TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN : HỆ THỐNG NÂNG HẠ
NGHỀ
: KHOAN KHAI THÁC DẦU KHÍ
TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:193/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 3 năm 2020
của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)
Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020
(Lưu hành nội bộ)
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Trang 1
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Hệ thống nâng hạ” được biên soạn theo chương trình đào tạo nghề
“Khoan khai thác dầu khí” của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Các kiến thức
trong tồn bộ giáo trình có mối liên hệ lơgic chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình cũng chỉ là
một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần
tham khảo thêm các giáo trình có liên quan đối với ngành học để việc sử dụng giáo trình
có hiệu quả hơn.
Hệ thống nâng hạ là một trong những hệ thống thiết bị khơng thể thiếu trong
Khoan dầu khí, là thiết bị cần thiết phục vụ cho việc tạo ra những giếng khoan để có thể
thăm dị và để có thể khai thác được nguồn tài nguyên quý giá này. Việc vận hành hệ
thống quay cần địi hỏi phải có đội ngũ cơng nhân, kỹ sư vận hành lành nghề, có nhiều
kinh nghiệm để có thể ln nắm vững quy trình vận hành và xử lý được các sự cố trong
quá trình vận hành.
Khi biên soạn giáo trình chúng tơi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới liên
quan đến mô đun “Hệ thống nâng hạ” phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng
gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời
sống để giáo trình có tính thực tiễn cao.
Nội dung của giáo trình gồm 5 bài. Qua nội dung các bài học giúp cho học sinh
hiểu được sơ đồ tổng hợp hệ thống nâng hạ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
Giáo trình sẽ phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giáo viên
và sinh viên trong Trường.
Với lịng mong muốn giáo trình này có thể góp phần nâng cao chất lượng học tập
mơ đun “Hệ thống nâng hạ”, chúng tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp nhận những ý kiến
đóng góp của các em sinh viên và đồng nghiệp về những thiếu sót khơng thể tránh khỏi
trong nội dung và hình thức để giáo trình hồn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn./.
Bà rịa - Vũng Tàu, tháng 3 năm 2020
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Ks. Phạm Thế Anh
2. Ks. Nguyễn Ngọc Thanh Trung
3. ThS. Phạm Hữu Tài
Trang 2
MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.............................................................................................1
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ ....................................................12
1.1.
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG NÂNG HẠ ...................................................13
1.2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TỔ HỢP HỆ THỐNG NÂNG HẠ .................................13
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý tổ hợp thiết bị khoan .............................................................13
1.2.2. Sơ đồ nguyên lý tổ hợp hệ thống nâng hạ........................................................15
BÀI 2: TỜI KHOAN .....................................................................................................18
2.1. CHỨC NĂNG CỦA TỜI KHOAN ....................................................................19
2.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỜI KHOAN ...................20
2.2.1. Phân loại ...........................................................................................................20
2.2.2. Cấu tạo .............................................................................................................24
2.2.3. Nguyên lý hoạt động ........................................................................................36
2.3. HỘP SỐ CỦA TỜI ..............................................................................................40
2.4. PHANH CHÍNH CỦA TỜI ................................................................................43
2.4.1. Bộ hãm tời băng đơn giản ................................................................................43
2.4.2. Bộ hãm tời băng có bộ hãm phụ ......................................................................45
2.5.
PHANH PHỤ CỦA TỜI .....................................................................................46
2.5.1. Bộ hãm thuỷ lực ...............................................................................................46
2.5.2. Bộ hãm điện .....................................................................................................48
2.6. VẬN HÀNH TỜI KHOAN.................................................................................50
2.6.1. Hướng dẫn trước khi khởi động .......................................................................50
2.6.2. Vận hành tời .....................................................................................................50
2.6.3. An toàn khi vận hành bộ tời .............................................................................52
2.7. BẢO DƯỠNG TỜI KHOAN ..............................................................................61
2.8. VẬN HÀNH TỜI KHOAN TRÊN MƠ HÌNH KHOAN ...................................67
2.8.1. Chuẩn bị vật tư, dụng cụ, thiết bị: ....................................................................67
2.8.2. Yêu cầu an toàn ................................................................................................68
2.8.3. Yêu cầu kỹ thuật ..............................................................................................68
2.8.4. Quy trình thực hành .........................................................................................68
BÀI 3: THÁP KHOAN .................................................................................................71
3.1. CẤU TRÚC THÁP KHOAN ..............................................................................72
3.1.1. Đặc điểm chung của tháp .................................................................................72
3.1.2. Các thông số cơ bản của tháp khoan ................................................................73
3.1.3. Các thành phần tải trọng tác dụng lên tháp ......................................................75
3.2. PHÂN LOẠI THÁP KHOAN .............................................................................80
Trang 3
3.2.1.
Tháp 4 chân ......................................................................................................80
3.2.2.
Tháp chữ A.......................................................................................................84
3.2.3.
Tháp néo dây lắp trên rơ moóc ........................................................................87
3.3. BẢO DƯỠNG THÁP KHOAN ..........................................................................88
Các hệ thống chính của giàn khoan ...............................................................................94
BÀI 4: HỆ RỊNG RỌC ..............................................................................................96
4.1. CHỨC NĂNG CỦA HỆ RÒNG RỌC ...................................................................97
4.2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ RÒNG RỌC .................97
4.2.1. Cáp khoan ........................................................................................................98
4.2.2.
4.2.3.
4.2.4.
Rịng rọc tĩnh ..................................................................................................102
Rịng rọc động ................................................................................................104
Móc nâng, quang treo và elevator ..................................................................110
4.2.5. Các thiết bị phụ trợ.........................................................................................112
4.3. BẢO DƯỠNG HỆ RỊNG RỌC .......................................................................114
4.3.1. Rịng rọc tĩnh ..................................................................................................114
4.3.2. Rịng rọc động ................................................................................................115
4.3.3. Cáp khoan ......................................................................................................116
4.3.4. Móc nâng, quang treo, elevator......................................................................118
4.3.5. Các thiết bị phụ trợ.........................................................................................119
BÀI 5: VẬN HÀNH HỆ THỐNG NÂNG HẠ TRÊN MƠ HÌNH KHOAN ..............123
5.1. VẬN HÀNH HỆ THỐNG NÂNG HẠ ĐỂ DI CHUYỂN CẦN KHOAN TRÊN BỀ
MẶT KHI KHOAN RO TO ........................................................................................124
5.1.1. Yêu cầu an toàn ..............................................................................................124
5.1.2. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................125
5.1.3. Quy trình thực hành .......................................................................................125
5.2. VẬN HÀNH HỆ THỐNG NÂNG HẠ ĐỂ DI CHUYỂN CẦN KHOAN TRÊN
BỀ MẶT KHI KHOAN TOPDRIVE ..........................................................................125
5.2.1. Yêu cầu an tồn ..............................................................................................125
5.2.2. u cầu kỹ thuật ............................................................................................126
5.2.3. Quy trình thực hành .......................................................................................126
5.3. NÂNG VÀ HẠ CỘT CẦN KHOAN TRONG PHƯƠNG PHÁP KHOAN RO TO
.....................................................................................................................................126
5.3.1. Yêu cầu an toàn ..............................................................................................126
5.3.2. Yêu cầu kỹ thuật ............................................................................................127
5.3.3. Quy trình thực hành .......................................................................................127
5.4. NÂNG VÀ HẠ CỘT CẦN KHOAN TRONG PHƯƠNG PHÁP KHOAN
TOPDRIVE .................................................................................................................128
Trang 4
5.4.1.
u cầu an tồn ..............................................................................................128
5.4.2.
u cầu kỹ thuật ............................................................................................128
5.4.3.
Quy trình thực hành .......................................................................................128
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................130
Trang 5
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
1. Tên mơ đun: HỆ THỐNG NÂNG HẠ
2. Mã mơ đun: KKT19MĐ40
3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
3.1. Vị trí: Là mơ đun thuộc chun mơn của chương trình đào tạo. Mô đun này được
dạy trước mô đun hệ thống tuần hồn dung dịch và sau các mơn học, mơ đun như:
Hệ thống phát lực, thí nghiệm dung dịch khoan và dạy sau các mơ đun, mơn học cơ
sở.
3.2. Tính chất: Mô đun này trang bị những kiến thức, kỹ năng vận hành tời khoan và
các thiết bị trong hệ thống nâng hạ trong hệ thống thiết bị khoan dầu khí.
3.3. Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Giáo trình này trình bày một cách có hệ thống
các kiến thức về nguyên lý hoạt động và cấu tạo của hệ thống nâng hạ trong giàn
khoan dầu khí.
4. Mục tiêu của mô đun: Hệ thống nâng hạ là một hệ thống quan trọng trong giàn
khoan dầu khí. Chính vì vậy địi hỏi người thợ phải nắm được cấu tạo, vận hành
thành thạo.
4.1. Về kiến thức:
A1. Liệt kê được các loại thiết bị trong hệ thống nâng hạ.;
A2. Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ.;
4.2. Về kỹ năng:
B1. Phân tích được các loại tháp khoan dầu khí.
B2. Xây dựng được quy trình vận hành, bảo dưỡng hệ thống nâng hạ.
B3. Vận hành được hệ thống nâng hạ trên mơ hình khoan.
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Tuân thủ tuyệt đối các qui định về an tồn, PCCC, nội quy phịng/xưởng và quy chế
của Nhà trường.;
C2. Tuân thủ các qui trình vận hành các thiết bị cơ khí, điện, tự động hóa có liên quan;
C3. Xác định được công việc phải thực hiện, hồn thành các cơng việc theo u cầu,
khơng để xảy ra sự cố, hư hỏng đối với hệ thống thiết bị;
5. Nội dung của mơ đun:
5.1. Chương trình khung
Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Mã MH/MĐ/HP
Tên mơn học,
mơ đun
Số
tín
chỉ
Tổng
số
Lý
thuyết
Thực hành/
thí nghiệm/
bài tập/
thảo luận
Thi/ Kiểm
tra
LT
TH
Trang 6
Các mơn học chung/
đại cương
MHCB19MH02 Giáo dục chính trị
I
21
435
157
255
15
8
4
75
41
29
5
0
MHCB19MH03 Pháp luật
2
30
18
10
2
0
MHCB19MH05 Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phòng
MHCB19MH08
và An ninh
MHCB19MH09 Tin học
2
60
5
51
0
4
4
75
36
35
2
2
3
75
15
58
0
2
6
120
42
72
6
0
66
1605
466
1057
33
49
15
285
143
127
11
4
2
30
23
5
2
0
2
45
14
29
1
1
Điện kỹ thuật cơ bản
Cơ sở điều khiển q
trình
Hóa Đại cương
3
45
36
6
3
0
2
45
14
29
1
1
3
45
42
0
3
0
3
75
14
58
1
2
51
1320
323
930
22
45
KKT19MH32
Địa chất cơ sở
Môn học, mô đun
chuyên môn ngành,
nghề
Địa chất dầu khí
2
30
28
0
2
0
KKT19MH33
Cơ sở khoan
3
45
42
0
3
0
KKT19MH34
Cơ sở khai thác
3
45
42
0
3
0
KKT19MH35
2
30
28
0
2
0
2
30
28
0
2
0
3
75
14
58
1
2
KKT19MĐ38
Địa chất mơi trường
Nguyên lý phá hủy đất
đá
Thí nghiệm dung dịch
khoan
Hệ thống phát lực
2
45
14
29
1
1
KKT19MĐ39
Hệ thống khí nén
2
45
14
29
1
1
KKT19MĐ40
Hệ thống nâng hạ
Hệ thống tuần hồn
dung dịch
Vận hành hệ thống
chuỗi cần khoan và
4
105
14
87
1
3
4
105
14
87
1
3
5
135
14
116
1
4
TA19MH02
II.
II.1.
ATMT19MH 01
CK19MH01
KTĐ19MĐ06
TĐH19MĐ12
CNH19MH09
KKT19MH31
II.2.
KKT19MH36
KKT19MĐ37
KKT19MĐ41
KKT19MĐ42
Tiếng Anh
Các môn học, mô
đun chuyên môn
ngành, nghề
Môn học, mô đun kỹ
thuật cơ sở
An toàn vệ sinh lao
động
Vẽ kỹ thuật - 1
Trang 7
KKT19MĐ46
dụng cụ phá hủy đất
đá
Hệ thống chống ống
và trám xi măng
Hệ thống kiểm soát
giếng khoan 1
Hệ thống kiểm soát
giếng khoan 2
Thực tập sản xuất
KKT19MĐ47
Khóa luận tốt nghiệp
3
135
14
108
1
12
Tổng cộng
87
2040
623
1312
48
57
KKT19MĐ43
KKT19MĐ44
KKT19MĐ45
5.2.
4
105
14
87
1
3
5
135
14
116
1
4
3
75
14
58
1
2
4
180
15
155
0
10
Chương trình chi tiết mô đun
Thời gian (giờ)
Số TT
1
2
3
Nội dung tổng quát
Lý
thuyết
Bài 1: Tổng quan về hệ thống
nâng hạ
1
1
1. Chức năng của hệ thống nâng hạ
0.5
0.5
2. Sơ đồ nguyên lý tổ hợp hệ thống
nâng hạ
0.5
0.5
5
5
1. Chức năng của tời khoan
0.5
0.5
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của tời khoan
2.5
2.5
3. .Hộp số của tời
0.5
0.5
4. .Phanh của tời
0.5
0.5
5. Quy trình vận hành và bảo
dưỡng tời khoan
1
1
Bài 3: Tháp khoan
4
4
1. Cấu trúc tháp khoan
0.5
0.5
2. Phân loại tháp khoan
3
3
0.5
0.5
3
2
0.5
0.5
Bài 2: Tời khoan
3. Bảo dưỡng tháp khoan
4
Tổng
số
Bài 4: Hệ rịng rọc
1. Chức năng của hệ rịng rọc
Thực
hành, thí
nghiệm,
thảo luận,
bài tập
Kiểm
tra
LT
TH
1
Trang 8
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của hệ ròng rọc
5
1
1
3. Bảo dưỡng hệ ròng rọc
0.5
0.5
Bài 5: Vận hành hệ thống nâng
hạ trên mơ hình thực hành
khoan dầu khí động
92
2
1. Quy trình vận hành hệ thống
nâng hạ
2
2
2. Vận hành hệ thống nâng hạ trên
mơ hình khoan
90
Cộng
105
14
87
3
87
3
87
1
3
6. Điều kiện thực hiện mơ đun:
6.1. Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phịng học chuẩn
6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, mơ hình mơ phỏng
cơng nghệ khoan.
6.3. Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, giáo án, qui trình vận
hành.
6.4. Các điều kiện khác:
7. Nội dung và phương pháp đánh giá:
7.1.
Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mô đun theo quy định.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
7.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơ đun như sau:
7.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư
số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu khí
như sau:
Trang 9
Điểm đánh giá
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc mô đun
Trọng số
40%
60%
7.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Phương pháp
tổ chức
Hình thức
kiểm tra
Chuẩn đầu ra
đánh giá
Số
cột
Thời điểm
kiểm tra
Thường xuyên
Quan sát/
Bảng kiểm/
Câu hỏi
A1, A2
1
Sau 5 giờ.
A1, B1, C2
4
Sau 15 giờ
A1, A2
4
Sau 105
giờ
Hỏi đáp
B1, B2, B3
C1, C2, C3
Định kỳ
Viết/ Thông
Tự luận/
qua sản phẩm
Trắc nghiệm/ Sản
học tập
phẩm học tập
Kết thúc mô
đun
Viết/ Thông
qua sản phẩm
học tập
Tự luận và trắc
nghiệm/ Sản
phẩm học tập
B1, B2, B3
C1, C2, C3
7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc mô đun được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm trịn đến một chữ số thập phân.
- Điểm mơ đun là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của mô đun
nhân với trọng số tương ứng. Điểm mơ đun theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ
số thập phân.
8. Hướng dẫn thực hiện mô đun
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng HSSV trường Cao đẳng Dầu khí.
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập mơ đun
8.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: nêu vấn đề, diễn trình,
làm mẫu, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
Trang 10
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm
tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày
nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được
cung cấp nguồn trước khi người học vào học mô đun này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết và 100% buổi học thực hành. Nếu
người học vắng >30% số tiết lý thuyết hoặc >0% số tiết thực hành phải học lại mơ đun
mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc
theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề
thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1
hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hoàn thiện
tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc mô đun.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Tài liệu tham khảo:
[1]. Vũ Văn Thựng, Sửa chữa thiết bị khoan, biên soạn năm 1987.
[2]. Trương Minh Thông, Thiết bị khoan, biên soạn năm 1987.
[3]. Tô Xuân Giáp, Công việc của người thợ sửa chữa cơ khí, biên soạn năm 1998.
[4]. J.P. Nguyễn, người dịch: Lê Phước Hào, Kỹ thuật khoan dầu khí, NXB Giáo dục
1995.
[5]. PTS. Trương Quốc Thành, PTS. Phạm Quang Dũng, Máy và thiết bị nâng, NXB
Khoa học và kỹ thuật.
[6]. Trường Đại học Mỏ – Địa Chất, TS. Nguyễn Văn Giáp, Bài giảng thiết bị khoan
thăm dò, NXB Hà Nội.
[7]. Hướng dẫn sử dụng tời khoan Y2-55.
Trang 11
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ
❖ GIỚI THIỆU BÀI 1
Bài 1 giới thiệu về các chức năng của hệ thống nâng hạ và sơ đồ cấu tạo tổng quan của
hệ thống nâng hạ để người học có được kiến thức cơ bản học tiếp các chương sau.
❖ MỤC TIÊU BÀI 1
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
- Trình bày được chức năng của hệ thống nâng hạ.
-
Mô tả được sơ đồ nguyên lý tổ hợp hệ thống nâng hạ.
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Tuân thủ tuyệt đối các qui định về an toàn, PCCC, nội quy phịng/xưởng và quy
chế của Nhà trường.
- Xác định được cơng việc phải thực hiện, hồn thành các cơng việc theo yêu cầu,
không để xảy ra sự cố, hư hỏng đối với hệ thống thiết bị.
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-
Đối với người dạy:
+ Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết, thực hành hoặc tích hợp phù hợp với
bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy.
+ Tổ chức giảng dạy: Chia ca, nhóm (phụ thuộc vào số lượng sinh viên/lớp)
-
Đối với người học:
+ Chuẩn bị tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ;
+ Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng;
+ Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập;
+ Tuần thủ quy định an toàn, giờ giấc.
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-
Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng mơ hình khoan dầu khí.
-
Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu.
-
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, giáo trình, quy trình thực hành.
-
Các điều kiện khác: Khơng có
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-
Nội dung:
Bài 1: Tổng quan về hệ thống nâng hạ
Trang 12
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơ đun.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
-
Phương pháp:
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: Không
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: Không
✓ Kiểm tra định kỳ thực hành: Không.
NỘI DUNG BÀI 1
1.1.
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG NÂNG HẠ
Hệ thống nâng hạ là một tổ hợp thiết bị trên giàn khoan. Chúng hoạt động đồng bộ
với nhau để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ sau:
-
1.2.
Dùng để biến chuyển động quay của tang tời thành chuyển động thẳng đứng của
móc nâng.
Giảm lực căng trên nhánh cáp cuốn tang tời.
Kéo thả cần khoan, ống chống, treo bộ khoan cụ trong quá trình khoan hoặc bơm
rửa.
Kết hợp với các thiết bị khác thực hiện chức năng: truyền chuyển động quay cho
rôto để tiến hành việc khoan giếng.
Kéo thả các vật dụng, thiết bị khác phục vụ cho công tác khai thác và thăm dị dầu
khí.
SƠ ĐỒ NGUN LÝ TỔ HỢP HỆ THỐNG NÂNG HẠ
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý tổ hợp thiết bị khoan
Do trong cơng tác khoan dầu khí ln ln có sự thay đổi về những giải pháp
cơng nghệ cũng như các phương án kỹ thuật tăng năng suất cho quá trình xây lắp, nên
ta cần thiết kế một tổ hợp thiết bị khoan mới sau khi lựa chọn các thơng số cơ bản thì
chúng ta cần thiết kế sơ đồ phối hợp giữa các bộ phận hoặc giữa các cơ cấu máy để cho
thiết bị làm việc với hiệu quả cao nhất.
Bài 1: Tổng quan về hệ thống nâng hạ
Trang 13
Sơ đồ bố trí thiết bị là cơ sở chúng ta thực hiện phương án xây lắp tháo dỡ và
vận chuyển trong q trình xây dựng.
Các sơ đồ bố trí phải đảm bảo các yếu tố sau:
-
Khả năng thực hiện chức năng công nghiệp của từng máy với 1 sơ đồ động học đơn
giản nhất.
-
Sơ đồ bố trí thuận lợi cho công tác tháo dỡ vận chuyển.
Mức độ ổn định cấu trúc và các thơng số làm việc máy móc sau nhiều lần di chuyển.
-
Chi phí cho cơng tác bố trí thiết bị, lắp ráp nhỏ phù hợp với điều kiện thi công.
Dạng, nguồn năng lượng cho ta sử dụng.
-
Đặc điểm, yêu cầu của cơ cấu máy về phương diện dẫn động.
Hình 1. 1: Sơ đồ bố trí tổ hợp thiết bị khoan
1- Rôto (miệng giếng khoan)
6- Hộp tốc độ của tời
2- Tời khoan
7- Cụm truyền động
3- Giá dựng cần
8- Động cơ dẫn động
4- Sàn chạy cần
9- Máy bơm khoan
5- Giá để cần khoan
10- Khung nền của tháp
Sau khi đã thiết kế được sơ đồ bố trí tổ hợp thiết bị khoan, ta phải đi xây dựng sơ
đồ truyền động cho tổ hợp thiết bị khoan này.
Sơ đồ truyền động của tổ hợp thiết bị khoan này phải thoả mãn một số yêu cầu
sau:
Bài 1: Tổng quan về hệ thống nâng hạ
Trang 14
-
Thoả mãn u cầu về quy trình cơng nghệ khoan: đảm bảo tốc độ quay của bộ dụng
cụ và khoảng thay đổi tốc độ trong một giới hạn nào đó.
-
Thời gian thao tác cho công tác nâng thả bộ dụng cụ phải nhỏ.
-
Sơ đồ truyền động phải có cấu tạo đơn giản.
Từ sơ đồ bố trí tổ hợp thiết bị khoan trên, ta có thể xây dựng sơ đồ truyền động
cho tổ hợp thiết bị khoan này như sau:
Hình 1. 2: Sơ đồ truyền động tổ hợp thiết bị khoan
1- Chng khoan
5- Bộ truyền động
2- Rơto (Miệng giếng khoan)
6- Hộp tốc độ
3- Hệ ròng rọc
7- Biến tốc thuỷ lực
4- Tời
8- Động cơ dẫn động
9- Máy bơm
1.2.2. Sơ đồ nguyên lý tổ hợp hệ thống nâng hạ
-
Sơ đồ cấu tạo:
Cụm thiết bị nâng hạ gồm các thiết bị chính: tháp khoan, tời khoan, hệ thống ròng
rọc động - tĩnh và tất cả phụ kiện đi kèm.
Bài 1: Tổng quan về hệ thống nâng hạ
Trang 15
Hình 1. 3: Sơ đồ nguyên lý tổ hợp hệ thống nâng hạ
+ Derrick: Tháp khoan
+ Drawworks: Tời khoan
+ Crown block: Ròng rọc cố định
+ Traveling block: Ròng rọc động
+ Hook: Móc nâng (hook)
-
+ Drilling line: Cáp khoan
+ Deadline tiedown anchor: Điểm mắc
cáp chết
+ Supply reel: Cuộn cáp dự trữ
Nguyên lý hoạt động:
Bài 1: Tổng quan về hệ thống nâng hạ
Trang 16
Khi tời quay, cáp khoan được cuộn vào tời hoặc nhả ra kéo theo bộ ròng rọc động
đi lên, xuống làm nâng, hạ tải trọng ở móc nâng.
❖ TĨM TẮT BÀI 1
Trong bài này, một số nội dung chính được giới thiệu:
-
Chức năng của hệ thống nâng hạ
-
Sơ đồ nguyên lý tổ hợp hệ thống nâng hạ
❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 1
1. Kể tên các thiết bị chính trong hệ thống nâng hạ?
2. Chức năng của hệ thống nâng hạ là gì?
Bài 1: Tổng quan về hệ thống nâng hạ
Trang 17
BÀI 2: TỜI KHOAN
❖ GIỚI THIỆU BÀI 2
Bài 2 giới thiệu chi tiết về tời khoan trong hệ thống nâng hạ và quy trình vận hành, bảo
dưỡng tời khoan, từ đó để người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận
công việc sau này.
❖ MỤC TIÊU BÀI 2
Sau khi học xong chương này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
- Trình bày được chức năng của tời khoan.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tời khoan.
➢ Về kỹ năng:
- Xây dựng được quy trình vận hành, bảo dưỡng tời khoan;
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Tuân thủ tuyệt đối các qui định về an toàn, PCCC, nội quy phòng/xưởng và quy
chế của Nhà trường.
- Tuân thủ các qui trình vận hành các thiết bị cơ khí, điện, tự động hóa có liên
quan.
- Xác định được cơng việc phải thực hiện, hồn thành các cơng việc theo u cầu,
không để xảy ra sự cố, hư hỏng đối với hệ thống thiết bị.
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2
-
Đối với người dạy:
+ Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết, thực hành hoặc tích hợp phù hợp với
bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy.
+ Tổ chức giảng dạy: Chia ca, nhóm (phụ thuộc vào số lượng sinh viên/lớp)
-
Đối với người học:
+ Chuẩn bị tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ;
+ Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng;
+ Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập;
+ Tuần thủ quy định an toàn, giờ giấc.
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2
-
Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng mơ hình khoan dầu khí
Bài 2: Tời khoan
Trang 18
-
Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu.
-
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, giáo trình, quy trình thực hành.
-
Các điều kiện khác: Khơng có
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2
-
Nội dung:
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mô đun.
+ Nghiêm túc trong quá trình học tập.
-
Phương pháp:
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: vấn đáp, bảng kiểm)
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: Không
✓ Kiểm tra định kỳ thực hành: Không.
NỘI DUNG BÀI 2
2.1.
CHỨC NĂNG CỦA TỜI KHOAN
Tời khoan là một trong những thiết bị dùng trong khai thác dầu khí, nó thực hiện
các chức năng sau:
-
Dùng để kéo thả cần khoan và ống chống.
Dùng để treo bộ khoan cụ trong quá trình khoan hoặc bơm rửa.
-
Khi kéo cần thì thực hiện một mơmen xoắn ở trong tời, ngược lại khi thả cần thì
thực hiện quá trình phanh.
Truyền chuyển động cho bàn rôto.
Phụ trợ công tác địa vật lý giếng khoan.
Trong trường hợp sử dụng tháp chữ A, tời dùng để dựng tháp.
Điều chỉnh tốc độ truyền tải.
-
Bài 2: Tời khoan
Trang 19
2.2.
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỜI KHOAN
Hình 2. 1: Tời khoan
2.2.1. Phân loại
Phân loại tời khoan có nhiều phương pháp:
-
Theo khả năng tải.
-
Theo công suất.
Theo lực ở dây cáp đầu tời.
Theo độ sâu của giếng.
Theo công dụng:
+ Tời vạn năng.
+ Tời chuyên dùng.
-
Theo số lượng tang:
+ Tời 1 tang.
+ Tời 2 tang.
* Tời 1 tang: chỉ dùng để khoan khai thác, lúc đó cơng việc phụ trợ được thực
hiện bằng một tời phụ.
* Tời 2 tang: tang phụ được lắp trên một trục song song với tang chính đóng mở
bằng khớp chính hoặc khớp ma sát. Tang chính dùng để cuốn cáp nâng, cả hai đều phải
có puli hãm.
-
Theo số trục:
+ Tời khoan một trục.
+ Tời khoan hai trục.
Bài 2: Tời khoan
Trang 20
+ Tời khoan ba trục.
-
Ngồi ra cịn phân loại tời theo phương thức dẫn động như: dẫn động bằng động cơ
điện và dẫn động bằng động cơ diezel.
Tời khoan được lắp trên bệ, trong đó có các trục truyền động, phanh cơ học,
phanh thuỷ lực hoặc phanh điện từ, xích truyền động, cánh tay địn điều khiển phanh,
hệ thống bơi trơn và hệ thống điều khiển bằng khí nén.
Bảng 2. 1. Một số loại tời do hãng National sản xuất
Thông số
1625DE
1625M
1320D
1300E
80B
55P
45T
Cơng suất
(kW)
1850
1850
1200
1200
742
520
400
Đường kính
35
35
35
35
32
32
32
Số vận tốc
4
6
4
6
6
3
2
Đường kính
915
915
762
762
635
59
457
Chiều dài tang
tời, (mm)
1555,75
1555,75
1422
1422
1244
990
990
Đường kính
phanh, (mm)
1575
1575
1372
1372
1168
1067
1067
Chiều rộng
phanh, (mm)
263,53
263,53
263,5
263,5
263,5
212
212
38,8
34,3
28,8
19,2
18
9.5
cáp,(mm)
tang tời, (mm)
Khối lượng,
(tấn)
Bài 2: Tời khoan
40
Trang 21
Bảng 2. 2. Một số loại tời chế tạo ở Rumani
Thông số
Đơn vị
đo
Loại tời
TF 35
TF 25
TF 25*
TF 21
TF 15
Công suất
kW
1500
1100
740
520
390
Đường kính cáp
mm
35; 38
32
28
32; 28
25
Lực kéo cáp Max
kN
440
275
250
187,5
150
Lực ở cáp
kN
350
250
160
-
113
Vận tốc cáp
m/s
4÷25
4÷25
4÷25
2,3÷17,2
2÷12,5
4÷2
4÷2
4÷2
6
2÷1
Số vận tốc
Đường kính tang tời
mm
900
710
630
710
450
Chiều dài tời
mm
1510
1320
1180
1180
1100
Đường kính phanh
mm
1570
1370
1200
1370
1100
Chiều rộng phanh
mm
275
255
255
255
205
Bài 2: Tời khoan
Trang 22
Bảng 2. 3. Một số loại tời chế tạo ở Liên Xơ
Thơng số
kỹ thuật
Đơn
vị đo
Cơng suất
Đường
Loại tời
U2-55
U2-47
U2-18
BU200Br
BU50Br
BU40Br
kW
810
900
440
810
400
190
mm
33
28
28
33
25
25
kN
245
153
153
232
125
80
m/s
2,2-15,8
5,7-20,6
2,25-12,6
3,5-17,7
3,2-16
2,8-10,4
5
5
4
4
4
4
kính cáp
Lực kéo
cáp max
Vận tốc
cáp
Số vận tốc
Đường
kính tang
tời
mm
800
650
650
850
600
400
Chiều dài
tời
mm
1000
840
840
1100
865
550
Đường
kính
phanh
mm
1450
1180
1450
1450
1180
1000
Chiều rộng
phanh
mm
250
250
250
250
250
200
* Nhận xét: qua bảng thống kê các loại tời của 3 nước ta thấy nếu cùng kích thước
thì cơng suất làm việc của tời do hãng National oilwell sản xuất lớn hơn công suất làm
việc của hai loại tời cịn lại, do vậy nó có khả năng nâng hạ tải trọng lớn hơn, thiết bị
làm việc tốt hơn. Để tương quan với công suất đó thì lực trong nhánh cáp cũng lớn hơn,
khi đó kéo theo cấp tốc độ cũng đa dạng hơn do đó sự biến thiên về vận tốc trong phạm
vi rộng hơn. Với các đặc tính kỹ thuật trên nên kích thước tời (đường kính tang, đường
kính phanh, chiều dài tời và chiều rộng phanh) của hãng National oilwell lớn hơn. Từ
khả năng làm việc cao nên tời của hãng National oilwell ngày càng được sử dụng rộng
rãi hơn trong công tác khoan dầu khí. Tùy theo mức độ khai thác, nâng hạ bộ khoan cụ
mà ta dùng một trong ba loại tời trên với cơng suất và đặc tính kỹ thuật tương ứng của
tời.
Bài 2: Tời khoan
Trang 23
2.2.2. Cấu tạo
Tời khoan gồm các bộ phận chính được biểu diễn trên hình vẽ sau:
Hình 2. 2: Sơ đồ cấu tạo tời khoan
1- Cáp khoan
6- Bảng điều khiển
2- Phanh điện từ
7- Phanh cơ học
3- Xích truyên động cho bàn rôto
8- Mô tơ điện
4- Rãnh để tựa cáp khoan
9- Đầu mèo
5- Tay phanh cơ học
10- Đường rãnh cáp địa lý
a. Vỏ của bộ tời khoan
Vỏ của bộ tời được chế tạo từ tấm thép dày, cường độ cao tạo nên cấu trúc vững
chắc, kín dầu và chịu được thời tiết, bảo vệ cho bộ xích truyền động. Bên trong vỏ thép
dày làm chỗ đặt được ổ bi tựa cho trục tời. Vỏ của bộ tời khoan phải được lắp ráp thật
cẩn thận và chính xác để đảm bảo độ đồng tâm và đồng trục cho các chi tiết bên trong.
Bài 2: Tời khoan
Trang 24