Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Quản Trị Học _ Nhóm 6.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.73 MB, 50 trang )

HỌC VIỆN NGOƱI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

a BẢN TÓM TẮT

Quản trị học
Lớp:
QTH.1_LT
Sinh viên thực hiện:
Nhóm 6
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Ąặng Hoàng Linh

Hà Nội, tháng 01 năm 2023


16.7 16.7
16.7
16.7
16.7 16.7



Quản
Trị
Học


Chương 1

1.1. TỔ CHỨC VÀ CÁC HOƱT ĄỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC
Khái niệm



những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung.



“ Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong
Đặc trưng cơ bản
-

Mang tính mục đích.
Là đơn vị xã hội gồm nhiều người.
Hoạt động theo cách thức nhất định.
Thu hút và phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt được mục đích.
Hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác.
Cần những nhà quản trị để liên kết và phối hợp.

Hoạt động cơ bản
Nghiên cứu
mơi trường

Có được
vốn

Có được các
đầu vào khác

Sản xuất

Phân phối sản
phẩm, dịch vụ


Khơng ngừng đổi mới và đảm bảo chất lượng

Phân phối
lợi ích


1.2. QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
Khái niệm và các dạng quản trị

được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường.



“ Quản trị là tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt

- Ba dạng quản trị chính:
+ Quản trị giới vơ sinh: nhà xưởng, ruộng đất,
máy móc thiết bị, sản phẩm,…
+ Quản trị giới sinh vật: vật nuôi, cây trồng.
+ Quản trị xã hội lồi người: doanh nghiệp,
gia đình,…
- Quản trị là một tiến trình năng động.

““
Quản trị tổ chức

“ Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các

nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức

với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện biến động của môi trường.

Các chức năng quản trị
Phân theo quá trình quản trị
+ Lập kế hoạch
+ Tổ chức
+ Lãnh đạo
+ Kiểm tra

Phân theo hoạt động của tổ chức
+ Quản trị marketing
+ Quản trị nghiên cứu và phát triển
+ Quản trị sản xuất
+ Quản trị
+ Quản trị tài chính
dịch vụ hỗ
+ Quản trị nhân lực
trợ tổ chức
+ Quản trị chất lượng



- Phương diện cơ bản:
+ Phương diện tổ chức – kỹ thuật.
+ Phương diện kinh tế - xã hội.


Vai trò của quản trị tổ chức
Giúp tổ chức và các thành viên thấy
rõ mục đích và hướng đi của mình

Phối hợp các nguồn lực thành một
chỉnh thể, tạo nên tính trồi

Giúp tổ chức thích nghi được với
mơi trường

Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề
- Một khoa học: Xuất phát từ tính quy luật của các quan hệ quản trị trong
quá trình hoạt động của tổ chức: quy luật kinh tế, công nghệ, xã hội,…
- Một nghệ thuật: Xuất phát từ tính đa dạng và phong phú của sự vật, hiện
tượng trong kinh tế xã hội và trong quản trị; bản chất của quản trị tổ chức,…
- Một nghề: Hình thành từ sự phân cơng chun mơn hóa lao động xã hội,
hoạt động quản trị phải do một số người được đào tạo, có kinh nghiệm và làm
việc chuyên nghiệp thực hiện.
Ví dụ: Chủ tịch tập đoàn VinGroup
Phạm Nhật Vượng (trang 33)

1.3. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
Hệ thống và lý thuyết hệ thống

“ Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua

lại nhau một cách có quy luật để tạo thành một chỉnh thể, từ đó làm xuất
hiện những thuộc tính mới gọi là “tính trồi”, đảm bảo thực hiện những chức
năng nhất định.




“ - Lý thuyết hệ thống là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự ra đời, hoạt động



và biến đổi của các hệ thống nhằm quản trị các hệ thống.
- Quan điểm toàn thể là quan điểm nghiên cứu của lý thuyết hệ thống.

Các thành phần cơ bản của hệ thống
Phần tử
Môi trường
Đầu vào
Đầu ra
Mục tiêu
Cơ cấu (cấu trúc)

Chức năng

Nguồn lực

Hành vi

Trạng thái

Động lực

Quỹ đạo

Cơ chế

Nghiên cứu hệ thống
Quan điểm nghiên cứu
+ Quan điểm macro (vĩ mô)

+ Quan điểm micro (vi mô)
+ Quan điểm mezzo (hỗn hợp)

Phương pháp nghiên cứu hệ thống
+ Phương pháp mơ hình hóa
+ Phương pháp “hộp đen”
+ Phương pháp tiếp cận hệ thống

Điều khiển và điều chỉnh hệ thống

“ Điều khiển hệ thống là quá trình tác động liên tục lên hệ thống để

hướng hành vi của nó tới mục tiêu đã định trong điều kiện môi tường
luôn biến động.




“ - Quá trình điều khiển là quá trình thu thập, xử lý, bảo quản, truyền đạt

thông tin và ra quyết định quản trị.
- Điều chỉnh là các tác động để san bằng các sai lệch khi hệ thống bị chệch
quỹ đạo dự kiến. Có các phương pháp điều chỉnh sau:
+ Phương pháp khử nhiễu
+ Phương pháp bồi nhiễu
+ Phương pháp chấp nhận sai lệch



1.4. ĄỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC

Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các quan hệ phát sinh trong quá trình
hoạt động của các tổ chức.
- Nghiên cứu các mối quan hệ con người nhằm tìm ra
những quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật đó
trong q trình tác động lên con người.

Quản trị học là một khoa học liên ngành
Nó sử dụng tri thức của nhiều khoa học khác
nhau: kinh tế học, chính trị học, tâm lý học,…

Phương pháp nghiên cứu của quản trị học
Lấy phương pháp phân tích hệ thống
làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu.

Nội dung của môn quản trị học
- Cơ sở lý luận và phương pháp luận của khoa học quản trị.
- Quá trình đề ra quyết định quản trị và đảm bảo thông tin cho các quyết định.
- Các chức năng quản trị.
- Đổi mới các hoạt động quản trị tổ chức.
Giải quyết tình huống: Bệnh viện thành phố X
(trang 35)


Chương 2

2.1. VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG QUẢN TRỊ
Khái niệm
Niệm


“ Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, bền vững,
thường xuyên lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong
những điều kiện nhất định.



Đặc điểm

- Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện
của quy luật chưa có và ngược lại.
- Các quy luật tồn tại, hoạt động không lệ thuộc
vào việc con người có nhận biết được nó hay khơng.
- Các quy luật đan xen vào nhau tạo thành một hệ
thống thống nhất.

Cơ chế sử dụng các quy luật
- Phải các
nhận biết
ngay quy luật
quyđược
luật
- Tổ chức các điều kiện chủ quan của
tổ chức
- Tổ chức thu thập và xử lý thơng
tin sai phạm

Chú ý: Quản trị theo quy luật địi hỏi:
- Nhận thức rõ thực trạng của các tổ chức
- Phân tích đúc kết nhằm nhận thức
đầy đủ hơn

- Tìm tịi, sáng tạo ra những biện pháp,
hình thức sinh động, cụ thể


Phân loại
Các quy luật tự nhiên - kỹ thuật.

Các quy luật kinh tế - xã hội tồn tại một hệ thống các quy luật
khách quan bao gồm: các quy luật phổ biến; chung; quy luật
cung cầu hàng hoá, dịch vụ; giá trị và lưu thông tiền tệ.

Các quy luật tâm lý tác động vào tâm lí con người giúp tạo
động lực hành động từ đó, tạo mục tiêu chung.

Các quy luật tổ chức quản trị giúp các chức năng khác của hoạt
động quản trị thực hiện có hiệu quả; xác định biên chế, sắp xếp
con người; tạo điều kiện cho hoạt động tự giác và sáng tạo; dễ
dàng cho việc kiểm tra, đánh giá công việc.

2.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ
Khái niệm
Niệm

“ Các nguyên tắc quản trị là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành

vi mà các cơ quan quản trị và các nhà quản trị phải tn thủ trong q
trình quản trị.




Ngun tắc đóng vai trò kim chỉ nam đối với lý luận và chính sách để
tìm ra những hình thức, phương pháp cụ thể và đặc thù của quản trị.


Các căn cứ hình thành nguyên tắc
- Mục tiêu của tổ chức tạo ra sự hỗ trợ và định hướng
tiến trình quản trị.
- Địi hỏi các quy luật khách quan liên quan đến sự
tồn tại và phát triển của tổ chức.
- Có ràng buộc của mơi trường.
- Thực trạng và xu thế phát triển của tổ chức
+ Bước thứ nhất của quá trình thiết lập nguyên tắc:
nhận thức quy luật mới.
+ Bước tiếp theo: nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn.
+ Cơ sở thực tiễn hình thành ngun tắc cịn bao gồm
yếu tố văn hoá kinh tế.

Các nguyên tắc quản trị cơ bản
Nhóm các nguyên tắc quản trị chung
- Nguyên tắc mối liên hệ ngược đòi
hỏi chủ thể phải nắm chắc được hành
vi trong quá trình quản trị.
- Nguyên tắc bổ sung ngoài hay được
sử dụng dưới tên nguyên lý thử - sai sửa.
- Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết đòi
hỏi hệ thống các động điều khiển với
độ đa dạng tương ứng.
- Nguyên tắc phân cấp: Lạc hậu, kém
chính xác, khơng có khả năng xử lý
hết thơng tin.

- Ngun tắc khâu xung yếu
- Ngun tắc thích nghi mơi trường

Nhóm các nguyên tắc quản trị
các tổ chức kinh tế - xã hội
- Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội
- Tập trung dân chủ
- Kết hợp hài hoà các lợi ích
- Chun mơn hố và hồn thiện
khơng ngừng
- Biết mạo hiểm dựa trên cơ sở
tỉnh táo cân nhắc
- Tiết kiệm và hiệu quả
Ví Dụ: Chủ hãng Mitshushita
(có nhãn hiệu JVC) (trang 38)

2.3. VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN TRỊ


Chương 3

3.1. QUYẾT ĄỊNH QUẢN TRỊ

“ Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm

định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải
quyết một vấn đề trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và
phân tích thơng tin về tổ chức và môi trường.




Đặc điểm
- Là sản phẩm sáng tạo của tư duy con người.
- Người đưa ra và chịu trách nhiệm là cá nhân hoặc tập thể
các nhà quản trị ở cấp cao, các bộ phận khác nhau của tổ chức.
- Là sản phẩm riêng có của nhà quản trị và tập thể quản trị.
- Luôn gắn với những vấn đề của tổ chức.
Theo thời gian, tầm quan trọng, phạm vi điều chỉnh, tính

Phân loại

chất, quy mơ nguồn lực sử dụng để thực hiện quyết định, cấp

quyết định, lĩnh vực hoạt động của tổ chức

Yêu cầu

Yêu cầu về tính hợp pháp, khoa học, hệ thống (thống nhất),
tối ưu, linh hoạt, cụ thể về thời gian và người thực hiện
Hệ thống mục đích, mục tiêu của tổ chức, hệ thống pháp luật,

Cơ sở đề ra

thông lệ xã hội, những yếu tố hạn chế, hiệu quả của quyết
định quản trị, năng lực và phẩm chất của người ra quyết định


Nguyên tắc hệ thống, khả thi, khoa học, dân chủ, kết hợp

Nguyễn tắc


1. Xác định vấn đề quyết định
2. Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án

Quá trình
đề ra

3. Dự kiến các phương án
4. Đánh giá các phương án
5. Lựa chọn phương án
6. Ra văn bản quyết định
1. Ra văn bản quyết định

2. Lập kế hoạch thực hiện quyết định

Quá trình
Thực hiện

3. Tuyên truyền và giải thích quyết định
4. Thực hiện quyết định
5. Kiểm tra việc thực hiện quyết định
6. Điều chỉnh quyết định
7. Tổng kết thực hiện quyết định

Phương pháp ra quyết định quản trị
- Phương pháp cá nhân ra quyết định: Dựa trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá nhân
của nhà quản trị.
- Phương pháp ra quyết định tập thể: Dựa trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm của tập thể.
+ Ưu điểm: Đảm bảo tính dân chủ của tổ chức; Thu hút sáng kiến của nhiều người; Đảm
bảo cơ sở tâm lý – xã hội.

+ Nhược điểm: Kéo dài thời gian hơn trong việc đưa ra quyết định; Dễ bị ảnh hưởng của
cá nhân đến kết luận của tập thể; Trách nhiệm của người ra quyết định khơng rõ ràng.

Phương pháp định lượng tốn học
học: vận dụng các cơng
cụ tốn học trong q trình ra quyết định.

Phương pháp NGOẠI CÃM
CÃM: Ra quyết định dựa vào khả năng
ngoại cảm của con người trong những tình huống có ít thơng tin.
CASE STUDY: VERTU (trang 40)


3.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Một số khái niệm
Dữ liệu

- Là những tin tức ở dạng thô chưa được xử lý.
- Tồn tại dưới nhiều dạng: tín hiệu vật lý, số liệu, ký hiệu.

- Là những dữ liệu đã được phân tích và xử lý.
Cơ sở
dữ liệu

- Là tập hợp những bản ghi hay các tệp có liên quan với
nhau, được tổ chức và lưu trữ trên các thiết bị hiện đại
của tin học.

- Là những phần cứng, phần mềm, các thiết bị truyền
thông, quản lý dữ liệu và những công nghệ xử lý thông tin

khác được dùng trong những hệ thống thơng tin sử dụng
máy tính điện tử.
Người sử
dụng cuối

Thông tin

Công nghệ
thông tin

- Là người sử dụng hệ thống thông tin.

- Là tổng hợp con người, phần cứng, phần mềm, dữ liệu và
mạng truyền thông để thực hiện việc thu thập, xử lý, lưu
trữ, phân phối thông tin, và quản lý các hoạt động chuyển
hóa các nguồn dữ liệu thành các sản phẩm thơng tin.

Vai trị của hệ thống thông tin
- Hỗ trợ hoạt động được thực hiện.
- Năng cao năng lực ra quyết định
cho các nhà quản trị.
- Tăng cường khả năng cạnh tranh
của tổ chức.

Yêu cầu của hệ thống thông tin
Tránh được sai lệch trong quá trình truyền tin.
Bí mật và an tồn trong q trình truyền tin.
Cung cấp thơng tin một cách nhanh chóng.
Phù hợp với con người và tổ chức sử dụng thông tin.


Các loại hệ thống thông tin
- Hệ thống thông tin tác nghiệp
- Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống
thông tin

Đem lại lợi thế cạnh tranh cho tổ chức.
Tính hiệu quả kinh tế.

Mạng Internet
Internet: gồm mạng Intranet và Extranet


Thương mại điện tử
Các hình thức hoạt động chủ yếu:
- Thư điện tử (E-mail)
- Thanh toán điện tử
- Trao đổi dữ liệu điện tử
- Truyền dung liệu
- Bán lẻ hàng hóa

Ãnh hưởng của hệ thống
Thơng tin lên tổ chức
- Cắt giảm cấp quản trị trung gian => cơ cấu của
tổ chức trở nên tinh giản và linh hoạt hơn.
- Ảnh hưởng tới văn hóa của tổ chức và thói quen
của người lao động. (VD: làm việc từ xa)
CASE STUDY: UPWORK (trang 41)


Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý
1

Phân tích hệ thống quyết định trong tổ chức

2

Phân tích nhu cầu thông tin của từng loại quyết định
và xác định nguồn của những thơng tin đó

3

Tổng hợp các quyết định và nơi truyền đạt thông tin

4

Thiết kế việc xử lý thông tin

5

Vận hành hệ thống thông tin

4.1. LẬP KẾ HOƱCH - CHỨC NĂNG ĄẦU TIÊN CỦA QUẢN TRỊ
khái niệm và vai trò

Lập kế hoạch là một loại ra quyết định đặc thù để xác định một tương lai
cụ thể nhằm:
- Xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt được mục tiêu.
- Giúp nhà quản trị biết cách tổ chức và khai thác con người, nguồn lực hiệu quả.






Chương 4


Hệ thống kế hoạch của tổ chức
Theo cấp kế hoạch
- Kế hoạch chiến lược
- Kế hoạch tác nghiệp

SO SÁNH

Theo thời gian thực hiện kế hoạch
- Kế hoạch dài hạn (5 năm trở lên)
- Kế hoạch trung hạn (1 đến 5 năm)
- Kế hoạch ngắn hạn (dưới 1 năm)

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Cấp hoạch định Nhà quản trị cấp cao

HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP
Nhà quản trị cấp dưới

Thời hạn

Vài năm trở lên


Ngày, tuần, tháng , năm

Mục tiêu

Mục tiêu dài hạn

Mục tiêu ngắn hạn

Bao quát lĩnh vực rộng và

Lĩnh vực hẹp và nhiều chi

ít chi tiết xác định

tiết xác định

Phạm vi

Quá trình lập kế hoạch vài năm

Thiết lập các mục tiêu
Phát triển các tiền đề
Xây dựng phương án
Đánh giá phương án
Lựa chọn, ra quyết định

Các cấp chiến lược

4.2. LẬP KẾ HOƱCH CHIẾN LƯỢC
Khái Niệm


“Lập kế hoạch chiến lược là quá trình xác định

làm sao được những mục tiêu dài hạn của tổ
chức với các nguồn lực có thể huy động được.



Nghiên cứu và dự báo

Sự hình thành quan điểm chiến lược: chiến
lược như là một kế hoạch tổng thể, là một
công cụ hữu hiệu trong công tác quản trị.

- Chiến lược cấp tổ chức: nắm bắt được mối quan tâm và hoạt động trong tổ chức.
- Chiến lược cấp ngành: liên quan đến mối quan tâm và hoạt động trong một
ngành của tổ chức.
- Chiến lược cấp chức năng: chi tiết hoá cho chiến lược cấp ngành, có vai trị
hỗ trợ chiến lược cấp tổ chức.


Hình thành chiến lược
Chiến lược tiếp quản và sáp nhập

Chiến lược phân đoạn

Kinh tế quy mô
Sát nhập Giảm sức ép nợ
chiến lược Giảm rủi ro
Các

Tăng sức mạnh thị trường
nguồn
Cải thiện quản trị hướng
giá trị Sự tiếp
đích
quản
Sức mạnh tài chính được
chiến lược
nhìn rõ hơn

- Giai đoạn 1:
Phân chia
- Giai đoạn 2:
Tổ chức lại
các nhóm

Chiến lược liên minh (hỗn hợp): Đề cập đến nhiều loại liên
minh, hiệp hội giữa các tổ chức nhằm tiến hành kinh tế quy mô
trong một số bộ phận của nhau hoặc cho toàn bộ các tổ chức.

Chiến lược đi đầu về giá
Chiến lược đi đầu về
chất lượng sản phẩm
Chiến lược đi đầu
về sự khác biệt

4.3. LẬP KẾ HOƱCH TÁC NGHIỆP

Chiến lược tiêu điểm


Quản trị tác nghiệp





Gồm một chuỗi các hoạt động quản trị liên quan đến việc lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra => đảm bảo tổ chức hoạt động
bình thường.


Nội dung quản trị tác nghiệp
Quản trị nguồn lực: giúp cho việc sử dụng
nguyên lực con người có hiệu quả nhất.
Quản trị chất lượng: trong điều kiện cạnh tranh gay gắt,
chất lượng sản phẩm và dịch vụ có ý nghĩa sống cịn.
Lập kế hoạch và kiểm tra cơng việc: nhằm đảm bảo các
công việc bên trong tổ chức được phối hợp nhịp nhàng.
Thiết kế và phát triển các hoạt động: xác định phương thức,
quy trình sản xuất và cách cung cấp sản phẩm và dịch vụ.

Lập kế hoạch tác nghiệp
Lập kế hoạch tác nghiệp liên quan đến việc quản trị tất cả các nguồn
lực của tổ chức: con người, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu.

Chương 5

5.1. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tổ chức và chức năng tổ chức





• Một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt
Tổ chức
động vì mục đích chung
• Q trình triển khai các kế hoạch
• Một chức năng của q trình quản trị
Chức năng tổ chức là hoạt động quản trị nhằm thiết
lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ
phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp
với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu
chiến lược của tổ chức.



Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chính thức hoặc phi chính thức
giữa những con người trong tổ chức.

Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức
Chun mơn hóa công việc
Phân chia tổ chức
thành các bộ phận
và các mô hình tổ
chức bộ phận

Các mơ hình cơ bản:
- Mơ hình tổ chức đơn giản
- Mơ hình tổ chức theo chức năng

- Mơ hình tổ chức theo sản phẩm/địa
dư/khách hàng/đơn vị chiến lược
- Mơ hình tổ chức ma trận

- Là quyền tự chủ trong q trình quyết
định và quyền địi hỏi sự tuân thủ cũng
quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức
vụ) quản trị nhất định trong cơ cấu tổ chức.
- Các loại quyền hạn:
• Quyền hạn trực tuyến
• Quyền hạn tham mưu
• Quyền hạn chức năng

Mối quan hệ
quyền hạn
trong tổ chức


Cấp quản trị, tầm quản
trị và các mơ hình cơ
cấu tổ chức xét theo số
cấp quản trị

Các mơ hình cơ cấu tổ chức:
- Cơ cấu nằm ngang
- Cơ cấu mạng lưới
- Cơ cấu hình tháp

Phân bố quyền hạn giữa
các cấp quản trị - tập

trung và phân quyền
trong quản trị tổ chức

- Tập trung: phương thức tổ chức trong đó mọi quyền ra
quyết định được tập trung vào cấp quản trị cao nhất của
tổ chức.
- Phân quyền: xu hướng phân tán quyền ra quyết định cho
những cấp quản trị thấp hơn trong hệ thống thứ bậc.

Phối hợp các bộ
phận của tổ chức

Phối hợp: quá trình liên kết hoạt động
của những con người bộ phận phân hệ
và hệ thống riêng rẽ nhằm thực hiện
có kết quả và hiệu quả các mục tiêu
chung của tổ chức.

5.2. THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Các kiểu cơ cấu tổ chức
Theo phương thức hình
thành các bộ phận

- Cơ cấu đơn giản
- Cơ cấu chức năng
- Cơ cấu theo sản phẩm/ khách hàng/
địa dư/ đơn vị chiến lược
- Cơ cấu ma trận

- Cơ cấu trực tuyến

- Cơ cấu trực tuyến tham mưu
- Cơ cấu trực tuyến chức năng

Theo số cấp quản trị

- Cơ cấu hành chính máy móc
- Cơ cấu hữu cơ linh hoạt

Theo các mối quan hệ
quyền hạn được sử dụng

- Cơ cấu nằm ngang
- Cơ cấu hình tháp
- Cơ cấu mạng lưới
Theo quan điểm tổng hợp


Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
Tính mục tiêu, tối ưu, tin cậy,
linh hoạt, hiệu quả

Những nguyên tắc tổ chức
Xác định theo chức năng, giao quyền theo kết quả
mong muốn, bậc thang, tương xứng giữa quyền hạn và
trách nhiệm, về tính tuyệt đối trong trách nhiệm,
thống nhất mệnh lệnh, quyền hạn theo cấp bậc, quản
trị sự thay đổi, cân bằng

Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
Chiến lược, công nghệ, thái độ của lãnh đạo cấp cao

và năng lực đội ngũ nhân lực, mơi trường

Q trình thiết kế tổ chức

5.3. CÁN BỘ QUẢN TRỊ TỔ CHỨC



Cán bộ quản trị là những người thực hiện
các chức năng quản trị nhằm đảm bảo
cho tổ chức đạt được những mục đích của
mình với kết quả và hiệu quả cao.








Nghiên cứu và dự báo những yếu tố
có ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức
Chun mơn hóa cơng việc
Xây dựng các bộ phận và phân hệ
của cơ cấu
Thể chế hóa cơ cấu tổ chức



5.4. QUẢN LÝ SỰ THAY ĄỔI CỦA TỔ CHỨC


“ Thay đổi tổ chức là những cố gắng có kết quả hoặc khơng có kết quả nhằm
hồn thiện đổi mới tổ chức theo cách thức có thể giúp nó thích nghi được
với những thay đổi của mơi trường hoặc đạt được những mục đích mới.




Vì những lý do bên trong nhưng sự chuyển
hướng hoạt động của tổ chức hoặc từ sự ép của
các lực lượng thuộc về mơi trường bên ngồi.











Thay đổi cơ cấu
Thay đổi cơng nghệ
Thay đổi con người
Thay đổi có tính hồn thiện
Thay đổi có tính q độ
Thay đổi có tính biến đổi
Thời điểm thực hiện thay đổi
Thời gian và tốc độ thay đổi

Đi theo hướng thay đổi
Tìm cách kìm hãm sự thay đổi

1. Phân tích vấn đề
3. Lựa chọn phương án thay đổi tối ưu
2. Xác định và đánh giá các 4. Truyền đạt thực hiện và kiểm soát
phương án kế hoạch triển khai
sự thay đổi
CASE STUDY: VINAMILK (trang 42)

Chương 6

6.1. LÃNH ĄƱO VÀ NHỮNG CĂN CỨ ĄỂ LÃNH ĄƱO TRONG QUẢN TRỊ
KHÁI NIỆM

“ Là tiến trình điều khiển, tác động đến người khác để họ góp
phần làm tốt các cơng việc, hướng đến việc hoàn thành các
mục tiêu đã định của tổ chức.




ĐẶC ĐIỂM
Lãnh đạo là một quá trình: biến chuyển tuỳ thuộc vào
mối quan hệ và cách xử lý giữa 5 yếu tố ở trong thời gian
và không gian nhất định.
Lãnh đạo là hoạt động quản trị mang tính phân tầng.
Lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền.

Gồm 5 yếu tố:

- Người lãnh đạo
- Người bị lãnh đạo
- Mục đích của hệ thống
- Các nguồn lực
- Mơi trường

LÂNH
LÃNH ĐẠO VÀ QUÃN TRỊ
-

Tác động đến con người
Lãnh đạo
Làm những cái đúng
Đạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ, động viên
Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng, viễn cảnh,
chủ trương sách lược

Quản trị

KỸ NĂNG LÂNH ĐẠO
Theo phương thức làm việc với con người:
- Kỹ năng lãnh đạo trực tiếp
- Kỹ năng uỷ quyên
- Kỹ năng xây dựng hệ thống
Theo phương thức suy nghĩ và hành động:
- Kỹ năng tư duy
- Kỹ năng tổ chức
- Kỹ năng nghiệp vụ

- Tác động đến công việc

- Làm đúng
- Đạt mục tiêu thông qua hệ thống chính
sách mệnh lệnh, u cầu cơng việc
- Nhà quản trị xây dựng kế hoạch, tổ chức
thực hiện kế hoạch, kiếm tra, giám sát,…

NỘI DUNG LÂNH ĐẠO
- Hiểu rõ con người trong hệ thống
- Đưa ra các quyết định lãnh đạo
thích hợp
- Xây dựng nhóm làm việc
- Dự kiến các tình huống
- Giao tiếp và đàm phán


6.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĄƱO CON NGƯỜI
KHÁI NIỆM





Phương pháp lãnh đạo con người trong hệ thống: là
tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ
đích của người lãnh đạo lên con người/các nguồn lực.

Căn cứ, yêu cầu của các phương pháp lãnh đạo:
- Phải bám sát mục tiêu và mục đích quản trị
- Phải xuất phát từ thực trạng hệ thống
- Tuân thủ ràng buộc của mơi trường và sử dụng

tuỳ vào thói quen năng lực của người lãnh đạo
Đặc điểm của các phương pháp lãnh đạo:
1. Hết sức biến động
2. Luôn đan kết vào nhau
3. Chịu tác động to lớn của nhu cầu và động
cơ làm việc của người bị tác động

NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA CON NGƯỜI
Nhu cầu: trạng thái tâm lý mà mong muốn con người đáp ứng qua các
phương thức như: cộng đồng, tập thể, cá nhân, xã hội,…
Động cơ: là mục đích chủ quan của hoạt động con người, là động lực thúc
đẩy con người hành động từ đó đáp ứng nhu cầu con người đặt ra.

CÁC PHƯƠNG PHÁP LÂNH ĐẠO ĐỐI VỚI CON NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG
Các phương pháp lãnh đạo thường dùng
Giáo dục vận động tuyên truyền;
Hành chính; Kinh tế; Lãnh đạo hiện
đại; Tác động lên các đối tượng khác
trong hệ thống; Tác động lên khách
thể quản trị

Các hình thức thể hiện
Ra văn bản quy chế, ký kết hợp đồng
làm việc; Khống chế, kiểm soát dựa
trên quy chế uỷ quyền; Xây dựng
danh hiệu cho các cá nhân xuất sắc;
Tạo môi trường làm việc hiệu quả



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×