Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Sử dụng hiệu quả các phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc mường ở huyện ba vì, thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.07 KB, 13 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tuyên truyền là một trong ba bộ phận cấu thành công tác tư tưởng. Cơng
tác tun truyền đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, củng cố
niềm tin và cổ vũ tính tích cực trong các hoạt động của đời sống thực tiễn thông
qua hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin, quan điểm, đường lối của đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước, những tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại làm
cho chúng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của toàn xã hội. Để thực
hiện tốt nhiệm vụ trên công tác tuyên truyền đã sử dụng các cách thức, các phương
tiện tuyên truyền khác nhau như qua hệ thống đội ngũ báo cáo viên, qua hệ thống
thông tin đại chúng và thông qua văn hóa, văn nghệ…Việc sử dụng hiệu quả các
phương tiện tuyên truyền sẽ giúp cho nội dung tuyên truyền diễn ra nhanh hơn, tác
động tới nhiều đối đượng cùng một lúc, giúp nội dung đề cập tới sinh động hơn
trong tất cả nội dung thuộc các lĩnh vực của đời sống nói chung và trong bảo tồn
giá trị văn hóa truyền thống nói riêng.
Trong q trình tồn cầu hóa hiện nay, vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống được đặt ra bức thiết hơn bao giờ hết đối với mọi quốc gia.
Bởi lẽ, văn hóa truyền thống là nền tảng, khơng có văn hóa truyền thống sẽ khơng
có sự phát triển. Giá trị văn hóa truyền thống là những giá trị thuộc về tư tưởng, lối
sống, chuẩn mực đạo đức được cộng đồng thừa nhận và bảo tồn, gìn giữ từ đời này
sang đời khác… Khơng dựa trên nền tảng của giá trị văn hóa truyền thống thì
khơng thể tiếp thu có hiệu quả những thành tựu hiện đại và càng khơng thể có sự
phát triển lâu bền. Trước sự tác động của cơ chế thị trường, của hội nhập quốc tế và
sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ ngày nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống
Việt Nam ngày nay đang bị mai một.
Dân tộc Mường là dân tộc có số lượng đơng với số dân khoảng 26 nghìn người
sinh sống ở trên địa bàn huyện Ba Vì. Bản sắc v ăn hóa dân tộc Mường nói chung và
1


ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng bao gồm những giá trị văn hóa vật chất,


văn hóa tinh thần, văn hóa vật thể, phi vật thể. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước đặc biệt của UBND huyện Ba Vì những giá trị văn hóa đó đang dần được
khôi phục, bảo tồn lại những giá trị thực vốn có của dân tộc Mường như Nhà sàn,
trang phục, cồng chiêng và ngôn ngữ của dân tộc Mường đó là những giá trị văn
hóa thể hiện bản sắc riêng của mỗi dân tộc và những giá trị nó bất biến theo thời
gian. Tuy nhiên trong điều kiện hội nhập quốc tế như hiện nay thì những giá trị văn
hóa mang bản sắc riêng của người Mường đang bị mai một, lai căng, khơng cịn
giữ ngun bản sắc; có khơng ít những giá trị văn hóa truyền thống của người dân
tộc Mường chỉ xuất hiện trong dịp lễ hội truyền thống của dân tộc Mường như
trang phục, hát ru tiếng dân tộc. Đặc biệt người biết nói tiếng dân tộc Mường chỉ ở
độ tuổi trung niên trở lên. Trước tình hình đó thì việc giữ gìn và phát huy giá trị văn
hóa dân tộc Mường đang là vấn đề thời sự cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Để góp phần giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Mường ở huyện
Ba Vì, thành phố Hà Nội hiện nay tôi chọn vấn đề “Sử dụng hiệu quả các phương
tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Mường ở
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc sỹ.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm dưới góc độ,
phạm vi và mức độ, mục đích tiếp cận khác nhau.
Các cơng trình, tài liệu liên quan đến đề tài có thể chia làm hai nhóm như
sau:
Nhóm 1: Các tài liệu bàn về vấn đề sử dụng hiệu quả truyền thơng nói chung
và các phương tiện tun truyền nói riêng như: “Đổi mới cơng tác tun truyền
miệng và hoạt động của báo cáo viên trong tình hình mới”

Ngơ Văn Thạo, tạp chí

tư tưởng văn hóa, số 7, năm 2002. Vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại
chúng, Mai Quỳnh Nam, tạp chí xã hội học, năm 2006; Luận văn Thạc sĩ Xã hội
2



học của Đinh Phương Thảo “ Hiệu quả của truyền thông đại chúng với công chúng
thanh niên đô thị”, năm 2006; Bài viết của Tiến sĩ Phạm Huy Kỳ “ các loại hình
tuyên truyền và tiêu chuẩn đánh giá các loại hình truyền thơng tun truyền”, Tạp
chí lý luận chính trị và truyền thông số 10, năm 2009; Luận văn Thạc sỹ Giáo dục
học của Nguyễn Thị Liễu “ Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy
học ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên”; Học viện Báo chí& Truyền,
Khoa Tun truyền (2009) Giáo trình Nguyên lý công tác tư tưởng tập 2, năm
2009, Hà Nội; Đổi mới công tác tuyên truyền, vận động quần chúng”, tạp chí
Tun Giáo, số 1, tr 15, năm 2013.
Nhìn chung các bài viết nêu trên đã làm rõ được khái niệm, vị trí, vai trị,
chức năng của phương tiện tun truyền nói chung và phương tiện thơng tin đại
chúng nói riêng. Tuy nhiên các cơng trình nói trên chưa đi sâu làm rõ hiệu quả sử
dụng phương tiện tuyên truyền; trong khi đó có tài liệu thì đề cập sâu nội dung cho
một loại phương tiện tuyên truyền nhưng cịn rời rạc chưa mang tính tổng qt cao.
Nhóm 2: Các tài liệu bàn về các giá trị văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa dân tộc Việt Nam, văn hóa dân tộc thiểu số: "Tìm hiểu văn hóa vùng các
dân tộc thiểu số" của Lị Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997. "Văn hóa
các dân tộc thiểu số ở Việt Nam", Ngơ Văn Lệ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, năm 1998.
Luận văn thạc sĩ Triết học của Lê Thị Mỹ Vân, 1999, Đại học Khoa học xã hội –
Đại học Quốc gia Hà Nội."Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong cuộc
sống hơm nay", Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000. Cuốn
sách “ bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong thời đổi
mới và hội nhập, GS.TS Ngô Đức Thịnh, Nxb. Hành chính Quốc gia, năm 2010.
Các cơng trình, tác phẩm nêu trên đều đã đi vào khai thác những đặc điểm
chung về bản sắc văn hóa; văn hóa các dân tộc thiểu số; văn hóa của dân tộc
Mường nói riêng ở nước ta. Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở
việc tìm hiểu những giá trị văn hóa tổng quát văn hóa, những phong tục tập quán
3



của người Mường; những giá trị: nét đặc sắc - cái hay, cái đẹp của văn hóa dân tộc
Mường. Một số đề tài, cơng trình cũng đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường nhưng chưa đi sâu tìm hiểu một số nét văn hóa
cụ thể, đặc biệt là vấn đề kế thừa và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
- Trên cơ sở hệ thống hóa làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn hiệu quả thực
trạng phát huy của phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc
Mường; Đề xuất các giải pháp phát huy vai trò của phương tiện tuyên truyền trong
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Mưởng ở huyện Ba Vì thành phố
Hà Nội hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ lý luận về hiệu quả sử dụng các phương tiện tuyên truyền trong
bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Mường.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng các phương tiện tuyên truyền trong
bảo tồn văn hóa dân tộc Mường.
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các
phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường
ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa của dân tộc Mường.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy giá trị
văn hóa của dân tộc Mường ở huyện Ba Vì thành phố Hà Nội hiện nay. Trên thực
tế, giá trị văn hóa dân tộc Mường rất đa dạng và phong phú nhưng vì thời gian nên
4



phạm vi nghiên đề tài này tập trung đề cập tới nội dung hiệu quả sử dụng phương
tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Mường về
trang phục, lễ hội và ẩm thực văn hóa Mường trong thời gian từ năm (2008-2013).
5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu
- Luận văn dựa trên cơ sở lí luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh; các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước về vai trị của phương tiện tun truyền trong giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa của các dân tộc thiểu số. Mặt khác luận văn có tham khảo, kế thừa có chọn lọc
về cơ sở lí luận và kết quả của các cơng trình nghiên cứu, đề án, bài viết, báo cáo…
đã được được công bố.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, một số phương pháp nghiên cứu khoa học: Phân tích - tổng
hợp, lịch sử - logic, phân tích số liệu điều tra xã hội học, phân tích so sánh và phân
tích hệ thống trên cơ sở gắn lý luận với thực tiễn.
6. Đóng góp mới của luận văn:
- Luận văn trình bày vấn đề mới về hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên
truyền trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Mường trên cơ sở lí
luận lơ gíc, khoa học, có hệ thống.
- Đề ra phương hướng và một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng các phương tiện tuyên truyền trong giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của
dân tộc Mường.
7. Ý nghĩa của đề tài
7.1. Về lý luận
Hệ thống hóa và làm rõ hơn về lý luận hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên
truyền trong bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường.
5



7.2. Về thực tế
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ, cơ quan tuyên giáo,
phòng Văn hóa- Thơng tin huyện và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan; Cán bộ,
lãnh đạo ở huyện Ba Vì thành phố Hà Nội trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị
văn hóa của dân tộc Mường trên địa bàn.
8. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương, 11 tiết như sau:
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG
TIỆN TUYÊN TRUYỀN TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ
VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MƯỜNG
1.1. Một số nét khái quát về các giá trị văn hóa của dân tộc Mường
1.1.1. Giá trị văn hóa và các giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc Mường.
- Khái niệm
- Phân loại: vật thể, phi vật thể
1.1.2. Các giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc Mường
- Trang phục
- Nhà sàn
- Lễ hội
- Ẩm thực
1.1.3. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường trước
làn sóng hội nhập và giao lưu văn hóa
- Khái niệm bảo tồn và phát huy
- Phương thức bảo tồn và phát huy
1.2. Phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn
hóa của dân tộc Mường

6



1.2.1. Phương tiện tuyên truyền – khái niệm và các phương tiện tuyên
truyền thường dùng chủ yếu ở Việt Nam.
1.2.1.1. Một số khái niệm
- Khái niệm tuyên truyền
- Khái niệm phương tiện tuyên truyền
1.2.1.2. Các phương tiện tuyên truyền thường dùng chủ yếu ở Việt Nam.
- Hệ thống tuyên truyền miệng và hoạt động của đội ngũ báo cáo viên
- Hệ thống giáo dục lí luận chính trị và giáo dục phổ thơng
- Thiết chế văn hóa
- Sinh hoạt của các tổ chức
- Thơng tin đại chúng
1.2.2. Vai trị của sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường
1.2.2.1. Gia tăng quy mô và phạm vi ảnh hưởng của tuyên truyền
1.2.2.2. Nâng cao hiệu quả tuyên truyền
1.3. Hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường.
1.3.1. Quan niệm về hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường.
1.3.1.1. Hiệu quả tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
của dân tộc Mường
1.3.1.2. Hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường
1.3.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng các phương tiện tuyên truyền
trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường.
1.3.2.1. Quy mô, mức độ tiếp nhận nội dung tuyên truyền của đối tượng
thông qua các phương tiện tuyên truyền.
7



1.3.2.2. Tần suất và thời lượng sử dụng các phương tiện tuyên truyền.
1.3.2.3. Tính kinh tế trong sử dụng các phương tiện tuyên truyền
Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN
TUYÊN TRUYỀN TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN
HÓA CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các phương tiện trong
bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc Mường ở huyện
Ba Vì thành phố Hà Nội hiện nay
2.1.1. Điều kiện tự nhiện, xã hội của huyện Ba Vì thành phố Hà Nội
2.1.2. Năng lực của đội ngũ cán bộ tuyên truyền
2.1.3 Chất lượng các phương tiện tuyên truyền
2.1.4 Những giá trị văn hóa của dân tộc Mường
2.2. Hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường
2.2.1. Ưu điểm về hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường
- Số lượng và mức độ tiếp nhận nội dung tuyên truyền của đối tượng tuyên
truyền
- Tần suất sử dụng các phương tiện tuyên truyền
- Tính kinh tế trong sử dụng các phương tiện tuyên truyền
2.2.2. Hạn chế về hiệu quả sử dụng phương tiện tuyên truyền trong bảo
tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường
- Số lượng và mức độ tiếp nhận nội dung tuyên truyền của đối tượng tuyên
truyền
- Tần suất sử dụng các phương tiện tuyên truyền
- Tính kinh tế trong sử dụng các phương tiện tuyên truyền

8



2.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế về hiệu quả sử dụng
phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của
dân tộc Mường.
2.3.1. Nguyên nhân ưu điểm
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG
TIỆN TUYÊN TRUYỀN TRONG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ
VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ
NỘI HIỆN NAY
3.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cuả cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp
huyện Ba Vì trong việc đầu tư, sử dụng và phát huy hiệu quả các phương tiện tuyên
truyền trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc Mường
3.2. Chủ động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý và sử dụng các
phương tiện tuyên truyền
3.3. Tăng cường phối hợp các phương tiện tuyên truyền trong bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mường
3.4. Nâng cao chất lượng các phương tiện tuyên truyền trước hết tập trung
đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng và thiết chế
văn hóa của địa phương
3.5. Đẩy mạnh tuyên truyền đi đôi với chăm lo phát triển kinh tế, xã hội nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
3.6 Nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc Mường trong việc bảo tồn,
phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc mình.
9



3.7 Tạo lập dư luận xã hội tích cực đối với việc bảo tồn và phát huy các giá
trị văn hóa dân tộc Mường.
KẾT LUẬN

10


DANH MỤC TÀI LIỆU
1."Tìm hiểu văn hóa vùng các dân tộc thiểu số" của Lị Giàng Páo, Nxb Văn
hóa dân tộc, Hà Nội, 1997.
2."Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam", Ngô Văn Lệ, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 1998.
3.Luận văn thạc sĩ Triết học của Lê Thị Mỹ Vân, 1999, Đại học KHXH &
NV - ĐHQG Hà Nội."Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong cuộc sống
hơm nay";
4.Người Mường ở Việt Nam / Nhóm b.s chính: Bùi Tuyết Mai (ch.b), Vũ
Đức Tân. - H. : Văn hoá dân tộc, 1999. - 151tr;
5. Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000.
6. “Đổi mới cơng tác tuyên truyền miệng và hoạt động của báo cáo viên
trong tình hình mới” của Ngơ Văn Thạo, tạp chí tư tưởng văn hóa, số 7, năm 2002;
7 Vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng, Mai Quỳnh Nam, tạp
chí xã hội học, năm 2006;
8. Luận văn Thạc sĩ Xã hội học của Đinh Phương Thảo “ Hiệu quả của
truyền thông đại chúng với công chúng thanh niên đơ thị”, năm 2006;
9.Học viện Báo chí& Tun truyền, Khoa Tuyên truyền (2006) Giáo trình
Nguyên lý tuyên truyền, Hà Nội;
10.Người Mường ở Việt Nam = The Muong in Vietnam/Vũ Khánh ch.b.;
Nguyễn Xuân Hồng dịch. - H. : Thông tấn, 2008. - 137tr;

11. Phương tiện truyền thông và những thay đổi văn hóa xã hội ở Việt Nam,
Bùi Hồi Sơn, Nxb 2008,
12. Tiến sĩ Phạm Huy Kỳ “các loại hình tuyên truyền và tiêu chuẩn đánh giá
các loại hình truyền thơng tuyên truyền”, Tạp chí lý luận chính trị và truyền thông
số 10, năm 2009;

11


13. Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học của Nguyễn Thị Liễu “ Biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Hưng Yên”;
14.Học viện Báo chí& Truyền, Khoa Tuyên truyền (2009) Giáo trình Ngun
lý cơng tác tư tưởng tập 2, năm 2009, Hà Nội;
15. Cuốn sách “ bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt
Nam trong thời đổi mới và hội nhập, GS.TS Ngô Đức Thịnh, NXB Hành chính
quốc gia, năm 2010.
16. Học viện Báo chí& Tun truyền, Khoa Tun truyền (2010) Giáo trình
Quản lý hoạt động tư tưởng- Văn hóa, Hà Nội;
17.Hoa văn cạp váy Mường, Trần Từ;
18. Bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay,
Đỗ Thanh Hà;
19. TS Hà Bình Hịa, Giáo trình Tâm lý học trong công tác tư tưởng, năm
2012, Hà Nội;
20. Giữ gìn, phát huy văn hóa dân tộc Mường, Xn Cường;
21.Gìn giữ nét văn hóa Mường, Bùi Đình Khơi;
22. Nghị định số 05/NĐ-CP, ngày 18 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ về cơng
tác dân tộc;
23. Quyết định số 1270/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 7 năm 2011của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số đến

năm 2020”;
24. Đề án bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì giai
đoạn 2012-2015;
25. Học viện Báo chí& Tuyên truyền, Bộ môn Khoa học luận, PGS TS Đỗ
Công Tuấn (2012), Đề cương bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
Hà Nội;
12


26.Trang phục các tộc người thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Tày Thái, Ka Đai / Đỗ Thị Hồ. - H. : Văn hố dân tộc, 2012. - 678tr;
27. Tản mạn văn hóa Mường, Nguyễn Hải, Nxb 2012;
28. Đổi mới công tác tuyên truyền, vận động quần chúng”, tạp chí Tuyên Giáo,
số 1, tr 15, năm 2013.
29. PGS TS Lương Khắc Hiếu, Giáo trình Lý thuyết truyền thơng, NXB Chính
trị Quốc gia – Sự thật, năm 2013, Hà Nội;

13



×