Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.3 KB, 17 trang )

Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền . Giá trị tương đương
 Ghép

lãi đơn
K0 => K0 + K0 * i * n
trong đó :
K0 : Số vốn ban đầu (số vốn ở thời điểm 0)
i : Lãi suất (%
n : Số kỳ ghép lãi

25


Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền . Giá trị tương đương
 Ghép

lãi kép
K0 => K0 (1+i )n
trong đó :
K0 : Số vốn ban đầu (số vốn ở thời điểm 0)
i : Lãi suất (% )
n : Số kỳ ghép lãi

26


Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền . Giá trị tương đương
Các giá trị tương đương


Fn = P0 (1+i )n = P0 (F/P,i, n)
P0 = Fn (1+i )-n = Fn (P/F,i,n)
Fn : Giá trị tương đương tại kỳ thứ n
P0 : Giá trị tương đương tại kỳ thứ 0
i : Lãi suất (% ); n : Số kỳ ghép lãi
F/P : hệ số quy đổi tương đương hiện tại về
tương lai
P/F : hệ số quy đổi tương đương tương lai về
hiện tại


27


Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền . Giá trị tương đương
Các giá trị tương đương
Fn = A [(1+i )n -1]/ i
Fn = A (F/A, i, n)
A = Fn* i / [(1+i )n -1] A = Fn (A/F, i,n)
trong đó :
Fn : Giá trị tương đương tại kỳ thứ n
A : Giá trị tương đương hàng năm
F/A : Hệ số quy đổi dòng tiền đều về tương
lai
A/F : Hệ số quy đổi giá trị tương lai về dòng
tiền đều


28



Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền . Giá trị tương đương
Các giá trị tương đương
P0 = A [(1+i )n -1]/ [i*(1+i )n ] = A (P/A, i, n)
A = P0*i*(1+i )n / [(1+i )n -1] = P (A/P, i,n)
trong đó :
P/A : Hệ số quy đổi dòng tiền đều về hiện tại
A/P: Hệ số quy đổi giá trị hiện tại về dòng
tiền đều


29


Bảng tóm tắt cơng thức
Biết
F
P
P

Tìm
P
F
A

Thừa số
(P/F,i,n)
(F/P,i,n)

(A/P,i,n)

A

P

(P/A,i,n)

F

A

(A/F,i,n)

A

F

(F/A,i,n)

Cơng thức
P=F(P/F,i,n) = F(1+i)-n
F=P(F/P,i,n) = P(1+i)n
A=P(A/P,i,n) =
P(i(1+i)n)/((1+i)n-1)
P=A(P/A,i,n) = A((1+i)n1)/(i(1+n)n)
A=F(A/F,i,n) = F(i/((1+i)n1))
F=A(F/A,i,n) = A((1+i)n1)/i)

30



Chương 3 : Ví dụ
Ví dụ 1:
 đầu tư 2000-2005: mỗi năm chi 100.
 Vận hành từ 2006 đến 2012 mỗi năm thu 80
 Tiếp tục đầu tư mở rộng : 2 năm 2010 ,2011
 Từ năm 2012 đến 2040 vận hành 2 dây
chuyền

31


Chương 3 : Ví dụ
Ví dụ 1: lời giải
 Năm trước năm vận hành đầu tiên là năm 0.
Nên ở đây năm 2005 là 0. Mọi khoản tiền đều
quy về năm 2005
-100*(F/A,i,6) +80*(P/A,i,7) 100*(P/A,i,2)*(P/F,i,4) +80*(F/A,i,29)*(P/F,i,35)

32


Chương 3 : Ví dụ
Ví dụ 2:
 Tập đồn Viễn thơng HT đang xây dựng một
tồ nhà văn phịng trị giá 25 triệu USD. Trong
đó khoản vốn vay chiếm 80% tổng mức đầu
tư. Khoản vay này có kỳ hạn 10 năm, yêu cầu
chi trả hàng tháng và có mức lãi suất 8% /năm

– Số tiền trả hàng tháng là bao nhiêu?
– Tiền trả lãi lần đầu tiên là bao nhiêu?
– Số tìên trả gốc lần đầu tiên là bao nhiêu?
– Lãi suất thực EAR?
33


Chương 3 : Ví dụ
Ví dụ 2: lời giải
 Số tiền vay là 25*80%= 20 triệu USD
 Mức lãi suất hàng tháng là 8%/12
 Tiền trả lãi luôn là lãi suất * số còn nợ
 Tiền trả gốc= 20/120.
120 là số lần trả
 EAR= (1+8%/12)^12-1

34


Chương 3 : Ví dụ
Ví dụ 3:
 Năm 2000 và 2004-2020 thu nhập đều đặn mỗi
năm là 100
 Hỏi P0; F 2025 và A từ 2000 đến 2025 là bao
nhiêu biết i=10%.

35


Chương 3 : Ví dụ

Ví dụ 3: lời giải
 Cách 1
P1999 = 100+ 100(P/A,i,17)*(P/F,i,4)
F từ P
A từ P hoặc F
 Cách thứ 2
Thêm vào bớt đi ở các năm không có dịng tiền
(2001, 2002, 2003)
P1999 = 100(P/A,i,21) -100 (P/F,i,2) -100
(P/F,i,3) -100 (P/F,i,4)
36


Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền . Giá trị tương đương
Các giá trị tương đương dòng biến đổi đều
Giá trị tương đương dòng với giá trị tăng giảm
đều
P0 = A (P/A, i, n) + g (P/G,i, n)
trong đó
g : giá trị tăng đều hàng năm
Giá trị tương đương dòng tốc độ tăng đều
P0 = A * [(F/P, i, n) - (F/P,g,n)]/ [(i-g)*(1+i)n]
g : tốc độ tăng (giảm) đều hàng năm
37


Dịng tiền dạng tuyến tính






Trong một số trường hợp dịng tiền tăng hoặc giảm
đều hàng năm theo dạng tuyến tính
Ví dụ
 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường tăng dần
đều
 Tiền tiết kiệm chi phí của các trang thiết bị
thưịng giảm dần đều
Giả sử
 Dòng tiền tại t=1 là
L1
 Dòng tiền tại t=2 là
L2 = L1 + G
 Dòng tiền tại t=n-1 là Ln-1 = L1 + (n-2)G
 Dòng tiền tại t=n là
Ln = L1 + (n-1) G
38


Dịng tiền dạng tuyến tính (tiếp)
Ln-1

Ln

F

L2


L3

1

2

3

n-1

n

L1

L1

L1

L1

L1F

1

2

3

n-1


n
(n-1)G

L1

1

G

2G

2

3

(n-2)G

n-1

F
n
39


Dịng tiền dạng tuyến tính (tiếp)
 (1  i )  1  ni 
P  G
  G ( p / G , i , n)
 i (1  i )


n

2

n

 (1  i )  1  ni 
F  G
  G ( F / G , i , n)
i


n

2

 (1  i )  1  ni 
A  G
  G ( A / G , i , n)
 i (1  i )  1 
n

n

40


Chương 3 : Giá trị theo thời gian của
dòng tiền . Giá trị tương đương
Các giá trị tương đương ghép lãi liên tục

Khi ghép lãi liên tục có nghĩa là m tiến tới vô
cùng
r = (i+ i/m )m - 1
Khi đó r = ei - 1
Từ giá trị thực của r ta có thể tính được các giá
trị tương đương


41



×