Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Nhu cầu tiếp nhận thông tin về nông nghiệp của đồng bào dân tộc h’ mông tại yên bái trên báo yên bái vùng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.48 KB, 8 trang )

1. Tên đề tài:
Nhu cầu tiếp nhận thông tin về nông nghiệp của đồng bào dân
tộc H’ Mông tại Yên Bái trên báo Yên Bái vùng cao
(Khảo sát tại xã Cát Thịnh, Huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái)
2. Lí do chọn đề tài
Trong đời sống xã hội hiện nay, báo chí chiếm một vị trí quan trọng và
to lớn. Nó thực sự đã trở thành một món ăn tinh thần tình cảm và tri thức hàng
ngày khơng thể thiếu được của tồn xã hơị.
Báo chí dân tộc có một ý nghĩa lớn trong sự nghiệp cách mạng của
Đảng ở miền núi, nhằm phát huy tiềm năng nội lực to lớn của đồng bào các
dân tộc trong sự nghiệp cách mạng, củng cố niềm tin yêu của đồng bào dân
tộc với Đảng, góp phần đập tan âm mưu luận điệu phản động, lừa bịp của bọn
đế quốc và các lực thù địch. Đặc biệt trong thời đại hiện nay, báo chí góp một
phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của đồng bào dân
tộc thiểu số.
Trong bối cảnh đó, báo Yến Bái vùng cao với song ngữ Việt – Mông ra
đời nhằm cấp thông tin về mọi mặt đời sống chính trị- kinh tế- văn hóa xã hội
cho đồng bào dân tộc H’ Mơng nói riêng và đồng bào các dân tộc thiểu số
vùng cao ở Yên Bái

nói chung. Với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp,

phương thức canh tác, trồng trọt, chăn ni cịn lạc hậu, đồng bào các dân tộc
H’Mông ở Yên Bái nhu cầu rất lớn đối với những thông tin nông nghiệp. Bên
cạnh đó, trình độ dân trí của đồng bào đang ngày một nâng cao, nhu cầu tiếp
nhận thông tin của đồng bào không chỉ dừng lại ở việc biết, mở mang kiến
thức mà còn là hiểu và áp dụng được trong cuộc sống thực tế của đồng bào.
Vì thế việc tìm hiểu nhu cầu mong muốn của đồng bào để cải tiến nội dung và
hình thức của tờ báo là một việc vô cùng cần thiết.
Khi tờ báo Yên Bái vùng cao được cải tiến phù hợp hơn với mong
muốn nhu cầu của đồng bào sẽ mang một ý nghĩa to lớn: khơi dậy và phát huy


1


cao độ niềm tin tự hào chính đáng của dân tộc Mơng đối với đường lối, chính
sách của Đảng là góp phần thúc đẩy đưa đồng bào có điều kiện tiếp cận ứng
dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, biết cách phát huy nội
lực, làm giàu bằng chính bàn tay khối óc trên mảnh đất q hương của mình.
Đây thực sự là một cơng việc hữu ích nhiều mặt và hồn tồn phù hợp với
nhiệm vụ chính trị của Đảng đặc biệt quan tâm: Phát triển kinh tế xã hội các
tỉnh miền núi, giúp đồng bào các dân tộc - nhất là anh em dân tộc thiểu số xố
đói giảm nghèo, vươn lên giàu có.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích
Mục đích của đề tài nhằm tìm hiểu nhu cầu của đồng bào dân tộc
H’Mông đối với thông tin về nông nghiệp nhằm đưa ra các giải pháp, khuyến
nghị đề báo phục vụ tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của nhóm cơng chúng này.
Nhiệm vụ
- Thao tác các khái niệm liên quan:
+ Nhu cầu: Mong muốn, nguyện vọng
+ Thông tin nông nghiệp:
Các tin tức về trồng trọt, chăn nuôi
Bài hướng dẫn cách trồng trọt, chăn ni
Bài giới thiệu các mơ hình trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả, các gương
làm giàu từ trồng trọt, chăn nuôi
- Khảo sát thực trạng nhu cầu
- Xây dựng bảng hỏi
- Những nhân tố tác động đến nhu cầu: Điều kiện kinh tế, xã hội, trình
độ dân trí
- Từ đó đưa ra những khuyến nghị và giải pháp cho việc hoàn thiện,
thay đổi nội dung cần thiết về nội dung và cách trình bày thơng tin về nơng

nghiệp trên báo Yên Bái Vùng Cao

2


4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu tiếp nhận thông tin về nông nghiệp của đồng bào dân tộc
H’Mông ở Yên Bái
Khách thể nghiên cứu
Đồng bào dân tộc H’ Mông tại huyện Văn Chấn
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái
- Thời gian: Dự kiến 1 tuần (Từ 1/7 đến 8/7 năm 2012)
5. Biến số nghiên cứu
Biến số độc lập
Giới tính, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn
Biến số phụ thuộc
Nhu cầu tiếp nhận thông tin nông nghiệp của đồng bào dân tộc
H’Mông Yên Bái: Nội dung thơng tin, hình thức thể hiện thơng tin, lượng
thông tin, ứng dụng của thông tin trong cuộc sống
Biến số can thiệp
- Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội
6. Phương pháp nghiên cứu
Bảng hỏi An- Két (Bảng hỏi được dịch sang tiếng H’ Mông)
7. Phương pháp chọn mẫu
Đối tượng nghiên cứu: Đồng bào dân tộc H’ Mông xã Cát Thịnh, huyện
Văn Chấn
Dân số: Khoảng 1000 người (Số liệu năm 2000, cổng thông tin điện tử
Yên Bái)

Phương pháp chọn mẫu: Ngẫu nhiên phân chùm
Tài liệu tham khảo: Nghiên cứu về chương trình phát thanh tiếng Thái
VOV4 ()

3


Phiếu khảo sát
NHU CẦU TIẾP NHẬN THÔNG TIN VỀ NÔNG NGHIỆP
CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MÔNG TẠI YÊN BÁI TRÊN
BÁO N BÁI VÙNG CAO
Xin kính chào cơ, bác anh, chị!
Chúng tơi là nhóm nghiên cứu báo chí đến từ Học Viện Báo Chí và
Tuyên truyền.
Báo Yên Bái vùng cao là là tờ báo phục vụ nhu cầu về thông tin của
đồng bào dân tộc H’ Mông tại Yên Bái . Để tìm hiểu mong muốn của cơ, bác,
anh, chị đối với thông tin về nông nghiệp (thông tin về trồng trọt, chăn
nuôi) trên tờ báo, chúng tôi thực hiện cuộc khảo sát này. Thông tin chỉ dùng
để phục vụ cho mục đích nghiên cứu . Rất mong nhận được sự giúp đỡ của
cô, bác, anh, chị.
Cô, bác, anh, chị khoanh trịn vào trước lựa chọn phù hợp với mình.
A. Thơng tin bản thân
1. Giới tính
1. Nam

2. Nữ

2, Độ tuổi
1.Từ 15 tuổi đến 20 tuổi


3. Từ 30 tuổi đến 50 tuổi

2. Từ 20 tuổi đến 30 tuổi

4. Từ 50 tuổi trở lên

3, Trình độ học vấn
1. Học hết lớp 5 trở xuống

3. Học hết lớp 12 trở xuống

2. Học hết lớp 9 trở xuống

4. Học trung cấp, cao đẳng, đại học
4


4, Nghề nghiệp
1. Làm ruộng, nương
2. Trồng chè
3. Bán hàng
4. Làm cán bộ
5. Làm công nhân
6. Nghề khác (Viết vào đây)……………………..

B. Nội dung khảo sát
1, Cơ, bác, anh, chị có đọc báo n Bái vùng cao khơng
1. Có (chuyển câu 2)
2,


2.Không (chuyển sang trả lời câu 11)

Cô, bác, anh, chị lấy báo đọc từ đâu?

1. Tại điểm bưu điện
2. Tại nhà trưởng thơn
3. Mượn hàng xóm
4. Có người phát tại nhà
5. Tại cơ quan làm việc
6. Gặp ở đâu đọc ở đấy
3,

Cơ, bác, anh, chị thích đọc thơng tin nào nhất trên báo Yên Bái

vùng cao?
1. Chính trị
2. Các tin tức thời sự trong nước
3. Các tin tức thời sự trong tỉnh
4. Các tin tức nước ngoài
5. Tin tức về văn nghệ
6. Các bài thơ, kịch vui, truyện
7. Thông tin về chăn nuôi, trồng trọt
8. Thông tin về dạy học, chữa bệnh
5


4, Tại sao cơ/ bác/ anh/ chị thích những thơng tin đó?
1. Mới lạ
2. Hay
3. Cần thiết

5, Cơ/ bác/ anh/ chị thấy hình thức tờ báo thế nào?
1. Đẹp, nhiều màu sắc
2. Bình thường
3. Rối mắt
4. Xấu
6,

Cơ/ bác/ anh/ chị thấy phần dịch sang tiếng Mông của tờ báo như

thế nào?
1. Dịch đúng, dễ hiểu
2. Dịch sai, khó hiểu
7, Cơ/ bác/ anh/ chị có thường xun đọc thơng tin về nơng nghiệp trên
báo khơng?
1. Thường xun đọc
2. Ít đọc
3. Thỉnh thoảng
4. Không đọc (Chuyển câu 12)
8, Cô/ bác/ anh/ chị thấy LƯỢNG thông tin về nông nghiệp thế nào?
1. Nhiều thơng tin
2. Đủ thơng tin
3. Ít thơng tin

6


9,

Cô/ bác/ anh/ chị thấy những thông tin về nông nghiệp như thế


nào?
1. Hay
2. Bình thường
3. Khơng hay
10, Cơ/ bác/anh/ chị có thích cách viết thơng tin về nơng nghiệp trên báo
khơng?
1. Có, rõ ràng, dễ hiểu
2. Khơng, q ngắn, khơng rõ ràng
11, Cơ/ bác/ anh/ chị có thấy thơng tin đó bổ ích với mình khơng?
1. Bổ ích, có thể áp dụng đối với cuộc sống
2. Bổ ích, nhưng khồng thể áp dụng với cuộc sống của tôi
3. Không bổ ích
12, Tại sao cơ/ bác/ anh/ chị khơng đọc thơng tin về nơng nghiệp?
1. Khơng có thời gian
2. Khơng hay
3. Khơng có thơng tin nơng nghiệp mà cơ, bác, anh, chị, muốn
13, Tại sao cô/ bác/ anh/ chị không đọc báo n Bái Vùng Cao?
1. Khơng có để đọc
2. Khơng hiểu những gì báo viết
3. Báo viết khơng hay.
4. Khơng thấy có thơng tin gì cần thiết trên báo.
14, Cơ/ bác/ anh/ chị có cần thơng tin về nơng nghiệp trên báo Yên Bái
Vùng Cao không?
7


1. Rất cần
2. Có thì đọc, khơng có thì thơi
3. Không cần, nên viết những thông tin khác thay thế
15, Cô/ bác/ anh/ chị muốn báo viết nhiều thông tin về phần nào trong

thông tin nông nghiệp?
1. Các tin tức liên quan đến mùa vụ, giống cây trồng, vật nuôi
2. Giới thiệu, hướng dẫn cách trồng trọt, chăn nuôi
3. Giới thiệu những gia đình, người làm ăn tốt trong trồng trọt, chăn ni
16, Cơ/ bác/ anh/ chị có thể viết đề nghị của mình đối với báo khi viết
các thơng tin về nơng nghiệp trên báo vào dịng kẻ bên dưới:
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của cô, bác, anh, chị khi làm bảng
khảo sát này!
Nhóm thực hiện

8



×