Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tiểu luận báo chí, phân tích thực trạng và khả năng tiếp cận tác động đến công chúng mục tiêu, một trong 4 tờ tờ báo lao động, thanh niên, hà nội mới, hoa học trò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.98 KB, 27 trang )

Tâm lý báo chí
TÂM LÝ BÁO CHÍ

Phân tích thực trạng và khả năng tiếp cận tác động đến công chúng
mục tiêu, Một trong 4 tờ tờ báo: Lao Động, Thanh Niên, Hà Nội
Mới, Hoa học trò.
( Kháo sát báo Hà Nội Mới mục văn hóa – xã hội trong tháng 7,8, 10/ 2010 –
tháng 1, 2, 3, 5 /2011. Do số lượng báo HNM lưu trữ ở Thư viện Quốc gia
năm 2011 chưa tổng hợp vì vậy sử dụng báo năm 2010.)
BÀI LÀM
I. Công chúng mục tiêu là gì.
Công chúng là những người tiếp nhận, và được các sản phẩm báo chí
(SPBC) tác động hoặc hướng vào để tác động. Cơng chúng báo chí nói chung
(CCBC) là những người đọc, người nghe, người xem các sản phẩm của báo
in, phát thanh, truyền hình và internet. Khả năng tiếp cận tác đợng của báo chí
đến công chúng đã làm thay đổi suy nghĩ, thói quen, hành vi, ứng xử của công
chúng.
Công chúng mục tiêu là: xem xét, phân tích xác định mục tiêu, và quyết
định chiến lược cho công chúng mà mình muốn hướng tới. Là xem ai là công
chúng của chúng ta, hay nói cách khác là bạn sẽ nói cho ai nghe viết cho ai
đọc.
Vì vậy mà chúng ta phải xem ai là người mà Hà Nội Mới ( HNM)
muốn tiếp cận trong việc truyền thông, viết bài bài. Đó là việc phân tích nhóm
công chúng hoặc cá nhân mà mà HNM muốn tiếp cận và đâu là nhu cầu của
công chúng mục tiêu. Nhóm đối tượng nào mà được xem là công chúng mục
tiêu của HNM, ngoài nhóm công chúng mục tiêu của HNM thì nhóm công
chúng nào chúng ta cần phải quan tâm nữa. Khi chúng ta biết được công
chúng mục tiêu thì có thể tiếp cận một cách dễ dàng hơn.
Khả năng tiếp cận, tác động của báo chí cũng đờng nghĩa với việc báo
chí là loại hình hoạt động thơng tin chính trị xã hội có những chức năng xã
1




Tâm lý báo chí
hội học. Chính sự ra đời tồn tại, và tác đợng của báo chí đã khẳng định một
cách khách quan vị trí, vai trị và tác dụng của báo chí trong đời sống xã hội.
Toàn bợ hoạt động của con người, trong đó có hoạt động báo chí luôn mang
đặc điểm mục tiêu để tác động đến công chúng mục tiêu của mình. Đối với
nhà báo, xác định mục công chúng mục tiêu của mình, xác định nhu cầu của
công chúng để từ đó tác động một cách có hiệu quả.
II.Thực trạng và khả năng tiếp cận đến công chúng mục tiêu của
báo Hà Nội Mới (HNM).
Báo chí nói chung phải góp phần cung cấp tri thức cho công chúng,
định hướng dư luận xã hội, tăng cường sự nhất quán về chính trị, tư tưởng
trong khối đại đoàn kết toàn dân; biểu dương các nhân tố mới, điển hình tiên
tiến; tích cực đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái, các biểu hiện tiêu
cực; giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại.
Báo chí chỉ thực sự hữu ích khi vừa là công cụ trực tiếp của một cơ quan, tổ
chức nào đó, đồng thời trở thành cơng cụ của đại chúng. Xã hội và báo chí có
mối quan hệ qua lại lẫn nhau, báo chí có sứ mệnh thoả mãn nhu cầu xã hội về
tiếp nhận thông tin, sự tồn tại và phát triển của xã hội lại rất cần đến báo chí.
Hà Nợi Mới là tờ báo của cơ quan thành ủy Đảng cộng sản Việt Nam
thành phố Hà Nội, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thủ đô. Là
tiếng nói của Đảng và nhân dân Hà Nội, vì vậy Hà Nội Mới luôn đem lại lợi
ích và tác động đến công chúng Hà Nội, công chúng mục tiêu nói riêng, công
chúng nói chung .
Hiện nay báo HNM nói riêng và báo chí nói chung, vấn đề tiếp cận đến
công chúng mục tiêu đang đặt ra nhiều câu hỏi là thực trạng các tờ báo đã đáp
ứng được nhu cầu công chúng mục tiêu chưa, việc đáp ứng đó đã thỏa mãn
nhu cầu công chúng mục tiêu chưa.
Công chúng mục tiêu là công chúng chính, chủ yếu trong nhóm công

chúng. Làm báo là quá trình tác động hai chiều, báo chí tác động đến công
chúng mục tiêu, đáp ứng nhu cầu thông tin cho công chúng mục tiêu tốt hơn
2


Tâm lý báo chí
và ngược lại công chúng mục lại phản hồi cho báo chí, từ đó báo chí có cái
nhìn chính xác hơn. Đó là bản chất của báo chí nói chung. Báo chí có đặc thù
đó là mục tiêu giao tiếp của nhà báo, tìm hiểu mục tiêu mà mình muốn truyền
đạt từ đó truyền đạt cảm xúc, nhận định của mình vào tác phẩm. Thông tin
trong báo chí mà nhà báo viết chính là mô tả trực tiếp sự vật, sự việc vào
trong đó, công chúng mục tiêu là người đọc, có quyền nhận xét, phán sự đó là
sự thật và độ tin cậy nhiều nhất. Tin tức xảy ra hàng ngày có vô số sự kiện,
thông tin không phải ai truyền đạt đưa thông tin đến cho công chúng công
chúng cũng chấp nhận. Công chúng mục tiêu chỉ tin tưởng đánh giá cao về
những vấn đề mà chỉ những nhà báo, chuyên gia đánh giá, phê bình về sự
kiện ấy.
Công chúng mục tiêu tiếp nhận báo chí cũng có đặc thù riêng của nó,
công chúng mục tiêu là nhóm công chúng hay tiếp nhận, đọc một tờ báo nào
đó có cả một quá trình tiếp cận với sản phẩm, công chúng mục tiêu có thể là
tiếp cận chủ động hay bị động. Họ tiếp cận thông tin với mục đích cá nhân
riêng hay vì mục đích chung cộng đồng. Họ tiếp nhận có đưa ra quan điểm,
chia sẻ cá nhân không ?. Thông tin mà họ tiếp nhận có tạo ảnh hưởng đến
người xung quanh không ?. Từ đó nhà báo cần có thông điệp chủ định để tác
động đến công chúng mục tiêu của mình.
1.Thực trạng tiếp cận đến công chúng mục tiêu của báo Hà Nội Mới
Được thực hiện dựa trên 9 đặc điểm của tâm lý tiếp nhận của công
chúng mục tiêu.
Một là: Thực trạng tiếp cận đến công chúng mục tiêu báo chí được chia
làm hai hướng đại chúng hóa và phi đại chúng hóa. Đại chúng hóa là xu

hướng phát triển công chúng rộng rãi nhiều thành phần cho một sản phẩm báo
chí. Phi đạt chúng hóa là xu thế đáp ứng nhu cầu, thị hiếu tiếp nhận của từng
nhóm công chúng 1 cách chuyên biệt. Báo HNM công chúng mục tiêu từ độ
tuổi 50 trờ lên. Ví dụ : báo Hoa học trò là báo chỉ đáp ứng nhu cầu cho nhóm
đối tượng thiếu niên, đây là cách tiếp cận phi đại chúng hóa.
3


Tâm lý báo chí
Thực trạng báo HNM tiếp cận đến công chúng theo đại chúng hóa nói
chung, công chúng mục tiêu nói riêng. Là sản phẩm không chỉ người Hà Nội
tiếp cận, không chỉ độ tuổi người cao tuổi là mục tiêu công chúng nói riêng,
mà trung niên mà sinh viên học sinh cũng có thể tiếp cận HNM theo yêu cầu
và mục đích khác nhau. Ví dụ : Đối với những người tìm hiểu về những vấn
đề xung quanh cuộc sống, học đường Hà Nội thì họ sẽ tiếp cận trang xã hội –
văn hóa. Đối với những người muốn tìm hiểu thông tin về tình hình trong
nước và thế giới, thì có thể tiếp cận trang những tin tức nổi bật trong nước và
thế giới. Công chúng mục tiêu vẫn là đối tượng mà HNM muốn hướng tới.
Công chúng mục tiêu của HNM rộng là những người sống ở Hà Nội, hẹp hơn
nữa là nhóm tuổi từ 50 trở lên : là cán bộ, viên chức, bộ đội, công an là những
người làm việc trong nhà nước là chủ yếu. Đó là nhóm công chúng mục tiêu
mà HNM muốn hướng tới.
Hai là: đặc điểm thứ 2 mà báo HNM tiếp cận đến công chúng là sức
hấp dẫn của ảnh trong bài viết. Các bài viết trong HNM đã sử dụng hình ảnh
không chỉ đem đến cho công chúng mục tiêu thông tin mà còn có tác động kết
nối câu chuyện trong bài viết logic hấp dẫn hơn. Trong tất cả các bài viết
chuyên mục văn hóa – xã hội thì ảnh có vai trò quan trọng và đáp ứng được
thông tin của ảnh, làm tốt chức năng ảnh cũng đồng nghĩa làm tốt chức năng
truyền tài thông tin đến độc giả. Ví dụ trong bài đi tìm bản sắc đã dùng hình
ảnh làm cho công chúng liên tưởng đến bản sắc văn hóa việt như thế nào.

Nhóm công chúng mục tiêu của HNM được đánh giá chủ yếu là giới tri thức
người cao tuổi vì vậy trình độ tiếp nhận của họ đòi hỏi cao hơn so với nhóm
công chúng khác hay nhóm công chúng mục tiêu của tờ báo khác.
Bà là: những thông điệp HNM truyền đạt là những thông tin nóng như:
văn hóa trong lối sống người hà nội, việc tìm lớp cho con, việc thi tốt nghiệp
giáo dục thi cử ứng xử hàng ngày là những tin tức mà báo chí muốn phản ánh.
Thông điệp đó cần với mọi thành phần, ví dụ: Học sinh dùng điện thoại di
động: Lợi và hại trong giáo dục không chỉ những cán bộ giáo dục biết được
4


Tâm lý báo chí
nguyện vọng của nhân dân, các phụ huynh biết được nguyện vọng con cái mà
các HS cũng có quyền đưa ra nguyện vọng của mình. Dù một số thông tin
không ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm công chúng mục tiêu, tuy nhiên cũng tác
động khoogn nhỏ đến nhóm công chúng mục tiêu. Ví dụ: đối với các gia đình
Hà Nội, sống nhiều thế hệ vẫn còn nhiều, việc giáo dục của ông bà đối với
con cháu có sức hút lớn. Vì vậy dù là tin tức giáo dục xong cũng co sức ảnh
hưởng cao, vì nhóm công chúng mục tiêu sử dụng trong việc giao dục con
cháu. Có thể nói, thông điệp trong báo HNM có tính chính xác và độ an toàn
cao đối với công chúng.
Bốn là : Đầu đề và khả năng dẫn dắt công chúng. HNM là tờ báo của
Đảng bộ và nhân dân Hà Nội, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là 1 tờ báo
khó tiếp cận. HNM là 1 tờ báo hay, có khả năng dẫn dắt vấn đề tốt. Ví dụ
như : trong bài Di tích gánh họa, một cách dẫn dắt làm cho công chúng tòa
mò bởi tít di tích gánh họa như thế nào đó là Dự án chỉnh trang tường Thành
cổ Sơn Tây (Hà Nội) do Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây đang triển khai
thực hiện thì Cục Di sản Văn hóa (Bộ VH,TT&DL) u cầu tạm dừng một số
hạng mục do cách thức triển khai dự án chưa được sự đồng ý của Cục. Đây là
một vấn đề nóng, hay hấp dẫn được dẫn dắt bởi một cách thức sáng tạo. Nếu

không đọc tác phẩm thì công chúng sẽ không có thông tin chính xác từ tít báo
này, điều đó là sự thành công của HNM trong việc dẫn dắt công chúng mục
tiêu đến tác phẩm mình. Nhóm công chúng mục tiêu HNM chiếm phần lớn tri
thức, vì vậy sự đòi hỏi chất lượng bài viết khá cao, và phải phục vụ cho nhóm
công chúng mục tiêu nhiều hơn. Là những người có trình độ văn hóa, độ tuổi
cao thì những vấn đề mới lại cần thiết hơn cả. Họ là những người đi trước
chúng ta vì vậy cách suy nghĩ, tiếp cận vấn đề có phần khác. Ví dụ: đối với
một số tờ báo Thanh Niên trên báo mạng sử dụng ngôn ngữ không được trau
chuốt về ngữ nghĩa là chuyện bình thường. Nhưng công chúng mục tiêu của
HNM họ là một nhóm công chúng khác hoàn toàn. Nội dung báo phải thiết

5


Tâm lý báo chí
thực vơi cuộc sống họ, cách việt nhẹ nhàng không dùng ngôn ngữ giật gân,
câu khách đối với người cao tuổi, họ bị dị ứng cao với ngôn ngữ đó.
Năm là: Sự phối hợp tính khách quan và chủ quan trong bài viết. Báo
chí là phải mang tính khách quan, nếu viết theo cảm tính chủ quan thì bài viết
không chính xác, tuy nhiên trong khách quan cũng phải thể hiện được nhận
định cá nhân của người viết. Trong bài vì sao vẫn tắc? nhà khơng khơng ngại
ngần nêu quan điểm lý do, vì sai lại tắc nghẽn rác thải do một số vấn đề áp lực
tồn ứ rác thải trên địa bàn huyện Chương Mỹ, từ năm 2007, Công ty Môi
trường đô thị (MTĐT) Xuân Mai đã có đơn đề nghị UBND tỉnh Hà Tây (cũ)
mở rộng khu xử lý rác thải Núi Thoong (trong đó có dự án xây dựng Nhà máy
xử lý rác thải Núi Thoong theo công nghệ chế biến rác thay thế phương pháp
chôn lấp cũ). Song, do chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB)
và thiếu giấy chứng nhận đầu tư, dự án này khó có thể khởi cơng trong tháng
10-2011 như dự kiến. Người viết đã chỉ rõ được lý do trong bài và nguyên
nhân vì sao lại dẫn đến hậu quả đó. Đồng thời đã đưa ra nguồn trích dẫn, lời

phân tích của nhân vật trong bài, nhân vật có uy tín, thời gian cụ thể, nhà báo
đã đưa được nhận định, đánh giá của mình vào bài viết. Đề giữ chân được
nhóm công chúng mục tiêu, thì báo phải hiểu rõ họ cần gì, muốn gì đáp ứng
ra làm sao để nhóm công chúng mục tiêu luôn tiếp cận. Người cao tuổi từ 50
trở lên thậm chis 80 họ có thói quen tiếp cận báo in quen và cách suy nghĩ
cũng quen từ báo in là chủ đạo. Vì vậy mọi tin tức mà họ tiếp cận trên báo
chủ yêu là tin tức, khác xa nhu cầu của nhóm công chúng Thanh niên hay HS.
Sáu là: các chi tiết trong bài có ấn tượng đắt giá không? Một bài báo
hay không chỉ đúng, đủ mà còn phải có chi tiết hay đắt giá để tô điểm cho bài
viết tốt hơn. Trong bài nặng bên nọ nhẹ bên kia, phóng viên đã đưa ra được lý
do cụ thể vì sao HS lại lựa chọn nhiều đối với ngành nghề này, ít đới với
ngành nghề kia.
Bảy là: cách trình bày thể loại ngôn ngữ trong bài của HNM gần gũi
với công chúng, dễ đọc dễ hiểu và dễ phát hiện, biết được mục đích người
6


Tâm lý báo chí
viết muốn nói gì. Đây là điều mà tất cả các tờ báo cần phái làm được. Làm
báo là dùng ngôn ngữ đại chúng ai cũng hiểu. Điều này càng phải làm rõ hơn
đối với nhóm công chúng mục tiêu của HNM, nhóm công chúng mục tiêu
HNM có nhiều đặc điểm khác xa với nhóm công chúng khác. Đặc biệt sử
dụng ngôn ngữ, cần phải thể hiện rõ cho nhóm công chúng mục tiêu này.
Tám là: bài viết có làm cho công chúng tin tưởng, uy tín tác giả tác
phẩm không?. HNM được xem là 1 tờ báo uy tín, là tờ báo Đảng bộ và nhân
dân. Mọi việc làm đều hướng đến mục đích vì nhân dân. Đa phần nội dung
báo đã được quần chúng chấp nhận tin tưởng vào nội dung, và một số phóng
viên chuyên viết về các chuyên mục được công chúng tin tin tưởng giao phó
cho họ. Ví dụ trong trang văn hóa xã hội của HNM thì phóng viên Xuân Lộc
là người luôn phụ trách trang, qua một số bài viết, công chúng mục tiêu sẽ

được đọc nhiều bài của phóng viên này từ đó tin tưởng trong nội dung bài viết
của phóng viên so với một phóng viên mới lạ viết cùng chuyên mục. Hay nói
đúng hơn là thói quen của nhóm công chúng mục tiêu.
Chín là: thỏa mãn được nhu cầu đòi hỏi của công chúng chưa. Sự thỏa
mãn của con người là vô tận, vì vậy để đáp ứng hết mọi yêu cầu của công
chúng là điểu không thể. Đáp ứng nội dung thông tin, hình thức trình bày
trong một khuôn khổ của yêu cầu công chúng mục tiêu thì nhà báo phải nắm
bắt. Nhu cầu công chúng rất lớn, tâm lý tiếp của công chúng phải thỏa mãn cá
nhu cầu. Cần phải phân tích tâm lý tiếp nhận của công chúng mục tiêu báo
HNM qua cá tiêu chí sau: độ tuổi, ngành nghề, …công chúng mục tiêu của
HNM chủ yếu là người Hà Nội.
Mọi nhà báo của mọi tờ báo cần phải biết là công chúng nói chung,
công chúng mục tiêu nói riêng ngày nay là những người cần thông tin, ít thời
gian, tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại, là những công chúng có sự lựa chọn
lớn vô số thông tin trong thời đại bùng nổ thông tin. Đặc biệt nhóm công
chúng mục tiêu của HNM là người cao tuổi, đối với nhóm công chúng này họ

7


Tâm lý báo chí
cũng có rất nhiều sựa lựa chọn như: báo người cao tuổi, báo Phụ nữ đối với
nhóm công chúng mục tiêu nữ giới….
2. Đặc điểm riêng của nhóm công chúng mục tiêu Hà Nội Mới.
Công chúng mục tiêu là sự đặc trưng của từng nhóm công chúng. Ví
dụ: sữa Dielac chủ yêu dành cho nhóm công chúng mục tiêu là trẻ em. Sữa
Anlane chủ yếu dành cho nhóm công chúng mục tiêu là những người bị loãng
xương. Công chúng mục tiêu của báo chí cũng vậy, có những đặc điểm, đặc
trưng riêng chí có nhóm công chúng đó mới có.
Ví dụ: báo Hoa học trò là diễn đàn của HS Việt Nam, là tờ báo thông

tin văn hóa giải trí, đối tượng phục vụ chính là các bạn HS cấp 1 và 2. Ưu
điểm của HS là thích đọc, thích viết thích đọc giải trí, chuyện cười. Vì vậy
báo HHT thì nhóm công chúng mục tiêu là Học sinh.
Báo Thanh niên là diễn đang của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam,
là một tờ báo chính trị – xã hội, đối tượng phục vụ chính là các tầng lớp bạn
đọc nói chung và thanh niên nói riêng. Ưu thế cạnh tranh của thanh niên là
thông tin cập nhập nhanh, phong phú và hấp dẫn, đi đầu trong việc chống
tham nhũng và các tệ nạn xã hội, đa dạng các hoạt động phục vụ cho cộng
đồng và cho thanh niên. Độ tuổi thanh niên từ 16 đến 30, tỷ lệ lao động dưới
3o tuổi là 30 chiếm 29.3%. Trong nhóm này có đặc điểm tâm sinh lý và thể
chất là riêng. Có hệ thống nhu cầu và lợi ích cơ bản cũng riêng vì vậy nhóm
mục tiêu của báo Thanh niên là Thanh niên mang đặc điểm riêng không pha
trộn với nhóm công chúng mục tiêu của tờ báo khác.
Nhóm mục tiêu chủ yếu của HNM là ai? Là những người từ 50- 60
tuổi: trung niên 58-68 tuổi: người già còn trẻ “những năm vàng”. Và trên 75
tuổi: người già cao tuổi. HNM là diễn đàn Cơ quan của Thành Ủy Đảng cộng
sản Việt Nam - Thành phố Hà Nội. Tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân Thủ Đô. Đặc trưng của nhóm công chúng mục tiêu này là nhóm
người tri thức có công việc ổn định, là nhóm người trưởng thành về nhân cách
và con người. Nhóm công chúng mục tiêu HNM có lối suy nghĩ đứng chắc
8


Tâm lý báo chí
chắn hơn, trải nghiệm sâu rộng hơn bởi độ tuổi cao hơn. Đây là nhóm người
có nhu cầu cao về tất cả các lĩnh vực, là nhóm công chúng sống chủ yếu ở Hà
Nội, có nghề nghiệp ổn định, chủ yếu là công chức nhà nước… Từ những đặc
trưng riêng của công chúng mục tiêu dẫn đến tác động đến tờ báo của họ cũng
khác nhau.
III. Khả năng tiếp cận tác động đến công chúng mục tiêu

Hà Nội mới là một tờ báo có đầy đủ các trang: Thời sự – Chính trị – Xã
hội – Văn hóa- Thể thao… điều đó cũng có lợi trong việc tiếp cận công chúng
mục tiêu với những nhu cầu, sở thích khác nhau. Báo HNM đã nghiên cưu
công chúng mục tiêu từ đó có tiếp cận gần gũi hơn đối với độc giả Thủ đô,
chính là việc nghiên cứu, tìm hiểu phản hồi của công chúng, thăm dò ý kiến
về phản ứng của công chúng về tờ báo HNM. Từ đó thay đổi giá cả, nội dung
báo nhằm mục đích phục vụ cho việc viết bài tiếp cận công chúng mục. Tất cả
điều tra, nghiên cứu của báo HNM đều với mục đích làm tăng giá trị, thông
tin trong bài, biết được nhu cầu của nhóm công chúng mục tiêu là gì, đáp ứng
tốt hơn từ đó giữ chân công chúng mục tiêu và quảng bá sản phẩm.
Trong chuyên trang Văn hóa – Xã hội, hầu hết báo HNM đã đưa ra nội
dung về vấn đề ứng xử của giới trẻ, vấn đề giáo dục, các di sản văn hóa, du
lịch và những nét văn hóa của người Hà Nội chủ yếu xoay quanh cuộc sống
Hà Nội. Trong quá trình khảo sát về HNM trong 2 năm 2010 và 2011 trong
trang VH-XH nhìn chung tờ báo đã tiếp cận công chúng nói chung, công
chúng mục tiêu nói riền với mục đích văn hóa là chủ yếu như: nét văn hóa
truyền thống, những lễ hội, những cuộc thi, những di sản, những nét văn hóa
ẩm thực và đã đáp ứng được nhu cầu thông tin cho công chúng dưới những
tiêu chuẩn nhất định.
Có thể nói HNM là một tờ báo mang thơng tin báo chí mang tính phổ
biến, nhanh nhạy. Khi tác động hoặc hướng tới tác động đến công chúng mục
tiêu, bao giờ nó cũng có mục đích cụ thể đối với một nhóm công chúng chung
và nhóm công chúng mục tiêu nói riêng. Hoặc làm thay đổi nhận thức, quan
9


Tâm lý báo chí
niệm hoặc khơi nguồn cảm hứng,… Trong thời gian vừa qua, do nhiều người
viết về những nét văn hóa hà thành, những phong tục, lối sống những danh
lam thắng cảnh, khai quật những địa danh mới mà Hà Nội trở nên nổi tiếng

hơn, được nhiều người biết hơn trong nước và con mắt người nước ngoài. Nói
về vai trò, giá trị to lớn của các giá trị di sản, dẫn đến con người nơi đây có ý
thức hơn trong việc bảo vệ và truyền đạt cho thế hệ mai sau. Nhóm công
chúng mục tiêu họ được quan tâm đến cuộc sống, văn hóa của họ về Hà Nội
là chủ yếu.
Qua thông tin của báo HNM đưa mà người Hà Nội biết rõ hơn về di sản
Thành nhà Hồ Các chuyên gia của UNESCO sau khi "mục sở thị" Thành nhà
Hồ, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) đã đánh giá rất cao những
giá trị có một không hai của di sản. Như vậy, sau Cố đô Huế và Khu trung
tâm Hoàng thành Thăng Long, Thành nhà Hồ đang là ứng cử viên nặng ký
cho danh hiệu Di sản văn hóa thế giới. Nhớ HNM đưa tin này, mà toàn thể
nhân dân không chỉ riêng Thanh Hóa mà những người sống ở HN cũng có
thông tin về những di sản nước mình… từ đó giới thiệu cho bạn bè q́c tế.
Qua thơng tin báo chí, mà phụ huynh có cái nhìn tổng thể sau một số
vụ phát tán video clip "nhạy cảm" trên mạng thời gian qua, trong đó nạn nhân
và thủ phạm đều là những cơ, cậu học trò, nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc
cần phải cân nhắc chuyện cho HS sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ. Điều
đó tác động đến các gia đình HS nói chung, và đặc biệt là HS ở thủ đô Nói
riêng, có điều kiện tiếp cận cao hơn và sự ảnh hưởng cũng lớn hơn.
Thực tiễn xã hội, đời sống văn hóa trong nhân dân vô cùng phong phú
và sinh động; có biết bao những kiểu mẫu điển hình về các cá nhân, tập thể;
có rất nhiều những nhân tố mới. Sự đa dạng của các thông tin trên báo chí
khơng phải chỉ được thực hiện từ những nhà báo chun nghiệp mà cịn từ sự
đóng góp của đông đảo quần chúng nhân dân. Công chúng mục tiêu báo chí là
lực lượng cộng tác đắc lực, hiệu quả cho mỗi cơ quan báo chí, mỗi tờ báo,
mỗi chương trình. Những cây bút nghiệp dư ấy đã góp phần làm cho đời sống
10


Tâm lý báo chí

báo chí thêm sinh động, làm cho báo chí thực sự là diễn đàn của nhân dân,
cơng chúng mục tiêu. Đưa thông tin bổ ích đến với cuộc sống nhân dân.
Cuộc sống hiện đại ngày càng sôi động và đầy phức tạp, bản thân mỗi
nhà báo chuyên nghiệp dù có yêu nghề, hăng say, năng nổ, linh hoạt đến đâu
chăng nữa cũng không thể nắm bắt được mọi vấn đề. Do đó, nếu khơng có sự
tham gia của đông đảo quần chúng đặc biệt nhóm mục tiêu của tờ báo thì tờ
báo đó tách biệt nhóm công chú. Sự tác động hai chiều từ công chúng mục
tiêu của báo chí nói chung, HNM nói riêng khơng thể phản ánh được thực tế
một cách tồn diện; cũng khơng thể kịp thời phát hiện những nhân tố mới,
những hạn chế, tiêu cực trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
Trên thực tế hoạt động báo chí rất coi trọng thông tin từ công chúng
mục tiêu. Bởi không chỉ riêng HNM mà tất cả các tờ báo đang mở rộng ý kiến
công chúng và công chúng mục tiêu. Các mục cùng suy ngẫm, ý kiên bạn đọc
thu hút được đông đảo nhân dân, bởi vì báo chí đã tôn trọng công chung là
người tiêu thụ và tác động sản phẩm báo chí, là yếu tố quyết định sự tồn tại
hoạt động của báo chí. Nhờ có HNM mà công chúng mục tiêu có cái nhìn sâu
hơn về văn hóa, di tích HN, có lẽ duy nhất chỉ có phường Nghĩa Đô (trước
đây là làng Nghĩa Đô) được vua Lý Thái Tổ đặt tên trong chuyến Người du
xuân Tân Hợi (1011), xuất phát từ sự ăn ở có nhân, có nghĩa của người dân
trong làng. 1000 năm sau, cái tên ấy, truyền thống văn hóa tốt đẹp ấy vẫn
được người dân giữ gìn và phát huy, đưa Nghĩa Đơ trở thành điểm sáng của
thủ đô trong nhiều hoạt động.
Trong chuyên mục văn hóa – xã hội, HNM đã tiếp cận công chúng mục
tiêu chủ yếu về các tiêu điểm: nét văn hóa riêng HN, từ đó đem lại cái nhìn
mới hơn, toàn diện hơn về một vùng đất văn hiến với nhiều địa danh thắng
cảnh, với nhiều di sản chưa biết đến. Biết về HN là một vùng đất đẹp, không
chỉ phong cảnh mà đẹp cả con người, lối sống, đưa đến cho công chúng biết
bản sắc riêng trong các ngành nghề truyền thống như: ẩm thực, sản

11



Tâm lý báo chí
xuất….Biết đến HN không chỉ xưa mà cuộc sống hiện đại cũng đặt ra nhiều
câu hỏi về giáo dục, du lịch…..
HNM đã tiếp cận đến với công chúng mục tiêu và đã tác động đến một
số bộ phân công chúng như những thế hệ trẻ có cái nhìn sâu sắc hơn đem lại
một kết quả cao hơn khi mà HNM chưa tiếp cận. Từ xưa Hà Nôik nổi tiếng
bởi văn hóa văn hiến nghìn năm, điều đó những người sống HN ai cũng biết
nhưng nếu không có báo chí thì hệ trẻ ngày nay sẽ không biết đến và lãng
quen đi, chưa biết rõ nguồn gốc của chúng. Chính báo chí đã thay con người
truyền dạy những văn hóa của mình, những nếp sống Hà Nội, xa hơn nữa là
quảng bá cho các nước bạn biết đến Việt Nam. Từ đó với mục đích với thế hệ
chúng ta là phát huy và bảo vệ truyền thống tốt đẹp từ xưa.
Để nhà báo thực hiện sứ mệnh của mình, làm tốt công tác đó thì thông
tin đó phải đến với cơng chúng mục tiêu. Thơng tin báo chí khi chưa được
công chúng tiếp nhận mới chỉ là thông tin khả năng; công chúng không tiếp
nhận các văn bản thông báo, không mua và đọc báo, không nghe phát thanh,
khơng xem truyền hình, khơng tiếp nhận thơng tin trên mạng internet sẽ phá
vỡ mối quan hệ nhà báo – tác phẩm – cơng chúng; khi đó, thành quả lao động
báo chí của tồn thể cơ quan báo chí nói chung và từng phóng viên, nhà báo
nói riêng chưa được đón nhận và thưởng thức. Như thế, báo chí mới thực hiện
được một nửa chức năng của mình. Việc đánh giá các tác phẩm báo chí đúng
hay sai, có ý nghĩa hay chưa có ý nghĩa là do cơng chúng mục tiêu thực hiện.
Do đó, cơng chúng mục tiêu cũng chính là người tham gia vào việc góp ý,
đồng tình hay khơng đồng tình, biểu dương hay phê bình khi họ đã thẩm định
được những giá trị đích thực của thơng tin báo chí.
Bản thân cơng chúng mục tiêu là người hiểu rõ hơn ai hết nội dung mà
báo chí đã đáp ứng đầy đủ hay chưa đầy đủ, kịp thời hay chưa kịp thời, những
yêu cầu thiết thực của mình; đồng thời mới khẳng định được những vấn đề

báo chí nêu ra có phù hợp với chân lý hay khơng, chính họ mới đánh giá được
cách diễn đạt của báo chí có sát với trình độ của cơng chúng hay không. Từ
12


Tâm lý báo chí
đó công chúng mục tiêu tác động lại tích cực dẫn đến báo chí tác động tốt
không chỉ đem lại thông tin thiết thực mà còn nâng cao vai trò của công
chúng mục tiêu báo chí.
IV.Nôi dung khảo sát báo HNM
Hà Nội mới là một tờ báo có đầy đủ các trang: Thời sự – Chính trị – Xã
hội – Văn hóa- Thể thao… điều đó cũng có lợi trong việc tiếp cận công chúng
mục tiêu với những nhu cầu, sở thích khác nhau. Báo HNM đã nghiên cưú
công chúng mục tiêu từ đó có tiếp cận gần gũi hơn đối với độc giả thủ đô,
chính là việc nghiên cứu, tìm hiểu phản hồi của công chúng, thăm dò ý kiến
về phản ứng của công chúng về tờ báo HNM. Từ đó thay đổi giá cả, nội dung
báo nhằm mục đích phục vụ cho việc viết bài tiếp cận công chúng mục. Tất cả
điều tra, nghiên cứu của báo HNM đều với mục đích làm tăng giá trị, thông
tin trong bài, biết được nhu cầu của nhóm công chúng mục tiêu là gì, đáp ứng
tốt hơn từ đó giữ chân công chúng mục tiêu và quảng bá sản phẩm.
Trong chuyên trang Văn hóa – Xã hội, hầu hết báo HNM đã đưa ra nội
dung về vấn đề ứng xử của giới trẻ, vấn đề giáo dục, các di sản văn hóa, du
lịch và những nét văn hóa của người Hà Nội chủ yếu xoay quanh cuộc sống
Hà Nội. Trong quá trình khảo sát về HNM trong 2 năm 2010 và 2011 trong
trang VH-XH nhìn chung tờ báo đã tiếp cận công chúng nói chung, công
chúng mục tiêu nói riêng với mục đích văn hóa là chủ yếu như: nét văn hóa
truyền thống, những lễ hội, những cuộc thi, những di sản, những nét văn hóa
ẩm thực và đã đáp ứng được nhu cầu thông tin cho công chúng dưới những
tiêu chuẩn nhất định.
Đây là tên của một số bài báo khảo sát trong năm 2010 và 2011.

Trong tháng 1/2011 báo (HNM) đã có 25 bài trong trang văn hóa xã hội
chuyên viết về văn hóa về Hà Nội

13


Tâm lý báo chí
STT/
NGÀY/
THÁNG
3/1/2011

TÊN BÀI

NỘI DUNG CHÍNH

Ngày đầu Thể hiện nét văn hóa riêng từ cách sống, không khí,
tiên ở thủ môi trường nơi đây có một nét đặc thù không nơi
đô HN

5/1

nào có đuọcw

Di tích

Dự án chỉnh trang tường Thành cổ Sơn Tây (Hà

gánh họa


Nội) do Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây đang
triển khai thực hiện thì Cục Di sản Văn hóa (Bộ
VH,TT&DL) u cầu tạm dừng một số hạng mục
do cách thức triển khai dự án chưa được sự đồng ý
của Cục. 

6/1

Đi tìm

Tìm lại những nét văn hóa cổ xưa

bản sắc
11/1

Đến hẹn

Tết đã cận kề. Trong khi cán bộ, viên chức ở nhiều

lại chạnh

đơn vị, doanh nghiệp háo hức với lương tháng thứ

lòng

13, thưởng tết có nơi cả trăm triệu đồng thì dường
như đã trở thành "truyền thống" ở ngành giáo dục,
tiền Tết cho giáo viên (GV) chỉ là để "cho có".
Ngay ở Hà Nội - nơi điều kiện kinh tế - xã hội được
coi là có nhiều thuận lợi thì vẫn cịn nhiều GV

chạnh lịng khi tết đến…

21/1

Khách tây Khơng chỉ đến Việt Nam để có được những trải
“ mê” tết

nghiệm thú vị, dịp này, nhiều du khách nước ngồi

Việt

đến Việt Nam cịn để cảm nhận nét đẹp văn hóa
truyền thống thơng qua phong tục đón Tết Ngun
đán cổ truyền. Bởi chi phí khơng cao, Việt Nam lại
có nhiều nét văn hóa riêng mang đậm bản sắc.

22/1

Bảo tàng

Đó là sự kiện đón bằng cơng nhận Di sản văn hóa
14


Tâm lý báo chí

23/1

văn hóa


phi vật thể đại diện của nhân loại của UNESCO

đợc nhất

dành cho Hội Gióng sẽ diễn ra trang trọng tại xã

vô nhị

Phù Đổng, huyện Gia Lâm (Hà Nội). 

Bánh

 Bánh chưng Tranh Khúc đã trở nên quen thuộc với

chưng

người dân Thủ đô. Hiện nay, người dân làng Tranh

Tranh

Khúc, xã Dun Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội cịn

Khúc

làm thêm bánh chưng gấc, bánh chưng chay, bánh
chưng có nhân (trứng, thịt gà, lạp xường…) để xây
dựng thương hiệu cho loại đặc sản này. 

27/1


Trẩy hợi

 Các trích đoạn chèo cổ, hát xẩm, ca trù, quan họ…

xuân cùng sẽ lần lượt diễn ra trong khơng khí mùa xn tràn
nhà hát

ngập của chương trình "Trẩy hội mùa xuân" chắc

chèo Hà

sẽ cuốn hút khán giả. để phục vụ khán giả vào tối

Nội

thứ 6 hằng tuần tại số 15 Nguyễn Đình Chiểu (Hà
Nội).

27/1

Nhiều tấm Chiều mùa đơng cuối năm 2010, gần 200 đại biểu
gương

là các nhân sỹ, trí thức, tơn giáo, dân tộc, các cá

bình dị

nhân tiêu biểu trong thực hiện cuộc vận động

mà cao


"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở

quý

khu dân cư" tham dự Đại hội (ĐH) Thi đua yêu
nước toàn quốc lần thứ VIII đã dự buổi gặp mặt
thân mật do Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam tổ chức.
Những câu chuyện về tấm gương điển hình tiên
tiến thật giản dị nhưng có sức lay động rất lớn.

28/1

Kể

Giải thưởng Sách Việt Nam là giải thưởng thường

chuyện

niên của Hội Xuất bản Việt Nam nhằm tôn vinh

sách hay

sách Việt về cả giá trị nội dung và hình thức. Lần

sách đẹp

trao giải thứ 6 năm 2010 vừa qua đánh dấu sự đột

“nhà”


phá với 7 giải vàng sách hay. Bên cạnh đó là hàng
15


Tâm lý báo chí
giáo dục

chục các giải sách hay và sách đẹp khác. Trong đó,
NXB Giáo dục có 7 tên sách đoạt giải.

29/1

Thanh

dù bộn bề công việc chuẩn bị tổ chức cho nhân dân

Oai địa

đón Tết cổ truyền của dân tộc, UBND huyện Thanh

bàn không Oai vẫn thành lập 6 tổ công tác rốt ráo bám địa bàn
tiếng pháo để tuyên truyền, vận động người dân không tham
gia sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, buôn bán pháo
nổ, với quyết tâm khơng có tiếng pháo nổ trong dịp
Tết.
….




…..

….





Tháng 2/ 2011 có 23 bài vẫn về chủ đề văn hóa sống, các nét văn hóa
về HN.
STT/
NGÀY/
THÁNG
9/2/2011

TÊN BÀI

NỘI DUNG CHÍNH

Ứng viên Các chuyên gia của UNESCO sau khi "mục sở thị"
nặng ký

Thành nhà Hồ, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc
(Thanh Hóa) đã đánh giá rất cao những giá trị có
một khơng hai của di sản. Như vậy, sau Cố đô Huế
và Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Thành
nhà Hồ đang là ứng cử viên nặng ký cho danh hiệu
Di sản văn hóa thế giới.

10/2


Sống vui, hành phố Hà Nội hiện có trên 65 vạn người cao tuổi
sống

(NCT), chiếm hơn 10% dân số. Cùng với việc bảo

khỏe,

đảm an sinh xã hội, TP đặc biệt quan tâm chăm lo

sống có

đời sống vật chất, tinh thần, giúp NCT sống vui,

ích

sống khỏe, sống có ích. Trong dịp Tết Tân Mão
2011, ngoài việc thăm, tặng quà, nhiều nơi còn tổ
16


Tâm lý báo chí
chức mừng thọ, bày tỏ lòng biết ơn đối với lớp
người đi trước.
10/2

Nền tảng

vận động xây dựng "Nhà trường văn hóa - nhà giáo


của chất

mẫu mực - HS thanh lịch" được phát động từ năm

lượng

học 2004-2005 trong tồn ngành giáo dục Thủ đơ

tồn diện

đã tác động đến nhiều mặt hoạt động của các nhà
trường. Theo đánh giá của ơng Đồn Hồi Vĩnh Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội: Cuộc vận động
(CVĐ) đã có sức lan tỏa sâu rộng, tạo nên những
chuyển biến tích cực trong nền nếp, đạo đức, ý thức
kỷ luật của cả thầy và trò - những yếu tố căn bản
tạo nên nền tảng vững chắc của chất lượng giáo dục
tồn diện.

11/2

Sơi động

Sau Tết, đáp ứng nhu cầu đi lễ hội để cầu phúc và

du lịch lễ du xuân, các hãng lữ hành tung ra khơng ít chùm
hội đầu

tour lễ hội. Nhưng điều du khách băn khoăn là cách

xuân


nào để có được những chuyến du xuân thú vị, trọn
vẹn?

Phát
huy

hơi dậy truyền thống đoàn kết của nhân dân,

sức cuộc vận động (CVĐ) "Toàn dân đoàn kết xây dựng

mạnh

đời sống văn hóa ở khu dân cư" do Ủy ban TƯ

cộng

MTTQ Việt Nam phát động ngày càng "bám rễ" sâu

đồng 

vào đời sống cộng đồng. Giúp nhau phát triển kinh
tế, xóa đói giảm nghèo; giữ cho làng xóm, phố
phường bình n; phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống; xây dựng hệ thống chính trị vững
mạnh… CVĐ đã và đang thiết thực huy động sức
dân cho công cuộc kiến tạo và phát triển bền vững
của đất nước.
17



Tâm lý báo chí
13/2

Thơ ca đã  Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều năm nay sẽ dự
tiến

một Ngày hội Thơ ca Việt Nam lần thứ IX với tâm thế

bước

mới của một nhà thơ làm quản lý - Phó Chủ tịch

ngoạn

Hội Nhà văn Việt Nam. Trong câu chuyện vui đầu

mục 

năm, nhân buổi công bố chương trình Ngày thơ
Việt Nam 2011, ơng đã chia sẻ với Hànộimới về
ngày thơ và bao trùm lên là câu chuyện thơ ca Việt
Nam.

Môi

Những ngày đầu tiên của năm mới Tân Mão, khi

trường


khơng khí học tập cịn chưa làm ấm lại giảng đường

phát triển thì nhiều nhóm SV đã có những hoạt động thiết
chun

thực thơng qua các câu lạc bộ (CLB) với nhiều nội

môn và kỹ dung ý nghĩa.
năng 


….

20/2

Nếp

Hà Theo dòng người đi mở cõi từ hơn 700 năm trước,

Nội ở Sài theo những biến động lịch sử của thế kỷ XVIII đến
Gòn 

XX, người Thăng Long - Hà Nội trong những cuộc
"di dân vĩ đại" đã định cư ở miền đất phương Nam.

21/2

Chợ Bưởi Vào những năm cuối của thế kỷ 20 sang đầu thế kỷ
một tháng 21, người Hà Nội cứ mở cửa ra đường, là đã có thể
sáu phiên


cùng lúc mua được hàng trăm loại mặt hàng khác
nhau, từ mớ rau, con cá cho đến cả áo quần, mũ
nón. Nhưng vẫn có những thứ mà hễ cần đến, nhất
thiết phải đợi tới 6 ngày nhất định trong tháng âm
lịch, đánh một chuyến lên chơi chợ Bưởi

23/2

Ở nơi vua  Ở nước ta, có lẽ duy nhất chỉ có phường Nghĩa Đô


Thái (trước đây là làng Nghĩa Đô) được vua Lý Thái Tổ
18


Tâm lý báo chí
Tổ

đặt đặt tên trong chuyến Người du xuân Tân Hợi

tên 

(1011), xuất phát từ sự ăn ở có nhân, có nghĩa của
người dân trong làng. 1000 năm sau, cái tên ấy,
truyền thống văn hóa tốt đẹp ấy vẫn được người
dân giữ gìn và phát huy, đưa Nghĩa Đơ trở thành
điểm sáng của Thủ đô trong nhiều hoạt động.

25/2


Tổng hợp Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm (2000-2010)
sức mạnh thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng
nội sinh 

đời sống văn hóa", phong trào được tổ chức ngày
24-2 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xơ (Hà Nội). Qua 10 năm, phong trào đã có tác
động tích cực, sâu sắc và tồn diện tới đời sống
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của các ngành,
các địa phương, song cũng còn nhiều điều chưa phù
hợp với thực tế.

…..

….

….

….

….

…..

Tháng 7/ 2010. BHM tiếp cận đến công chúng
STT/
NGÀY/
THÁNG
1/7/2010


TÊN BÀI

NỢI DUNG

Ở nơi giúp Khơng tường cao rào kín, khơng có sự ngăn cách nào
con người với xã hội, nơi các học viên của Trung tâm Giáo dục lao
phục thiện động xã hội số 1 (TTGDLĐXH) (thuộc Sở LĐ-TB&XH
Hà Nội) đóng tại xã n Hịa, Ba Vì đang học tập và lao
động là khơng gian thống đãng. 

5/7

Từ Đình

Đầu năm 2010, hai cuộc khai quật quy mô được triển

Tràng đến khai tại di chỉ Đình Tràng và Thành Dền nhằm có thêm
Thành

những hiện vật quý phục vụ cho việc trưng bày tại Bảo
19


Tâm lý báo chí
Dền

tàng Hà Nội nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà
Nội. Dẫu chỉ là công việc tiếp nối những lần khai quật
trước nhưng qua hiện vật tìm thấy ở đây cho thấy Đình
Tràng, Thành Dền vẫn ẩn chứa nhiều điều kỳ thú.


7/7

Hiệu quả

Tai nạn thương tích (TNTT) đang là một trong những

từ mô

nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở nước ta với

hình cộng khoảng 70 nghìn người tử vong mỗi năm. Theo thống kê
đồng an

của Bộ Y tế, bệnh nhân TNTT do tai nạn giao thơng

tồn

chiếm tỷ lệ cao nhất, trong đó tai nạn từ mô tô, xe máy
chiếm khoảng hơn 70% tổng số vụ tai nạn giao thơng
đường bộ. Đáng nói hơn, 88% ngun nhân tử vong là
do chấn thương sọ não.

8/7

Vì sao vẫn

áp lực tồn ứ rác thải trên địa bàn huyện Chương Mỹ, từ

tắc?


năm 2007, Công ty Môi trường đô thị (MTĐT) Xuân
Mai đã có đơn đề nghị UBND tỉnh Hà Tây (cũ) mở rộng
khu xử lý rác thải Núi Thoong (trong đó có dự án xây
dựng Nhà máy xử lý rác thải Núi Thoong theo công
nghệ chế biến rác thay thế phương pháp chôn lấp cũ).
Song, do chậm trễ trong công tác giải phóng mặt bằng
(GPMB) và thiếu giấy chứng nhận đầu tư, dự án này
khó có thể khởi cơng trong tháng 10-2011 như dự kiến.

17/7

“Chộp

Những đợt nắng nóng gay gắt trong dịp hè năm nay

giật” bóp

khiến cho các điểm du lịch biển từ khắp Bắc, Trung,

nghẹt du

Nam trở nên quá tải. Kéo theo đó, nạn "chặt chém" chụp

lịch

giật, ơ nhiễm môi trường, thực phẩm mất vệ sinh... lại
thừa dịp "tung hồnh".

Tìm đột


Đại hội VII Hội Điện ảnh Việt Nam diễn ra trong ba

phá cho

ngày từ 20 đến 22-7 tại Hà Nội với sự tham gia của 500

nghệ thuật đại biểu là dịp xới lên những băn khoăn, bức xúc của
20



×