Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiểu luận cao học triết, vấn đề con người trong triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.75 KB, 8 trang )

PHẦN I VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC
Không phải ngẫu nhiên lại đề cập đến vấn đề con người trong triết học
trước nhất. Bởi vì triết học nói chung là nghiên cứu về lịch sử loài người.
Thật vậy từ thời cổ đại, các nhà triết học đã tìm cách lý giải vấn đề bản chất
con người, mối quan hệ giữa con người với thế giới xungn quanh .
I. CÁC VẤN ĐỀ VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC
MÁC.
1. Quan niệm về con người trong triết học phương đông.
triết học phương đông nổi bật với hai đại biểu lớn là triết học Trung
Hoa cổ đại và ấn Độ với nhiều trường phái tiêu biểu như âm dương ngũ
hành, nho gia, đạo gia, phật giáo…
Trong triết học phương đông, với sự chi phối của thế giới quan duy
tâm hoặc duy vật chất phát cộng hưởng cùng các chính trị đạo đức, tơn giáo
đã giải quyết vấn đề con người dưới góc độ duy tâm. Thật vậy, ý tưởng về
nguồn gốc con người thì triết học ở đây đã thần linh hố nó, cho rằng lồi
người được tạo ra từ những thế lực siêu nhân ở bên ngoài thế giới vật chất.
Bởi thế con người mang bản chất của các yếu tố cấu thành nên và sự tương
tác giữa các yếu tố đó. Từ đó, họ đã cho rằng các bản chất của con người
khơng xuất phát từ vật chất, từ chính xã hội loài người mà từ một thế giới
khác thế giới của thần tiên và chúa trời. Đó là lối tư duy xuất phát từ hệ tư
tưởng tơn giáo, vì thế con người dưới cái nhìn của triết học phương đông chỉ
là những sinh linh nhỏ bẻ trong vũ trụ, bị chi phối và tuân theo thần thánh
phủ nhận vai trị của li người trong trong chính sách xã hội của họ, họ phải
hành động theo các thế lực siêu nhiên đó, nếu khơng thì sẽ bị tiêu diệt.


II QUAN NIỆM VỀ LAÒI NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG
TÂY.
Với lối tư duy, cách tiếp cận loài người hoà lẫn cùng mầu sắc tôn giáo
khác nhau mà triết học phương tây khác với triết học phương đơng đó là tư
tưởng duy tâm và duy vật chất phát triển phong phú và khá cân bằng, sự đối


lập giữa hai trường phái này là khá rõ nét chính điều này đã tạo cho triết học
nói chung và quan điểm về con người nói riêng thay đổi theo từng thời kì
phát triển.
a) Hy Lạp cổ đại
- Thời kỳ này nổi bật với hai đại biểu là Đêmôcrit và Platon. Họ đứng
trên hai lập trường, hai góc độ đối lập nhau. Thật vậy Praton cho rằng con
người được sinh ra từ thế giới ý niệm mang tính ổn định tuyệt đối vì thế con
người là cái bóng của linh hồn, con người khơng tồn tại, chỉ có linh hồn
trong con người là tồn tại vĩnh cửu cùng ý niệm tuyệt đối. Xuất phát từ bản
chất như vậy mà Paraton cho rằng con người – linh hồn còn nhớ lại về thế
giới ý niệm rút ra chân lí, đưa linh hồn về thế giới ban đầu của nó. Phủ định
con người, Paraton phủ định vai trò của con người với thế giới xung quanh.
Còn ngược lại đứng trên lập trường duy vật, Đêmôcrit cho rằng con người là
một dạng cơ bản của vật chất, do ngun tử liên kết tạo thành. Do đó
Đêmơcrit khẳng định con người bản chất mang tính vật chất, con người có
linh hồn - đây là điểm phân biệt vơ sinh và hữu sinh nhưng linh hồn theo
ông là một dạng vật chất đặc biệt. Đứng trên lập trường như vậy ông cho
rằng con người có thể nhận thức được chân lý, bản chất của thế giới. Ông
cũng đã đặt cho con người trong chuẩn mực đạo đức tri thức xã hội lồi
người.
b. Thời kì Trung cổ.


Đây là thời kì ì ạch của triết học, bởi là nô lệ là tay sai của thần học
nên chỉ có triết học trinh viện cực kì phát triển. Mọi vấn đề về quan điểm
của triết học đều được nhìn dưới con mắt Duy tâm tôn giáo. ở giai đoạn này,
mang nặng tư tưởng tuyệt đối hoá thần thánh, thượng đế vì vậy con người và
tồn thể tự nhiên được thượng đế tạo ra, mọi suy nghĩ hoạt động phải tuân
theo thượng đế. Thượng đế ban cho họ cái gì họ được cái đó. Họ khơng có
vai trị trong chính cuộc sống

c. Thời kì phục hưng.
Đây là thời kì đi theo khôi phục phát triển hệ tư tưỏng Triết học cổ
đại, có ý thức chống lại triết học kinh viện. Brumo cho rằng có vơ tại vàn thế
giới giống Thái dương hệ của chúng ta và thế giới thống nhất ở tính vật chất.
Ơng bác bỏ vai trị quan điểm của tôn giáo về sự tồn tại của thế giới bên kia,
thế giới thần linh.
d. thời kì cận đại.
thời kì này là thời kì hồng kim, thời kì phát triển rực rỡ của khoa học
tự nhiên, đặc biệt là cơ sở học cổ điển Đức Niutơn đã tác động mạnh mẽ đến
triết học. Nổi bậth là chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc.
Tiếp nối quan điểm tư duy trước, triết học thời kì này cũng khẳng định
nguồn gốc vai trò của con người sinh ra từ vật chất mang tính tự nhiên sâu
sắc. Nhưng hạn chế rõ nét của thời kì này là xét đến con người riêng biệt phi
xã hội hay chính là hạ thấp giá trị xã hội của lồi người. Vì thế con người
mang bản chất như một cỗ máy, có hệ thống vận hành điều khiển phủ nhận
tính sáng tạo của lồi người. Đó là quan điểm siêu hình mạnh mẽ, biệt lập
con người với xã hội, với tự nhiên, theo họ con người hoàn tồn thụ động,
khơng có vai trị gì trong xã hội cũng như trong tự nhiên. Họ chỉ có thể vận
hành bộ máy của riêng mình, khơng có tác động cải tạo tự nhiên thì điều này
khơng có tác động với con người.


e. triết học cổ điển Đức.
Triết học thời kì này đã có bước chuyển hố lớn về nhận thức vai trò
con người. Nổi bật với hai tư tưởng lớn của hai đại biểu là Hêghen và Phoi
ơbắc. Họ đã đề cao con người và vai trị hoạt động tích cực của con người.
Cụ thể:
Hêghen cho rằng con người cũng như thế giới đều khởi nguồn từ ý
niệm tuyệt đối mà theo Lênin thì cách nói đó cũng chỉ là cách nói khác về
thượng đế mà thơi. Xuất phát từ điểm tư tưởng đó ơng đã khẳng định con

người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, con người khả năng nhận thức được
thế giớ mà họ đang sống, thế giới vật chất đó chỉ là nhận thức về thế giới ý
niệm cịn phoi ơbăc thì sao.
Trên quan niệm hồn tồn ngược lại, ơng nói rằng con người từ tự
nhiên mà ra và chính con người đã sáng tác ra thượng đế có mkục đích chứ
khơng phải thượng đế sáng tạo ra con người. Đây là một quan điểm duy vật
lớn, có sự chuyển đổi mạnh mẽ trong tư duy. Vì vậy phoi ơbắc đã đưa con
người về đúng nghĩa tự nhiên của nó. Nhưng trong cơng cuộc và q trình
nghiên cứu của mình phoi ơbắc đã quy hết con người và xã hội về tính
nhiên. Điều đó đương nhiên dẫn tới con người là con người trìu tượng phi xá
hội, chỉ mangtính chất sinh học bẩm sinh. Nhưng cao nhất của con người,
bản tính con người là tình u, cần phải biến tình yêu thành mối quan hệ cơ
bản chi phối mọi quan hệ xã hội khác. Điểm này đã chứng tỏ phoi ơbắc rơi
vào chủ nghĩa duy tâm tôn giáo.
Tóm lại: Các quan niệm về con người trong triết học trước Mác dù đứng trên
nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị ngun luận hay siêu hình đều khơng
phản ánh đúng bản chất và con người trong tự nhiên cũng như trong xã hội.
Nhìn chung, các quan niệm đó đều xem xét con người một cách trìu tượng
và phiến diện. Con người được nói đến đều bị tuyệt đối hoá tinh thần hoặc


thể xác sinh học. Con người mà họ nghiên cứu là con người trong lý tưởng
của họ , trong trạng thỏi tĩnh , đó chỉ là những thực thể chịu tác động của các
thế lực bên ngoài như thần linh , thượng đế …điều khiển ,sáng tạo và chi phối .
đó là những con người chung chung thiếu thực tế hoặc là những cá thể biệt lập
khỏi xó hội cộng đồng …vỡ thế con người và vai trũ của con người bị phủ định
trong sự phát triển của họ và của xó hội . Điều này gây ra tư tưởng phản nhõn

sinh, tự ti ,sai lầm , trỡ trệ bảo thủ trong xó hội , kỡm hóm sự phỏt
triển của cả nhõn loại .

Tuy vậy, một số trường phỏi triết học vẫn đạt được những thành
tựu trong việc phõn tớch, quan sỏt con người, đề cao lý tớnh, xỏc lập
cỏc giỏ trị nhõn bản học để hướng con người tới tự do. Cỏc học
thuyết chớnh xỏc cú cơ sở, quan điểm khoa học, nhõn sinh cao, cú
lợi ớch cho sự nhận thức phỏt triển lồi người. Đó lànhững tiền đề cú
ý nghĩa cho việc hỡnh thành tư tưởng về con người của triết học
mỏcxớt.
III. Vấn đề con người trong triết học Mác Lênin.
Với lối rư duy bậc thầy, lí luận thiên tài và cơ sở khoa học tiêu biểu đã
tạo nên quan điểm vật triệt để của chủ nghĩa Mác Lênin. Đó là sự khẳng
định đúng đắn về nguồn gốc cũng như bản chất con người.
Thật vậy!
Chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng con người sinh ra từ tự nhiên, từ
thế giới vật chất. Nhờ lao động mà con người phát triển ngày càng
phân biệtvới các sinh vật khác, con người càng có ý thức sáng tạo và
linh hoạt trước mọi tác động từ bên ngồi( cái mà có tác động khác
chưa thể làm được trong quá trình tồn tại và phát triển).


a. Con người một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và xã
hội.Vâng ngay từ cách gọi con người cũng thể hiện được tính hai mặt
của con người là sinh vật và xã hội. Thật thế từ “con” là cách ám chỉ
sâu xa về thuộc tính cố hữu của con người đó là: Con người là sản
phẩm của tự nhiên, là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên,
con người vẫn mang những bản chất sinh vật như trải qua các giai
đoạn sinh trưởng, rồi các nhu cầu ăn, uống, ngủ, nghỉ, sinh hạot văn
hoá, tình cảm… Đấy là tất cả địi hỏi của một cơ thể sống, một giống
nòi mang ý nghĩa về mặt sinh học và cũng chính là cơ sở rõ nét tính
tất yếu tự nhiên.
Song con người cịn có tính xã hội, cái phần mà chúng ta gọi là

“ Người”. Bởi lẽ con người chỉ có thể tồn tại khi đáp ứng các nhu cầu
sinh học, nhưng những yếu tố đó khơng hồn tồn có sẵn trong tự
nhiên. Cho nên để phát triển, để duy trì sự tồn tại của mình con người
phải lao động. Chính lao động là yếu tố quyết định sự hình thành nhân
tố con người, là nguồn gốc trực tiếp tạo ra nguồn gốc của ý thức.
Trong lao động con người quan hệ với nhau và hình thành các quan hệ
xã hội như quan hệ sản xuất.
Vì vậy có thể coi con người là một thực thể “ song trùng” giữa
tự nhiên và xã hội. Hai yếu tố này gắn kết với nhau, đan quyện vào
nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và khơng có cái xã hội
tách rời tự nhiên.
b) Bản chất con người là tổng hồ các mối quan hệ.
Trong q trình tồn tại và phát triển con người không chịu
tác động, chi phối của tự nhiên mà còn chịu sự chi phối của xã hội. Đó
là mối quan hệ giữa người với người tạo nên bản chất con người
không phải là cái trìu tượng cố hữu, ẩn náu đâu đó ngồi không gian,


thốt ly mọi hạot động hồn cảnh lịch sử xã hội. Mà con người luôn
cụ thể xác định sống trong một điều kiện lịch sử nhát định một thời
gian nhất định. Bản chất của con người không phải là xấu, khơng phải
là máu, khơng phải là bản chất trìu tượng thể xác mà là phẩm chất xã
hội của nó và chỉ trong tồn bộ mối quan hệ xã hội thì con người mới
bộc lộ tồn bộ bản chất của mình. Tuy nhiên khi khẳng định bản chất
của con người là tổng hồ các mối quan hệ xã hội khơng được mặt
sinh học trong việc xác định bản chất con người. Bởi lẽ, nếu thoả mãn
tốt nhu cầu sinh học thì hành vi xã hội của con người ngày càng văn
minh hơn( nhu cầu vật chất).
Vì vậy, muốn cải tạo lồi người, thay đổi bản chất con
người phải thay đổỉ các quan hệ xã hội mà con người đang sống. Bản

chất con người là cái khơng phải hồn thiện một lần là xong mà là một
q trình con người khơng ngừng hồn thiện khả năngtồn tại của
mình. Cái sinh học tồn tại trong con người là nơi phát sinh khơi dậy
nhiều nhu cầu mà những nhu cầu này thường vượt ra ngồi khn khổ
xã hội. Vậy thì đương nhiên cần có sự chế ức lẫn nhau hình thành nội
dung cuộc sống nội tâm của con người. Sự chế ức này là kim chỉ nam
châm, là tiêu chuẩn điều tiết phẩm hạnh của con người sao cho phù
hợp với các quy phạm pháp luật, các chuẩn mực xã hội và dư luận
đạo đức. Tất cả những điều này thông qua hàng loạt các quan hệ giữa
cá nhân, tập thể và xã hội. Vì vậy bản chất con người chính là tổng
hồ các mối quan hệ xã hội, biểu hiện qua hàng loạt quan hệ như giai
cấp thời đại.
C. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
Ta có thể khẳng định một cách mạnh mẽ và cương quyết
rằng không có giới tự nhiên, khơng có lịch sử xã hội thì khơng có sự


tồn tại con người. Bởi vậy, con người là sản phẩm của lích sử , của sự
tiến hố lâu dài của thế giới hữu sinh khái quát hơn con người là sản
phẩm của xã hội. Điều đó là tất yếu, là đương nhiên bởi lẽ xã hội
chính là cái nơi cơ sở, là tiền đề hình thành nên phần người của con
người. Tuy vậy, con người sinh ra từ xã hội, nhưng đồng thời con
người là chủ thể của lịch sử - xã hội.



×