Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ THI MÔN ĐỊA LỚP 10 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.4 KB, 8 trang )

Tài Liệu Ôn Thi Group

ĐỀ ÔN TẬP HK1 - ĐỀ SỐ 5
MƠN: ĐỊA LÍ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU

✓ Ôn tập kiến thức thuộc phần Một số vấn đề chung và Địa lí tự nhiên.
✓ Rèn luyện một số kĩ năng Địa lí.
Câu 1: (ID: 429064) Vật chất ở nhân Trái Đất có đặc điểm
A. là những chất khí có tính phóng xạ cao.
B. là những phi kim loại có tính cơ động cao.
C. là những kim loại nhẹ, vật chất ở trạng thái hạt.
D. là những kim loại nặng, nhân ngoài vật chất lỏng, nhân trong vật chất rắn.
Câu 2: (ID: 429066) Đặc điểm nào không đúng với lớp Manti trên?
A. Ở trạng thái quánh dẻo.

B. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau

C. Ở trạng thái rắn.

D. Rất đậm đặc

Câu 3: (ID: 275838) Các loại cây lá rộng thường phân bố ở những khu vực có khí hậu nào?
A. Nóng ẩm.

C. Lạnh ẩm.

B. Nóng khơ.


D. Lạnh khơ.

Câu 4: (ID: 436341) Thành phần cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất là:
A. ba dan, grannit, niken, sắt.

B. trầm tích, ba dan.

C. trầm tích, granit, badan.

D. trầm tích, niken, magie.

Câu 5: (ID: 448712) Để thể hiện sự phân bố của các mỏ khoáng sản trên bản đồ, người ta thường dùng
A. phương pháp chấm điểm.

B. phương pháp kí hiệu.

C. phương pháp khoanh vùng.

D. phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Câu 6: (ID: 448714) Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương
pháp kí hiệu đường chuyển động?
B. Đường giao thơng, đường dây điện.

C. Các luồng di dân, các luồng vận tải.

D. Dòng chảy sơng ngịi; hồ, ao.

E


T

A. Ranh giới giữa các quốc gia, các tỉnh.

I.
N

Câu 7: (ID: 429899) Nhân tố nào sau đây tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy sự sinh trưởng, phát triển mạnh

C. Ánh sáng.

D. Đất.

O

B. Nước và độ ẩm khơng khí.

T

A

IL

IE

U

A. Nhiệt độ.

N


T

H

của sinh vật?



1


Tài Liệu Ơn Thi Group

Câu 8: (ID: 438135) Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua
các yếu tố nào?
A. Gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.

B. Nhiệt độ, nước, độ ẩm khơng khí, ánh sáng.

C. Khí áp, nước, độ ẩm khơng khí, ánh sáng.

D. Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.

Câu 9: (ID: 274541) Hướng chảy của các dịng biển nóng trong các đại dương là gì?
A. Từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp.

B. Từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao.

C. Từ Tây Bắc – Đông Nam.


D. Từ Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 10: (ID: 364515) Nơi có dịng biển nóng chảy qua thì
A. trung bình.

B. mưa lớn.

C. khơng mưa.

D. mưa ít.

Câu 11: (ID: 579819) Ngoại lực là lực phát sinh từ
A. lớp vỏ Trái Đất.

B. bên trong Trái Đất.

C. các thiên thể trong hệ Mặt Trời.

D. bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

Câu 12: (ID: 579818) Các tác nhân ngoại lực bao gồm
A. khí hậu, nước, sinh vật.

B. mưa gió, con người, các chất phóng xạ.

C. phản ứng hoá học, nhiệt độ, nước chảy.

D. chất phóng xạ, sóng biển, động – thực vật.


Câu 13: (ID: 574042) Ở nơi nào trên Trái Đất quanh năm có ngày và đêm dài như nhau?
A. Xích đạo.

B. 2 Cực.

C. 2 chí tuyến.

D. 2 Vịng Cực.

Câu 14: (ID: 574041) Trên Trái Đất nơi khơng có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là
A. vùng ngoại chí tuyến. B. chí tuyến.

C. Xích Đạo.

D. vùng nội chí tuyến.

Câu 15: (ID: 573977) Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp nào?
A. Phương pháp kí hiệu.

B. Phương pháp chấm điểm.

C. Phương pháp đường chuyển động.

D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Câu 16: (ID: 573978) Để thể hiện các loại gió trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp nào?
A. Phương pháp kí hiệu.

B. Phương pháp chấm điểm.


C. Phương pháp đường chuyển động.

D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Câu 17: (ID: 573885) Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của lớp Manti trên?
A. Ở trạng thái quánh dẻo, rất đậm đặc và cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
B. Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau, tồn tại ở trạng thái rắn và quánh dẻo.
C. Ở trạng thái rắn nhưng rất đậm đặc, cấu tạo bởi nhiều kim loại nặng.
T

D. Rất đậm đặc, cấu tạo bởi nhiều kim loại nặng và quánh dẻo.

C. Vùng núi Đông Bắc.

D. Tây Nguyên.

H

B. Vùng đồng bằng sông Hồng.
O

N

T

A. Vùng núi Tây Bắc.

I.
N


E

Câu 18: (ID: 574187) Ở nước ta, hiện tượng động đất xảy ra mạnh nhất tại khu vực nào?

IL

B. Biển tiến, biển thoái.

A

A. Phun trào mắc ma.

IE

U

Câu 19: (ID: 574188) Sự hình thành các mỏ khoáng sản nội sinh là kết quả của hiện tượng nào sau đây?

T

C. Lắng đọng trầm tích



2


Tài Liệu Ơn Thi Group

D. Khống sản tự sinh ra ở trong lòng Trái Đất.

Câu 20: (ID: 573893) Phân ra thành vỏ lục địa và vỏ đại dương là dựa vào
A. Đặc tính vật chất.

B. Cấu tạo địa chất, độ dày.

C. Có sự phân chia thành các tầng.

D. Có sự phân chia thành các bộ phận.

Câu 21: (ID: 580910) Giải thích q trình hình thành gió phơn.

T

A

IL

IE

U

O

N

T

H

I.

N

E

T

Câu 22: (ID: 580253) Chứng minh nhiệt độ khơng khí trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo vĩ độ.



3


Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.D
11.D
Câu 1 (NB):

2.C
12.A

3.A
13.A

4.C
14.A


5.B
15.A

6.C
16.C

7.B
17.A

8.B
18.A

9.B
19.A

10.B
20.B

Phương pháp:
Xem lại kiến thức về cấu trúc của nhân Trái Đất
Cách giải:
- Nhân Trái Đất có hai lớp:
+ Nhân ngồi: vật chất trạng thái lỏng
+ Nhân trong: vật chất ở trạng thái rắn hay còn gọi là hạt.
- Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng (niken, sắt)
Chọn D.
Câu 2 (NB):
Phương pháp:
Xem lại kiến thức về đặc điểm lớp Manti trên
Cách giải:

Lớp Manti trên có đặc điểm là rất đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo.
=> Đặc điểm C. ở trạng thái rắn không đúng.
Chọn C.
Câu 3 (NB):
Phương pháp:
SGK Địa lí 10, phần Sinh quyển.
Cách giải:
Cây lá rộng thường là những loại cây thoát hơi nước tốt, do vậy cây thường phân bố ở nơi có nhiều nước và
nhiều ánh nắng => khí hậu nóng ẩm.
Chọn A.
Câu 4 (NB):
Phương pháp:
T

Kiến thức bài 7 – Cấu trúc của Trái Đất – Thạch Quyển. Thuyết kiến tạo mảng.
I.
N

E

Cách giải:
H

Thành phần cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất là: trầm tích, granit và badan.
O

N

T


Chọn C.
IE

U

Câu 5 (NB):
IL

Phương pháp:
T

A

Địa lí 10, phần sử dụng bản đồ.



4


Tài Liệu Ơn Thi Group

Cách giải:
Mỏ khống sản thường phân bố theo điểm cụ thể => phương pháp thể hiện thích hợp trên bản đồ là phương
pháp kí hiệu.
Chọn B.
Câu 6 (NB):
Phương pháp:
Địa lí 10, phần sử dụng bản đồ.
Cách giải:

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là PP thể hiện các đối tượng chuyển động
Các đối tượng kinh tế xã hội chuyển động: các luồng di dân, các luồng vận chuyển hàng hóa…
Chọn C.
Câu 7 (NB):
Phương pháp:
SGK Địa lí 10, phần Sinh quyển.
Cách giải:
Nước và độ ẩm khơng khí: là môi trường thuận lợi, thúc đẩy sinh vật phát triển mạnh.
Chọn B.
Câu 8 (NB):
Phương pháp:
SGK Địa lí 10, phần Sinh quyển.
Cách giải:
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thơng qua nhiệt độ, nước, độ
ẩm khơng khí và ánh sáng.
Chọn B.
Câu 9 (NB):
Phương pháp:
SGK Địa lí 10, phần nước biển và đại dương.
Cách giải:
Dịng biển nóng thường xuất phát từ vùng xích đạo là nơi có nhiệt độ cao chảy về phía cực => chảy từ vĩ độ
T

thấp lên vĩ độ cao.
I.
N

E

Chọn B.

T

H

Câu 10 (NB):
O

N

Phương pháp:
IE

U

SGK Địa lí 10, phần nước biển và đại dương.
A

IL

Cách giải:
T

Nơi có dịng biển nóng chảy qua thì thường có mưa lớn, nơi có dịng biển lạnh chạy qua thường khơng có mưa.



5


Tài Liệu Ôn Thi Group


Chọn B.
Câu 11 (NB):
Phương pháp:
Kiến thức bài học về ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Cách giải:
Ngoại lực là lực phát sinh từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Chọn D.
Câu 12 (NB):
Phương pháp:
Kiến thức bài học về ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Cách giải:
Các tác nhân ngoại lực bao gồm khí hậu, nước, sinh vật.
Chọn A.
Câu 13 (NB):
Phương pháp:
Kiến thức bài học: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
Cách giải:
Xích đạo, tia sáng mặt trời chiều vng góc bề mặt trái đất => đường phân chia sáng tối bằng nhau => ngày
= đêm = 24h
Chọn A.
Câu 14 (NB):
Phương pháp:
Kiến thức bài học: Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất
Cách giải:
Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh là hiện tượng mặt trời chiếu vng góc với bề mặt trái đất lúc 12h trưa.
- Nội chí tuyến: 2 lần
- Chí tuyến: 1 lần
- Ngoại chí tuyển: khơng có hiện tượng này
Chọn A.

T

Câu 15 (TH):
I.
N

E

Phương pháp:
T

H

Kiến thức bài học: Sử dụng bản đồ

U

IE

Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp kí hiệu.

O

N

Cách giải:

A

IL


Chọn A.
T

Câu 16 (TH):



6


Tài Liệu Ôn Thi Group

Phương pháp:
Kiến thức bài học: Sử dụng bản đồ
Cách giải:
Để thể hiện các loại gió trên bản đồ, người ta thường dùng phương pháp đường chuyển động.
Chọn C.
Câu 17 (TH):
Phương pháp:
Kiến thức bài học: Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
Cách giải:
Lớp Manti trên ở trạng thái quánh dẻo, rất đậm đặc và cấu tạo bởi các loại đá khác nhau.
Chọn A.
Câu 18 (VD):
Phương pháp:
Kiến thức bài học: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Cách giải:
Trong Tân kiến tạo, vùng núi Tây Bắc nước ta là khu vực chịu cường độ mạnh nhất của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya, cho đến nay các hoạt động kiến tạo vẫn tiếp diễn nhưng với cường độ nhẹ hơn (chủ yếu là dư
chấn). => Vùng núi Tây Bắc là nơi xảy ra động đất mạnh nhất ở nước ta.

Chọn A.
Câu 19 (VD):
Phương pháp:
Kiến thức bài học: Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Cách giải:
Tại các vùng có đứt gãy sâu hoặc các vùng bị xiết ép mạnh trong các vận động tạo núi => dịng vật chất
(măcma) nóng chảy trong lịng Trái Đất được đẩy ra ngồi bề mặt đất (hoặc do hiện tượng phun trào núi lửa)
-> hình thành nên các mỏ khống sản nội sinh.
Ví dụ: các mỏ quặng kim loại (đồng, vàng, sắt..)
=> Như vậy, các mỏ khống sản nội sinh được hình thành là nhờ kết quả của hiện tượng phun trào măcma.
Chọn A.
T

Câu 20 (VDC):
I.
N

E

Phương pháp:
T

H

Kiến thức bài học: Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
O

N

Cách giải:

IE

U

Do có sự khác biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày,… nên vỏ Trái Đất được phân ra thành hai kiểu chính là vỏ
A

IL

lục địa và vỏ đại dương.
T

Chọn B.



7


Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 21 (TH):
Phương pháp:
Kiến thức bài học: Khí áp, gió và mưa.
Cách giải:
- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, khơng khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo
tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình
thành và mưa rơi bên sườn đón gió.
- Khi khơng khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn khơng khí
khơ khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khơ và rất nóng, gọi là hiệu ứng phơn khơ nóng.

Câu 22 (TH):
Phương pháp:
Kiến thức bài học về khí quyển và nhiệt độ khơng khí.
Cách giải:
- Bề mặt đất hấp thụ nhiệt lượng bức xạ mặt trời, phản hồi vào không gian là ngun nhân chủ yếu tạo nên
nhiệt độ khơng khí ở tầng đối lưu.
- Nhiệt lượng bức xạ mặt trời đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời từ xích đạo
về cực nên nhiệt độ khơng khí cũng thay đổi theo vĩ độ.
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về cực.
- Biên độ nhiệt năm tăng dần từ xích đạo về cực.

O

N

T

H

I.
N

E

T

- Ví dụ:

IE


U

- Cụ thể: Ở vùng cực, nhiệt độ rất thấp → đới khí hậu cực và cận cực. Vùng xích đạo và khu vực nội chí tuyến

T

A

IL

nhiệt độ cao → đới khí hậu xích đạo và nhiệt đới.



8



×