Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kết quả bước đầu nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc trung mô trong điều trị bệnh nhân mạn do lupus ban đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.38 KB, 7 trang )

KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN MẠN DO LUPUS BAN ĐỎ
Nguyễn Duy Thăng1, Phan Thị Diệu Ngân2, Tơn Thất Trí1,
Phan Thị Thuỳ Hoa1, Đồng Sĩ Sằng1, Chế Thị Cẩm Hà2
TÓM TẮT

3

Viêm thận lupus (LN) là biến chứng nghiêm
trọng của lupus ban đỏ hệ thống (Systemic lupus
erythematosus – SLE). Các chiến lược điều trị
hiện tại vẫn chưa đạt yêu cầu về khả năng đáp
ứng hoàn toàn của thận, ngăn ngừa tái phát, suy
thận và tiến triển thành bệnh thận giai đoạn cuối.
Liệu pháp tế bào đã trở thành một chiến lược
điều trị hấp dẫn đối với nhiều loại bệnh khác
nhau và nó đã thu được những kết quả nhất định
trong điều trị bệnh SLE. Tế bào gốc trung mơ tủy
xương của bệnh nhân SLE có biểu hiện giảm khả
năng di chuyển, biệt hóa, điều hịa miễn dịch và
kiểu hình lão hố sớm. Trong khi đó, tế bào gốc
từ mỡ (AT-MSCs) là nguồn tế bào gốc đa năng,
được sử dụng phổ biến nhất trong các ứng dụng
lâm sàng trong những năm gần đây. Mục đích
của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của
MSCs trong điều trị SLE bằng các phân tích tổng
hợp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi báo cáo
một nam bệnh nhân 35 tuổi, được chẩn đoán
viêm thận lupus đã truyền AT-MSCs để cải thiện


LN. Trong thử nghiệm này, kết quả chỉ ra rằng
sau ghép AT- MSCs bệnh nhân có protein niệu
thấp hơn ở các thời điểm 1 tháng, 3 tháng, 4

1

Bệnh viện TW Huế
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
Chịu trách nhiệm chính: Chế Thị Cẩm Hà
Email:
SĐT: 0362.596.712
Ngày nhận bài: 01/8/2022
Ngày phản biện khoa học: 01/8/2022
Ngày duyệt bài: 29/9/2022
2

26

tháng, 6 tháng và 18 tháng. Kết luận, AT- MSCs
có thể là một tác nhân điều trị đầy hứa hẹn cho
bệnh viêm thận lupus.
Từ khóa: Tế bào gốc trung mơ, bào gốc
trung mơ từ mơ mỡ, suy thận mãn tính, lupus ban
đỏ, ghép tế bào gốc tự thân.

SUMMARY
APPLICATION OF MESENCHYMAL
STEM CELLS IN TREATMENT FOR
LUPUS NEPHRITIS CAUSED BY
SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS

Lupus nephritis (LN) is a severe
manifestation of systemic lupus erythematosus.
Current
treatment
strategies
remain
unsatisfactory in terms of complete renal
response, prevention of relapses, CKD, and
progression to end-stage kidney disease. Cell
therapy has become an attractive therapeutic
strategy for various types of diseases, and it has
achieved certain curative effects in induction
therapy in patients with SLE. Bone marrow
MSCs from SLE patients exhibit impaired
capabilities of migration, differentiation, and
immune regulation and display senescent
phenotype. Meanwhile, MSCs derived from
adipose tissue (AT-MSCs), known as multipotent
stem cells, are most commonly used in the
clinical applications in recent years. The purpose
of this study was to evaluate the efficacy of
MSCs in the treatment of SLE by meta-analysis.
In this research, we reported a 35year man
diagnosed with lupus nephritis who infused ATMSCs to improve of LN. In this case, the results


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

indicated that AT-MSC infusions had lower
proteinuria at 1 month, 3 months, 4 months, 6

months, and 18 months. In conclusion, ATMSCs might be a promising therapeutic agent for
patients lupus nephritis.
Keywords: Mesenchymal stem cells, MSCs
derived from adipose tissue, lupus nephritis,
systemic lupus erythematosus, autologous stem
cell transplant.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic lupus
erythematosus - SLE) là bệnh tự miễn, liên
quan đến nhiều loạng 2,76-8,07
mmol/L), Creatinine huyết thanh (Cr) là
183,3 ± 5,4 umol/L (bình thường, 62-106
umol/L), mức lọc cầu thận ước tính (eGFR)
là 36,7 ± 1,2 (bình thường > 90
mL/phút/1,73m2), và chỉ số protein niệu là
0,49 ± 0,12 g/L (bình thường 0 - 0,15 g/L).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Lấy 5 ml máu tĩnh mạch không chống
đông, ly tâm 3000vòng/phút thu nhận huyết
thanh. Định lượng creatinin huyết thanh theo
phương pháp Jaffe. Định lượng protein niệu.
Định lượng ure huyết thanh bằng phương
pháp enzyme với salicylate.
- Ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân. Liều
ghép: 2,6 x 106 tb/kg. Mô mỡ dưới da ở vùng
rốn, phân lập bằng enzyme collagenase, nuôi
tăng sinh AT-MSCs và ghép sau 10 ngày.
Đánh giá hiệu quả an toàn của phương pháp,
các chỉ số huyết học, sinh hóa máu, xét

nghiệm ANA và anti dsDNA.
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả,
theo dõi dọc. Báo cáo trường hợp, thời gian
nghiên cứu từ tháng 01/2019 đến 05/2021.
Thời gian theo dõi bệnh nhân sau ghép: 18
tháng.
2.3. Phân lập, nuôi tăng sinh và đánh
giá chất lượng ADSC
Mô mỡ dưới da, thu nhận 0,12g dưới rốn.
AT-MSC phân lập bằng enzyme collagenase.
Nuôi và cấy chuyền trong chai nuôi 175 cm2
(Corning) bằng môi trường StemMACS
28

(Miltenyi – Đức), 37°C, 5% CO2. Khi các
AT-MSC hợp dịng khoảng 80% bề mặt chai
ni, tiến hành đánh giá chất lượng tế bào và
xác định liều ghép/trọng lượng bệnh nhân.
AT-MSC được đánh giá dựa trên các tiêu chí
tối thiểu xác định bởi Hiệp hội Trị liệu Tế
bào Quốc tế (ISCT) [4]. Tế bào sau tăng sinh
được kiểm tra về độ vô trùng và kiểm tra nội
độc tố, mycoplasma, nhiễm vi khuẩn, nấm và
virus trước khi ghép.
Truyền AT-MSC vào tĩnh mạch, số
lượng: 2,6x106 tế bào/kg. Tính an tồn và
khả năng dung nạp cũng được theo dõi bằng
thử nghiệm nội độc tố, phản ứng của bệnh
nhân trong và sau quá trình ghép.
2.4. Xử lý số liệu

Số liệu thu thập được xử lý bằng phần
mềm SPSS 18.0 và ANOVA test để so sánh
trung bình các quan sát nếu biến có phân bố
chuẩn.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá chất lượng tế bào sau
tăng sinh
Tế bào gốc trung mô (MSC) là các tế bào
tiền thân đa năng. Khi các AT-MSC hợp
dòng, tăng sinh, tiến hành đánh giá tính đồng
nhất tế bào và xác định liều ghép/trọng lượng
bệnh nhân. Chúng tôi đánh giá chất lượng tế
bào AT-MSC dựa theo tiêu chí Hiệp hội Trị
liệu Tế bào Quốc tế (ISCT) (Hình 1) [4]. Tế
bào AT-MSC trong nghiên cứu của chúng tơi
đã biệt hóa thành công thành các tế bào
nguyên bào xương, tế bào sụn và tế bào mỡ
sau 2 tuần trong điều kiện biệt hóa in vitro.
Hình ảnh tế bào AT-MSC được cảm ứng biệt
hóa thành tế bào xương (1A), sụn (1B), mỡ
(1C). (1D). [8]. Đồng thời, tế bào AT-MSC
biểu hiện dương tính với các phân tử bề mặt
CD90, CD73 và CD105 và âm tính với
CD45, CD34 và HLA-DR. Kết quả ni tạo


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

cụm CFU- F của AT-MSC thứ cấp (1E). Độ
đồng nhất sau nuôi cấy thứ cấp P1 > 99%

(1F). Các kết quả này là yếu tố quan trọng để
đánh giá hiệu quả điều trị, do MSC có thể tiết
các exosomes. Các exosomes từ MSC có thể
điều chỉnh phản ứng viêm, điều hịa miễn
dịch, hình thành mạch, đông máu, tái tạo chất
nền ngoại bào và chu trình chết tế bào. Hơn

nữa, exosomes cũng có thể làm giảm nồng
độ creatinin (Cr) và urê máu (BUN), cũng
như hoại tử các ống thận gần [9,10,11].
Kết luận: với kết quả này chứng minh
rằng AT-MSCs là quần thể tế bào gốc trung
mơ, chúng có khả năng tái tạo và điều hịa
miễn dịch.

Hình 1. Đánh giá chất lượng khối tế bào
3.2. Chỉ số huyết học và xét nghiệm
sinh hóa máu
Hai tuần sau ghép, xét nghiệm sinh hóa
máu được thực hiện cho thấy urê máu (BUN)
là 14 mmol/L, creatinine là 180 umol/L và
eGFR là 37,43 mL/phút/1,73m2 đã có giảm.

Xét nghiệm thường quy lupus thơng qua
kết quả các kháng thể kháng nhân (ANA) âm
tính (ODserum / ODcontrol ≤ 1) và kháng thể
kháng chuỗi kép (anti dsDNA). Bệnh nhân
giảm đau khớp, hết sốt và có thể đi lại. Số
lượng hồng cầu được cải thiện với 4,51 triệu
tế bào/L và giảm sử dụng erythropoietin.


Bảng 1. Kết quả theo dõi chỉ số trung bình bạch cầu và hồng cầu trước và sau ghép 18
tháng tế bào AT-MSC
Chỉ số
Trước ghép
Sau ghép
Trị số bình thường
6
6,5 ± 0,98
7,7 ± 1,1
4,0 - 1,0
Bạch cầu 10 tb/ml
9
Hồng cầu 10 tb/ml
3,8 ± 0,25
4,5 ± 0,33
4 - 5,5
Chỉ số
Trước ghép
Sau ghép
Trị số bình thường
6
6,5 ± 0,98
7,7 ± 1,1
4,0 - 10
Bạch cầu 10 tb/ml
9
Hồng cầu 10 tb/ml
4,6 ± 0,33
4,6 ± 0,33

4 - 5,5

29


KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU

Năm tháng sau ghép, xét nghiệm sinh
hóa máu cho thấy dữ liệu thấp hơn đáng kể.
Mặc dù BU giảm nhẹ ở 13 mmol/L,
creatinine (150 umol/L) và eGFR (46,19
mL/phút/1,73m2) đã được cải thiện rõ rệt,
đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy
thận tiến triển nhanh chóng. Xét nghiệm
ANA cho kết quả âm tính với bệnh lupus
(bảng 2), và dữ liệu huyết học cho thấy sự

cải thiện của hồng cầu và tế bào lympho hiện
ở mức bình thường (bảng 1). Bệnh nhân
giảm liều thuốc điều trị lupus và huyết học
kể từ một tháng sau ghép AT-MSCs. Mặc dù
những dữ liệu này vẫn nằm ngoài phạm vi
tiêu chuẩn của sinh lý bình thường, bệnh
nhân cho thấy sự cải thiện đáng kể về chức
năng thận và giảm đau, các khớp cử động
mềm mại (Bảng 2).

Bảng 2. Thay đổi chỉ số ANA trước và sau truyền AT-MSCs tự thân của ca lâm sàng
Chỉ số
5/9/2019

11/20/2019
12/25/2019
5/27/2020
Sau ghép
ANA
(+) OD: 2,2
(+) OD: 1,3
(+) OD: 1,2
(+) OD: 1,2
(-)
Anti-dsDNA
(-)
(-)
(-)
(-)
(-)
Các nghiên cứu mới trên thế giới đã tập thể chấn thương thận cấp, bệnh cầu thận đái
trung vào điều trị suy thận mạn ở các giai tháo đường, bệnh suy thận lupus[14]. Sandra
đoạn sớm bằng tế bào gốc. Trong đó, MSC là Villanueva et al. (2019) đã nghiên cứu thử
lựa chọn khả thi nhất bởi khả năng tăng sinh nghiệm ban đầu cung cấp bằng chứng cho
và biệt hóa đa năng thành nhiều loại tế bào. thấy ghép AT-MSCs hiệu quả trong điều trị
Các nghiên cứu này tuy mới thực hiện ở giai bệnh suy thận, làm giảm bài tiết protein ở
đoạn tiền lâm sàng và lâm sàng pha 2 nhưng bệnh nhân suy thận mạn. Sự giảm protein
đã cho thấy hiệu quả của MSC không chỉ niệu sau ghép AT-MSC, xảy ra ở 5 trong số
trong điều trị bệnh thận mạn do viêm cầu 6 bệnh nhân được nghiên cứu [12].
thận nguyên phát, mà còn điều trị được các

Hình 1. Chỉ số Protein niệu, Creanine và Ure trước (1/2019)
và sau khi ghép AT-MSC (6/2021)
30



TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 520 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

Dongwei Liu et al. (2020) đã đánh giá
tổng quan về đặc điểm của các loại tế bào
gốc khác nhau, bằng chứng hiện có từ các
nghiên cứu tiền lâm sàng/ lâm sàng về liệu
pháp dựa trên tế bào đối với các bệnh thận.
Tế bào gốc trung mơ (MSC) có thể là ứng cử
viên hứa hẹn nhất cho liệu pháp tế bào gốc
đối với các bệnh thận liên quan đến tự miễn
dịch [6]. Do MSC trong tủy xương của bệnh
nhân SLE có biểu hiện suy giảm khả năng
homing, di chuyển, biệt hóa, điều hịa miễn
dịch và dấu hiệu lão hố kiểu hình. Nên ghép
dị thân MSCs allogeneic giúp ngăn chặn quá
trình tự miễn dịch và phục hồi chức năng
thận ở các mơ hình chuột và bệnh nhân viêm
thận lupus bằng cách tạo ra các tế bào miễn
dịch điều hòa và ngăn chặn các phản ứng của
tế bào hỗ trợ Th1, Th17, T và tế bào B.
Ngoài ra, MSC có thể cư trú ở thận và tích
hợp vào các tế bào ống thận và biệt hóa
thành các tế bào trung bì [13]. Theo số liệu
của Viện sức khỏe quốc gia Mỹ (2015), trong
30 thử nghiệm về liệu pháp tế bào MSC ở
bệnh lý thận, liều tế bào MSC ghép đường
tĩnh mạch thường được sử dụng là 1 - 5 x
106/kg, thời gian theo dõi là 6 - 36 tháng

[14].Từ đó cho thấy liều ghép sử dụng trong
nghiên cứu này là phù hợp, đem lại hiệu quả
trong điều trị suy thận lupus. Theo dõi 18
tháng sau ghép, bệnh nhân hồn tồn khơng
có tác dụng phụ, đặc biệt là cải thiện vận
động cơ thể, thiếu máu và giảm dùng thuốc.
IV. KẾT LUẬN
Thử nghiệm lâm sàng này nhấn mạnh
tính an tồn và tính khả thi của phương pháp

điều trị tế bào gốc trung mô ở bệnh nhân suy
thận - các bệnh tự miễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Liu L. N., Wang P., Guan S. Y., et al.
Comparison of plasma/serum levels of
procalcitonin between infection and febrile
disease flare in patients with systemic lupus
erythematosus:
a
meta-analysis.
Rheumatology
International.
2017;37(12):1991–1998.
doi:
10.1007/s00296-017-3827-x.
2. Sattwika P. D., Mustafa R., Paramaiswari
A., Herningtyas E. H. Stem cells for lupus
nephritis: a concise review of current
knowledge. Lupus. 2018;27(12):1881–1897.
doi: 10.1177/0961203318793206. [PubMed]

[CrossRef] [Google Scholar]
3. A. Wardowska, M. Komorniczak, B.
Bułło-Piontecka, M. A. Dȩbska-Ślizień,
and M. Pikuła (2019). Transcriptomic and
Epigenetic Alterations in Dendritic Cells
Correspond With Chronic Kidney Disease in
Lupus Nephritis, Front Immunol, vol. 10(pp.
2026.
4. A. D. Salama and B. Caplin (2020). Lupus
Nephritis and Chronic Kidney Disease, J
Rheumatol, vol. 47(9), pp. 1303-1304.
5. Tsai, C. Y., Shen, C. Y., Liao, H. T., Li, K.
J., Lee, H. T., Lu, C. S., ... & Yu, C. L.
(2019). Molecular and cellular bases of
immunosenescence,
inflammation,
and
cardiovascular complications mimicking
“inflammaging” in patients with systemic
lupus erythematosus. International Journal of
Molecular Sciences, 20(16), 3878.
6. Liu, D., Cheng, F., Pan, S., & Liu, Z.
(2020). Stem cells: a potential treatment

31


KỶ YẾU CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU

7.


8.

9.

10.

32

option for kidney diseases. Stem cell
research & therapy, 11(1), 1-20.
Trương Việt Dũng (2014), Thực hành lâm
sàng tốt và đạo đức trong nghiên cứu y sinh
học có đối tượng là con người, Phương pháp
nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học, tr.
86-103.
Li J., Chen J., Li X., Qian Y. Vaccination
efficacy with marrow mesenchymal stem cell
against cancer was enhanced under simulated
microgravity. Biochemical and Biophysical
Research
Communications.
2017;485(3):606–613.
doi:
10.1016/j.bbrc.2017.01.136.
[PubMed]
[CrossRef] [Google Scholar]
Joo H., Suh J. H., Lee H. J., Bang E. S.,
Lee J. M. Current knowledge and future
perspectives on mesenchymal stem cellderived exosomes as a new therapeutic agent.

International Journal of Molecular Sciences.
2020;21(3):p.
727.
doi:
10.3390/ijms21030727. [PMC free article]
[PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
Tao H., Chen X., Cao H., et al.
Mesenchymal stem cell-derived extracellular
vesicles for corneal wound repair. Stem Cells
International.
2019;2019:9.
doi:
10.1155/2019/5738510.5738510 [PMC free

article] [PubMed] [CrossRef] [Google
Scholar]
11. Tsuji K., Kitamura S., Wada J.
Immunomodulatory and regenerative effects
of
mesenchymal
stem
cell-derived
extracellular vesicles in renal diseases.
International Journal of Molecular Sciences.
2020;21(3):p.
756.
doi:
10.3390/ijms21030756. [PMC free article]
[PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]
12. Sandra Villanueva, Fernando González,

Eduardo Lorca, Adipose tissue-derived
mesenchymal stromal cells for treating
chronic kidney disease: A pilot study
assessing safety and clinical feasibility,
Kidney Res Clin Pract. 2019 Jun
30;38(2):176-185.
doi:
10.23876/j.krcp.18.0139.
13. Liu, Q. M., Zhao, H. Y., Zhong, X. K., &
Jiang, J. G. (2012). Eclipta prostrata L.
phytochemicals:
isolation,
structure
elucidation, and their antitumor activity.
Food and Chemical Toxicology, 50(11),
4016-4022.
14. Murphy, G., & Isenberg, D. A. (2019). New
therapies for systemic lupus erythematosus—
past imperfect, future tense. Nature Reviews
Rheumatology, 15(7), 403-412.



×