Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị thời gian qua và Một số Giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn nữa quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.39 KB, 26 trang )

Lời mở đầu
1.Tính tất yếu của đề tài
Mỗi quy luật đều có cơ sở tồn tại của nó, quy luật giá trị cũng vậy, nó tồn
tại ở nhứng nơi diễn ta sự trao đổi và sản xuất hàng hoá. Đôi khi ngời ta hỏi quy luật
giá trị có tồn tại và phá t sinh tác dụng trong nớc ta, dới chế độ XHCN? Có, nó có tồn
tại và phát sinh tác dụng, ở đâu có hàng hoá và sản xuất hàng hoá thì quy luật giá trị
nhất định tồn tại, ở nớc ta phạm vi tác dụng của quy luật trớc hết bao quát lĩnh vực lu
thông hàng hoá, lĩnh vực trao dổi hàng hoá bằng mua và bán. Trong lĩnh vực ấy đơng
nhiên quy luật giá trị có tác dụng điều tiết trong một chừng mực nào đấy. Không chỉ có
tác dụng trong phạm vi lu thông mà còn có tác dụng ngay trong quá trình sản xuất. Nh-
ng hiện nay một điều bất cập là về phía các nhà lãnh đạo công nghiệp, các chuyên viên
về công tác kế hoạch ở nớc ta trừ một số ít đều hiểu sai tác dụng của quy luật giá trị ,
không nghiên cứu và không chú ý đến tác dụng của nó khi tính toán. Đó là một trong
các lý do cần phải nghiên cứu đề tài này.
Hơn nũa để nớc ta có một nền kinh tế phát triển thì nhất thiết cần phải vận
dụng một cách triệt để các quy luật kinh tế trong đó quan trọng hơn hẳn là quy luật giá
trị . Bởi vì qua quy luật giá trị chúng ta sẽ đánh giá đợc việc sản xuất kinh doanh từ đó
điều tiết phân công lao động xã hội, bố trí sử dụng t liệu sản xuất. Thêm vào đó qua việc
đánh giá đó chúng ta sẽ biết cách để tăng lợi nhuận của nhà sản xuất từ đó đa nền kinh
tế của nớc ta đi lên, trong khi nên kinh tế nớc ta còn ở trạng thái sơ khai, nhỏ bé cha kịp
sự phát triển của xu hớng kinh tế thế giới .Vì tất cả các lý do đó mà chùng ta cần phải
nghiên cứu đề tài này
2 Giới hạn của đề tài
Nội dung của đề án là đề cập đến quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh
tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Cho nên đề án có bố cục nh sau:
Chơng I. Nôi dung của quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng
Chơng II. Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị thời gian qua và một số giải pháp
nhằm vận dụng tốt hơn nữa quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới

Lời cảm ơn
Trong quá trình làm đề án em đã nhận đợc rất nhiều sự tận tình chỉ bảo , hớng


dẫn của thầy giáo Tiến sĩ trần việt tiến vì vậy em viết lời cảm ơn này là muốn
gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy. Do hiểu biết của em về kinh tế còn rất ít và
đây là đề tài kinh tế đầu tiên của em khi bớc vào đại học cho nên trong quá trình viết có
gì sai xót em xin thầy chỉ bảo cho em.
Chơng 1
Nội dung của quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền
kinh tế hành hoá
1.1Tính tất yếu khách quan của quy luật gía trị trong
nền kinh tế hàng hoá
1.1.1Quy luật giá trị
Giá trị là một phạm trù lịch sử nó phản ánh lao động xã hội của ngời sản
xuất kết tinh trong hàng hoá. Đó chính là thời gian cần thiết để tạo ra một đơn vị hàng
hoá. Giá trị là công cụ để đánh giá hàng hoá và là tiêu chuẩn để trao đổi hàng hoá chừng
đó còn phạm trù giá trị . Nh vậy ta thấy hình thành nền quy luật giá trị trong quá trình
trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế hàng hoá.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng
hoá, chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị .
1.1.2Sự cần thiết của quy luật giá trị trong nền kinh
tế thị trờng
Trớc hết ta cần hiểu kinh tế thị trờng là nền kinh tế nh thế nào, vận
động ra sao. Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở độ cao, trong đó tất cả các
yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất phải thông qua thị trờng. Sự vận động của
kinh tế thị trờng là từ các yếu tố đầu vào đợc mua về để sản xuất ra các loại sản phẩm để
mang sản phẩm ra thị trờng trao đổi.
Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển của kinh tế thị trờng
chính l à sự phân công lao động xã hội và các hình thức sinh hoạt khác nhau về t liệu
sản xuất và sản phẩm lao động. Sự phân công lao động xã hội là điều kiện sông còn của
sự tồn tại kinh tế thị trờng . Phân công lao động càng phát triển theo cả chiều rộng lẫn
chiều sâu thì kinh tế thị trờng càng phát triển ở tốc độ cao càng ngày càng có nhiều loại
hàng hoá trên thị trờng. Bên cạnh đó các hình thức sinh hoạt khác nhau về t liệu sản

xuất và sản phẩm lao động.
Kinh tế thị trờng với vai trò to lớn ; là một cách để phát triển nền kinh tế
theo kịp thể giới, phù hợp với xu hớng vận động cảu kinh tế thế giới. Vì vậy để phát
triển kinh tế thị trờng vần phải biết vận dụng các quy luật kinh tế một cách phù hợp.
Trong các quy luật kinh tế thì quy luật giá trị có ảnh hởng sâu sắc nhất đến nó. Ta đã
biết các quy luật kinh tế có những tác động rất sâu sắc đến từng cơ chế kinh té, từng
thành phàn kinh tế của nền kinh tế, quy luật giá trị cũng vậy ngoài việc nẵm và hiểu đợc
nó thì vận dụng có nh thế nào lại là một vấn đề cần xem xét. Để tìm hiều quy luật già trị
ta cần xem xét đến nội dung của nó trong phần dởi đây.
1.2Nội dung của quy luật giá trị
Nội dung của quy luật giá trị đợc biểu hiện dới hai yêu cầu:
Yêu cầu chung: sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao
động xã hội cần thiết hay lợng giá trị hàng hoá .Thời gian lao động xã hội cần thiết là
thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong những điều kiện trung bình của xã
hội. Cờng độ lao động trung bình, kỹ thuật sản xuất trung bình và tay nghề trung bình .
Thời gian lao động xã hội cần thiết càng tăng
Lợng giá trị hàng hoá là điều mà ngời ta quan tâm đến khi tiền hành trao đổi
hàng hoá trên thị trờng. Lợng giá trị hàng hoá bao gồm: giá trị t liệu sản xuất và giá trị
mới do lao động trừu tợng của ngời sản xuất tạo ra. Theo trên thì trao đổi phải theo
nguyên tắc ngang giá
Yêu cầu cụ thể: đợc thể hiện trong nhiều lĩnh vực của sản xuất và trao đổi
hàng hoá trên thị trờng.
Trong lĩnh vực sản xuất: quy luật giá trị đòi hỏi hao phí lao động sản
xuất hàng hoá phải phù hppj với hao phí lao động xã hội cần thiết. Yêu cầu này các chủ
thể sản xuất hàng hoá phải định mức hao phí lao động. Vật t, máy móc sao cho hao phí
lao động của mình phù hợp hoặc thấp hơn hao phó lao động xã hội cần thiết. Vận dụng
đợc yêu cầu này có nghĩa là mỗi doanh nghiệp mỗi nhà sản xuất phải làm sao đổi mới
công nghệ, nâng cao tay nghề của lao động sao cho lớn hơn kỹ thuật sản xuất trung bình
của xã hội, tay nghề trung bình của xã hội . từ đó hao phí lao động sản xuất hàng hoá
của nhà sản xuất sẽ thấp hơn nhiều thời gian lao động xã hội cần thiết. Phần chênh lệch

đó tạo ra hiệu quả kinh tế cao cho nhà sản xuất nói riêng, cho nền kinh tế nói chung
Trong lĩnh vực lu thông: quy luật giá trị đòi hỏi phải căn cứ vào giá trị
xã hội để tièn hành trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Theo nghĩa đó hai hàng hoá có
giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi đợc với nhau khi lơng giá trị của chúng ngang
nhau.Ngời bán phải bảo đảm đúng số lợng, chất lợng, giá trị sử dụng của hàng hoá cho
ngời mua. Ngợc lại, ngời mua phải trả đúng giá trị của hàng hoá thông qua giá cả trao
đổi. Trong thực tế giá cả có thể tách rời giá trị nhng bao giờ cũng xoay quanh giá trị.
Thực hiện yêu cầu này sẽ đảm bảo đợc sự bình đẳng, công bằng, không vi phạm lợi ích
của nhau giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng hàng hoá.
Quy luật giá trị biểu hiện hoạt động của mình trên thị trờng thông qua
sự biến động của quan hệ cung cầu của giá cả. Do cạnh tranh cung cầu luôn luôn biến
động. Khi cầu tăng dẫn đến giá tăng và ngợc lại khi cầu giảm dẫn đến giá giảm. Cứ nh
thế giá cả xoay quanh giá trị hàng hoá. Quy luật cung cầu cũng ảnh hởng và là một
trong những hình thái biểu hiện của quy luật giá trị. Quy luật giá trị thông qua giá cả
điều tiết lợi nhuận của ngời sản xuất, lu thông hàng hoá, điều tiết hoạt động nền kinh tế
dẫn đến luôn đa nền kinh tế về trạng thái cân bằng khi d cung hoặc d cầu.
Trong thực tế việc đáp ừng yêu cầu khách quan của quy luật giá trị là
hết sức khó khăn. Bởi vậy giá trị hàng hoá đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hoá không phải chỉ đối với từng đơn vị hàng hoá mà
cả đơn vị tổng khối lợng của từng mặt hàng, Nhà nớc chỉ có thể tính gần đùng giá trị và
giá cả hàng hoá. Chỉ thông qua trao đổi trên thị trờng mới xác định đợc tơng đối đúng
giá trị và giá cả hàng hoá.
Tóm lại quy luật giá trị đã cho chúng ta một phơng pháp để xác định
đúng giá trị của hàng hoá và cho chúng ta biết lợng tiền mà chúng ta bỏ ra để có đợc
hàng hoá mong muốn có thoả đáng hay không. Về tầm vĩ mô quy luật giá trị điều tiết
nền kinh tế ổn định theo đúng hớng mà chúng ta mong muốn.
1.3 Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá
1.3.1Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lu thông hàng
hoá
Trong lĩnh vực sản xuất: quy luật giá trị tác động đến việc lựa chọn

phơng án sản xuất, phản ánh đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nh thế nào cho phù
hợp . Bên cạnh đó còn tác động đến chủ trơng biện pháp kinh tế kỹ thuật đến việc tính
toán các tỷ lệ cân đối trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tính toán việc sử dụng
các loại lao động tài nguyên, vật t, thiết bị và tiềm vốn cho hiệu quả kinh tế xã hội cao
nhất.
Trong lĩnh vực lu thông hàng hoá: quy luật tác động đến việc chọn phơng án
đầu t xây dựng cửa hàng, kho bãi, cách thức bảo quản, phơng tiện vận chuyển, cân, đo,
đong, đếm đến kế hoạch điều hoà lu thông hàng hoá giữa mọi miền đất nớc nhằm mục
tiêu với chi phí lu thông đợc một khối lợng hàng hoá nhiều nhất.
Biểu hiện cho tác dụng này của quy luật giá trị ta thấy rất rõ trong thực tế. Khi
một ngành nào đó mà hàng hoá sản xuất ra không đủ đáp ứng nhu cầu trên thị tr-
ờng(cung lơn hơn cầu) thì giá cả hàng hoá do ngành đó sản xuất ra sẽ cao hơn giá trị
thực của nó. Ngời sản xuất đợc nhiều lãi, vì vậy sẽ có nhiều lao động và t liệu sản xuất
tập trung vào ngành nào đó để sản xuất . ngợc lại khi một ngành nào đó tập trung quá
nhiều lao đông và t liêu sản xuất, sản phẩm sản xuất ra nhiều không tiêu thụ hết( cung
vợt quá cầu) thì giá cả hàng hoá đó sẽ bị hạ thấp, còn khi thấp hơn giá trị của hàng hoá
thì sẽ có một biện pháp ngời lao động và t liêu sản xuất đợc chuyển sàng ngành
khác(ngành mà hàng hoá có giá cả cao hơn giá trị)
Nhờ vậy mà t liêu sản xuất và sức lao động đợc phân phối qua lại một cách tự phát vào
các ngành sản xuất khác nhau. Điều đó sẽ làm cho các khu vực sản xuất giữ đợc một tỷ
lệ nhất định trong sản xuất. Nh vậy quy luật giá trị có tác dụng phân phối hàng hoá một
cách hợp lý giữa các vùng kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Không chỉ có vậy quy
luật giá trị còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, đẩy mạnh sự
phát triển kể hoạch, cải tiến kỹ thuật sản xuất
1.3.2 Quy luật giá trị thúc đẩy sự phát triển của
lực lợng sản xuất, đẩy mạnh sự phát triển kế hoạch cải
tiến kỹ thuật sản xuất
yêu cầu kết quả của quy luật giá trị là khi đa ra thị trờng hàng hoá của bất cứ thành phần
kinh tế nào cũng đều phân phối bán theo giá thị trờng của nó. Do đó ngời có giá trị cá
biệt nhỏ hon giá trị thị trờng thì có lợi thu đợc càng cao. Lợi nhuận là động cơ của mọi

hoạt động sản xuất kinh doanh, Từng thành phần kinh tế khác nhau thì có nội dung khác
nhau trong cách thức đạt lợi nhuận và trong việc sử dụng lợi nhuận. Nh vậy quy luật giá
trị có tác dụng kích thích các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế
ra sức cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, áp dụng tién bộ kỹ thuật mới để tăng
năng suất lao động, nâng cao chất lợng và hạ giá thành hàng hoá. Tác dụng của việc tìm
cách giảm hao phí lao động cá biệt xuỗng tới mức tối thiểu đã thúc mạnh đợc lực lợng
sản xuất phát triển.
1.3.3 Quy luật giá trị thực hiện sự lựa chọn tự
nhiên và phân hoá ngời sản xuất hàng hoá thành ngời
giàu ngời nghèo
Do sự chênh lệch giữa giá trị cá biệt và giá trị thị trờng mà quy luật giá trị
có tác dụng phân chia ngời sản xuất hàng hoá nhỏ thành kẻ giàu, ngòi nghèo. Trong
cuộc cạnh tranh chạy đua theo gía trị của những ngòi sản xuất hàng hoá thì lao động cơ
bản của mỗi ngời sản xuất có thể không đồng nhất với lao động xã hội cần thiết. Những
ngời làm tốt, giỏi thì họ sẽ có thời gian hao phí lao động cơ bản thấp hơn thời gian lao
động xã hội cần thiết, họ sẽ có lãi, sẽ mở rộng kinh doanh sản xuất. Còn những ngời làm
ăn kém, có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hôi cần thiết sẽ bị lỗ
vốn, thậm chí có thể còn bị phá sản. Do đó quy luật giá trị sẽ kích thích những yếu tố
tích cực phát triển va đào thải các yếu tố yếu kém. Nó đảm bảo sự bình đẳng trong xã
hội.
Hơn nữa quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu tố
yếu kém kích thích các nhân tố tích cực phát triển. Sự phân hóa giàu nghèo là khuyết
điểm trong nền kinh tế hàng hóa vì nó tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội.
Qua việc phân tích vai trò quy luật gía trị ở trên ta thấy đợc kinh tế thị trờng
nhất thiết cần phải vận dụng thật tốt quy luật gía trị. Để có đợc một nền kinh tế phát
triển đúng hớng. Nhất là đối với nớc ta đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì Nhà nớc phải làm nh thế nào để quy luật
giá trị đợc vận dụng hiệu quả là điều cần đợc quan tâm. Với tầm quan trọng nh vậy
chúng ta đã biết một số năm vừa qua Nhà nớc ta đã áp dụng quy luật gía trị vào nền
kinh tế thi trờng và đạt đợc một số kết quả đáng lu ý. Từ đây chúng ta tìm hiểu ở phần

chơng 2 của đề tài.
Chơng 2
Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị thời gian qua và
một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn nữa quy luật
giá trị ở nớc ta trong thời gian tới
2.1 Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh
tế nớc ta thời gian qua.
2.1.1.1Thực trạng nền kinh tế nớc ta trớc năm 1986
Ta đã biết trớc năm 1986 nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế tập trung
bao cấp theo cơ chế tập trung quan liêu . chính vì thế nền kinh tế của nớc ta trong giai
đoạn này hết sức nghèo nàn lạc hậu không thể phát triển đợc .Cơ cấu ngành kinh tế chủ
yếu là nông nghiệp ,công nghiệp và dịch vụ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ .Bên cạnh đó hầu
hết lực lợng lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp . Hởu quả là cha
phát huy đợc lợi thế so sánh của từng vùng , từng ngành , để làm tăng hiệu quả và phát
triển kinh tế . Hơn nữa với mục tiêu xã hội hoá bằng bất cứ giá nào và u tiên đầu t cho
công nghiệp nặng , đã làm cho việt nam trở thành nớc kém phát triển với hơn 80% dân
só sống ở nông thôn , cơ sở vật chất hạ tầng yếu kém .
Về các thành phần kinh tế trong nền kinh tế còn cha phát triển chỉ có hai
thành phần kinh tế là thành phần kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế tập thể , thành
phần kinh tế t nhân bị kìm nén không cho phát triển . Cơ chế tập trung thực sự , bao cấp
rộng rãi , đã làm cho các thành phần kinh tế nhà nứoc càng ngày càng làm ăn yếu kém
thua lỗ , dẫn đến sản xuất không đủ cung cấp cho nhu cầu ngày càng tăng
Nền kinh tế kép kín gần nh không giao lu quan hệ buôn bán với bất cứ nớc
nào , nền sản xuất nhỏ với tình trạng bế quan toả cảng , tự cung tự cấp . Điều đó dẫn
đên nền kinh tế nớc ta tình trạng khủng hoảng , quá nhỏ bé lạc hậu .Hơn nữa quy luật
giá trị cha đợc áp dụng thể hiện ở chế độ tem phiéu không theo nguyên tắc ngang giá
.Các hoạt động mua bán trên thị trờng gần nh không diễn ra , những ngời nông dân tự
sản tự tiêu , còn các thành phần khác trong xã hội đợc cung cấp bằng chế độ tem phiếu .
Nguyên tắc ngang giá không đợc áp dụng và thời gian lao động xã hội cần thiết quá cao
và cung cha đợc đa vào làm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất .

Nh vậy , trong giai đoạn này nền kinh tế của nớc ta quá nghèo nàn
lạc hậu không thể phát triển đợc và quy luật giá trị cũng nh các quy luật khác đều không
đợc áp dụng trong xây dựng và phát triển kinh tế phù hợp với xu hớng chung của thế
giới . Điều này khiến cho Đảng và Nhà Nớc ta trong Đại hội Đảng VI năm 1986 đa ra
quyết định đổi mới nền kinh tế ,từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa . Và cho đến nay nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu kinh
tế to lớn.
2.1.1.2 Thực trạng nền kinh tế nớc ta sau năm 1986 cho tới
nay.
Tại Đại hội Đảng VI nền kinh tế của nớc ta đã bớc sang một trang mới . Từ
đây nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế thị trờng định vận động theo các quy luật kinh
tế cơ bản. Trong gần hai mơi năm đổi mới , nớc CHXHCN Việt Nam đã trở thành một
trong những nớc trên thế giới có nền kinh tế năng động , đã đa mức sống lên cao . Cũng
nh vậy đất nớc đang có những bớc đi vững vàng trên con đờng công nghiệp hoá hiện đại
hoá .Tất cả đợc thê hiện rất rõ ở các kết quả đã và sẽ đạt đợc .
Nền kinh tế từ chỗ vì nó đã tiến tới tự nó phát triển , có khả năng đứng vững và
phát triển . Tức là từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung , bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng có sự quản lý của nhà nớc . Cụ thể là tích luỹ nội bộ tăng lên đáng kể :sản xuất
trong nớc đã đáp ứng đợc mức tiêu dùng và có phần tích luỹ . Tiết kiệm trong nớc so với
GDPtừ mức không đáng kể ( khoảng 3% năm 1990 lên 25% năm 2000) . Đây là bớc
tiến quan trọng về năng lực của nền kinh tế , cải thiện đáng kểmối quan hệ giữa tích luỹ
và tiêu dùng , đồng thời tạo ra sự ổn định trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung
.Các công cụ quqn trọng để quản lý , điều tiết của nhà nớc đều có những tiến bộ và đổi

×