Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Bảo toàn và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.74 MB, 184 trang )

GVC. ThS NGUYỄN XUÂN PHÚ (Chủ biên)
GV. TS. NGUYỄN THẾ BẢO

BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

sử DỤNG HỢP

l ý,

TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
TRONG CÔNG NGHIỆP

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


nái dẩtc
Nâng lượng là một trong những yêu tô rất càn thiết cho sự tòn tại và phát
triển cua xã hội, đơng thời củng là u tơ duy trì sự sống trên trái đất.

Trong tương lai, nhiên liệu hóa thạch như d'áu thơ, than đá, khí tự nhiên
chiêm đa phán nang lượng tiêu thụ sẻ bị cạn kiệt, đòng thời việc sử dụng các dạng
năng lượng này dã và đang gây ra nhiêu vân đ'ê nghiêm trọng (ỉnh hưởng đôn môi
trường sống. Đây là nhung vấn dê rát lớn của tồn câu.
Đất nước chúng ta dang ỏ trong q trình phát triển và hội nhập với nên

kinh tè thè giới. Nguồn nàng lượng không nhiêu, song hiệu suất sử dụng nàng
lương của chúng ta hiện rất thấp. Do vậy, Chính phủ đã ban hành nghị định sô
102/2003/NĐ-CP ngày 03/9/2003 vê sư dụng năng lượng và hiệu quả nhằm giảm
giá thành sân phẩm, lâng sức cạnh tranh và đảm bảo sự phát hiển bèn vững của
xã hội, góp phân thực hiện Công ước quốc tếvê bảo vệ môi trường.


Sứ dụng năng lượng một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả còn gọi tắt là
tiết kiệm năng tượng, thực chát là tìm cách sứ dụng năng lượng theo yêu cáu của
sản xuất một cách hợp lý, nhờ các biện pháp bố trí lại sản xuất, nghiên cứu q

trình cơng nghệ, sử dụng tối da nguồn năng lượng lự nhiên như năng lượng mặt
trời, chiếu sáng, thơng gió tự nhiên, lợi dụng chất lỏng chất khí thải cịn chứa nhiệt
năng v.v... Trong trường hợp càn thiết, tính tốn dâu lư đổi mới và kết họp công
nghệ hiện dại với các thành tựu của thiết bị mới để giảm tiêu thụ năng lượng và
nâng cao hiệu suất v.v...
Nhằm dáp ứng dược yêu câu thực tê trên, chúng tôi biên soạn cuốn sách với

mong mn dóng góp phân nhỏ bé của mình vào sự nghiệp chung này.

Cuốn sách gôm 7 chương và một sô phụ lục, trình bày thực trạng sân xuất
với những kết quả dã đạt dược trong triển khai kiểm toán năng lượng ỏ một sô
doanh nghiệp, những vân đè cơ bản vê bảo tồn năng lượng trong hệ thống nhiệt,
hệ thịng lạnh, hệ thống diện, hệ thống chiếu sáng... Chủng tôi cũng trình bày

những nét chính trong phân tích kinh tê các dự án.
Phân công biên soạn như sau:

GVC - ThSỈ - Nguyễn Xuân Phú biên soạn các chương 4, 5, các phụ lục 5, 6,
7 và chủ biên quyển sách.
GV- TS Nguyễn ThếBảo biên soạn các chương 1,2,3, 6, 7 và các phụ lục 1,

2,3, 4.

Đối tượng rthằm phục vụ cán bộ quản lý, cún bộ kỹ thuật, chuyên viên ỏ các
cịng ty, xí nghiệp, dơng thời các sinh viên ỏ các trường dại học, cao đẳng và dạy


nghê cùng các bạn quan tâm đến lĩnh vực này.

Cuốn sách được biên soạn trong thời gian ngắn, chắc chắn sẽ còn nhiêu
thiếu sót; chúng tơi mong muốn bạn đọc góp ý kiến xây dựng để lân tái bản sau
được hoàn chỉnh hơn.

7 - 2006
Các tác giả


CHƯƠNG 1
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TIẾT KIỆM NĂNG

LƯỢNG TRONG SẢN XUÂT TẠI VIỆT NAM

1.1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường đang là vấn đề thời sự có
tính tồn cầu. Ớ Việt Nam, các khảo sát thực tế cho thấy, tính hiệu quả
của việc khai thác và sử dụng năng lượng hiện đang còn ỏ mức khá thấp.
Ví dụ, suất tiêu hao năng lượng (kgOE/USD) trong lãnh vực công nghiệp
của Việt Nam cao hơn từ 2,4 đến 3,6 lần so với các nước trong khu vực.
Tương tự, trong phạm vi các tòa nhà, chỉ số tiêu thụ điện tính trên 1 m2
sàn cao hơn từ 30%-50% so với các cơng trình cùng loại ở các nước châu
Ă có áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
Việc khai thác năng lượng không hiệu quả không chỉ gây ra các tổn
thất về mặt kinh tế, mà còn góp phần hủy hoại mơi trường. Thật vậy, theo
các số liệu thống kê, ở các nước châu Au, để sản xuất ra 1 kWh điện

ngươi ta đã thải vào môi trường 0,6 kg CO2, thành phần chủ yếu gây ra
hiệu ứng nhà kính làm gia tăng nhiệt độ của bầu khí quyển. Ớ Việt Nam

hàm lượng COo thai ra tính trên 1 kWh điện sản xuất được chắc chắn sẽ
cao hơn.
1.2

TRIỂN KHAI KIỂM TOÁN NÃNG LƯỢNG TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP

Tuy vấn đề tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng là vấn đề bức
thiết và có tính cách sống cịn đốì với các doanh nghiệp Việt Nam, rất ít
doanh nghiệp nhận thức được điều này hay không biết phải thực hiện như
thế nào. Nhận thức dược điều này, TP.HCM đã đi dầu cả nước về những
sáng kiến trong việc hỗ trự và tư vân cho các doanh nghiệp. Bắt đầu từ
một đề tài NCI£H nhằm triển khai cong tác kiểm toán năng lượng và thực
hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng tại 10 doanh nghiệp trên địa bàn
Thành Phô, một dự án nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tiết kiệm năng
lượng đang được triển khai. Đến nay đã có trên 80 doanh nghiệp được hỗ
trợ trong công tác kiểm tốn năng lượng nhằm tìm ra các giải pháp tiết
kiệm năng lượng. Dựa trên kết quả kiểm toán năng lượng tại trên 80
doanh nghiệp và kết quả thực hiện một số biện pháp tại 15 doanh nghiệp
- 1 -


trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, các biện pháp TKNL có thể được chia ra
làm 3 nhóm như sau:
Các biện pháp u cầu đầu tư ngắn hạn (khơng địi hói chi phí đầu
tư hoặc chi phí rất thấp với thời gian hoàn vốn < 3 tháng): các biện
pháp này bao gồm việc thay đổi cách quản lý và điều hành sản

xuất; thực hiện biện pháp cân đong đo đếm mức tiêu hao năng
lượng, nguyên liệu, thành phẩm, phế phẩm...; giảm bớt đèn chiếu
sáng dư hay không cần thiết; bảo ôn các dường ống hơi nóng và
lạnh. Nếu thực hiện các biện pháp này không thôi, các doanh
nghiệp Việt Nam đã có thể tiết kiệm đến 15% mức tiêu thụ năng
lượng hiện nay.
Các biện pháp yêu cầu đầu tư trung hạn (địi hỏi chi phí đầu tư với

thời gian hồn vốn từ 3 tháng đến 1 năm): các biện pháp này bao
gồm việc sắp xếp tổ chức lại dây chuyền cho hợp lý; lắp đặt hệ
thống thu hồi nước ngưng để câp nước cho lị hơi; thay bóng đèn
huỳnh quang Ộ32 bằng bóng Ộ26 hay bóng đèn Compact; tự động
hóa điều khiển các hệ thống lạnh nhằm giảm tiêu hao năng lượng;
sử dụng biến tần cho các động cơ có nhu cầu thay đổi tải liên tục...
Nếu thực hiện các biện pháp này, các doanh nghiệp Việt Nam có
thể tiết kiệm từ 15% đến 30% mức liêu thụ năng lượng hiện nay.
Các biện pháp yêu cầu đầu tư dài hạn (địi hỏi chi phí đầu tư vơi

thơi gian hồn vốn trên 1 năm): các biện pháp này bao gồm việc
thay động cơ quá cũ và dư công suất bằng động cơ hiệu suất cao có
cơng suất phù hợp hơn; sử dụng năng lượng mặt trơi nhằm cung
cấp nhu cầu nước nóng cho doanh nghệp; sử dụng các bồn tích trừ
lạnh để giảm tải điện tiêu thụ giơ cao điểm cho các hệ thơng lạnh;
thay đổi thiết bị và máy móc đã quá cũ và lạc hậu. Nếu thực hiện
các biện pháp này, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiết kiệm từ
30% đến 45% mức tiêu thụ năng lượng hiện nay.
Các cơ hội tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp nói trên nằm
trong 2 khâu chính: khâu quản lý và khâu kỹ thuật.
*
1.


Khản quản lỷ

Trong khâu quản lý, hầu hết các doanh nghiệp nói trên đều khơng
quan lâm lắm đến vấn đề quản lý năng lượng trước khi nhóm kiểm tốn
đến. Các doanh nghiệp đều khơng có người đặc trách theo dõi việc tiêu
thụ và tiêu hao năng lượng hàng tháng, chưa đề ra được định mức sử dụng
-2-


năng lưựng và suất tiêu hao năng lượng để từ đó có những quy định, quy
phạm cụ thể để cơng nhân làm theo.

Một vấn đề phổ biến khác tại các doanh nghiệp là khơng có hệ thống
cân đong, đo đếm nguyên liệu cũng như nhiên liệu tại các khâu hay công
đoạn sản xuất. Điều này dẫn đến việc không thể bắt cơng nhân tiết kiệm
năng lượng vì khơng thể dựa trên một chuẩn nào cả. Nghiêm trọng hơn,
diều này dần đến tình trạng mất cân đối giữa các cơng đoạn mà không thể

phát hiện lừ nhiều năm tại một số doanh nghiệp.
Tại các doanh nghiệp, tất cả các hoá đơn năng lượng đều do Phịng Kê
Tốn - Tài Vụ qn lý. Điều này dẫn đến thực trạng là Bộ phạn kỹ thuật
khơng có số liệu nào để theo dõi việc tiêu thụ năng lượng hàng tháng
nhằm phát hiện kịp thời những đột biến trong hố đơn năng lượng để có

biện pháp khắc phục sớm.
Tại một số' doanh nghiệp, Ban Giám Đốc chưa thật sự coi trọng vấn đề
quan lý và tiết kiệm năng lượng. Đây là yếu tố mang tính quyết định đến
sự thành bại của chương trình tiết kiệm năng lượng của doanh nghiệp.
2. Khâu kỹ thuật


Trong khâu kỹ thuật, các cơ hội tiết kiệm năng lượng (TKNL) được
phát hiện và dề xuất trong tất cả các hệ thông cung cấp năng lượng chính
cho doanh nghiệp, bao gồm hệ thống nhiệt - lạnh, hệ thống điện, hệ thống
nước.

Điều dáng lưu ý trong hệ thống nhiệt - lạnh của các doanh nghiệp là
vấn dề bao ôn (bọc cách nhiệt). Hệ thông bảo ôn của các doanh nghiệp
phần lơn là không có (như trong trương hợp Cơng Ty Dệt Sài Gịn, các
dầu lò của máy ép trong các nhà máy nhựa) hoặc lớp bảo ôn đã quá cũ và
hư (như trong trường hợp Công Ty VISSAN và Khách sạn PALACE).
Đây là các cơ hội TKNL nên được thực hiện ngay do chí phí cải tạo tháp
nhưng hiệu quả kinh tế cao. Hơn thế nữa, đó là vấn dề an tồn lao động
và vệ sinh môi trương của doanh nghiệp. Vân đề phổ biến khác trong hệ
thống nhiệt là không thu hồi nươc ngưng sau khi hơi nươc được sử dụng.
Điều này dẫn đến. sự lãng phí rất lớn khơng những về mặt năng lượng (vì
nươc ngưng có nhiệt độ khoảng 75 - 90°C khi thu hồi) mà cơn lãng phí
nguồn nước câp rất q cho lị hơi (vì nước ngưng là nước tinh khiết không
cần qua xử lý khi đưa vào lò hơi). Việc lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và
sửa chữa các bẫy hơi (cốc ngưng) không đúng quy cách cũng là vấn đề
khá phổ biến trong hệ thống nhiệt của các doanh nghiệp.
- 3-


Trong hệ thống điện, tình trạng sử dụng động cơ non tải là rất phổ
biến. Điều này không chỉ làm các động cơ hoạt động với hiệu suất thấp
mà còn đưa đến tình trạng hệ sơ' cơng suất cos(p của doanh nghiệp rấp
thấp nếu khơng có hệ thống tu bù. Thêm vào đó, chế độ bảo dưỡng các
động cơ cũng rất kém. Hệ thống chiếu sáng cũng là vấn đề lãng phí khá
phổ biến. Việc sử dụng đèn huỳnh quang chủ yếu cho chiếu sáng với việc

thiết kế, lắp đặt khơng đúng quy cách dẫn đến lãng phí rất lớn. Hơn nữa,
chiếu sáng tự nhiên không dược lưu tâm từ khâu thiết kế ban đầu đến việc
sử dụng hiện tại dẫn đến việc phải sử dụng hệ thông đèn hầu như mọi lúc,
mọi nơi.

Vấn đề sử dụng nước cũng rất lãng phí tại các doanh nghiệp. Cho dù
doanh nghiệp sử dụng nước thủy cục hay nước giếng tự cung cấp, các
doanh nghiệp hầu như đều không xếp nước vào dạng năng lượng để có kế
hoạch tiết kiệm hay tái sử dụng. Đây cũng là vấn đề cần được doanh
nghiệp quan tâm hơn.

1.3

CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐÃ TIẾN

HÀNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
Sau khi cơng tác kiểm tốn năng lượng được triển khai, một số biện
pháp TKNL đã được thực hiện tại các doanh nghiệp, dưới 3 hình thức:



Các doanh nghiệp tự thực hiện các biện pháp thuộc:
Khâu quản lý như: cân đong sản phẩm và phế phẩm (trường hợp
Công Ty Mai Lan), cài đặt lại nhiệt độ hệ thống nước nóng cũng
như nhiệt độ phịng (trường hợp Khách sạn Palace), lập các biểu
đồ theo dõi tình hình sử dụng điện nước suất tiêu hao điện năng
từng phân xưỏng (Cơng ty Sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên
Bid’s).

-4-



Hĩnh l.ỉ Biếu đồ theo dõi tình hình sửdụní> diện nước tại Coni' Ty Bid's

Hình 1.2 Các van, mặt hích đã đưực bảo ơn sau kiểm tốn tại Coni' 7’v Bin's.

Các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện như: bọc bảo ôn lại các
đường ống, cải tạo lại hệ thông chiếu sáng (trường hợp Cơng Ty
WEC Sài Gịn, Cơng Ty VISSAN, Cơng ty Dệt Sài Gịn, Bill’s,
Cơng Ty Chế Tạo Máy Sài Gòn). Đây là các biện pháp TKNL
đơn giản, khơng cần chi phí đầu tư hay đầu tư rất thấp.
- 5 -




Các doanh nghiệp giao cho nhóm kiểm tốn trực tiếp thực hiện các
biện pháp TKNL. Thường các biện pháp này địi hỏi việc thiết kế
và tính tốn kỹ thuật mà bản thân doanh nghiệp không đủ sức thực
hiện. Đây là trường hựp đa số doanh nghiệp đã tiến hành, bao
gồm:

Công Ty Giấy An Bình với hệ thống biến tần cho các máy xeo
Cơng Tỵ Nhựa Chí Thanh với hệ thống bảo ôn và lắp biến tần cho
máy ép nhựa

Công Ty Dệt Sài Gòn với hệ thống bẫy hơi để thu hồi nước ngưng
và bọc bảo ôn lại đường ống hơi
Khách sạn Palace với hệ thơng tự động hố hệ thống lạnh trung
tâm nhằm giảm tiêu thụ điện năng.


Công Ty Nhựa Trường Thịnh vơi hệ thống bảo ôn các đầu gia
nhiệt tại các máy ép nhựa, máy ó keo
Cơng Ty May Garmex Sài Gòn vơi hệ thống tiết kiệm điện EMC
cho máy may



Các doanh nghiệp giao cho nhóm kiểm tốn thực hiện thử trên một
máy cụ thể, sau đơ doanh nghiệp sẽ tự lắp đặt và nhân rộng cho
các máy còn lại, bao gồm:
Công ty Nhựa Đô Thành vơi hệ thống biến tần cho máy ép nhựa

Công Ty Nhựa Bông Sen với hệ thống bảo ôn và lấp biến tần cho
máy ép nhựa. Sau 1 máy mẫu, công ty đã tự đầu tư lắp cho 8 máy
còn lại.
Nhù Máy Đay Indira Gandhi vơi hệ thống biến tần cho máy kéo
sợi. Sau khi thử nghiệm thành công trên 1 máy, nhà máy đã đăng
ký đề tài NCKH để tiếp tục mơ rộng và triển khai các biện pháp
khác.

1.4

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG GIÚP TĂNG NĂNG SUÂT
*

vơi hiện trạng sử dụng năng lượng tại các doanh nghiệp Việt Nam
như phân tích trên, việc TKNL sẽ giúp các doanh nghiệp giảm chi phí sấn
xuất. Hơn thê nữa, việc TKNL còn giúp các doanh nghiệp tăng năng suất
ỉao động.


Lấy ví dụ của Cơng Ty Giây Xn Đức: Trước năm 2000, các máy
xeo giấy của Công Ty sử dụng hệ thống truyền động bằng một động cơ
- 6-


chính. Các lơ sây muốn quay liên tục cần phải có cơ cấu truyền động để
tạo sự làm việc đồng bộ giữa các lơ, nhà thiết kế dựa trên tính tốn cơ khí
động học phân bơ sơ' vịng quay trên từng trục lơ, sau đó dùng cơ cấu
truyền động đai xích để dẫn động chúng.
Nhươc điểm của cách truyền độìĩịỉ, này là:

Tiêu hao rất nhiều điện năng; điều chỉnh bằng vs chỉ giới hạn tốc
độ làm việc từ 900 đến 1050 vịng / phút, tổn thất điện năng do
phát nóng, động cơ làm việc vơi công suất lớn, cồng kềnh.
Phải dùng bộ đổi tốc và hệ thông truyền động phức tạp chiếm
khơng gian lơn, khó thao tác khi cần phải xử lý 1 bộ phận nào dó
trong hệ thơng.

Hiệu suất truyền động thấp (hiệu suất làm việc dến lộ cuộn dầu
còn 50% hiệu suất động cơ).

Khoảng điều chỉnh bé, khả năng thay đổi vận tốc chậm vì hệ thống
truyền động nặng nề. phải tăng hoặc giảm tốc từ từ.

Khó bảo trì sửa chữa từng phần, khi muốn sửa chừa phải dừng tồn
bộ hệ thống, khó sửa chữa khi tháo lắp.
Tính đồng bộ tức thời khơng cao, có tiếng động do truyền động
giữa các bộ phận vơi nhau.


-7 -


Hình ỉ.3 Sơ đồ truyền động hằng động cơ chính máy xeo.
(Trước khi biến tần)
Vào năm 2000, Công Ty đã nghiên cứu ứng dụng hệ thống truyền
động đơn lẻ và biến tần cho từng động cơ. Trong một hệ thống máy xeo
bao gồm các chi tiết quay cần có động cơ truyền động như: lô sấy (gồm 3
lô sấy); lô ép lươi, lô cuộn đầu. Mỗi lô làm việc sẽ được truyền động bằng
1 động cơ (động cơ có bộ đổi tốc và truyền động cho lô làm việc bằng một
bánh răng ăn khớp trực tiếp).

Mỗi động cơ truyền động có cơng suất bé hơn động cơ truyền động
chính ở trên; Mỗi động cơ được điều chỉnh bằng 1 dàn phím nhấn chọn số
vịng quay, sau đó được đưa về 1 bộ điều chỉnh cho cả hệ thống; số vòng
quay làm việc có khoảng điều chỉnh rộng và rất cơ động.
Ưu nhược điểm:

* Ưu điềm:
Khả năng điều chỉnh nhạy, nhanh, dễ thay đổi tốc độ làm việc,
làm việc có tính ổn định cao.
Tiết kiệm được nhiều điện năng, giảm hoàn tồn tổn thất điện dưới
dạng nhiệt do phát nóng trên cuộn dây.
- 8 -


Lắp đặt động cơ đơn giản, thuận tiện trong bảo trì sửa chữa.
Mạch điều khiển hiện đại, nhạy, động cơ làm việc êm, nhẹ nhàng
Dễ dàng tách động cơ không làm việc ra khỏi hệ thống điều khiển
trung tâm khi khơng có nhu cầu sử dụng hoặc cần thiết trong sửa

chữa.

Cải thiện hiệu suất truyền động trên trục công tác gần bằng với
công suất trên trục động cơ, không bị tổn thất cơ do truyền động
qua nhiều cơ cấu truyền động trung gian.
* Nhươc điểm:

Giá thành cao, chi phí đầu tư ban đầu lớn.

Điều chỉnh bằng mạch điện tử và hệ thống điều chỉnh trung tâm
nên rất khó trong sửa chữa bảo trì mạch, và khi có sự cố trên mạch
tốn chi phí bảo trì cao.

Tuổi thọ chưa xác định chính xác, cho đến nay đã có nhiều đơn vị
ứng dụng biến tần truyền động đơn lẽ với thời gian vận hành ổn
định khoảng 2 năm và vẫn đang hoạt động tốt.

-9-


Động cơ

5 HP

Bánh răng thẳng

Hình ỉ.4 Sơ đồ truyền động đơn lé sau khi láp hiên tần.

Tóm lại, so với hệ thống điều chỉnh bằng VSD thì hệ thơng điều chỉnh
bằng thay đổi tần số cung cấp cho động cơ kết hợp truyền động đơn lẽ có

nhiều ưu việt hơn cá. Kết quả đem lại là khâ năng tiết kiệm điện năng,
thơi gian hoàn vốn khi đầu tư thiết bị khơng lâu. Chính lợi thê đó mà ngày
càng nhiều các cơng ty hoạt đọng trong lãnh vực sân xuất nói chung và
ngành giây là điển hình ứng dụng rộng rãi hệ thơng truyền động đơn lẽ có
biến tần.
Sự thay đổi này đã đem lại hiệu quả tiết kiệm năng lượng rất lơn. Hơn
nữa, nhơ tối ưu hóa được tốc độ của các lơ sấy bằng biến tần, năng suấí
giấy của Cong Ty cũng tăng lên.

Sau đây là sản lượng giấy của Công Ty sản xuất được trước và sau khi
tiến hành TKNL cho các máy xeo giấy:

Bảng 1.1 Sản lưựng giấy của Công Ty sản xuất được trước và sau khi
tiến hành TKNL cho các máy xeo giấy
- 10-


Tên sản phẩm

Trước khi lắp biến tần

Sau khi lắp biến tần

Giây Carton

4T/ngày * 300 = 1200 T/năm

5T/ngày * 300 = 1500
T/năm


Giây Duplex

5T/ngày * 300 = 1500 T/năm

6T/ngày * 300= 1800
T/năm
3300 T / năm

Tổng

2700 T / năm

Bảng 1.2 Doanh thu của Công Ty tăng lên trong năm 2001
rên sản phẩm
Giấy Carton
Giấy Duplex

Tổng

Giá trị (đồng)
3.636.364 VND/tấn * 300 T = 1.090.909.200
VND/năm
6.663.636 VND/tấn * 300 T = 1. 999.080.800
VND/năm
3.090.000.000 VND / năm

Lãi ròng trong năm 2001 từ biện pháp TKNL này:

3.090.000.000 VND - 2.859.071.100 VND = 230.928.900 VND


Nhờ lợi tức này mang lại, lương của ngươi cơng nhân được tăng bình
qn 190.000 VND/người/tháng.
•r

1.5

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CÒN TẠO ĐlỀU KIỆN NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHÂM

Một lợi ích nữa mà cơng tác TK.NL mang lại cho các doanh nghiệp là
việc tăng chất lượng sản phẩm. Hãy xem ví dụ mà Nhà Máy Đay Indira
Gandhi đã đạt dược: vào tháng 06/2002. Nhà Máy đã thực hiện biện pháp
láp biến tần cho máy kéo sợi 16E nhằm tiết kiệm năng lưựng:
Hệ thống truyền động cũ

1.5. ỉ
1.5.1.

ĩ

Mô tá hệ thống truyền động chính

Từ pulli động cơ truyền động lên trục chính qua cơ cấu căng đai vơi tỷ số
truyền 1:3. Trục chính qua một số các thiết bị truyền động khác để kéo
sợi đay đã qua công đoạn ghép thành các bobin nho.

- 11 -


Nhươc điểm của hệ ỉhốn.íỉ cữ


ỉ. 5. ỉ.2

Đối với từng loại đay khác nhau thì yêu cầu một tốc độ quay khác
nhau của động cơ. Với hệ thống truyền động cũ thì khi cần thay đổi tốc độ
vịng quay của động cơ thì cơng nhân vận hành phải “chêm cúi’’ vào.
Việc “chêm cúi” này gây ảnh hưởng không tốt đến máy như mòn đai,
giảm tuổi thọ động cơ, giảm tuổi thọ thiết bị, giảm năng suất hoạt động
V.V.. Đôi khi việc “chêm cúi ” cũng không thể giảm tốc độ vòng quay
động cơ đến mức cần thiết.
1.5.2 Hệ thống truyền động mới
1.5.2.



Mô tả hệ thống

Lắp thêm thiết bị Biến tần cho động cơ của máy.
1.5.2.2

Ưu điểm cửa hê thống mới

Có thể thay đổi vô cấp tốc độ quay của động cơ nên không phải
“chêm cúi” khi cần thay đổi tôc độ.

-

Tăng năng suất đầu ra

-


Tránh được tình trạng mịn đai

-

Tắt hẳn động cơ khi thay các bobin

Thao tác vận hành nhẹ nhàng hơn.
*
1.5.3

Kết quả đo đạc được khi lắp Biến tần

-

Máy kéo sợi 16E (gọi tắt là máy 16E): có lắp Biến tần.

-

Máy kéo sợi 16J (gọi tắt là máy 16J): không lắp Biến tần.

- 12-


Hình ỉ.5 Máy kéo sợi trưâc khi lắp biến tần tại nhả máy Indira Gandhi.

Sau đây là đồ thị biểu diễn suất tiêu hao năng lượng trước và sau
khi lắp Biến tần: (chỉ lấy các ngày điển hình từ ngày 07/06/02 đến hết
ngày 12/06/02).


tần)
Hình 1.6 Đồ thị biếu diễn suất tiêu hao năng lượng trước và sau khi lắp Biến tần

Việc lắp biếu tần cho các máy kéo sợi đem lại hiệu quả về năng lượng
rất cao, suất tiêu hao năng lượng giảm so với các máy không lắp Biến tần
là 22%. Mặt khác theo sự phản hồi từ phiá các cơng nhân thì hầu hết cơng
nhân trong xưởng rất thích được sử dụng Biến tần vì như vậy họ sẽ dễ
dàng tăng năng suất dẫn tới tăng thu nhập, giảm được việc đứt sợi dẫn
đến tăng chất lượng sản phẩm.

2. BẢO TOÀN NÃNG LƯỢNG

- 13 -


1.6

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG GIÚP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG
VÀ ĐIỀL' KIỆN LAO ĐỘNG

Ngoài việc tăng năng suất và chất lượng sản phẩm như đã đề cấp bơn
trên, việc TKNL cịn giúp các doanh nghiệp cải thiện được môi trường
làm việc của người công nhân, dẫn dến nâng suất lao động cũng tăng lên.
Ta xem trường hợp Của Công Ty cổ Phần May Thêu Giày Dép WEC
Saigon: Dựa trên kết qua kiểm tốn và các kiến nghị do nhóm kiểm tốn
đưa ra, Xí Nghiệp dã chủ động cải tạo lại hệ thống chiếu sáng của phân
xưởng. Cụ thể, xí nghiệp đã:

Hạ độ cao của máng đèn từ 2,2 m trước đây xuống cịn 1,8m
Bố trí bóng đèn vng góc với bàn máy của người cơng nhân thay

vì bố trí song song như trước đây. Với cách bố trí này, ánh sáng
được lập trung ngay tại vị trí chân vịt máy may, tránh khơng bị
“khuất bóng” như cách bồ' trí cũ.

Lắp chụp đèn phản quang cho tất cả các bóng. Điều này giúp ánh
sáng được tập trung xuống vị trí làm việc, khơng bị phân tán như
trước đây
Lắp mỗi bóng đèn một công tắc. Điều này giúp người công nhân
khi bước ra khói máy may là có thể tắt đèn ngay khi không cần
dùng, giúp tiết kiệm hơn nữa điện năng tiêu tốn cho chiếu sáng.
Các hình dưới đây cho thấy cách bố trí hệ thơng chiếu sáng trước và
sau khi thực hiện biện pháp TKNL. Với biện pháp này, Xí nghiệp đã
giảm được 1/3 sơ' bóng đèn dùng cho phân xưởng may, từ 307 bóng xuống
cịn 198 bóng. Vì vậy, diện năng tiêu thụ dùng cho chiếu sáng phân
xưởng cũng giảm được 33%.

-14-


Hình ỉ.7 Cách hơ ỉ ri hónịỉ đèn trước khi kiêm tốn tại Cơnịị ỉ y \VEC Sài Gịn

MỘI hiệu qua khác của việc giam số bóng địn của phân xưởng nói
trên là việc giám nhiệt độ của mơi trường làm việc. Chúng ta biết cứ mỗi
bóng đèn neon 032 khi làm việc sẽ thai ra một nhiệt lượng là 30W, cộng
với nhiệt lượng 10W do chấn hiu (Ballast) thải ra. Vì vậy việc tiết giam
100 bóng tại phan xưởng may đã giúp giam 1 nhiệt lượng khống 4 kW,
vì vạy nhiệt độ không gian phân xưởng đã giảm từ 1-1,5 °C. Điều này
có ý nghĩa râì lờn cho cơng nhân may, giúp họ giâm bứt mệt mỏi và tăng
năng suâì lao dộng.


- 15 -


Hình 1.8 Cách hố trí bóng đèn salt khi kiếm tốn tại Cơng Ty WEC Sài Cịn.

Một lợi ích khác của việc TKNL là cải thiện điều kiện làm việc cho
người công nhân. Tại rất nhiều doanh nghiệp, các bề mặt nóng của thiết
bị khơng được bảo ơn. Điều này khơng những dẫn tới lãng phí năng lượng
mà cịn dễ gây tai nạn cho người lao động do bị phỏng khi tiếp xúc các bề
mặt này. Hãy xem ví dụ sau lại Cơng Ty Nhựa Chí Thanh: trước đây,
phần đầu lị các máy ép phun của Cơng Ty hồn lồn không bọc bảo ôn,
nhiệt dộ bề mặt đo được là 200°C. Sau khi tiến hành KTNL, nhóm Kiểm
Tốn đã tiến hành bọc bảo ơn cho đầu lị của 1 máy ép nhựa. Sau đây là
kết quả tiêu thụ điện năng trước và sau khi bảo ơn:



Ngày

Trước khi lắp bảo ơn:

Ca


Lượng điện
tiệu thụ
(KWh)

Thời gian
hoạt động


(giờ)

Số lượng
thành
phẩm
(Kg)

Suất
tiêu hao
năng
lượng
(KWh/

16/08/2001

02

32

6

48,6

Kg)
0,66

16/08/2001

03


32

6

48 5

0,66

16/08/2001

04

32

6

49 3

0,65

17/08/2001

01

32

6

48,2


17/08/2001

02

32

6

48,2

0,66
0,ể6

- 16-


17/08/2001

32

6

48,4

0,66

17/08/2001

03

04

32

6

48,9

18/08/2001

01

32

6

48,9

0,65
0,65
0,656

Số lượng
thành
phẩm

Suất
tiêu hao
năng
lượng

(KWh/K

Trung bình


Sau khi lắp bảo ơn

Lượng điện
tiệu thụ
(KWh)

Thời gian
hoạt động

30

26/08/2001

03
04

6
6

49,2

0,59
0,61

27/08/2001


01

6

48,2

0,62

27/08/2001
27/08/2001

02

30
30

6

49,4

0,6

03

30

6

49,6


0,61

27/08/2001

04

30

6

499

0,6

28/08/2001

01

30

6

48,9

0,61

28/08/2001

02


30

6

52,4

0,57

Ngày

26/08/2001

Ca

(giờ)

30

(Kg)
50,3

Trung bình

0,601

Vậy sau khi lắp bảo ơn thì suất tiêu hao năng lượng giảm đi:

^^X1OO = 8.4%.
0.656


—7*—“—

-—Ị

-fHUVifcis '

- 17 -


Hình 1.9 Phần xylanh gia nhiệt của máy ép nhựa tại Nhà máy Chí
Thanh trước và sau khi bọc bảo ơn.

Ngồi việc giảm được chi phí năng lượng, việc bọc bảo ơn cho đầu
lị cịn tránh cho cơng nhân bị phỏng do chạm phải, giảm được tai nạn lao
động. Công nhân khi làm việc trên máy cảm thây thoải mái hơn do nhiệt
- 18 -


độ xung quanh giam và an tâm hơn cỉo không sợ bị phỏng, kết quâ là năng
suất lao động tăng lên

1.7

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG GIÚP GIẢM CHI PHÍ SẨN XLÂT
Các chi phí trong q trình sản xuất bao gồm:

Chi phí ngun vật liệu
Chi phí nhân cơng


Chi phí năng lượng
Chi phí khấu hao nhà xưởng, thiết bị máy móc
Chi phí quản lý
Chi phí quảng cáo,
Chi phí vận chuyển, bao bì...
Trong các chi phí trên, chí có chi phí năng luỢng là có thể giảm và
giảm dáng kể đơi vơi các doanh nghiệp Việt Nam. Sau dây là kết qua tại
một sô cơng ty, xí nghiệp đã tiến hành các biện pháp TKNL.

1. Công Ty Giấy Mai Lan
Sau khi thực hiện 1 số biện pháp TKNL thuộc khâu quản lý, suất tiêu
hao năng lượng dã giâm đáng kể: điện năng tiêu thụ từ 1826 kWh/tấn
thành phẩm (TTP) năm 2000 xuồng còn 1334 kWh/tan thành phẩm (TTP)
vào tháng 10/2001: dầu tiêu thụ từ 481 lít/TTP năm 2000 xuốhg cịn 405
lít/TTP lừ tháng 10/2001. Báng sau đây cho thấy suất năng lượng tiêu thụ
trên 1 lân thành phẩm của Cơng Ty kể tìí khi thực hiện chương trình
TKNL.
Thơi gian

Tiêu hao diện
(kWh/TTP)

Tiêu hao dầu
(lít /TTP)

Suất tiêu hao

Nam 2000

1826


481

1,32

05/2001

1500

522

1,33

06/2001 '

1579

502

1,22

07/2001

1483

430

1,28

08/2001


1338

420

1,04

09/2001

1322

442

1,16

- 19-


10/2001

1334

405

1,14

2. Cơng Ty Giây Bình An
Sau khi lắp biên tần cho các lô sây như trường hợp Công Ty Xuân
Đức, lượng điện tiết kiệm hằng năm cho mỗi máy xeo giây là 90.720
kWh, tiền tiết kiệm điện mỗi năm khoảng 76.839.000VND.


3. Công Ty Nhựa Bông Sen
Sau khi lắp biến tần và bọc bảo ơn đầu lị, điện năng tiêu thụ cho 1
máy ép đùn giâm 27%. tiết kiệm hằng nãml lượng điện năng là 22.1 10
kWh. tương đương khoáng liền là 18.727.170 VND.

Hình 1.10

- 20-


Hình ỉ. ỉ ĩ Máy ép đùn trước và sau khi tiến hành học báo ôn và lắp biến tần.

4. Cơng Ty Dột Sài Gịn
Sau khi bọc bảo ơn lại đường ống dẫn hơi, lượng dầu tiết kiệm được
trong một năm là 23,9%, tức 36.492 lít dầu/năm, tương đương số tiền là
89.406.458 VND. Cũng tại Công Ty này, sau khi thay cốc ngưng (bẫy
hơi) mới, lượng dầu tiết kiệm được trong một năm là 12,1%, tức khoảng
18.475 lít dầu/năm, sơ' liền tiết kiệm được là 45.263.750VND.

- 21 -


Hình 1.12 Một cụm van trước và sau khi học bao ơn tại Câng Tỵ Dệĩ Sài Gịn.

5. Khách sạn Palace
Sau khi lắp hệ thống tự động hóa việc thay đổi lưu lượng bơm nước
giải nhiệt bình ngưng và bơm nước lạnh, điện năng tiêu thụ cho hệ thông
lạnh trung tâm giảm 15,4%, tương đương số tiền là 148.000.000 VND
hằng năm. Sau dây là sơ đồ nguyên lý của hệ thống (ự động hoá khách

sạn Palace.

Cảm biến nhiệt độ (At)

Bơm nước giải nhiệt 15Hp (2 cái)

-22-


6. Cơng Ty VISSAN
Với biện pháp tháo bớt 1 bóng đèn huỳnh quang trong máng bóng đơi,
Cơng Ty đã giam được 1.100 bóng, và sơ' liền tiết kiệm điện năng do việc
giảm số bóng này là 365.000.000 VND.

7. Nhà máy Linh Xuân
Sau khi thực hiên việc thu hồi nước ngưng, lượng nước cấp lò hơi tiết
kiệm 30 m3/ngày ờ nhiệt độ từ 850C đến 900C. Tiền tiết kiệm trong năm
2000 do việc thu hối nước ngưng là 396.000.000 VNĐ

8. Công ty Sản xuất Hàng tiêu dùng BITI’S
Đã thực hiện biện pháp TKNL về hệ thống chiếu sáng tại các phân
xưởng của 11 tháng của năm 2003, tiết kiệm được lượng điện năng là
62.820 Kwh tương dương sô' liền tiết kiệm được 65.961.000 VNĐ

9. Công Ty DAEDONG - Miền Dông
Thay 1456 bóng đèn đốt lim 60W bằng bóng đèn điện tử Compact
15W, hàng năm tiết kiệm được 72.880.000 VNĐ, vơi thơi gian hồn vốn
cho việc đầu tư bóng đèn là 6 tháng.

Đồng thời, Công ty cũng đã dùng mái tôn ngăn hương gió nóng quẩn ở

tháp giải nhiệt máy lạnh trung lâm. Thực hiện biện pháp này, hàng nấm
Công ty tiết kiêm được khống 47.880.000VNĐ. vơi số vơ'n dầu tư
khoảng 5.000.000 VNĐ, thơi gian hoàn vốn cho biên pháp này là 1.5
tháng.

Hình 1.14 Mái tơn dã dược ngăn luồng gió nóng cửa c/nạt giải nhiệt tại
Câng ty DAEDONG - Miền Đỏng.

- 23 -


×