Đề tài: Thực trạng của công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
của nớc ta hiện nay và giải pháp để thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông
thôn ở nớc ta hiện nay
Lời mở đầu
Việc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc đối với nớc ta là rất cần thiết . Nó là nhiệm vụ
trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . Trong đó
CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất.
CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn có ý nghĩa quan trọng nó không chỉ giúp
giải quyết vấn đề thiếu lơng thực mà còn tạo ra sản phẩm nông nghiệp d thừa để
xuất khẩu. Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới công nghiệp hoá thành
công cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp là một trong những điều kiện quan
trọng nhất để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững , giảm bất
bình đẳng về dân c.
Vì vậy, không phi bõy gi m ngay t nhng i hi trc, khi m ng ta
xỏc nh: "Nụng nghip l mt trn hng u" thỡ vn đề công nghiệp hoá, hin
i hoỏ (CNH-HH) nụng thụn ó c t ra.Vì nông nghiệp có vai trò quan
trọng nh là cung cấp lơng thực thc phẩm cho xã hội, cung cấp nguyên liệu để phát
triển công nghiệp nhẹ, cung cấp vốn cho công nghiệp.. Ban u l vic c gii
hoỏ, in khớ hoỏ, thu li hoỏ nụng nghip. n i hi IX v nht l trong
Bỏo cỏo chớnh tr ca i hi X, vn CNH-HH v nụng thụn c ch ra rừ
hn v phm vi cng rng hn. CNH-HH nụng thụn khụng ch n thun l c
khớ hoỏ, in khớ hoỏ, thu li hoỏ m cũn bao hm chuyn dch c cu kinh t,
t chc, quy hoch li sn xut, phỏt trin kt cu h tng nụng thụn, dy ngh
v gii quyt vic lm cho nụng dõn, chuyn dch c cu lao ng...
1
Tuy nhiên, Báo cáo chỉ nêu: "Hết sức coi trọng CNH-HĐH nông thôn" mà
chưa làm rõ được nội hàm của nó. Thế nào là CNH-HĐH và nông thôn? Đặc
trưng của CNH-HĐH và nông thôn là gì? Mục tiêu cụ thể của nó ra sao? Muốn
thực hiện được thì phải tập trung vào những vấn đề gì? Làm rõ được những câu
hỏi này, chúng ta mới có lộ trình và bước đi thích hợp cho vấn đề CNH-HĐH và
nông thôn. Đồng thời cũng cần phải có tổng kết đánh giá lại kết quả của quá
trình này trong những năm qua, có như vậy chúng ta mới rút ra được bài học
kinh nghiệm cho quá trình CNH-HĐH và nông thôn trong những năm tiếp theo.
2
Chơng I: Cơ sở lý luận
I/ Nội dung cơ bản về CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn
1.CNH-HĐH nông nghiệp
CNH-HĐH nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn vớí công nghiệp chế biến và thị trờng
Thực hiện cơ khí hoá điện khí hoá ,thuỷ lợi hoá , ứng dụng các thành tựu khoa
học công nghệ, trớc hết là công nghệ sinh học đa thiết bị kỹ thuật và công nghệ
hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động,
chất lợng hiệu quả sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trên thị trờng.
2.CNH-HĐH nông thôn
Cụng nghip húa, hin i húa nụng thụn l quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh
t nụng thụn theo hng tng nhanh t trng giỏ tr sn phm v lao ng cỏc
ngnh cụng nghip v dch v; gim dn t trng sn phm v lao ng nụng
nghip; xõy dng kt cu h tng kinh t - xó hi, quy hoch phỏt trin nụng
thụn, bo v mụi trng sinh thỏi; t chc li sn xut v xõy dng quan h sn
xut phự hp; xõy dng nụng thụn dõn ch, cụng bng, vn minh, khụng ngng
nõng cao i sng vt cht v vn húa ca nhõn dõn ở nông thôn.
Nhiệm vụ của CNH-HĐH nông nghiệp và nhiệm vụ của CNH-HĐH nông thôn
có quan hệ chặt chẽ với nhau, hoà quện vào nhau, tác động lẫn nhau trong quá
trình phát triển.
Vì vậy trong chỉ đạo thực hiện không đợc chia cắt, tách rời từng nội dung mà
phải gắn kết trong một tổng thể thống nhất
II/ Các quan điểm chính của Đảng về việc đẩy nhanh CNH-HĐH nông
nghiệp nông thôn
- Cụng nghip húa, hin i húa nụng nghip, nụng thụn l mt trong nhng
nhim v quan trng hng u ca cụng nghip húa, hin i húa t nc. Phỏt
3
trin cụng nghip, dch v phi gn bú cht ch, h tr c lc v phc v cú
hiu qu cho cụng nghip húa, hin i húa nụng nghip, nụng thụn.
- u tiờn phỏt trin lc lng sn xut, chỳ trng phỏt huy ngun lc con ngi,
ng dng rng rói thnh tu khoa hc, cụng ngh; thỳc y chuyn dch c cu
kinh t theo hng phỏt huy li th ca tng vựng gn vi th trng sn xut
hng húa quy mụ ln vi cht lng v hiu qu cao; bo v mụi trng, phũng
chng, hn ch v gim nh thiờn tai,phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững.
- Da vo ni lc l chớnh, ng thi tranh th ti a cỏc ngun lc t bờn
ngoi, phỏt huy tim nng ca cỏc thnh phn kinh t, trong ú kinh t nh nc
gi vai trũ ch o, cựng vi kinh t tp th ngy cng tr thnh nn tng vng
chc; phỏt trin mnh m kinh t h sn xut hng húa, cỏc loi hỡnh doanh
nghip, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn
- Kt hp cht ch cỏc vn kinh t v xó hi trong quỏ trỡnh cụng nghip húa,
hin i húa nụng nghip, nụng thụn nhm gii quyt vic lm, xúa úi gim
nghốo, n nh xó hi v phỏt trin kinh t, nõng cao i sng vt cht v vn
húa ca ngi dõn nụng thụn, nht l ng bo cỏc dõn tc thiu s, vựng sõu,
vựng xa; gi gỡn, phát huy truyền thống văn hoá ,bản sắc dân tộc.
- Kt hp cht ch cụng nghip húa, hin i húa nụng nghip, nụng thụn vi
xõy dng tim lc v th trn quc phũng ton dõn, th trn an ninh nhõn dõn,
th hin trong chin lc, quy hoch, k hoch, d ỏn phỏt trin kinh t - xó hi
ca c nc, ca cỏc ngnh, cỏc a phng. u t phỏt trin kinh t - xó hi,
n nh dõn c cỏc vựng xung yu, vựng biờn gii, ca khu, hi o phự hp
vi chin lc quc phũng v chin lc an ninh quc gia.
III/ Mục tiêu của CNH-HĐH nông thôn theo nghị quyết lần thứ V ban chấp
hành TW Đảng khoá IX
Mc tiờu tng quỏt v lõu di ca cụng nghip húa, hin i húa nụng nghip,
nụng thụn l xõy dng mt nn nụng nghip sn xut hng húa ln, hiu qu v
4
bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng
các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
khẩu; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh,
có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội phát triển ngày càng hiện đại. Từ nay đến năm 2010 tập trung mọi nguồn lực
để thực hiện một bước cơ bản mục tiêu tổng quát và lâu dài đó.
Ch¬ng II T×nh h×nh c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ n«ng
nghiÖp n«ng th«n
I/ Thµnh tùu
Tríc hÕt, cơ cấu ngành nghề ở khu vực nông thôn đã có sự thay đổi khá rõ nét
theo hướng tích cực : tăng số lượng và tỷ trọng của các nhóm hộ công nghiệp,
xây dựng ; dịch vụ và giảm tỷ trọng hộ nông nghiệp. Năm 2001, tỷ lệ hộ công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng là 5,8%, hộ dịch vụ là 11,2% ; trong
khi đó, năm 1994 các tỷ lệ tương ứng chỉ là 1,6% và 6,4%. Sau 7 năm, tỷ trọng
các loại hộ phi nông nghiệp ở khu vực nông thôn đã tăng thêm 9%. Tỷ lệ của
các loại hộ trên tăng nhanh đã làm tỷ trọng của hộ nông - lâm nghiệp, thủy sản
giảm đi một cách tương ứng.
Thø hai, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa đã có bước phát triển mới.
Mô hình trang trại được nhân rộng khắp các vùng trong nước và lấy sản xuất
hàng hóa đa ngành làm hướng chính.
Đến ngày 1-10-2001 cả nước có 60 758 trang trại (sử dụng 369,6 ngàn héc-ta
đất và mặt nước), tăng 4 906 trang trại so với năm 2000. Số trang trại trồng cây
hằng năm có 21 798 (35,9%) ; trang trại trồng cây lâu năm có 16 614 (27,3%),
trang trại chăn nuôi có 1 762 (2,9%), trang trại lâm nghiệp có 1 630 (2,7%),
trang trại nuôi trồng thủy sản có 16 951 (27,9%) và trang trại kinh doanh tổng
hợp có 2 006 (3,3%).
Các trang trại đã thu hút lao động dư thừa ở nông thôn, giải quyết công ăn
việc làm mang lại thu nhập cho họ. Theo số liệu điều tra, các trang trại đã sử
5
dụng 374 701 lao động, gồm 168 634 lao động của hộ chủ trang trại và 206 067
lao động thuê mướn ngoài (quy đổi chiếm 55% tổng số lao động của trang trại).
Các trang trại không ngừng đầu tư phát triển sản xuất. Năm 2001, tổng số vốn
đầu tư của các trang trại là 8 294,7 tỉ đồng, bình quân một trang trại 136,5 triệu
đồng
Tuy các trang trại ở nước ta mới ra đời và phát triển trong mấy năm gần đây
và một số trang trại mới thành lập còn trong thời kỳ xây dựng, nhưng đã tạo ra
một khối lượng sản phẩm tương đối lớn. Năm 2000, tổng thu của các trang trại
là 5 360,9 tỉ đồng, bình quân một trang trại đạt 88,2 triệu đồng. Giá trị hàng hóa
của các trang trại đạt 4 965,9 tỉ đồng, bình quân một trang trại 81,7 triệu đồng,
tỷ suất hàng hóa đạt 92,6%. Thu nhập của các trang trại là 1 905,8 tỉ đồng, bình
quân một trang trại 31,4 triệu đồng, thu nhập bình quân một người một tháng
của các hộ chủ trang trại là 584 000 đồng, gấp 2,5 lần thu nhập bình quân một
người một tháng ở khu vực nông thôn.
Thø ba, hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn được nâng cấp và hoàn thiện nhất là
điện, đường, trường học, trạm y tế. Năm 1994, cả nước mới có 60,4% số xã,
50% số thôn và 53% số hộ có điện, đến năm 2001 đã có 86% số xã, 77% số thôn
có điện và tỷ lệ hộ nông thôn có điện đã lên tới 79%. Đặc biệt giá điện nông
thôn bình quân năm 2001 chỉ còn 693 đ/kW, giảm 63 đồng so với 1994 (756
đồng/kW). Đó là kết quả của việc tổ chức thực hiện chính sách điện khí hóa
nông thôn của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Giao thông nông thôn có bước phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Cả
nước có 8 461 xã, chiếm 94,5% số xã có đường ô tô đến trụ sở UBND xã (năm
1994 là 87,9%). Cùng với việc mở rộng và nâng cấp đường giao thông đến trung
tâm xã, chất lượng đường giao thông liên thôn đã được nâng cấp. Hiện có 1 427
xã (chiếm 16%) có đường liên thôn được nhựa hóa, bê-tông hóa trên 50%.
Hệ thống các cơ sở giáo dục, trạm y tế, chợ ở nông thôn tiếp tục được tăng
cường và mở rộng : 99,9% số xã có trường tiểu học (năm 1994 : 99,8%) ; 84,5%
6
số xã có trường trung học cơ sở (năm 1994 : 76,6%) ; 8,7% số xã có trường
trung học phổ thông (năm 1994 : 7%). Các cơ sở nhà trẻ, mẫu giáo vẫn được
duy trì và mở rộng. Đến nay, 36,3% số xã có lớp mẫu giáo ; 85,7% số xã có nhà
trẻ. Trong lĩnh vực y tế, cùng với việc tăng cường cán bộ ngành y cho cơ sở là
mở rộng các cơ sở khám chữa bệnh. Năm 1994, có 93,2% số xã có trạm y tế,
đến năm 2001 mạng lưới y tế xã gần như phủ kín trên phạm vi cả nước với 99%
số xã có trạm y tế (xem biểu).
Hiện nay, 7 503 Ủy ban nhân dân xã có máy điện thoại, chiếm 83,8%. Đặc
biệt, số hộ ở nông thôn có điện thoại năm 2001 là 704,4 ngàn hộ, gấp 30 lần so
với năm 1994 ; 56,9% số xã có hệ thống loa truyền thanh (năm 1994 là 38,6%) ;
54,8% số xã có điểm bưu điện văn hóa xã ; 14% số xã có nhà văn hóa và 7% số
xã có thư viện.
Thø t, các HTX nông nghiệp phát triển nhưng chưa đều và chưa vững chắc.
Quan hệ sản xuất ở nông thôn được điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển
sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
Theo số liệu điều tra, cả nước có 7 226 HTX nông nghiệp (trong đó có 912
HTX mới thành lập theo Luật, 6 314 HTX đã chuyển đổi và 5 034 HTX cũ chưa
chuyển đổi), 13 HTX lâm nghiệp và 319 HTX thủy sản..
Thø n¨m, do cơ cấu ngành nghề có tiến bộ, sản xuất phát triển, nên thu nhập,
tích lũy và vốn đầu tư của hộ nông thôn chuyển biến theo xu hướng tiến bộ, phù
hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Trong cơ cấu tổng thu về sản xuất kinh doanh : thu về nông, lâm nghiệp, thủy
sản chiếm 75,6%, thu từ công nghiệp - xây dựng chiếm 10,6%, còn lại thu từ các
ngành dịch vụ chiếm 13,8%. Trong cơ cấu tổng thu nông, lâm nghiệp, thủy sản
thì thu từ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất 79,9%, thu từ thủy sản
15,3% và thu từ lâm nghiệp chỉ chiếm 4,8%. Tỷ trọng nông nghiệp và lâm
nghiệp giảm dần và tỷ trọng thủy sản tăng nhanh là xu hướng tiến bộ đúng với
thực tế hiện nay ở các vùng nông thôn, nhất là vùng ven biển.
7