TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: GIA CƠNG CẮT GỌT KIM LOẠI 1
NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 194/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm
2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí)
Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020
(Lưu hành nội bộ)
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Trang 2/230
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Gia cơng cắt gọt kim loại 1”được biên soạn nhằm làm tài liệu giảng
dạy và học tập chính thức cho sinh viên học nghề sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí hệ
đào tạo trung cấp của Trường Cao Đẳng Dầu Khí.
Mơ đun “Gia cơng cắt gọt kim loại 1” là mô đun chuyên môn nghề trong danh
mục các môn học/môđun đào tạo bắt buộc thuộc chương trình đào tạo hệ trung cấp
nghề, nghề sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí và là mơ đun thứ 11 trong chương trình
đào tạo.
Để lĩnh hội có hiệu quả các kiến thức của môn học này, sinh viện cần được trang
bị đầy đủ các kiến thức khoa học tự nhiên ở bậc học phổ thông, kiến thức các mơn học
cơ sở ngành cơ khí trước đó, bao gồm vẽ kĩ thuật, vật liệu cơ khí và cơng nghệ kim loại,
cơ học lý thuyết, sức bền vật liệu, Dung sai.
Nội dung giáo trình gồm 03 phần
Giáo trình được biên soạn với sự tham khảo nhiều tài liệu, sách, giáo trình của
cùng mơn học cũng như các mơn liên quan khác dành cho các hệ đào tạo đại học, cao
đẳng, đào tạo nghề và trung học chuyên nghiệp trong nước. Các tài liệu tiêu chuẩn, tài
liệu tra cứu, v.v… của Việt Nam. Trong quá trình biên soạn, người biên soạn đã nhận
được sự hỗ trợ về nhiều mặt và xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu
nhà Trường, các đồng nghiệp, và hơn hết là các tác giả, đồng tác giả của các tài liệu
tham khảo.
Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng
hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tơi đề xuất và
biên soạn Giáo trình Gia Cơng Cắt Gọt Kim Loại 1 dành riêng cho người học trình độ
Trung Cấp.
Nội dung của giáo trình bao gồm các phần sau:
Phần 1: Gia Công Nguội.
Phần 2: Gia Công Phay
Phần 3: Gia Cơng Tiện.
Giáo trình được biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi những thiếu sót hoặc
những điểm chưa phù hợp với đối tượng học sinh cũng như với chương trình đào tạo
nghề. Người biên soạn rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp cũng
như quý độc giả để xây dựng giáo trình hồn thiện hơn. Mọi ý kiến góp ý xin vui lịng
Trang 3/230
gửi về Khoa Cơ Khí Động Lực - Trường Cao Đẳng Nghề Dầu Khí – số 43 đường 30/4,
phường 9, TP. Vũng Tàu, điện thoại: +84643838157, số máy lẻ 422 hoặc gửi email về
hộp thư :
Xin chân thành cảm ơn !
Bà Rịa Vũng Tàu, ngày 25 tháng 03 năm 2020
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên ThS. Trần Kim Khánh
2. ThS. Đỗ Văn Thọ
3. ThS. Lê Anh Dũng
Trang 4/230
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................3
MỤC LỤC .......................................................................................................................5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .........................................................................................7
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ...............................................................................................12
PHẦN 1: GIA CƠNG NGUỘI ...................................................................................21
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG NGUỘI ...........................................................21
BÀI 2: SỬ DỤNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ TRONG GIA CÔNG NGUỘI .................25
BÀI 3: VẠCH DẤU VÀ CƯA KIM LOẠI ..................................................................36
BÀI 4: KHOAN KIM LOẠI .........................................................................................41
BÀI 5: GIŨA KIM LOẠI ..............................................................................................49
BÀI 6: CẮT REN NGOÀI BẰNG BÀN REN .............................................................57
BÀI 7: CẮT REN TRONG BẰNG ĐẦU TARO .........................................................64
PHẦN 2: GIA CÔNG PHAY......................................................................................70
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ PHAY KIM LOẠI ..................................................70
BÀI 2: KIỂM TRA VÀ VẬN HÀNH MÁY PHAY.....................................................74
BÀI 3: CÁC LOẠI DAO PHAY VÀ CÁCH GÁ LẮP DAO PHAY ...........................81
BÀI 4: PHAY MẶT PHẲNG SONG SONG, VNG GĨC ......................................89
BÀI 5: PHAY MẶT PHẲNG NGHIÊNG ..................................................................100
BÀI 6: PHAY MẶT PHẲNG BẬC ............................................................................107
PHẦN 3: GIA CÔNG TIỆN .....................................................................................116
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGHỀ TIỆN KIM LOẠI .................................................116
BÀI 2: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG .........................121
BÀI 3: SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐỒ GÁ TRÊN MÁY TIỆN VẠN NĂNG ................136
BÀI 4: DAO TIỆN - MÀI DAO TIỆN .......................................................................144
BÀI 5: TIỆN MẶT ĐẦU VÀ KHOAN LỖ TÂM ......................................................155
Trang 5/230
BÀI 6: TIỆN TRỤ TRƠN ...........................................................................................167
BÀI 7: TIỆN TRỤ BẬC ..............................................................................................174
BÀI 8: TIỆN RÃNH VÀ TIỆN CẮT ĐỨT ................................................................183
TRÌNH TỰ GIA CÔNG ..............................................................................................187
BÀI 9: KHOAN LỖ TRÊN MÁY TIỆN ....................................................................193
BÀI 10: TIỆN LỖ SUỐT ............................................................................................199
BÀI 11: TIỆN LỖ BẬC ..............................................................................................207
BÀI 12: TIỆN CƠN NGỒI .......................................................................................215
BÀI 13: TIỆN CƠN TRONG ......................................................................................223
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................230
Trang 6/230
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Dụng cụ vạch dấu ...........................................................................................26
Hình 2.2 Dụng cụ chấm dấu ..........................................................................................26
Hình 2.3 com pa.............................................................................................................26
Hình 2.4 Thao tác đánh búa ...........................................................................................27
Hình 2.5 Đục..................................................................................................................28
Hình 2.6 Cách cầm đục .................................................................................................28
Hình 2.7 Cách đục ........................................................................................................29
Hình 2.8 Tư thế đục .......................................................................................................29
Hình 2.9 Tuốc nơ vít ......................................................................................................30
Hình 2.10 Kìm cắt và kìm nhọn ....................................................................................30
Hình 2.11 Kìm kẹp ........................................................................................................30
Hình 2.8 Mỏ lết ..............................................................................................................31
Hình 2.13 Cờ lê..............................................................................................................31
Hình 2.14 Cảo ................................................................................................................32
Hình 2.15 Thước lá ........................................................................................................32
Hình 2.16 Thước kẹp .....................................................................................................32
Hình 2.17 Panme ...........................................................................................................33
Hình 2.18 Bàn máp ........................................................................................................33
Hình 2.19 Cách chọn Ê tơ..............................................................................................34
Hình 3.1 Vạch dấu trên mặt phẳng ...............................................................................37
Hình 3.2 Cấu tạo cưa cầm tay.......................................................................................38
Hình 3.3 Thao tác cầm cưa ...........................................................................................39
Hình 4.1 Các loại máy khoan ........................................................................................42
Hình 4.2 Cấu tạo máy khoan .........................................................................................43
Hình 4.3 Lắp chi cơn máy khoan...............................................................................43
Hình 4.4 Tháo chi cơn máy khoan............................................................................44
Hình 4.5 Ê tơ khoan .......................................................................................................44
Hình 4.6 Ê tơ khoan .......................................................................................................47
Hình 5.1 Cấu tạo giũa dẹt .............................................................................................50
Hình 5.2 Phân loại giũa ................................................................................................52
Hình 5.3 Chọn chiều cao của êtơ ...................................................................................53
Hình 5.4 Cách cầm giũa ................................................................................................53
Hình 5.5 Tư thế đứng giũa.............................................................................................54
Hình 5.6 phương pháp cầm giũa ...................................................................................54
Hình 5.7 Giũa mặt cong.................................................................................................55
Hình 5.8 Cách giũa mặt cong ........................................................................................55
Hình 5.9 các loại giũa lỗ ................................................................................................55
Hình 6.1 Các loại bàn ren ..............................................................................................58
Hình 6.2 Lắp bàn ren vào tay quay................................................................................59
Hình 6.3 Cắt ren bằng bàn ren .......................................................................................60
Hình 6.4 cách cắt ren bằng bàn ren ...............................................................................61
Hình 6.5 cách cắt ren bằng bàn ren ...............................................................................62
Hình 7.1 Các loại đầu taro ............................................................................................65
Hình 7.2 Cấu tạo đầu taro .............................................................................................66
Hình 7.3 Chuẩn bị phơi taro ........................................................................................66
Hình 7.4 Cách taro ........................................................................................................67
Trang 7/230
Hình 7.5 Taro ren...........................................................................................................68
Hình 1.1 Các chuyển động khi phay .............................................................................72
Hình 1.2 Máy phay đứng và máy phay ngang..............................................................73
Hình 2.1 Cấu tạo máy phay trục đứng ..........................................................................77
Hình 2.2 Cấu tạo máy phay vạn năng trục ngang .........................................................77
Hình 3.1 Dao phay trụ răng thẳng .................................................................................82
Hình 3.2 Dao phay trụ răng xoắn ..................................................................................83
Hình 3.3 Dao phay tổ hợp .............................................................................................83
Hình 3.4 Dao phay trụ răng thưa và răng nhặt ..............................................................83
Hình 3.5 Dao phay mặt đầu ...........................................................................................84
Hình 3.6 Dao phay ngón ................................................................................................84
Hình 3.7 Dao phay đĩa ...................................................................................................85
Hình 3.8 Dao phay Modul .............................................................................................86
Hình 3.9 Dao phay Modul .............................................................................................86
Hình 3.10 Lắp trục dao lên máy phay ngang ................................................................86
Hình 3.11 Lắp trục dao lên máy phay ngang ................................................................87
Hình 3.12 Lắp trục dao lên máy phay ngang ................................................................87
Hình 3.13 Lắp trục dao lên máy phay đứng ..................................................................88
Hình 3.14 Lắp trục dao lên máy phay đứng ..................................................................88
Hình 4.1 Phay mặt phẳng ngang....................................................................................91
Hình 4.2 Phay thuận và phay nghịch .............................................................................92
Hình 4.3 Yêu cầu kỹ thuật về độ song song ..................................................................93
Hình 4.4 Phương pháp phay thuận ................................................................................95
Hình 4.5 Phương pháp phay nghịch ..............................................................................96
Hình 4.6 Phay mặt phẳng bằng máy phay trục ngang ...................................................97
Hình 4.7 Phay mặt phẳng bằng máy phay trục đứng ....................................................97
Hình 4.8 Gá đặt phơi trên Êtơ ........................................................................................98
Hình 4.9 Kiểm tra bằng đồng hồ so ...............................................................................99
Hình 5.1 Mặt phẳng nghiêng được vạch dấu...............................................................103
Hình 5.2 Gá nghiêng phơi bằng góc chêm ..................................................................103
Hình 5.3 Gá theo thước góc, dưỡng góc .....................................................................103
Hình 5.4 Gá bằng êtơ xoay vạn năng ..........................................................................104
Hình 5.5 Phay trên êtơ xoay vạn năng .........................................................................104
Hình 5.6 Đồ gá xoay vạn năng ....................................................................................104
Hình 5.7 Dùng dao phay góc .......................................................................................105
Hình 5.8 Kết cấu đầu máy phay đứng .........................................................................105
Hình 5.9 Phay mặt phẳng nghiêng bằng mặt trụ của dao ............................................106
Hình 5.10 Phay mặt phẳng nghiêng bằng dao phay mặt đầu ......................................106
Hình 6.1 Phay mặt bậc bằng dao phay trụ ...................................................................108
Hình 6.2 Phay mặt bậc bằng dao phay mặt đầu ..........................................................109
Hình 6.3 Trình tự phay mặt bậc...................................................................................110
Hình 6.4 Phay mặt bậc bằng dao phay ngón ...............................................................110
Hình 6.5 Một số loại dao phay ngón thường dùng ......................................................111
Hình 6.6 Phay bẳng dao phay ngón .............................................................................111
Hình 6.7 Phay bẳng dao phay đĩa ................................................................................112
Hình 6.8 Sai hỏng khi phay mặt bậc............................................................................112
Hình 1.1 Máy tiện vạn năng ........................................................................................118
Hình 1.2 Máy tiện cụt ..................................................................................................118
Trang 8/230
Hình 1.3 Máy tiện đứng...............................................................................................119
Hình 1.4 Máy tiện chép hình .......................................................................................119
Hình 1.5 Máy tiện CNC...............................................................................................120
Hình 2.1 Máy tiện vạn năng ........................................................................................124
Hình 2.2 Máy tiện cụt ..................................................................................................124
Hình 2.3 Máy tiện đứng...............................................................................................125
Hình 2.4 Máy tiện chép hình .......................................................................................125
Hình 2.5 Cấu tạo máy tiện vạn năng ...........................................................................126
Hình 2.6 Cấu tạo hộp tốc độ trục chính .......................................................................126
Hình 2.7 Băng máy tiện ...............................................................................................127
Hình 2.8 Bàn xe dao ....................................................................................................127
Hình 2.9 Bàn trượt dọc ................................................................................................127
Hình 2.10 Bàn trượt trên..............................................................................................128
Hình 2.11 Ổ gá dao ......................................................................................................128
Hình 2.12 Đai ốc hai nữa .............................................................................................129
Hình 2.13 Ụ động ........................................................................................................129
Hình 2.14 Mâm cặp 3 chấu tự định tâm ......................................................................130
Hình 2.15 Mâm cặp 4 chấu khơng tự định tâm ...........................................................130
Hình 2.16 Bánh răng thay thế ......................................................................................130
Hình 2.17 Hộp bước tiến dao ......................................................................................131
Hình 2.18 Hộp bước tiến dao ......................................................................................131
Hình 2.19 Hộp bước tiến dao ......................................................................................131
Hình 2.20 Cần khởi động máy.....................................................................................132
Hình 2.21 Tay quay du xích ........................................................................................132
Hình 2.22 Cài đặt tốc độ bước tiến dao .......................................................................132
Hình 2.23 Cài cơ cấu chạy dao tự động ......................................................................133
Hình 2.24 Bảo dưỡng băng máy ..................................................................................134
Hình 2.25 Kiểm tra băng máy .....................................................................................134
Hình 2.26 Bảo dưỡng tay quay du xích .......................................................................134
Hình 2.27 Bảo dưỡng bánh răng thay thế ....................................................................135
Hình 2.28 Kiểm tra mức dầu bơi trơn .........................................................................135
Hình 3.1 Cấu tạo mâm cặp 3 chấu tự định tâm ...........................................................137
Hình 3.2 Tháo lắp chấu kẹp .........................................................................................138
Hình 3.3 Sử dụng mâm cặp 4 chấu..............................................................................138
Hình 3.4 Cấu tạo chống tâm cố định ...........................................................................139
Hình 3.5 Cách sử dụng ................................................................................................139
Hình 3.6 Mũi tâm quay ................................................................................................139
Hình 3.7 Mũi tâm ngược .............................................................................................140
Hình 3.8 Luynet tĩnh ....................................................................................................140
Hình 3.9 Cách sử dụng Luynet tĩnh.............................................................................140
Hình 3.10 Luynet động ................................................................................................141
Hình 3.11 Cách sử dụng Luynet động .........................................................................141
Hình 3.12 Ống kẹp rút .................................................................................................141
Hình 3.13 Ống kẹp đàn hồi..........................................................................................141
Hình 3.14 Mâm đẩy tốc và tốc kẹp..............................................................................142
Hình 3.15 Cách sử dụng tốc kẹp .................................................................................142
Hình 4.1 Dao tiện mảnh hợp kim kẹp vít ....................................................................145
Hình 4.2 Dao tiện mảnh hợp kim hàn .........................................................................146
Trang 9/230
Hình 4.3 Cấu tạo dao tiện ............................................................................................146
Hình 4.4 Thơng số hình học của dao tiện ....................................................................147
Hình 4.5 Sự thay đổi góc khi gá dao ........................................................................149
Hình 4.6 Sự thay đổi các góc khi tiện ngồi với dao khơng ngang tâm ......................150
Hình 4.7 Sự thay đổi các góc khi tiện lỗ với dao khơng ngang tâm ...........................150
Hình 4.8 Gá dao tiện ngang tâm ..................................................................................151
Hình 4.9 Gá dao tiện ngang tâm ..................................................................................151
Hình 4.10 Mài dao tiện ................................................................................................152
Hình 4.11 Kiểm tra góc dao khi mài ...........................................................................153
Hình 4.12 Quét dọn phoi và tra dầu bơi trơn ...............................................................153
Hình 4.13 Kiểm tra mức dầu trên máy ........................................................................153
Hình 4.14 Vệ sinh nhà xưởng ......................................................................................154
Hình 5.1 Nhám bề mặt.................................................................................................160
Hình 5.2 Các kiểu tiện mặt đầu ...................................................................................161
Hình 5.3 Các dạng sai hỏng khi khoan tâm .................................................................163
Hình 5.4 Tiện mặt đầu .................................................................................................163
Hình 5.5 Các loại mũi khoan tâm ................................................................................164
Hình 5.6 Bầu cặp và chi cơn ....................................................................................164
Hình 5.7 Gá lắp mũi khoan..........................................................................................165
Hình 5.8 Khoan lỗ tâm ................................................................................................165
Hình 6.1 Chi tiết bị cơn ...............................................................................................170
Hình 6.2 Chi tiết dạng tang trống ................................................................................171
Hình 6.3 Chi tiết có hình dạng n ngựa .....................................................................171
Hình 6.4 Chi tiết gia cơng bị cong ...............................................................................171
Hình 6.5 Tiện trụ dài bằng kẹp mâm cặp và chống tâm ..............................................172
Hình 6.6 Tiện trụ dài bằng tốc kẹp và chống tâm .......................................................172
Hình 6.7 Đo kiểm tra kích thước đường kính ............................................................172
Hình 6.8 Đo kiểm tra kích thước dài ...........................................................................173
Hình 7.1 Bản vẽ chi tiết ...............................................................................................176
Hình 7.2 Mặt bên của bậc khơng vng góc với đường tâm chi tiết gia cơng ............179
Hình 7.3 Vị trí bậc sai..................................................................................................180
Hình 7.4 Phương pháp tiện trụ bậc ..............................................................................181
Hình 7.5 Phương pháp tiện trụ bậc ..............................................................................181
Hình 7.6 Phương pháp tiện trụ bậc ..............................................................................182
Hình 7.7 Đo kiểm tra bằng thước kẹp .........................................................................182
Hình 8.1 Tiện cắt rãnh .................................................................................................184
Hình 8.2 Bản vẽ chi tiết tiện rãnh ................................................................................186
Hình 8.3 Dao tiện cắt rãnh ...........................................................................................186
Hình 8.4 Tiện cắt rãnh .................................................................................................186
Hình 8.5 Tiện cắt rãnh .................................................................................................187
Hình 9.1 Cấu tạo mũi khoan ........................................................................................194
Hình 9.2 Góc độ phần cắt của dao tiện ........................................................................194
Hình 9.3 Kiểm tra thơng số hình học của lưỡi khoan khi mài ....................................195
Hình 9.4 Dùng cán dao tiện làm cữ tỳ cho mũi khoan. ...............................................198
Hình 9.5 Dùng luynet làm giá đỡ khi khoan ...............................................................198
Hình 9.6 Khoan lỗ trên máy tiện .................................................................................198
Hình 10.1 Dao tiện lỗ ..................................................................................................201
Hình 10.2 Thơng số hình học dao tiện lỗ ....................................................................201
Trang 10/230
Hình 10.3 Phương pháp gia cơng tiện lỗ .....................................................................206
Hình 10.4 Phương pháp kiểm tra lỗ ............................................................................206
Hình 11.1 Dao tiện lỗ ..................................................................................................208
Hình 11.2 Thơng số hình học dao tiện lỗ ....................................................................209
Hình 11.3 Thơng số hình học dao tiện lỗ ....................................................................213
Hình 11.4 Kiểm tra đường kính lỗ trụ .........................................................................213
Hình 11.5 Kiểm tra chiều sâu lỗ trụ bậc ......................................................................213
Hình 12.1 Các thơng số cơ bản của mặt cơn ...............................................................216
Hình 12.2 Bản vẽ chi tiết .............................................................................................217
Hình 12.3 Gia cơng mặt cơn bằng cách xoay ổ dao trên .............................................222
Hình 13.1 Mặt cơn trong .............................................................................................225
Hình 13.2 Phương pháp tiện cơn trong........................................................................229
Hình 13.3 Phương pháp kiểm tra côn trong ................................................................229
Trang 11/230
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
1. Tên mơn học: GIA CƠNG CẮT GỌT KIM LOẠI 1
2. Mã mơ đun: CK19MĐ01
3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
3.1. Vị trí: Là mơ đun thuộc chun mơn nghề của chương trình đào tạo. Mơn đun
này được dạy trước các mô đun: BDSC động cơ, BDSC máy nén, BDSC bơm van
và sau các môn học như: Vẽ Kỹ Thuật, Dung Sai, Vật Liệu Cơ Khí.
3.2. Tính chất: Mơ đun này trang bị những kiến thức về chế độ cắt gọt kim loại,
kỹ năng thực hành gia công nguội, kỹ năng thực hành gia công phay và kỹ năng
thực hành gia cơng tiện.
3.3. Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
Thực tập Gia công cắt gọt kim loại 1 là mô đun kỹ năng nghề của chương trình đào tạo
cao đẳng, trung cấp nghề Sửa chữa thiết bị chế biến Dầu khí.
Mơ đun này trang bị những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các
máy cắt gọt kim loại, kĩ năng vận hành, sử dụng các loại máy cắt gọt kim loại để chế tạo
và sửa chữa các chi tiết máy.
4. Mục tiêu của mô đun:
4.1. Về kiến thức:
A1. Trình bày được các định nghĩa, khái niệm về cơng nghệ gia cơng kim loại
A2. Trình bày đặc điểm, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy tiện, phay
A3. Hiểu được chuẩn và cách chọn chuẩn
A4. Trình bày được và đúng chuẩn vạch dấu, chuẩn đo, chuẩn gá đặt
A5. Thiết kế được quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết
A6. Trình bày được ngun tắc định vị và kẹp chặt.
A7. Phân tích được cấu tạo, kết cấu của đồ gá.
A8. Xây dựng được phương pháp định vị và kẹp chặt chi tiết gia công
A9. Đọc được bản vẽ chế tạo nghề Cắt gọt kim loại
A10. So sánh được ưu, nhược điểm của các phương pháp gia cơng
A11. Phân tích các dạng sai hỏng, ngun nhân và biện pháp ngăn ngừa sai hỏng
4.2. Về kỹ năng:
B1. Lựa chọn và sử dụng đúng chức năng công dụng của các loại dụng cụ cắt gọt như
giũa, đục, dao tiện, dao phay, mũi khoan
Trang 12/230
B2. Sử dụng đúng và bảo quản tốt các loại dụng cụ đo: dưỡng, thước đo góc vạn năng,
thước cặp, panme, đồng hồ so,
B3. Sử dụng thành thạo và đúng chức năng các thiết bị, dụng cụ đồ gá hỗ trợ gia cơng.
B4. Vạch được quy trình gia cơng hợp lý và hiệu quả cao.
B5. Bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ, sản phẩm.
B6. Thực hiện được các công việc về: Đục, giũa, cưa, khoan, cắt ren bằng bàn ren, ta rơ,
tiện, phay và hồn thiện.
B7. Mài sửa được các dụng cụ cắt gọt và dụng cụ vạch dấu, chấm dấu.
B8. Thu xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp và áp dụng đúng các biện pháp an toàn
B9. Mài được các loại dao tiện, mũi khoan đúng theo yêu cầu kỹ thuật
B10. Gia công được các chi tiết máy chính xác trên máy tiện, phay, nguội
4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
C1. Có ý thức và trách nhiệm với bản thân, các đồng nghiệp với cộng đồng
C2. Có tinh thần học hỏi, làm việc nhóm, khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức nghề nghiệp
C3. Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế sản xuất
C4. Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo
trong học tập
5. Nợi dung mơ đun.
5.1. Chương Trình khung
Số
TT
Mã MH/MĐ
/HP
I
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Thực hành/
Kiểm
thực tập/
tra
Lý
thí nghiệm/
thuyết
bài tập/
LT TH
thảo luận
Tên mơn học, mơ đun
Số
tín
chỉ
Tổng
số
Các mơn học chung/đại
cương
21
435
157
255
15
8
1
MHCB19MH02 Chính trị
4
75
41
29
5
0
2
3
MHCB19MH08 Pháp luật
MHCB19MH06 Giáo dục thể chất
Giáo dục quốc phịng và
MHCB19MH04
An ninh
MHCB19MH10 Tin học cơ bản
TA19MH02 Tiếng anh
Các mơn học, mô đun
II
chuyên môn ngành, nghề
2
2
30
60
18
5
10
51
2
0
4
4
75
36
35
2
2
3
6
75
120
15
42
58
72
6
2
0
76
1755
599
1079
47
33
4
5
6
Trang 13/230
Số
TT
Mã MH/MĐ
/HP
7
8
9
10
11
12
II.1
CK19MH01
CK19MH02
CK19MH03
CK19MH04
CK19MH05
ATMT19MH01
II.2
13
CK19MH06
14
CK19MH07
15
16
17
18
CK19MH08
CK19MH09
CK19MĐ01
CK19MĐ02
19
CK19MĐ03
20
CK19MĐ04
21
22
CK19MĐ05
CK19MĐ06
23
CK19MĐ07
24
CK19MĐ08
25
26
27
28
HCB19MĐ01
KTĐ19MĐ22
CK19MĐ09
CK19MĐ10
Tên môn học, mô đun
Môn học, mô đun cơ sở
Vẽ kỹ thuật 1
Vẽ kỹ thuật 2
Cơ kỹ thuật
Vật liệu cơ khí
Dung sai
An tồn – vệ sinh lao động
Mơn học, mơ đun chun
mơn ngành,
nghề
Lị hơi và tua bin hơi
Lị gia nhiệt và thiết bị trao
đổi nhiệt
Thiết bị tách
Kỹ thuật sửa chữa cơ khí
Gia cơng cắt gọt kim loại 1
Gia cơng cắt gọt kim loại 2
Sửa chữa bảo dưỡng van
công nghiệp 1
Sửa chữa bảo dưỡng van
công nghiệp 2
Sửa chữa bảo dưỡng bơm 1
Sửa chữa bảo dưỡng bơm 2
Sửa chữa bảo dưỡng máy
nén khí
Sửa chữa bảo dưỡng động
cơ đốt trong
Hàn cơ bản
Thực tập điện cơ bản
Thực tập sản xuất
Tiểu luận tốt nghiệp
Tổng cợng
Thời gian học tập (giờ)
Trong đó
Thực hành/
Kiểm
thực tập/
tra
Lý
thí nghiệm/
thuyết
bài tập/
LT TH
thảo luận
193
90
17
3
15
28
2
0
15
57
3
0
56
0
4
1
42
0
3
1
42
0
3
1
23
5
2
0
Số
tín
chỉ
Tổng
số
17
2
3
4
3
3
2
300
45
75
60
45
45
30
59
1455
406
989
30
30
5
75
70
0
5
0
5
75
70
0
5
0
2
4
6
3
30
60
165
75
28
56
14
14
0
0
145
58
2
4
1
1
0
0
5
2
6
165
14
145
1
5
3
75
14
58
1
2
3
2
75
45
14
14
58
29
1
1
2
1
4
90
28
58
2
2
5
120
28
87
2
3
3
2
2
4
97
75
45
105
180
2190
14
14
14
0
756
58
29
88
176
1334
3
1
0
0
62
0
1
3
4
41
Trang 14/230
5.2. Chương Trình chi tiết mơ đun
Thời gian (giờ)
Số TT
Nợi dung tổng qt
Thực
hành, thí
Lý
Tổng số
nghiệm,
thuyết
thảo luận,
bài tập
I
Phần 1: Gia cơng nguội
28
6
21
1
Bài 1: Tổng quan về nghề gia
công nguội
1
1
0
2
Bài 2: Sử dụng các loại dụng cụ
trong gia công nguội
2
1
1
3
Bài 3: Vạch dấu và cưa kim loại
3
1
2
4
Bài 4: Khoan kim loại
4
1
3
5
Bài 5: Giũa kim loại
11
1
10
6
Bài 6: Cắt ren ngoài bằng bàn
ren
3
1
2
7
Bài 7: Cắt ren trong bằng đầu
taro
3
1
2
8.
Kiểm tra
1
II
Phần 2: Gia công phay
Kiểm tra
LT TH
1
1
52
4
45
1.
Bài 1: Tổng quan về nghề phay
kim loại
1
1
0
2.
Bài 2: Kiểm tra và vận hành
máy phay
3
1
2
3.
Bài 3: Các loại dao phay
và cách gá lắp dao phay
3
1
3
1
13
4.
Bài 4: Phay mặt phẳng song
song, vng góc
14
5
Kiểm tra
1
6.
Bài 5: Phay mặt phẳng nghiêng
14
1
13
7.
Bài 6: Phay mặt phẳng bậc
14
1
13
1
2
1
Trang 15/230
8
Kiểm tra
Phần 3: Gia công tiện
III
2
85
15
67
1.
Bài 1: Tổng quan về nghề tiện
kim loại
1
1
0
2.
Bài 2: Vận hành và bảo dưỡng
máy tiện vạn năng
2
1
1
3.
Bài 3: Sử dụng các loại đồ gá
trên máy tiện vạn năng
2
1
1
4.
Bài 4: Dao tiện - Mài dao tiện
7
1
6
5.
Bài 5: Tiện mặt đầu và khoan lỗ
tâm
8
1
7
6.
Bài 6: Tiện trụ trơn
8
1
7
7.
Bài 7: Tiện trụ bậc
7
1
6
8.
Bài 8: Tiện rãnh và tiện cắt đứt
8
1
7
Kiểm tra
1
9.
Bài 9: Khoan lỗ trên máy tiện
7
1
6
10.
Bài 10: Tiện lỗ suốt
8
2
6
11.
Bài 11: Tiện lỗ bậc
8
2
6
12.
Bài 12: Tiện côn ngồi
8
2
6
13.
Bài 13: Tiện cơn trong
8
2
6
14
Kiểm tra
2
Cộng
165
1
1
1
2
1
25
133
1
1
2
5
6. Điều kiện thực hiện mơ đun:
6.1. Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phịng học chuẩn
6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, máy khoan, máy mài,
máy tiện, máy phay.
6.3. Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập,
6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về cơng tác xây dựng phương án
gia cơng, sản xuất tại xí nghiệp.
7. Nợi dung và phương pháp đánh giá:
7.1. Nội dung:
- Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
Trang 16/230
- Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
7.2. Phương pháp:
Người học được đánh giá tích lũy mơ đun như sau:
7.2.1. Cách đánh giá
- Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư
số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội.
- Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng dầu khí như
sau:
Điểm đánh giá
Trọng số
+ Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1)
40%
+ Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2)
+ Điểm thi kết thúc môn học
60%
7.2.2. Phương pháp đánh giá
Phương
phápđánh
giá
Thường
xuyên
Phương
pháptổ chức
Viết/
Thuyết
trình/câu hỏi
Viết/
Định kỳ
Thuyết
trình/bài tập
Hình
thứckiểm
tra
Tự luận/
Trắc nghiệm/
Báo cáo/trả
lời miệng
Chuẩn đầu ra
Số
đánh giá
cột
A1, A2, A3,
B1, B2, B3,
1
C1, C2
Thời
điểm
kiểm tra
Sau 45
giờ.
Tự luận/
Trắc nghiệm/
Báo cáo/thực
A4, B4, C3
1
Sau 145
giờ
hành
Trang 17/230
Kết thúc môn
học
trắc
Tự luận và
nghiệm/thực
hành
trắc
nghiệm/thực
hành
A1, A2, A3, A4,
A5,
B1, B2, B3, B4,
Sau 165
1
giờ
B5,
C1, C2, C3,
7.2.3. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc mô đun được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm mô đun là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học
nhân với trọng số tương ứng. Điểm mô đun theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ
số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo
quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ.
8. Hướng dẫn thực hiện mơ đun
8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng, trung cấp nghề sửa chữa thiết
bị chế biến dầu khí.
8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun
8.2.1. Đối với người dạy
* Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu
vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận….
* Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra.
* Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra.
* Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm
tìm hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày
nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm.
8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung
cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...)
- Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số
tiết lý thuyết phải học lại mơn học mới được tham dự kì thi lần sau.
- Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc
theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 4-6 người học sẽ được cung cấp chủ đề
thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1
Trang 18/230
hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân cơng để phát triển và hồn thiện
tốt nhất tồn bộ chủ đề thảo luận của nhóm.
- Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ.
- Tham dự thi kết thúc mô đun.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
Trang 19/230
9. Tài liệu tham khảo:
1- Cơ Sở Công Nghệ CTM- Đặng Văn Nghìn ; Lê Minh Ngọc - ĐHBK tp HCM
– NXB Khoa học và kỹ thuật -Năm xuất bản 1992
2- Công nghệ CTM- Nguyễn Ngọc Đào ; Hồ Viết Bình- ĐHSPKT tpHCM –
NXB Khoa học và kỹ thuật - Năm xuất bản 2000
3- Máy cắt kim loại - GS Nguyễn Ngọc Cẩn - Cục Xuất Bản Bộ Thông tin Năm
xuất bản 1991
4- Dung sai lắp ghép - Hoàng Xuân Nguyên – NXB Giáo Dục Năm xuất bản
1984
5- Kỹ thuật Tiện - Nguyễn Quang Châu dịch- NXB Giáo Dục Năm xuất bản
1994
6- Kỹ thuật Tiện - Dương Văn Linh ;Trần Thế San ; Nguyễn Ngọc Đào - Trường
ĐHSPKT tpHCM
7- Vẽ kỹ thuật cơ khí- PGS. Trần Hữu Quế - NXB Giáo Dục
Trang 20/230
PHẦN 1: GIA CÔNG NGUỘI
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG NGUỘI
❖ GIỚI THIỆU BÀI 1
Bài 1 Giới thiệu tổng quan về nghề nguội, khái quát, phạm vi ứng dụng nghề nguội
để người học có được kiến thức, nền tảng và dễ dàng tìm hiểu nội dung ở những bài học
tiếp theo.
❖ MỤC TIÊU BÀI 1
Sau khi học xong phần này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm và đặc điểm phương pháp gia cơng nguội
- Trình bày được sự giống và khác nhau giữa nguội chế tạo, nguội sửa chữa và
nguội lắp ráp.
- Trình bày được cấu tạo, cơng dụng các dụng cụ nghề nguội.
➢ Về kỹ năng:
- Sử dụng được và đúng kỹ thuật các loại dụng cụ như vạch dấu, búa, đục, dụng
cụ tháo lắp, dụng cụ đo kiểm
- Thực hiện đúng các thao động tác như vạch dấu, cưa kim loại, khoan kim loại.
- Gia công được các chi tiết đơn giản bằng kỹ thuật nghề nguội.
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Ý thức và trách nhiêm với bản thân, các động nghiệp trong tổ chức.
- Có tinh thần học hỏi, làm việc nhóm, khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức nghề nghiệp
- Tuân thủ nội quy, quy định nơi làm việc.
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1
-
Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và
bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm).
-
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hồn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 1 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1
-
Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: có
Trang 21/230
-
Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
-
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơ đun, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, video, và các tài liệu liên quan.
-
Các điều kiện khác: Khơng có
❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1
-
Nợi dung:
✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức
✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.
✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
+ Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
+ Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học.
+ Nghiêm túc trong q trình học tập.
-
Phương pháp:
✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)
✓ Kiểm tra định kỳ lý thuyết: Không có bài kiểm tra định kỳ
NỘI DUNG BÀI 1
1.1.
KHÁI NIỆM
Nghề nguội đã có từ rất lâu đời từ thời kỳ đồ đồng, đồ đá và phát triển theo quy
luật phát triển của xã hội lòai người, khoa học càng phát triển thì nghề nguội càng phát
triển.Nhằm cải tiến sức lao động, nâng cao năng suất lao động.
Nghề nguội bao gồm: nguội gia công, nguội sửa chữa, nguội lắp ráp, nguội dụng
cụ
Trong chương trình học chúng ta nghiên cứu phần nguội gia công và là tiền đề và
cơ sở cho các nghề nguội khác
Cắt gọt kim loại là quá trình con người sử dụng dụng cụ cắt để hớt bỏ lớp kim loại
thừa khỏi chi tiết, nhằm đạt được những yêu cầu cho trước về hình dáng, kích thước, vị
trí tương quan giữa các bề mặt và chất lượng bề mặt của chi tiết gia công. Với gia công
nguội, người thợ biết sử dụng thành thạo máy khoan, máy mài, biết khoan, đục, giũa,
cưa, vạch dấu, cắt ren. Đồng thời có thói quen làm việc cần cù, cẩn thận, tỉ mỉ, khoa học,
sạch sẽ.
Trang 22/230
Nguội là phương pháp gia cơng cơ khí cắt gọt bằng tay, dùng sức người, với dụng
cụ là dụng cụ nguội và vật liệu gia công không được gia nhiệt (nung nóng).
Đặc điểm của phương pháp gia cơng nguội.
Phương pháp gia cơng nguội có thể chế tạo được những chi tiết mà các phương
pháp gia công khác không thể thực hiện được.
Phương pháp gia cơng nguội có mặt mọi nơi, nhất là ở những nơi thiếu thốn hoặc
khơng có thiết bị gia cơng cơ khí.
Phương pháp gia cơng nguội có thể tạo ra các sản phẩm có độ chính xác rất cao.
Phương pháp gia công nguội tốn nhiều thời gian hơn các phương pháp gia công
khác.
Để thực hiện một quá trình gia cơng nguội một sản phẩm thì người ta phải tốn rất
nhiều sức lực.
Các chi tiết, sản phẩm được gia công bằng phương pháp gia công nguội sẽ không
giống nhau về hình dáng và kích thước, khơng có độ đồng đều giữa các sản phẩm
NGUỘI CHẾ TẠO
1.2.
Là gia công nguội nhằm tạo ra những chi tiết máy mới. nghề nguội mà người thợ
chỉ làm một công việc là dùng những dụng cụ cắt gọt để chế tạo ra các chi tiết đúng theo
những yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ chi tiết, các chi tiết đó có thể dùng để lắp thành cơ
cấu, thiết bị hoặc máy, các chi tiết đó cũng có thể là một sản phẩm hồn chỉnh như làm
khuôn.
1.3.
NGUỘI SỬA CHỮA
Là công việc sữa chữa làm lại hoặc làm bổ sung những chi tiết máy bị hỏng, điều
chỉnh lại máy móc để làm việc ở trạng thái bình thường.
Những việc làm của thợ nguội sửa chữa là bảo dưỡng, sửa chữa phục hồi các thiết
bị, thay thế các chi tiết bị hỏng, tháo lắp máy và sửa chữa phục hồi các chi tiết bị hỏng.
1.4.
NGUỘI LẮP RÁP
Là công việc nguội nhằm tập hợp lắp ghép các chi tiết máy hay bộ phận máy để
được một sản phẩm hoàn chỉnh.
Nghề nguội mà người thợ chỉ làm một công việc là dùng các chi tiết đã được chế
tạo để lắp chúng lại với nhau thành cơ cấu, thiết bị hoặc máy đúng theo các yêu cầu kỹ
thuật của bản vẽ lắp, trong q trình thực hiện cơng việc thì người thợ nguội lắp ráp có
Trang 23/230
khi cần phải sửa chữa, hiệu chỉnh lại các chi tiết cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của
thiết bị hoặc máy.
Các công việc cơ bản của nghề nguội là:
Các công việc chuẩn bị: bao gồm lấy dấu, uốn nắn kim loại.
Các công việc gia công: bao gồm đục, giũa, cưa, khoan, khoét, doa, cắt ren, cạo rà,
đánh bóng.
Tùy thuộc vào lượng dư trên phơi nhiều hay ít mà chọn các phương pháp gia cơng
thích hợp. Nếu lượng kim loại cần cắt bỏ nhiều thì đục, ít thì giũa; vật cần có lỗ phải
khoan, khoét, doa; cần có độ bóng phải cạo rà.
❖ TĨM TẮT BÀI BÀI 1
Trong bài này, một số nội dung chính được giới thiệu:
1: Phạm vi ứng dụng nghề nguội
2: Các dụng cụ và thiết bị nghề nguội.
3: Nội quy xưởng thực tập
❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 1
Câu hỏi 1. Nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ nghề nguội?
Câu hỏi 2. Trình bày nội quy xưởng thực tập, hãy nêu một số các tai nạn thường
sảy ra trong quá trình thực tập?
Trang 24/230
BÀI 2: SỬ DỤNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ TRONG GIA CÔNG NGUỘI
❖ GIỚI THIỆU BÀI 2
Bài 2 Giới thiệu một số dụng cụ nghề nguội, hướng dẫn người học sử dụng các
dụng cụ đo kiểm từ đó người học có kiến thức để kiểm tra các chi tiết khi gia công
hoặc sửa chữa các chi tiết.
❖ MỤC TIÊU BÀI 2
Sau khi học xong phần này, người học có khả năng:
➢ Về kiến thức:
- Trình bày cấu tạo, cơng dụng, cách sử dụng, phạm vi sử dụng của các dụng cụ đo.
- Trình bày được cách bảo quản các dụng cụ đo đúng yêu cầu.
➢ Về kỹ năng:
- Sử dụng được và đúng kỹ thuật các loại dụng cụ như vạch dấu, búa, đục, dụng cụ
tháo lắp, dụng cụ đo kiểm
- Thực hiện đúng các thao động tác như vạch dấu, cưa kim loại, khoan kim loại.
- Gia công được các chi tiết đơn giản bằng kỹ thuật nghề nguội.
➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Ý thức và trách nhiêm với bản thân, các động nghiệp trong tổ chức.
- Có tinh thần học hỏi, làm việc nhóm, khơng ngừng học tập trau dồi kiến thức nghề nghiệp
- Tuân thủ nội quy, quy định nơi làm việc.
❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2
-
Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng,
vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và
bài tập bài 2 (cá nhân hoặc nhóm).
-
Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 2) trước buổi học; hồn
thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài 2 theo cá nhân hoặc
nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.
❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2
-
Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: có
-
Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác
-
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơ đun, giáo trình, tài liệu
tham khảo, giáo án, video, và các tài liệu liên quan.
-
Các điều kiện khác: Khơng có
Trang 25/230