Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đánh giá tác động của phẩm màu thực phẩm lên sự phát triển phôi cá ngựa vằn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.15 KB, 9 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHẨM MÀU THỰC PHẨM LÊN SỰ PHÁT TRIỂN
PHÔI CÁ NGỰA VẰN
I. Giới thiệu:
Hiện nay, phẩm màu đươc sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp thực phẩm. Phẩm màu
giúp tạo màu sắc đẹp mắt cho đồ ăn, thức uống,… kích thích vị giác người sử dụng. Tuy
nhiên, phẩm màu thực phẩm rất đa dạng về chủng loại và nguồn gốc, gây khó khăn trong
việc nghiên cứu đánh giá đầy đủ ảnh hưởng của nó đối với con người. Hình ảnh “bát mỳ
tơm kèm một chai Sting” khơng cịn xa lạ với giới trẻ, nhất là các game thủ. Và cùng với
các sản phẩm khác như: Trân châu, thạch, nước giải khát, bánh kẹo, tương ớt, tương cà,
v.v… được người tiêu dùng sử dụng, đặc biệt là giới trẻ, đều có chất tạo màu đỏ và vàng.
Trong bài thực tập, nhóm chúng em chọn ra hai chất màu được sử dụng rất phổ biến trong
công nghiệp thực phẩm là phẩm màu đỏ (Tạo màu chonước tăng lực Sting đỏ, tương
ớt,…) và phẩm màu vàng (Tạo màu cho mỳ tôm, Sting vàng,…), tiến hành phơi nhiễm
trên phôi cá ngựa vằn. Hai chất màu này được mua ở chợ Đồng Xuân nên được sử dụng
khá rộng rãi ở các mơ hình sản xuất quy mơ hộ gia đình. Kết quả cho thấy cả hai chất màu
ở các nồng độ khác nhau đều ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của phôi cá ngựa vằn
(gây chết, dị dạng). Kết quả góp phần đưa ra dự đốn nguy cơ đối với sực khỏe con người
khi sử dụng các sản phẩm có chứa hai loại phẩm màu trên.
Cho đến nay, chưa có các số liệu thống kê chính thức về ảnh hưởng của các phẩm màu đó
đối với sức khỏe, đời sống con người. Các thử nghiệm trên động vật bậc cao như: chuột,
tinh tinh,… thì bị hạn chế bởi vấn đề đạo đức và thời gian. Và mơ hình thử độc tính trên
phơi cá ngựa vằn khắc phục được những khó khăn trên. Bộ gen cá ngưa vằn có 12 000
gen tương đồng với bộ gen người; nhiều đặc điểm giải phẫu, sinh lý giống với các động
vật có xương sống khác.Bên cạnh đó chúng có kích thước cơ thể nhỏ, phát triển nhanh,
vòng đời ngắn, khả năng sinh sản nhanh, cho một lượng phôi lớn trong mỗi lần đẻ, phôi
được bao bọc bởi lớp màng trong suốt, dễ quan sát, giai đoạn phơi rất nhạy cảm. Do đó cá
ngựa vằn là một sinh vật mơ hình lý tưởng cho thí nghiệm thử độc tính.
II. Hóa chất và vật liệu
Hóa chất: Chất màu đỏ và vàng (Chợ Đồng Xuân) được pha với nước đóng bình với dải
nồng độ tương ứng: 5, 7.5, 10, 12, 15, 20 (g/l). Đối chứng âm là nước đóng bình khơng
them phẩm màu.


Vật liệu: Phơi cá ngựa vằn được lựa chọn từ giai đoạn có 4 tế bào trở lên.
III. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phối cá và thu phôi: Ghép cá đực và cá cái (được ni riêng trước đó) vào chậu, nước là
nước đóng bình, lót rổ nhựa (lỗ đủ lớn để trứng rơi xuống nhưng cá khơng thể chui qua).
Duy trì nhiệt độ khoảng 25 oC, để trong tối qua đêm. Bật đèn vào sáng hôm sau để cá phối
và đẻ. Thu phôi, rửa, chọn lựa phơi tốt dùng cho thí nghiệm.
2. Phơi nhiễm: Phôi cá ngựa vằn được phơi nhiễm trên đĩa 24 giếng. Với mỗi chất màu sẽ
có 6 đĩa tương ứng với các nồng độ: 5, 7.5, 10, 12, 15, 20 (g/l). Mỗi đĩa gồm 4 giếng đối
chứng và 20 giếng chứa phẩm màu pha cùng nồng độ (chất màu đỏ 20mg/ml làm với 18


phôi do không đủ phôi). Phôi được ấp trong giếng chứa 1ml môi trường. Môi trường được
thay mới 50% sau mỗi 24h. Các mẫu thí nghiệm sẽ được quan sát dưới kính hiển vi tại
các thời điểm 24h, 48h, 72h, 96h (kể từ khi được thụ tinh).
3. Các chỉ tiêu đánh giá và xử lý số liệu: -Phôi chết: Phôi đơng tụ, phơi và nỗn hồng bị
tan (24h), thiếu nhịp tim (48h – 96h). Quan sát các dị dạng thường gặp như: hoại tử, phù
màng
nỗn
hồng,
phù
màng
bao
tim,
dị
dạng
đi.
- Từ kết quả thu được, tính nồng độ gây chết 50% (LC50).
IV. Kết quả và thảo luận:
1. Ảnh hưởng của phẩm màu đỏ lên sự phát triển của phôi cá ngựa vằn


Đỏ [24h]

1.2

1

Tỷ l ệ phôi
s ống

0.8

Sau 24h phơi nhiễm, chất màu đỏ ảnh hưởng
đến khả năng sống sót của phơi. Sau 48h,
72h, 96h, số phôi chết tăng lên nhưng tỷ lệ

0.6

1.2

0.4

1

0.2

0.8

(g/l)

0

0

5

10

15

20

0.6
0.4

0.2
1.2

Đỏ [72h]

1

Tỷ l ệ phơi
s ống

0.8

0.4

0.4

0.2


0.2

(g/l)
5

10

15

20

25

(g/l)
5

10

15

20

0.8
0.6

0

Đỏ [96h]


0
1 0

0.6

0

Tỷ l ệ phơi
s ống

25

phơi sống sót ở các nồng độ được thể hiện
1.2

Đỏ [48h]

25
Tỷ l ệ phôi
s ống

(g/l)

0
0

5

10


15

20

25

trên đồ thị thay đổi không đáng kể so với thời điểm 24h. Chứng tỏ giai đoạn 24 giờ đầu là
giai đoạn nhạy cảm nhất của phôi đối với chất nhuộm đỏ. Nồng độ gây chết 50% (LC50)
được tính dựa trên đường quy hồi của 4 đồ thị:
LC50 (g/l)

24h
15,20

48h
15,20

72h
15,17

96h
15,15


LC50 giảm rất ít theo thời gian cũng chứng tỏ chất nhuộm đỏ có tác động gây chết lên
phơi cá ngựa vằn chủ yếu ở giai đoạn 24h đầu.
Tỷ lệ phôi nở sau
96h ấp:
Tỷ lệ phôi nở = số
phôi nở/số phơi sống

sót
Ta thấy, nồng độ
phẩm màu đỏ ảnh
hưởng rõ rệt đến tỷ
lệ nở của phôi sau
96h ấp.

1.2

[96h]

Tỷ l ệ phôi nở

1

Pol y. (Tỷ l ệ phôi nở)

0.8
0.6

0.4
0.2
0
0

5

10

15


20

Một số dị dạng quan sát được:

Đối chứng

Không đầu

24h

Đối chứng

Đầu xuất hiệu sau

Dị dạng nặng

25(g/l)


48h

Dị dạng đuôi

Dị dạng đuôi

Không đuôi

96h


2. Ảnh hưởng của phẩm màu
vàng lên sự phát triển của phôi cá ngựa vằn
Tỷ lệ sống sót qua các giai đoạn dưới ảnh hưởng của hóa chất ở các nồng độ khác nhau


24h

120%

48h
120%

100%

100%
80%
80%
60%
24h

40%

60%

48h

40%

20%


20%
0%

0%

0

10

20

0

30

10

72h

20

30

96h

120%

120%

100%


100%

80%

80%

60%

72h

60%

40%

40%

20%

20%

0%

96h

0%

0

10


20

30

0

10

20

30

Nhận thấy tỷ lệ sống sót qua các giai đoạn khơng thay đổi nhiều. Có thể nhận thấy phẩm
màu này ảnh hưởng nhiều nhất đến giai đoạn 24h của phôi.
Nồng độ gây chết 50% (LC50) được tính dựa trên đường quy hồi của 4 đồ thị

LC50

24h
15.5

48h
15.45

72h
15.45

96h
15.42


Nhìn vào bảng trên, thấy được giá trị LC50 giảm ít qua mỗi giai đoạn chứng tỏ chất
nhuộm vàng gây chết phôi chủ yếu ở giai đoạn 24h
Tỷ lệ phôi nở qua các giai đoạn:


120%
100%
0
5
7.5
10
12
15
20

80%
60%
40%

20%
0%
-20%

0

1

2


3

4

5

Từ đồ thị thấy được phẩm màu có ảnh hưởng đến rõ rệt đến q trình nở của phơi
Tỷ lệ dị dạng dưới ảnh hưởng của hóa chất ở các nồng độ khác nhau được quan sát ở giai
đoạn 96h

%dị dạng
20
18
16
14
12
10

%dị dạng

8
6
4
2
0
0

5

10


15

20

Các loại dị dạng nhận thấy được: phù noãn hồng là chủ yếu, cong đi, mất sắc tố và tụ
máu
Một số dị dạng quan sát được:


Đối chứng

Phù nỗn hồng, cong đi, mất sắc tố

Tụ máu

cong đuôi

3. Nhận xét
Nhận xét về một số dị dạng:
- Ở dị dạng 24h chỉ xuất hiện đi: Tín hiệu chia cắt nỗn hồng bị ảnh hưởng khiến
nỗn hồng chia cắt bất thường như trong hình. Đến 48h lại quan sát thấy đầu đã hình
thành và nhỏ hơn bình thường, đồng thời thấy nhịp tim. Đến 72h khơng cịn nhịp tim.
- Dị dạng không đuôi: 48h quan sát thấy nhịp tim. 72h không thấy nhịp tim
- Dị dạng nặng không rõ đầu đuôi + phù màng bao tim: 48h quan sát thấy nhịp tim. 72h
khơng
cịn
nhịp
tim
- Dị dạng đi (Phù đi, gập đi): Sống sót và nở sau 96h nhưng hoạt động bơi

khơng thể diễn ra bình thường.


- Dị dạng phù nỗn hồng, cong đi, mất sắc tố: 72h quan sát thấy nhịp tim, 96h
khơng
cịn
nhịp
tim.
Số lượng các dị dạng quan sát được ở các nồng độ chưa đủ để có ý nghĩa thống kê. Có
thể thấy đa số các dị dạng nặng đều chết ở giai đoạn 72h sau thụ tinh. Các dị dạng khác
như gập đuôi, phù đi, phù nỗn hồng thường vẫn sống sót đến khi phơi nở.
Nhận xét về độc tính của chất phẩm màu
-

Cả 2 chất phẩm màu thử nghiệm đều ảnh hướng nhiều nhất đến sự phát triển của
phôi ở giai đoạn 24h
Chất này gây ảnh hưởng rõ rết đến khả năng nở của phôi
Thông qua các loại dị dang và tần số dị dạng ở cả 2 mẫu hóa chất, có thể thấy
chất phẩm màu đỏ có độc tính mạnh hơn so với chất phẩm màu vàng.




×