Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

thpt hàm rồng thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.37 KB, 7 trang )

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Ngộ độc khí X là một trong những trường hợp ngộ độc chết người phổ biến, xảy ra do hít phải.
X là một khí khơng màu, khơng mùi có nguồn gốc từ sự cháy khơng hồn tồn của các loại nhiên liệu hóa
thạch. Khí X là:
A. NO2.
B. CO2.
C. CO.
D. H2S.
Câu 42: Trùng hợp etilen thu được polime nào sau đây?
A. Polibutađien.
B. Polistiren.
C. Polipropilen.
D. Polietilen.
Câu 43: Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (còn gọi là bột ngọt hay mì chính).
Cơng thức của axit glutamic là:
A. NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH.
B. NH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.
Câu 44: Chất nào sau đây là amin bậc I?
A. CH3-NH-CH3.
B. CH3-NH2.
C. C6H5-NH-CH3.
D. (CH3)3N.
Câu 45: Chất nào sau đây là đissaccarit?
A. Fructozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 46: Trong thời gian qua nhiều người bị nhiễm độc thậm chí tử vong do sử dụng cồn công nghiệp để


pha chế thành rượu uống. Chất gây độc trong cồn công nghiệp là metanol. Metanol có cơng thức phân tử
là:
A. CH2O2.
B. CH2O.
C. CH4O.
D. C2H6O.
Câu 47: Polime nào sau đây được dùng làm cao su?
A. Poliisopren.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polietilen.
Câu 48: Chất nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit?
A. CO2.
B. SO2.
C. CO.
D. SO3.
Câu 49: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Glucozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Câu 50: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt (III)?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
B. Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
C. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Cho Fe dư tác dụng với Cl2, đốt nóng.
Câu 51: Cho các tơ sau: capron, visco, xenlulozơ axetat, nitron. Có bao nhiêu tơ bán tổng hợp?
A. 3.
B. 2.
C. 1.

D. 4.
Câu 52: Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội.
B. AgNO3.
C. H2SO4 loãng.
D. CuSO4.
Câu 53: Chất nào sau đây là đipeptit?
A. Gly-Gly-Gly.
B. Ala-Gly-Ala.
C. Alanin.
D. Gly-Ala.
Câu 54: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước?
A. BaSO4.
B. Mg(OH)2.
C. NaOH.
D. CaCO3.
-1
Câu 55: Trong nước rửa tay khơ để phịng chống nhiễm COVID 9 thường có glixerol để giữ cho da tay
khơng bị khơ. Công thức phân tử của glixerol là:
A. C3H8O2.
B. C2H6O2.
C. C3H8O3.
D. C3H8O.


Câu 56: Etyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối nào sau đây?
A. CH3COONa.
B. C2H5ONa.
C. HCOONa.
D. CH3ONa.

Câu 57: Cho 2,24 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất
rắn thu được sau phản ứng là:
A. 2,16 gam.
B. 1,68 gam.
C. 2,32 gam.
D. 2,98 gam.
Câu 58: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.
B. Amilozơ là polime khơng phân nhánh.
C. Saccarozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
D. Glucozơ còn được gọi là đường nho.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Protein không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
B. Amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường.
C. Protein hình sợi tan trong nước tạo dung dịch keo.
D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
Câu 60: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2,
thu được CO2 và 0,2 mol H2O. Công thức hai axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH.
B. CH2=CHCOOH và CH2=C(CH3)COOH.
C. HCOOH và C2H5COOH.
D. CH3COOH và CH2=CHCOOH.
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat bằng oxi dư, thu được H2O và 4,48 lít (đktc) khí CO2. Giá
trị của m là:
A. 8,8.
B. 4,4.
C. 4,3.
D. 8,6.
Câu 62: Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được triglixerit X. Đun X với dung dịch NaOH dư, thu được
muối nào sau đây?

A. Natri oleat.
B. Natri axetat.
C. Natri panmitat.
D. Natri stearat.
Câu 63: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80%, thu được dung dịch X.
Khối lượng glucozơ trong X là:
A. 27,0 gam.
B. 54,0 gam.
C. 21,6 gam.
D. 43,2 gam.
Câu 64: Hịa tan hồn tồn m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Giá trị của m
là:
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 4,8.
D. 3,6.
Câu 65: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm chức, có cơng thức phân tử C4H6O4. Biết
rằng khi đun X với dung dịch NaOH tạo ra một muối và một ancol no, đơn chức, mạch hở. Cho 14,16
gam X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là:
A. 16,08.
B. 22,48.
C. 24,10.
D. 30,16.
Câu 66: Hỗn hợp nào sau đây khi hòa tan vào nước, thu được chất khí?
A. K2SO4 và BaCl2.
B. Na2CO3 và CaCl2.
C. KHCO3 và NaHSO4.
D. NaHCO3 và NaOH.
Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 37,22 gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được

3,584 lít khí (đktc) H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch H2SO4 dư vào Y, thu được 41,94 gam kết tủa. Nếu
hấp thụ hồn tồn 0,3 mol khí CO2 vào Y, thu được m gam kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa một chất tan
duy nhất. Giá trị của m là:
A. 34,48.
B. 42,36.
C. 44,82.
D. 30,54.
Câu 68: Cho hỗn hợp gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào 200 ml dung dịch chứa CuCl2 xM
và FeCl3 yM. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 13,84 gam rắn Y gồm hai kim loại.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 91,8 gam và thu được 75,36 gam kết
tủa. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,4 và 0,4.
B. 0,4 và 0,3.
C. 0,6 và 0,3.
D. 0,6 và 0,4.
Câu 69: E là một chất béo được tạo bởi hai axit béo X, Y (có cùng số C, MX < MY) và glixerol. Xà phịng
hóa hồn tồn 53,28 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu được 54,96 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu


đem đốt cháy hoàn toàn 53,28 gam E thu được 3,42 mol CO2 và 3,24 mol H2O. Khối lượng mol phân tử
của X có giá trị là:
A. 282.
B. 304.
C. 284.
D. 306.
Câu 70: Cho các phát biểu sau:
(a) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon.
(b) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức.
(c) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(d) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbon monooxit.

(e) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein đều chứa nguyên tố nitơ.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 71: Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaOH, b mol KOH và x mol Ba(OH)2. Kết
quả được mô tả qua đồ thị sau:

Giá trị (a + b):
A. 0,65.
B. 0,35.
C. 0,4.
D. 0,75.
Câu 72: Chất X có cơng thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dd NaOH, thu được chất Y
và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch
H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu
tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Z làm mất màu nước brom.
B. Chất T khơng có đồng phân hình học.
C. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ 1 : 3.
D. Chất Y có cơng thức phân tử C4H4O4Na2.
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y,
Z (nY = 3nZ, MZ = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối
lượng của Y trong E là:
A. 39,02%.
B. 46,97%.
C. 59,73%.
D. 23,23%.
Câu 74: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được

16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra
hồn tồn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao nhiêu?
A. 36,0%.
B. 64,0%.
C. 81,6%.
D. 18,4%.
Câu 75: Cho chất hữu cơ E có cơng thức phân tử C9H8O4 và các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
(4) Y + HCl → F + NaCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 cơng thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.


(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
(e) Chất F là hợp chất hữu cơ đa chức.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 luôn tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất hiện kết tủa.
(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
(d) Hỗn hợp gồm K2O, Al, Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 2 : 1) có thể tan hồn toàn trong nước dư.
(e) Cho NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2, thấy xuất hiện kết tủa và sủi bọt khí.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 77: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 3 – 4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch
NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc).
Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4
lỗng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.
Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy
tinh cho đến khi ngừng thốt khí CO2.
Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào
cốc nước nóng (khoảng 60 – 70°C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc.
Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc
nước nóng (khoảng 60 – 70°C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 dư.
(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat
(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 78: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glicol. Đốt
cháy hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít (đktc) khí CO2 và 6,12
gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng.

Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng
bao nhiêu?
A. 12,91.
B. 14,22.
C. 12,96.
D. 11,80.
Câu 79: Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất).
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa
tối thiểu 2,55 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X bằng bao
A. 38,43%.
B. 51,24%.
C. 30,74%.
D. 11,53%.
Câu 80: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở X (C7H18O4N2) và Y (C6H18O4N4). Đun nóng 0,12
mol M với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai amin hơn kém nhau một nhóm –NH2,
có cùng số nguyên tử cacbon và dung dịch chứa ba muối của glyxin, alanin và axit axetic. Đốt cháy hoàn
toàn E thu được 0,47 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 88,0%.
B. 84,5%.
C. 64,5%.
D. 28,5%.
------------HẾT------------


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41C

42D


43D

44B

45B

46C

47A

48B

49A

50D

51B

52A

53D

54C

55C

56A

57C


58C

59D

60D

61B

62D

63C

64A

65B

66C

67D

68D

69A

70A

71B

72B


73B

74A

75B

76C

77D

78C

79D

80B

Câu 57:
Hướng dẫn giải:
Có: nFe = 0,04mol; n CO2  0, 01mol  m  2,32gam
Câu 60:
Hướng dẫn giải:
BTNT O

n CO2  0, 24mol  số nguyên tử C = 2,4 nên loại đáp án B
Lại có số H = 4 nên loại đáp án A. Mà n CO2  n H2O nên có axit khơng no. Vậy chỉ có đáp án D thỏa mãn
Câu 61:
Hướng dẫn giải:
Có: n CO2  0, 2mol  n este  0, 05mol  m  4, 4gam
Câu 63:

Hướng dẫn giải:
H80%
Có: nsaccarozo = 0,15mol 
 nglucozo = 0,12mol  m = 21,6gam
Câu 64:
Hướng dẫn giải:
Có: n H2  0,1mol  n Mg  m  2, 4gam
Câu 65:
Hướng dẫn giải:
Do sau phản ứng thủy phân thu được 1 muối và 1 ancol nên CTCT của X là (COOCH3)2
Có: nX = 0,12mol và nNaOH = 0,4mol  chất rắn gồm (COONa)2: 0,12mol và NaOH dư: 0,16mol
 m = 22,48gam
Câu 67:
Hướng dẫn giải:
Có: n Ba 2  n BaSO4  0,18mol . Quy đổi hỗn hợp X thành Ba: 0,18mol; Al: a(mol) và O: b(mol) nên ta có
hệ sau:
0,18.137  27a  16b  37, 22 a  0, 24

.

0,18.2  3a  2b  0,16.2
b  0,38
Vậy dung dịch Y chứa: Ba2+: 0,18mol; AlO 2 : 0, 24mol;OH  : 0,12mol
Kết tủa thu được gồm BaCO3: x(mol) và Al(OH)3: 0,24mol và Z chứa chất tan duy nhất là Ba(HCO3)2:
 x  y  0,18  x  0, 06

 m  30,54gam
y(mol) thì ta có hệ: 
 x  2y  0,3  y  0,12
Câu 68:

Hướng dẫn giải:

a  b  0,54
a  0, 48

Kết tủa thu được gồm AgCl: a(mol) và Ag: b(mol) nên ta có hệ: 
143,5a  108b  75,36 b  0, 06
BTNT Cl
 2.0, 2x  3.0, 2y  0, 48 (1)
Có: n CuCl2  0, 2x(mol); n FeCl3  0, 2y(mol) 


Dung dịch X có chứa Fe2+: 0,06mol; Cl-: 0,48mol và Mg2+: 0,18mol  nMg ban đầu = 0,18mol và nFe =
0,09mol
 mY = 64. 0,2x + 56. ( 0,2y + 0,09 - 0,06) = 13,84 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,6 và y = 0,4
Câu 69:
Hướng dẫn giải:
BTKL
Đặt nE = nglixerol = a(mol) và nNaOH = 3a(mol) 
 53,28 + 40. 3a = 54,96 + 92a  a = 0,06mol
 số C (E) = 57 nên X, Y đều có 17C. Vậy E dạng (C17HxCOO)(C17HyCOO)2C3H5
 Số H (E) = x + 2y + 5 = 108  x = 33; y = 35  X là C17H33COOH  MX = 282
Câu 71:
Hướng dẫn giải:
Có: n BaCO3 (max)  n Ba (OH)2  0, 4mol
Khi n CO2  1, 05mol thì sản phẩm có: BaCO3: 0,1mol; Ba(HCO3)2: 0,3mol; KHCO3 và NaHCO3
BTNT C

n NaHCO3  n KHCO3  a  b  0,35


Câu 72:
Hướng dẫn giải:
Theo đề suy ra Z là CH3OH. Vậy X là CH3OOC - C2H2 - COOCH3; Y là NaOOC - C2H2 - COONa và T
là HOOCC2H2COOH
Vậy chỉ có nhận định B đúng
Câu 73:
Hướng dẫn giải:
Đặt số mol của C3H8O và CnH2n+3N lần lượt là a(mol) và b(mol) thì ta có hệ:
3a  nb  0,8
 b  0, 4 . Mà nb < 0,8 nên n < 2. Vậy Y là CH5N: 0,3mol và Z là C2H7N:

4,5a  b(1,5n  0, 75)  1,5
0,1mol
 n = 1,25  a = 0,1  %mY = 46,97%
Câu 74:
Hướng dẫn giải:
a  b  0,15
a  0, 05

Hỗn hợp Y gồm O2: a(mol) và Cl2: b(mol) thì ta có hệ: 
32a  71b  16, 2  7,5 b  0,1
Hỗn
hợp
X
gồm
Mg:
x(mol)

Al:

y(mol)
thì
ta

hệ:
24x  27y  7,5
 x  0, 2

 %m Al  36%

2x

3y

4a

2b

2n
y

0,1
H


2
Câu 75:
Hướng dẫn giải:
Từ phản ứng (4) suy ra Y là muối chứa gốc ONa
Từ phản ứng (1) suy ra E có 1 chức este của ancol và 1 chức este của phenol

Vậy CTCT của E là HCOOC6H4CH2OOCH; X là HCOONa; Y là NaO - C6H4 - CH2OH; Z là HCOOH; T
là (NH4)2CO4 và M là HOC6H4CH2OH
Ta thấy chỉ có nhận định (e) sai do F là hợp chất tạp chức
Câu 77:
Hướng dẫn giải:
(a) Đúng
(b) Sai do dung dịch tạo thành đồng nhất với nhau
(c) Đúng
(d) Sai do saccarozo không tráng gương
€ Đúng


Câu 78:
Hướng dẫn giải:
Có: n CO2  0,37mol; n H2O  0,34mol
Quy đổi hỗn hợp E thành HCOOH: a(mol); C2H4(OH)2: b(mol); CH2: c(mol) và H2O: -2b(mol) thì ta có
hệ:
46a  62b  14c  18.2b  9, 28 a  0,13


 b  0, 03
a  2b  c  0,37
a  3b  c  2b  0,34
c  0,18


Lại có: nNaOH = 0,1mol; nKOH = 0,05mol  n OH  dư = 0,02mol
Vậy chất rắn gồm HCOO-: 0,13mol; CH2: 0,18mol; Na+: 0,1mol; K+: 0,05mol và OH-: 0,02mol  m =
12,96gam
Câu 79:

Hướng dẫn giải:
Đặt số mol của C, P, S trong hỗn hợp X lần lượt là a(mol); b(mol) và c(mol)  12a + 31b + 32c = 12,49
(1)
Kết tủa gồm Ba3(PO4)2: 0,5b (mol) và BaSO4: c(mol)  601. 0,5b + 233c = 91,675 (2)
BTe

n NO2  4a  5b  6c
Khí Z cần dùng lượng NaOH ít nhất nên sản phẩm thu được gồm NaHCO3; NaNO3; NaNO2
 nNaOH = a + 4a + 5b + 6c = 2,55 (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra a = 0,12; b = 0,15 và c = 0,2  %mC = 11,53%
Câu 80:
Hướng dẫn giải:
CTCT
của
X

CH3COONH3CH(CH3)COONH3C2H5:
x(mol)

Y
NH2CH2COONH3CH2COONH3C2H4NH2: y(mol) thì ta có x + y = nM = 0,12
(1)
Lại có hỗn hợp E gồm C2H5NH2: x(mol) và C2H4(NH2)2: y(mol) nên n H2O  3,5x  4y  0, 47 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,02 và y = 0,1  %mY = 84,41%






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×