SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Năm học: 2013 - 2014
Ngày
thi:
14 tháng 6 năm 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: Hoá học
(Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài I (2 điểm)
1. Có sáu dung dịch HCl, H
2
SO
4
, NaOH, Ba(OH)
2
, NaCl và Na
2
SO
4
được đánh thứ tự ngẫu
nhiên trong phòng thí nghiệm là A, B, C, D, E, F. Xác định các dung dịch A, B, C, D, E, F và viết
phương trình phản ứng minh hoạ (nếu có). Biết rằng:
- Cho quỳ tím vào mẫu thử của các dung dịch trên, thu được kết quả: A,
B không làm đổi màu
quỳ tím; C, D làm quỳ tím hoá xanh; E, F làm quỳ tím hoá đỏ.
- Cho A tác dụng với mẫu thử các dung dịch còn lại, thấy chỉ tạo kết tủa với dung dịch D.
- F tạo kết tủa với D, còn với các mẫu thử khác không có hiện tượng.
2. Viết các phương trình phản ứng để điều chế sắt từ FeCO
3
và điều chế nhôm từ Al(OH)
3
.
Bài II (2 điểm)
Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
CO
2
( )
1
→
X
( )
2
→
Y
( )
3
men
→
Z
( )
4
→
T
( )
5
→
M
( )
6
→
Z
( )
7
→
V
( )
8
→
CH
2
Br
–
CH
2
Br
Biết Z, T, V là những hợp chất hữu cơ đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử.
Bài III (2 điểm)
Một hỗn hợp kim loại gồm Al và Fe phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl 0,75 M
thu được dung dịch A chứa m gam muối và 1,12 lít H
2
(đktc).
1. Chứng minh rằng trong dung dịch A còn có HCl dư.
2. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau:
- Sục clo tới dư vào phần 1, dung dịch thu được chứa
( )
0,335
2
m
g+
muối.
- Phần 2 cho phản ứng với dung dịch NaOH 0,50 M thu được lượng kết tủa lớn nhất.
a) Tính m.
b) Tính khối lượng kết tủa lớn nhất thu được và thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
(Không kể ảnh hưởng của không khí đến các thí nghiệm).
Bài IV (2 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức
phân tử C
n
H
2n+1
CH
2
OH và C
n
H
2n-1
COOH thu được 13,20 gam CO
2
. Tìm công thức phân tử, viết
công thức cấu tạo có thể có của chất trên.
2. Cho 52,20 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư). Tính khối lượng kết tủa thu được. Cho biết phân tử khối trung bình của X là 261,00.
Bài V (2 điểm)
Chuyển hoá hoàn toàn 1,68 gam sắt thành một ôxit sắt,
sau đó hoà tan hết ôxit sắt bằng dung
dịch axit H
2
SO
4
loãng 0,20M thu được dung dịch chứa 16,56 gam muối.
1. Xác định công thức phân tử của ôxit sắt.
1. Tính thể tích dung dịch H
2
SO
4
đã dùng. Biết rằng lượng axit đem dùng dư 20% so với
lượng cần thiết.
Cho H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Al=27; S=32; Cl=35,5; Fe=56; Ag=108.
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
HẾT
Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký Giám thị số 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Sửa đề: Câu V: 16,56 gam 5,52 gam
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
(Đây chỉ là hướng dẫn tham khảo, không phải đáp án của trường chuyên LQĐ)
Bài 1:
Câu 1
A = Na
2
SO
4
.
B = NaCl
C = NaOH
D = Ba(OH)
2
E = HCl
F = H
2
SO
4
.
Câu 2
* Điều chế sắt từ FeCO
3
:
Nhiệt phân muối FeCO
3
để thu FeO hoặc đốt với oxi để tạo thành Fe
2
O
3
.
Khử oxit sắt bằng hiđro (hoặc CO …) để thu được sắt.
* Điều chế nhôm từ Al(OH)
3
:
Đốt Al(OH)
3
thu được Al
2
O
3
. Điện phân nóng chảy (có criolit xúc tác) thu được Al.
Viết Phương trình hoá học:
Bài 2:
Bài 3:
Câu 1:
Tìm thấy số mol HCl phản ứng = 2.số mol H
2
= 0,05.2 = 0,1 (mol) < mol HCl ban đầu (0,15 mol)
Vậy HCl dư = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
Câu 2:
Câu a: m = 5,21 gam
Câu b: Khối lượng kết tủa: 1,68 gam
V
NaOH
= 0,15 lít
Bài 4:
Câu 1: Tìm n = 2
Axit: C
2
H
3
COOH.
CTCT: CH
2
= CH – COOH
Rượu: C
2
H
5
CH
2
OH
CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH.
Câu 2:
Khối lượng kết tủa là 21,6 gam
Bài 5:
Câu 1: Oxit sắt Fe
3
O
4
.
Câu 2: V
H2SO4
= 0,24 lít.
HẾT
Đáp án này chỉ tham khảo thôi nhé!
Nguyễn Xuân Đạt – TS thi chuyên môn Hoá năm học 2013 – 2014 – Lê Quý Đôn – BR-VT