mức chi bình quân đầu
người cho y tế năm 2014 là 102 USD, tăng 26% so với năm 2012 và dự báo
sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Chỉ số lạm phát giảm nhanh từ 18,1%
năm 2013 xuống còn 2,05% trong năm 2016; mặt bằng lãi suất giảm, năm
2016 chỉ bằng 40% so với năm 2013. Lãi suất giảm kèm theo ưu đãi sẽ tạo

điều kiện cho các bệnh viện (BV) vay vốn các ngân hàng thương mại để đầu
tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế, đặc biệt là các bệnh viện tự chủ
về tài chính. Tại Hà Nội các bệnh viện tự chủ tài chính đang cân đối thu
chi theo hướng “lời ăn, lỗ chịu”  “lời ăn, lỗ chịu”, đồng nghĩa với việc
bệnh viện sẽ khơng cịn phải “ngửa tay” xin bao cấp nữa. Nói cách khác,
Nhà nước sẽ giảm bớt được đáng kể gánh nặng về đầu tư cho các bệnh
viện và có thể sử dụng khoản kinh phí tiết kiệm này điều tiết cho những
lĩnh vực y tế khác đang cần để phục vụ an sinh xã hội t ốt hơn nh ư: y t ế
dự phòng, y tế cơ sở, đào tạo nhân lực ngành. Và điều quan trọng h ơn cả
là đẩy mạnh chủ trương liên kết công - tư trong khám chữa b ệnh. Tuy
nhiên, việc giao quyền tự chủ cho các bệnh viện cơng, khơng có
nghĩa bệnh viện muốn làm gì thì làm, bởi lẽ, khi được giao quyền tự chủ
về tài chính sẽ khó tránh được trường hợp bệnh viện lấy chi phí từ dịch
vụ bù đắp cho các hoạt động. Hà Nội tiếp tục có thêm 13 bệnh viện thực
hiện tự chủ tài chính. Năm 2017, Hà Nội đã có 5 bệnh viện tự ch ủ tài
chính. Như vậy, ngành Y tế Hà Nội hiện có 18 bệnh viện cơng lập tự b ảo
đảm chi phí hoạt động. Đó là: Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện Phụ s ản
Hà Nội, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, Bệnh viện Mắt Hà Nội, B ệnh vi ện
6


Mắt Hà Đông, Bệnh viện Da liễu Hà Nội, Bệnh viện Hữu ngh ị Việt Nam Cuba, Bệnh viện Đa khoa Hịe Nhai, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn, B ệnh
viện Thanh Nhàn, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Bệnh viện Đa khoa Hà
Đơng, Bệnh viện Đa khoa Vân Đình, Bệnh viện Đa khoa Đ ức Giang, B ệnh
viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa huy ện Đông
Anh, Bệnh viện Đa khoa huyện Quốc Oai, Bệnh viện Đa khoa huy ện Ba
Vì. Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, các bệnh viện trong toàn
ngành đã chủ động triển khai một số hoạt động như cải tiến quy trình
khám chữa bệnh tại khoa khám bệnh, tăng cường điều trị ngoại trú tại
khoa khám bệnh đối với những trường hợp nhẹ, bệnh mạn tính để giảm

tải điều trị nội trú; nâng cao chất lượng chuyên mơn kỹ thu ật, đa d ạng
hóa các loại hình chăm sóc và điều trị người bệnh, trong đó thực hiện
phân tuyến kỹ thuật phù hợp với tuyến điều trị, năng lực khám và ch ữa
bệnh của các tuyến, phát triển kỹ thuật cao, kỹ thu ật chuyên sâu; c ủng
cố và nâng cao năng lực các khoa cấp cứu, h ồi sức tích c ực; đ ẩy m ạnh
hoạt động khoa xét nghiệm; thực hiện đổi mới phong cách, thái độ phục
vụ người bệnh trong toàn ngành; thực hiện cơng tác khám chữa bệnh
bảo hiểm y tế.
+ Chính sách y tế gắn liền với chính sách kinh tế, bởi lí do kinh tế
chính là tiền đề cho việc thực hiện các chính sách y tế. Nếu chính sách y tế
vượt quá hoặc tụt hậu quá mức so với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, của tổng thu nhập quốc dân, thì hẳn đây là một vấn đề đáng quan ngại
cho đất nước.. Nếu sự tụt hậu diễn ra, nó sẽ để lại hậu quả hết sức phức tạp,
kìm hãm lại sự phát triển kinh tế, ví dụ như việc suy giảm sức lao động, gia
tăng bệnh tật, suy giảm giống nịi, tạo bất cơng bằng xã hội.... vì thế nên có
một mối quan hệ rõ ràng giữa y tế và kinh tế, đó là một sự bền chặt tác động
lẫn nhau cùng thúc đẩy nhau phát triển và phối hợp giữa 2 vấn đề thật hài hòa.

7


+ Việc hoạch định hay thực thi chính sách cần phải đặt trong bối cảnh
có sự khác biệt về trình độ phát triển, về đặc điểm lịch sử, văn hóa, bản sắc
của từng vùng, miền. Chính sách y tế hướng đến con người, đối tượng thụ
hưởng ở vùng, miền với các đặc điểm kinh tế, văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo,
lịch sử,.... mà trong tiểu luận hướng đến đó chính là người dân tại khu vực Hà
Nội – thủ đô của đất nước Việt Nam. Cần thiết nhất là việc chính sách y tế
nên được phối hợp với các chính sách khác để mang lại phúc lợi xã hội cao
nhất. Tại Hà Nội các trường từ các cấp mầm non, tiểu học, trung học đều có
sự kết hợp giữa giáo dục và y tế với các chương trình y tế học đường giáo dục

cách chăm sóc sức khỏe ban đầu hay thói quen sinh hoạt lành mạnh......
1.2

Cơ sở chính trị - pháp lí

- Đường lối, chính sách của Đảng, Quốc hội, Chính phủ ngày càng
khẳng định vai trị quan trọng của lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân đối
với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+ Nhiều văn kiện của Đảng đã xác định đầu tư cho sức khỏe là đầu
tư trực tiếp cho phát triển bền vững. Hệ thống pháp luật liên quan đến
chính sách sức khỏe ngày càng được hoàn thiện; nhiều Luật, Nghị định của
Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của
các Bộ đã được ban hành, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch cho quá
trình xây dựng và phát triển hệ thống y tế. Các chính sách xóa đói giảm
nghèo, chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới tạo thuận lợi để thực
hiện cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe và phát triển y tế ở nơng thơn, vùng
sâu, vùng xa. Việc hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa có thể tạo động lực cho việc đổi mới quản lý, nâng cao hiệu suất
hoạt động của các cơ sở cung ứng dịch vụ y tế.
+ Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội. Công tác quy hoạch và xây dựng các đề án phát triển kết cấu hạ tầng
trong các lĩnh vực giao thông, cấp điện, thủy lợi, cấp nước... được triển khai
8


tích cực với tầm nhìn và mục tiêu dài hạn. Hệ thống kết cấu hạ tầng từng
bước được đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ, hiện đại, nhiều công trình
trọng điểm trong đó có các cơng trình y tế được triển khai và hoàn thành. Mới
đây, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội. cũng chỉ đạo tiếp tục đầu tư nâng

cấp các cơ sở y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, giảm
quá tải bệnh viện, tăng sự hài lòng của người dân. Chủ động phòng chống
dịch bệnh, tăng cường các hoạt động nâng cao sức khỏe, đẩy mạnh hoạt động
cung ứng dịch vụ tầm soát, phát hiện sớm bệnh tật. Giám sát đấu thầu mua
sắm trang thiết bị y tế, thuốc, vật tư tiêu hao; kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả hệ
thống y dược tư nhân. Tăng cường năng lực hệ thống kiểm nghiệm chất lượng
vệ sinh an toàn thực phẩm theo Nghị quyết số 22 của Hội đồng nhân dân
thành phố.
+ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và khoa học công nghệ
Quy mô giáo dục đào tạo ngày càng tăng. Xã hội hóa giáo dục đào tạo được
đẩy mạnh ngay cả trong lĩnh vực y tế. Quy mô, chất lượng nguồn nhân lực
được nâng lên. Tiềm lực khoa học công nghệ được tăng cường. Các thành tựu
khoa học công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực y tế như công nghệ tế bào, tế
bào gốc, vi sinh, ghép tạng, phẫu thuật nội soi rô bốt... ngày càng được ứng
dụng rộng rãi
+ Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng.
2. Thực trạng chính sách y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân hiện
nay trên địa bàn thành phố Hà Nội
Theo nghĩa rộng, hệ thống y tế bao gồm tổng thể các thiết chế, các
nguồn lực về tài chính nhân lực, khoa học – cơng nghệ ..., cùng với các chính
sách lớn và cơ chế vận hành để thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc và nang
cao sức khỏe nhân dân. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO-2008), hệ thống y
tế của 1 quốc gia thường bao gồm bốn mảng cơ bản: tài chính y tế, nhân lực y
tế, hệ thống cung cấp dịch vụ y tế và quản lí trong lĩnh vực y tế. Chúng kết
9


hợp cùng với nhau để đạt được mục tiêu công bằng, phúc lợi và hòa nhập của
hệ thống y tế đã được nêu ở phần mở đầu của Tiểu luận.
2.1


Chính sách nhân lực y tế tại Hà Nội

 Đối với mọi lĩnh vực thì con người vẫn ln đóng vai trị trung tâm,
quyết định sự thành cơng, sự phát triển của lĩnh vực đó. Với lĩnh vực y tế, vai
trị của con người còn quan trọng gấp bội phần khi kết quả điều trị phụ thuộc
chủ yếu vào bác sĩ. Vì vậy các chính sách liên quan đến đào tạo, phân bố
nguồn lực sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc đạt các mục tiêu công bằng, hiệu quả
và phúc lợi xã hội của ngành y.
 Ưu điểm:
-

Ở Việt Nam công tác phát triển nhân lực y tế đã đạt được nhiều

thạnh tựu đáng kể. Tồn quốc hiện nay có khoảng 370.000 cán bộ y tế và lực
lượng này tăng đều qua các năm. Số lượng cán bộ trên 10.000 dân tăng từ
29,2 năm 2001 lên 34,7 năm 2008. Chỉ số cán bộ y tế trên 10.000 dân là 6,59
đối với bác sĩ, 10,4 đối với điều dưỡng và hộ sinh, và 1,78 đối với dược sĩ đại
học trở lên (tính cả khu vực sản xuất kinh doanh). Ngoài ra Việt Nam cịn có
5,7 y sĩ/10.000 dân phục vụ, chủ yếu ở tính xã. Việc bảo đảm số lượng và
chất lượng nguồn nhân lực y tế là nhiệm vụ quan trọng nh ằm tăng
cường năng lực cho hệ thống y tế trong việc thực hiện t ốt vai trị chăm
sóc sức khỏe nhân dân. Để tăng cường nhân lực cũng như ch ất lượng
nguồn nhân lực cho các địa phương, các vùng kinh tế khó khăn, Nhà
nước chỉ đạo Bộ Y tế thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ. Tác đ ộng
tích cực của các chính sách ấy là số lượng cán bộ y t ế tuyến c ơ s ở tăng
lên, chất lượng được cải thiện. Năm 2011, tỷ lệ trạm y tế xã (ph ường,
thị trấn) có bác sĩ làm việc là 67,7%; năm 2012 là 76,0% (3), năm 2015 là
79,8%.
Tại Hà Nội trạm y tế xã có bác sĩ cơng tác có tỷ lệ là 93,8% và

84,7% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia về y tế theo tiêu chí y t ế 2011 10


2020. Bên cạnh đó, số dược sĩ trình độ đại học, điều dưỡng đ ại h ọc cũng
tăng theo các năm đáp ứng phần nào nhu cầu chăm sóc sức khỏe c ủa
người dân. Bảng số liệu dưới đây sẽ cho thấy sự tăng lên về nguồn lực y
tế Hà Nội:

11


BẢNG SỐ LIỆU
Chi tiêu

2011

2015

2018

2020
(mục tiêu)

Số bác sĩ

7.671

10.696

18.095


Đạt mức 25.000
bác sĩ

Số dược sĩ đại học

1.049

3.942

4.750

Hơn 6.000

Số điều dưỡng

24.984

40.111

76.786

Hơn 100.000

Kỹ thuật viên và các 14.294

30.554

41.084


Hơn 50.000

nhóm

chuyên

ngành

khác
Nguồn: Sở Y tế Hà Nội báo cáo năm 2018 một số nhiệm vụ và giải
pháp trọng tâm giai đoạn 2016-2020, Báo cáo tổng kết công tác y tế năm
2018, một số nhiệm vụ chủ yếu năm 2018 và giai đoạn 2018 – 2022; Báo cáo
chung tổng quan y tế và chăm sóc sức khỏe giai đoạn từ 2011-2015
 Nguyên nhân:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và nhà nước là điều kiện tất yếu
- Đề án “Khuyến khích và phát triển nhân lực y tế chuyên ngành lao,
phong, tâm thần, pháp y và giải phẫu bệnh được Chính phủ phê duyệt, từ đó
tạo ra sự thu hút trong đào tạo, tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực thuộc
các chuyên ngành khó thu hút này
- Quy định đào tạo liên thơng trình độ cao đẳng, đại học; tiếp đó là Đề
án đào tạo cử tuyển và đào tạo theo địa chỉ tiếp tục được triển khai. Có 7
trường đại học tham gia đào tạo cử tuyển. Với hình thức đào tạo theo địa chỉ,
cả nước có 13 trường đại học tham gia, đáp ứng 71% nhu cầu cử người đi học
của các địa phương.
- Việc bảo đảm số lượng và chất lượng nguồn nhân lực y tế là nhiệm
vụ quan trọng nhằm tăng cường năng lực cho hệ thống y tế trong việc thực
hiện tốt vai trị chăm sóc sức khỏe nhân dân.
12



- Chính phủ đã có chính sách cử tuyển đào tạo nhân lực cho vùng núi,
vùng khó khăn, chính sách đào tạo liên tục, chính sách luân chuyển cán bộ từ
miền ngược đến miền xuôi, làm nguồn nhân lực y tế tại Hà Nội tăng lên đáng
kể theo từng năm. Các cán bộ trong các bệnh viện lớn đều được học các
trường đại học nổi tiếng về y học như là Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học
Y dược Vinh...., cùng với đó là các hệ cao đẳng, hệ trung cấp để bổ sung lực
lưỡng cán bộ y tế từ thành phố xuống các quận huyện, các địa phương.
 Hạn chế
- Theo Sở Y tế Hà Nội, khó khăn hiện nay là chưa có chính sách
thu hút bác sĩ về công tác tại tuyến y tế cơ sở. Do vậy, nhi ều năm nay, Hà
Nội rất khó khăn trong việc tuyển bác sĩ về công tác tại các tr ạm y t ế.
Các trạm y tế hầu như không tuyển được bác sĩ, nếu tuyển được thì chủ
yếu là bác sĩ y học cổ truyền. Tỉ lệ quỹ bảo hiểm y tế chi cho khám chữa
bệnh tại y tế cơ sở rất thấp, chỉ chiếm khoảng 5% quỹ b ảo hi ểm y t ế,
trong khi khám chữa bệnh tại y tế cơ sở khoảng 30% tổng số lượt bệnh
nhân khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, việc đầu tư cơ sở vật chất cho các
trạm y tế để duy trì tiêu chuẩn quốc gia y tế xã ở nhiều tuyến ngo ại
thành Hà Nội cịn khó khăn. Ngay tại các trạm y tế đi ểm cũng g ặp khó
khăn trong vấn đề nhân lực. Bà Trần Thị Mai Phương, Trạm phó Trạm y
tế phường Văn Chương, quận Đống Đa, cho biết việc ứng dụng công
nghệ thông tin nhằm giảm bớt các thủ tục hành chính, dồn nhân lực
phục vụ khám chữa bệnh cho bệnh nhân. Nhưng thực tế hiện nay, các
trạm y tế phải chạy “3 phần mềm”, các phần mềm này lại ch ưa liên
thông với nhau. Trạm có 7 y, bác sĩ thì mất 3 người ph ải tr ực máy, nên
những lúc đông bệnh nhân, cán bộ y tế phải gồng mình mới giải quyết
xong cơng việc. Mặt khác, việc quản lý theo mơ hình bác sĩ gia đình ph ải
liên tục, nhưng do phần mềm chưa liên thơng nên cũng khó th ực hi ện.
Bệnh nhân lên tuyến trên khám chữa bệnh thì trạm y tế cũng không

13



nhận được phản hồi từ tuyến trên về. Đây là khó khăn của trạm y tế khi
hoạt động theo nguyên lý bác sĩ gia đình. Chưa hết, trình độ của đội ngũ
làm việc tại các trạm y tế còn yếu, theo đánh giá s ơ bộ, kho ảng 1,8% có
trình độ đại học, 70.5% trình độ cao đẳng và trung cấp, khoảng 11% có
trình độ sơ học về y. Nhìn chung rõ ràng so với yêu c ầu ch ất l ượng cán
bộ của các trạm y tế còn nhiều bất cập. Số cán bộ cần đáp ứng đúng quy
định của Bộ, Sở Y tế (tối đa 10-13 cán bộ/ trạm y tế) góp ph ần vào
nhiệm vụ chăm lo sức khỏe, trực tiếp giải quyết nh ững sự cố cho nhân
dân ở cấp địa phương.
- Với việc chưa có nhiều y, bác sĩ về công tác tại các tuyến y tế c ơ
sơ, mặt hạn chế lại xuất hiện thêm khi có tình trạng bi ến động ngu ồn
nhân lực y tế tại tuyến quận, huyện là vấn đề Ủy ban nhân dân Thành
phố cần phải quan tâm. Số cán bộ nghỉ việc, chuyển đi ở các cơ sở tuyến
huyện bằng 50% tổng số nhân lực mới tuyển dụng, ở phường s ố nhân
lực nghỉ việc hay làm đơn xin chuyển công tác cũng chi ếm 30% s ố m ới
tuyển. Nhiều trạm y tế hay những trung tâm y tế trong nhiều năm
không tuyển được bác sĩ nào trong khi số lượng cán bộ chuyển đi nơi
khác vẫn cịn tiếp diễn.
- Khơng riêng gì cấp cơ sở mà tại trung ương, theo Giám đốc S ở Y
tế Hà Nội, ông Nguyễn Khắc Hiền cho biết hiện nay, ngành y tế Thủ đô
đang thiếu nguồn nhân lực trầm trọng để đáp ứng cho Quy hoạch tổng thể
phát triển hệ thống y tế Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo
Quy hoạch đã được Hội đồng Nhân dân thành phố khóa XIV thơng qua, trong
giai đoạn từ năm 2011- 2020, thành phố Hà Nội đang và sẽ xây mới 25 bệnh
viện công lập, với tổng số 8.850 giường bệnh,...
- Chỉ tính riêng nguồn nhân lực để đáp ứng cho 25 bệnh viện, ngành y
tế còn thiếu tới 4.000 bác sỹ, 1.000 dược sỹ. Tổng số cán bộ nhân viên y tế
còn thiếu là 18.000 người. Đây là một con số lớn, trong 10 năm để tuyển dụng


14


đủ số nhân lực thiếu hụt này là cả một vấn đề nan giải với thành phố Hà Nội.
Ông Hiền cũng cho biết, Sở Y tế Hà Nội đang cố gắng tìm mọi cách để thu
hút nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là bác sỹ cho các bệnh viện ngoại thành.
Hiện Sở đã xây dựng đề án về phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho quy
hoạch này. Hiện nay, nhiều bệnh viện ngoại thành Hà Nội cũng vẫn đang
trong tình trạng thiếu bác sĩ Hiện nay, nhiều bệnh viện ngoại thành Hà Nội
cũng vẫn đang trong tình trạng thiếu bác sỹ, điển hình như Bệnh viện Tâm
thần, Bệnh viện 09. Riêng Bệnh viện Thạch Thất nhiều năm nay  đã không
tuyển dụng được bác sĩ nào. Mặc dù hiện nay thành phố đã có cơ chế, nếu xin
vào bệnh viện, trung tâm y tế tuyến huyện chỉ cần thông qua xét tuyển song
cũng vẫn không đủ nguồn nhân lực. Đã có những chuyển biến nhận thức
tích cực về cơng tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân c ủa
các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và các đoàn th ể quần chúng, nh ưng
ở một số khơng ít địa phương, người lãnh đạo chủ chốt gần như giao
hồn tồn trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân
cho ngành y tế, chưa thực sự coi đây là một trong những trách nhiệm
chính của mình. Đây là hành động rất đáng báo động trong th ời bu ổi
hiện nay.
 Giải pháp
- Ngành Y tế Hà Nội đã có các đề án đào tạo nhân lực cho ngành Y tế
tại các trường Trung ương đóng trên địa bàn; đồng thời đang xin cơ chế hỗ trợ
cho sinh viên các trường Đại học Y về công tác tại Hà Nội, đề xuất tuyển
dụng bác sỹ cho ngành y tế Hà Nội không cần phải có hộ khẩu Hà Nội, bác sỹ
làm việc ở ngoại thành không cần qua thi tuyển, được hỗ trợ kinh phí đi lại,
chỗ ăn ở…
- Bên cạnh đó, Sở Y tế cũng đã tính tới việc tận dụng nguồn cán bộ

của các bệnh viện Trung ương đóng trên địa bàn làm thêm tại các bệnh viện
Hà Nội; các bệnh viện Hà Nội là cơ sở thực hành cho trường Đại học Y Hà
Nội đồng thời thu hút nguồn nhân lực từ trường về công tác tại các bệnh viện
15


thành phố; làm việc với trường Đại học Y để đào tạo bác sỹ liên thông hệ bốn
năm đáp ứng nguồn nhân lực trước mắt.
- Quan trọng hơn, để đáp ứng nguồn nhân viên y tế phục vụ cho các
bệnh viện, trong quy hoạch sẽ đầu tư 5-6 trường trung cấp, cao đẳng, kỹ thuật
và nâng cấp hai trường cao đẳng lên đại học nhằm cung cấp nguồn bác sỹ làm
việc trong các bệnh viện. Bên cạnh việc thu hút nguồn nhân lực, trong quy
hoạch, ngành y tế Hà Nội cũng đưa ra cơ chế chính sách tăng nguồn thu cho
các bệnh viện, để “giữ chân” cán bộ và thu hút thêm người về.
Để tháo gỡ khó khăn về nhân lực cho y tế cơ sở, thời gian qua, Bộ Y
tế đã tổ chức nhiều chương trình đào tạo, tập huấn nâng cao trình đ ộ,
năng lực chun mơn cho đội ngũ cán bộ y tế cơ sở. Đồng th ời, Bộ Y t ế
cũng đưa giảng viên về các huyện đào tạo cho đội ngũ cán bộ y tế c ơ s ở
thay vì phải lên tuyến trên với nhiều chương trình đào t ạo khác nhau;
thực hiện việc luân chuyển để đưa cán bộ y tế cơ sở vào bệnh viện
tuyến trên, qua đó nâng cao kỹ năng lâm sàng và năng lực thực hành.
Bên cạnh đó, Bộ Y tế đã ban hành các Thông tư 16/2014 hướng
dẫn thí điểm về bác sĩ gia đình và phịng khám bác sĩ gia đình; Thơng t ư
39/2017 quy định gói dịch vụ y tế cơ bản cho tuy ến y t ế c ơ s ở v ới 76
danh mục, nhằm giảm tải cho tuyến trên.
I.2.

Chính sách phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ y tế

- Hệ thống cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam được tổ chức theo tuyến từ

Trung ương đến Địa phương, với bốn lĩnh vực: khám, chữa bệnh, chăm sóc
sức khỏe ban đầu , dự phịng và dân số - kế hoạch hóa gia đình.
- Hệ thống khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân ban đầu
bao gồm cả khu vực nhà nước và tư nhân, trong đó khu vực nhà nước vẫn giữ
vai trò chủ đạo với hơn 13.500 cơ sở, hơn 1000 bệnh viện, trên 1.000 phòng
khám đa khoa và hộ sinh khu vực,..... được phân bố trên khắp cả nước. Ở khu
vực Hà Nội, trên địa bàn có 86 đơn vị trực thuộc Sở Y tế, bao gồm 42 đơn vị
Khối Bệnh viện, 30 đơn vị Khối Trung tâm Y tế quận, huyện, thị xã, và 4 đơn
16


vị thuộc Khối Trung tâm chuyên khoa và đơn vị khác (Trung tâm cấp cứu
115; Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội; Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội;
Trung tâm Pháp y Hà Nội.)
- Mạng lưới y tế cơ sở phát triển rộng khắp. Mạng lưới y tế cơ sở (bao
gồm y tế thôn bản, xã, phường, quận, huyện, thành phố) là tuyến y tế trực tiếp
gần dân nhất, bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản với
chi phí thấp nhất, góp phần thực hiện cơng bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo.
HIện nay, tại Hà Nội 100% các quận,huyện phường có cán bộ y tế hoạt động,
tất cả cũng dều có phịng khám đa khoa, phòng khám tư nhân. Nổi bật trong
mạng lưới y tế cơ sở có Trung Tâm Tim Mạch – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế
Vinmec Times City. Là một trong những trung tâm mũi nhọn hàng đầu
của Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Times City, đ ội ngũ chuyên gia
của Trung tâm Tim mạch gồm những Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Chuyên
khoa 2, Thạc sĩ giàu kinh nghiệm, có uy tín lớn trong lĩnh v ực đi ều tr ị n ội
khoa, ngoại khoa, thông tim can thiệp và ứng dụng các kỹ thuật cao c ấp
trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh lý tim mạch.  Đặc biệt, Trung tâm
có các trang thiết bị hiện đại, ngang tầm với các b ệnh vi ện uy tín nh ất
trên thế giới. Trung tâm có chương trình hợp tác toàn diện với Viện Tim
mạch – Bệnh viện Bạch Mai, Bộ môn Tim mạch trường Đại h ọc Y Hà n ội,

Đại học Paris Decartes - Bệnh viện Georges Pompidou (Pháp), Đ ại h ọc
Pennsylvania (Hoa Kỳ) …, bệnh viện cũng đạt một số thành tựu chuyên
môn to lớn như: Bệnh viện tư nhân đầu tiên, đồng thời là b ệnh vi ện th ứ
2 tại Việt Nam thực hiện thành công kỹ thuật cấy phép tim nhân t ạo h ỗ
trợ tâm thất HVAD. Thực hiện 18 ca thay van động mạch chủ qua đường
ống thông (TAVI) - Một trong những kỹ thuật can thiệp tim mạch phức
tạp nhất trên thế giới hiện nay trong vòng hơn 1 năm;  thực hiện ca
MitraClip đầu tiên và hàng trăm ca can thiệp động mạch chủ, đ ộng mạch
vành, trong đó có những trường hợp bệnh phức tạp, khó tiếp cận. V ới

17


những thành công vượt bậc này, Vinmec Times City đã dần khẳng định là
Trung tâm can thiệp tim mạch hàng đầu miền Bắc. Tuy nhiên vẫn cịn đó
những hạt sạn, gần đây nhất tại địa bàn Hà Nội đã xảy ra m ột s ự vi ệc
thương tâm. Một cô gái 25 tuổi đã tử vong sau khi hút mỡ bụng, v ụ vi ệc
xảy ra Bệnh viện An Việt Hiện tại, Sở Y tế đã ra quyết định đình ch ỉ ho ạt
động phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ tại BV An Việt. Sau khi cơ quan đi ều
tra có kết luận chính thức, nếu phải thu hồi giấy phép, Sở sẽ đ ề ngh ị lên
Bộ Y tế, do thẩm quyển cấp phép các BV thuộc Bộ Y tế. Hay sự việc một
cô gái tử vong khi đang truyền nước ở phòng khám tư nhân Kết Châu
( phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố
Hà Nội), vụ việc xảy ra tại phịng khám có bác sĩ là Nguyên Phó tr ưởng
khoa Thận tiết niệu, Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, đặt ra nhiều thách
thức cho Bộ Y tế trong việc khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến cho biết, trong
những năm qua, hệ thống cung ứng dịch vụ khám, chữa b ệnh đã có
nhiều chuyển biến rõ rệt góp phần quan trọng trong bảo vệ, chăm sóc
sức khỏe nhân dân. Tuy đã có nhiều tiến bộ nhưng hệ thống này v ẫn còn

phải cải tiến rất nhiều nhằm giảm bớt tình trạng “chênh vênh nh ư hình
tháp lật ngược” của mạng lưới khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, c ần chú
trọng đầu tư thật tốt cho hệ thống y tế cơ sở để tránh tình trạng tuy ến
trung ương lúc nào cũng quá tải, tuyến tỉnh, huyện, xã cứ “teo tóp” d ần…
Thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến nhấn mạnh, việc tổ chức Hội thảo Đề án
đổi mới hệ thống cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh là hoạt động nhằm
thực hiện Chương trình hành động của Bộ Y tế triển khai Nghị quy ết s ố
20-NQ/TW về tăng cường cơng tác chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân
dân trong thời kỳ mới; đồng thời đề nghị các đại biểu bằng kinh nghiệm
thực tiễn tại cơ sở đóng góp ý kiến, kinh nghiệm và kiến nghị những vấn

18


đề cịn nhiều bất cập nhằm đổi mới tồn bộ hệ thống cung ứng dịch v ụ
khám, chữa bệnh trong thời gian tới.
Tổ chức hệ thống cung ứng dịch vụ y tế theo 3 cấp chuyên môn.
Tổ chức hệ thống trạm y tế xã, phường, thị trấn gắn với y tế học đường
và phù hợp với đặc điểm của từng địa phương. Phát triển m ạnh hệ
thống cấp cứu tại cộng đồng và trước khi vào bệnh viện”, Bộ Y tế cũng
đề xuất các phương án đổi mới hệ thống khám chữa bệnh để các đại
biểu góp ý. Theo đó Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được chia làm ba
tuyến với nhiệm vụ như sau:
+ Phương án 1:
a, Tuyến một: khám bệnh, điều trị ngoại trú và chăm sóc sức khỏe
ban đầu;
b, Tuyến hai: tuyến điều trị đa khoa cơ bản
c, Tuyến ba: được chia làm ba mức: (1) đa khoa nâng cao, (2)
chuyên khoa kỹ thuật cao (gọi tắt là chuyên cao) và (3) chuyên khoa kỹ
thuật sâu (gọi tắt là chuyên sâu).

+ Phương án 2:
a, Tuyến một: khám chữa bệnh ban đầu, điều trị ngoại trú;
b, Tuyến hai: tuyến điều trị đa khoa, được chia làm hai m ức: (1) đa
khoa cơ bản và (2) đa khoa nâng cao. (Các m ức được xác đ ịnh d ựa trên
số lượng chuyên khoa của bệnh viện).
c, Tuyến ba: tuyến điều trị chuyên khoa, chuyên sâu được chia làm
ba mức: (1) chuyên khoa, (2) chuyên khoa kỹ thuật cao (g ọi t ắt là chuyên
cao) và (3) chuyên khoa kỹ thuật sâu (gọi tắt là chuyên sâu).
I.3.

Chính sách tài chính y tế

19



×