Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Sách bài tập toán 7 chương 3 hình học trực quan cánh diều 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.39 KB, 28 trang )

Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Bài 1 trang 87 SBT Tốn 7 Tập 1:
a) Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ở Hình 7a.
b) Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lập phương ở Hình 7b.

Lời giải
– Hình 7a:
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c
(a, b, c cùng đơn vị đo).
Cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật trên là:
V = abc (đơn vị thể tích).
Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên là:
Sxq = 2(a + b)c (đơn vị diện tích).
Do đó:
Thể tích của hình hộp chữ nhật này là:
V = 3.2.2 = 12 (cm3).


Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này là:
Sxq = 2.(3 + 2).2 = 20 (cm2).
Vậy V = 12 cm3 và Sxq = 20 cm2.
– Hình 7b:
Hình lập phương có độ độ dài cạnh là d.
Cơng thức tính thể tích của hình lập phương trên là:
V = d3 (đơn vị thể tích).
Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương trên là:
Sxq = 4d2 (đơn vị diện tích).
Do đó:
Thể tích của hình hộp chữ nhật này là:
V = 23 = 8 (cm3).
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật này là:


Sxq = 4.22 = 16 (cm2).
Vậy V = 8 cm3 và Sxq = 16 cm2.
Bài 2 trang 87 SBT Tốn 7 Tập 1: Tính độ dài cạnh của hình lập phương, biết thể
tích của hình lập phương đó bằng thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thước:
chiều dài là 8 dm, chiều rộng là 4 dm, chiều cao là 2 dm.
Lời giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thước chiều dài là 8 dm, chiều rộng là 4
dm, chiều cao là 2 dm là:


8.4.2 = 64 (dm3).
Gọi d (dm) (d > 0) là độ dài cạnh của hình lập phương.
Khi đó thể tích của hình lập phương là: d3 (dm3).
Do thể tích của hình lập phương bằng thể tích của hình hộp chữ nhật trên nên ta có:
d3 = 64.
Suy ra d3 = 43
Do đó d = 4 (dm).
Vậy độ dài cạnh của hình lập phương là 4 dm.
Bài 3 trang 87 SBT Tốn 7 Tập 1: Người ta xếp các hình lập phương có độ dài
cạnh là 2 cm để được một hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là 12 cm,
chiều rộng là 8 cm, chiều cao là 10 cm. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu hình lập
phương để xếp được hình hộp chữ nhật đó?
Lời giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật có ba kích thước chiều dài là 12 cm, chiều rộng là 8
cm, chiều cao là 10 cm là:
12.8.10 = 960 (cm3).
Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2 cm là:
23 = 8 (cm3).
Số hình lập phương phải dùng tất cả để xếp được hình hộp chữ nhật đó là:
690 : 8 = 120 (hình).

Vậy phải dùng tất cả 120 hình lập phương để xếp được hình hộp chữ nhật đó.


Bài 4 trang 87 SBT Toán 7 Tập 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' (Hình
8). Diện tích của các mặt ABCD, BB'C'C và CC'D'D lần lượt là 2 cm2, 6 cm2, 3 cm2.
Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'.

Lời giải
Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' như sau: AB = a (cm),
AD = b (cm), AA' = c (cm) (a > 0, b > 0, c > 0).
Khi đó thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là: V = abc (cm3).
• Diện tích của mặt ABCD là:
SABCD = ab (cm2)
Mà theo bài SABCD = 2 cm2.
Do đó ab = 2.
Tương tự ta có:
• SBB'C'C = bc = 6 (cm2). Do đó bc = 6.
• SCC'D'D = ac = 3 (cm2). Do đó ac = 3.


Suy ra: (ab).(bc).(ac) = 2.6.3
Hay a2b2c2 = 36
Suy ra (abc)2 = 62
Do đó abc = 6.
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là 6 cm3.
Bài 5 trang 88 SBT Tốn 7 Tập 1: Một bể rỗng khơng chứa nước có dạng hình hộp
chữ nhật với chiều dài là 2,2 m, chiều rộng là 1 m, chiều cao là 0,75 m. Người ta sử
dụng một máy bơm nước có cơng suất 25 lít/phút để bơm đây bể đó. Hỏi sau bao
nhiêu giờ thì bể đầy nước?
Lời giải

Thể tích của bể chính là thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 2,2 m, chiều
rộng là 1 m, chiều cao là 0,75 m.
Do đó thể tích của bể đó là:
2,2.1.0,75 = 1,65 (m3) = 1 650 (l).
Người ta sử dụng một máy bơm nước có cơng suất 25 lít/phút để bơm đây bể đó nên
cứ một phút bể bơm được 25 lít nước.
Thời gian để bể đầy nước là:
1 650 : 25 = 66 (phút) = 1,1 (giờ).
Vậy sau 1,1 giờ thì bể đầy nước.
Bài 6 trang 88 SBT Tốn 7 Tập 1: Một căn phịng có dạng hình hộp chữ nhật với
chiều dài là 5 m, chiều rộng là 3,2 m, chiều cao là 3 m. Người ta muốn sơn phía
trong bốn bức tường và cả trần của căn phịng. Tính số tiền mà người đó phải trả,


biết rằng diện tích các cửa của căn phịng đó là 7 m2 và giá tiền sơn mỗi mét vuông
(bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 10 500 đồng.
Lời giải
Diện tích xung quanh hay diện tích bốn bức tường kể cả các cửa của căn phịng (diện
tích xung quanh của hình hộp chữ nhật) là:
2. (5 + 3,2). 3 = 49,2 (m2).
Diện tích trần của căn phịng (diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật) là:
5.3,2 = 16 (m2).
Diện tích cần qt sơn của căn phịng là:
49,2 + 16 – 7 = 58,2 (m2).
Số tiền người đó phải trả để quét sơn căn phòng là:
58,2 . 10 500 = 611 100 (đồng).
Vậy người đó cần phải trả để quét sơn là 611 100 đồng.
Bài 7 trang 88 SBT Tốn 7 Tập 1: Một bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật với chiều
dài là 12 m, chiều rộng là 5 m, chiều sâu là 1,75 m. Người thợ phải dùng bao nhiêu
viên gạch men để lát đáy và xung quanh bể đó? Biết rằng mỗi viên gạch có dạng

hình chữ nhật với chiều dài là 25 cm, chiều rộng là 20 cm và diện tích mạch vữa
khơng đáng kể.
Lời giải
Diện tích đáy bể dạng hình hộp chữ nhật là:
12.5 = 60 (m2).
Diện tích xung quanh bể dạng hình hộp chữ nhật là:


2. (12 + 5). 1,75 = 59,5 (m2).
Diện tích cần lát gạch men là:
60 + 59,5 = 119,5 (m2).
Diện tích của mỗi viên gạch men là:
25.20 = 500 (cm2) = 0,05 (m2).
Số viên gạch men mà người thợ phải dùng để lát đáy và xung quanh thành bể đó là:
119,5 : 0,05 = 2 390 (viên).
Vậy người thợ phải dùng 2 390 viên gạch men để lát đáy và xung quanh bể đó.
Bài 8 trang 88 SBT Tốn 7 Tập 1: Hình 9 được ghép bởi 3 hình hộp chữ nhật. Tính
thể tích của hình được ghép với các số đo trên hình tính theo đơn vị mét.

Lời giải
Hình 9 được ghép bởi:
– Hai hình hộp chữ nhật nhỏ có chiều dài 17 m, chiều rộng 5 m và chiều cao 8 m;
• Thể tích của mỗi hình hộp chữ nhật nhỏ là:


17.5.8 = 680 (m3).
• Thể tích của hai hình hộp chữ nhật nhỏ là:
2.680 = 1 360 (m3).
– Một hình hộp chữ nhật lớn có chiều dài 25 m, chiều rộng 17 m và chiều cao 10 m.
• Thể tích của hình hộp chữ nhật lớn này là:

25.17.10 = 4 250 (m3).
Do đó thể tích của hình được ghép là:
1 360 + 4 250 = 5 610 (m3).
Vậy thể tích của hình được ghép là 5 610 m3.


Bài 2: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài 9 trang 92 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các hình 18a, 18b, 18c, 18d có hai hình
lăng trụ đứng tứ giác. Chỉ ra các hình lăng trụ đứng tứ giác đó?

Lời giải
Quan sát Hình 18 ta thấy;
• Hình 18a có một mặt đáy nên khơng phải là hình lăng trụ đứng tứ giác.
• Hình 18b có 6 mặt (2 mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau, các mặt bên
đều là hình chữ nhật), 12 cạnh, 8 đỉnh nên là hình lăng trụ đứng tứ giác.
• Hình 18c có hai mặt bên khơng phải là hình tứ giác hoặc hình chữ nhật nên khơng
phải là hình lăng trụ đứng tứ giác.


• Hình 18d là hình hộp chữ nhật nên cũng là hình lăng trụ đứng tứ giác.
Vậy hình 18b, 18d là hình lăng trụ đứng tứ giác.
Bài 10 trang 92 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng,
phát biểu nào sai?
a) Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 cạnh, 6 đỉnh.
b) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 5 đỉnh.
c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 mặt, 5 đỉnh.
d) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh.
Lời giải
a) Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 cạnh, 6 đỉnh là phát biểu sai vì hình lăng trụ
đứng tam giác có 9 cạnh, 6 đỉnh.

b) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 5 đỉnh là phát biểu sai vì hình lăng trụ đứng
tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh.
c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 mặt, 5 đỉnh là phát biểu sai vì hình lăng trụ đứng
tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh.
d) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh là phát biểu đúng.
Vậy trong các phát biểu trên, phát biểu a, b, c là phát biểu sai; phát biểu d là phát
biểu đúng.
Bài 11 trang 92, 93 SBT Tốn 7 Tập 1: Cho hình lăng trụ đứng tứ giác
ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình thang ABCD vng tại B (AB song song với CD)
với AB = 9 dm, DC = 6 dm, BC = 4 dm, AD = 5 dm và chiều cao AA' = 100 cm
(Hình 19).


a) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D'.
b) Tính thể tích của hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D'.
c) Người ta dán giấy màu (bên ngoài) tất cả các mặt của hình lăng trụ. Tính số tiền
người đó phải trả, biết rằng giá tiền dán giấy màu mỗi mét vuông (bao gồm tiền công
và nguyên vật liệu) là 150 000 đồng.
Lời giải
a) Đổi 100 cm = 10 dm.
Chu vi của đáy ABCD của hình lăng trụ là:
9 + 6 + 4 + 5 = 24 (dm).
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' là:
24 . 10 = 240 (dm2).
Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' là 240 dm2.
b) Diện tích đáy ABCD của hình lăng trụ là:

 9  6 .4
2


= 30 (dm2).


Thể tích của hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' là:
30. 10 = 300 (dm3).
Vậy thể tích của hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' là 300 dm3.
c) Tổng diện tích tất cả các mặt của hình lăng trụ là:
240 + 2.30 = 300 (dm2) = 3 (m2).
Số tiền người đó phải trả là:
3. 150 000 = 450 000 (đồng).
Vậy người đó phải trả 450 000 đồng.
Bài 12 trang 93 SBT Toán 7 Tập 1: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEG
có đáy là tam giác ABC vuông tại B với cạnh đáy AB = 2 cm và cạnh bên AD = 5
cm (Hình 20). Tính độ dài cạnh BC, biết thể tích của hình lăng trụ đó bằng 25 cm3.

Lời giải
Diện tích đáy ABC của hình lăng trụ là:
25 : 5 = 5 (cm2).
Cơng thức tính diện tích đáy là tam giác ABC vng tại B là:


SABC =

1
. AB.BC
2

Do đó độ dài cạnh BC là:
BC =


2SABC 2.5

= 5 (cm).
AB
2

Vậy độ dài cạnh BC là 5 cm.
Bài 13 trang 93 SBT Tốn 7 Tập 1: Cho hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ
có đáy là hình thang ABCD vuông tại B (AD song song với BC) với AB = 20 cm,
AD = 11 cm, BC = 15 cm (Hình 21).

a) Tính tỉ số giữa thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP và thể tích của
hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ.
b) Tính tỉ số phần trăm giữa thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ABD.MNQ và
thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác BCD.NPQ.
c) So sánh thể tích của hai hình lăng trụ đứng tam giác ABD.MNQ và ACD.MPQ.
Lời giải
a) • Diện tích đáy tam giác ABC vng tại B là:


SABC =

1
1
AB.BC = .20.15 = 150 (cm2).
2
2

Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP là:
SABC.BN (cm3).

• Diện tích đáy hình thang ABCD vng tại B là:
SABCD =

1
1
(AD + BC).AB = .(11 + 15).20 = 260 (cm2).
2
2

Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ là:
SABCD.BN (cm3).
Tỉ số giữa thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.MNP và thể tích của hình
lăng trụ đứng tứ giác ABCD.MNPQ là:
VABC.MNP
S .BN
S
150 15
 ABC
 ABC 
 .
VABCD.MNPQ SABCD .BN SABCD 260 26

Vậy tỉ số cần tìm bằng

15
.
26

b) • Diện tích đáy tam giác ABD vng tại A là:
SABD =


1
1
AB.AD = .20.11 = 110 (cm2).
2
2

Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ABD.MNQ là:
SABD.BN (cm3).
• Diện tích đáy tam giác BCD là:
SABCD =

1
1
1
hD.BC = .AB.BC = .20.15 = 150 (cm2).
2
2
2


Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác BCD.NPQ là:
SBCD.BN (cm3).
Tỉ số phần trăm giữa thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác ABD.MNQ và thể tích
của hình lăng trụ đứng tam giác BCD.NPQ là:

VABD.MNQ
VBCD.NPQ

.100% 


SABD .BN
S
110
.100%  ABD .100% 
.100%  73,  3 %.
SBCD .BN
SBCD
150

Vậy tỉ số phần trăm cần tìm bằng 73,(3)%.
c) Thể tích của hai hình lăng trụ đứng tam giác ABD.MNQ và ACD.MPQ bằng nhau
do diện tích hai đáy ABD, ACD bằng nhau và chúng có cùng chiều cao BN.
Bài 14 trang 93 SBT Tốn 7 Tập 1: Sắp xếp các hình sau theo thứ tự thể tích giảm
dần:
– Hình lăng trụ đứng tứ giác có độ dài cạnh bên bằng 10 cm và đáy là hình thang
cân với độ dài đáy bé, đáy lớn, đường cao lần lượt bằng 2 cm, 8 cm, 4 cm;
– Hình lập phương có độ dài cạnh bằng 8 cm;
– Hình lăng trụ đứng tam giác có độ dài cạnh bên bằng 10 cm và đáy là tam giác có
độ dài một cạnh, đường cao tương ứng cạnh đó lần lượt bằng 4 cm, 3 cm.
Lời giải
• Xét hình lăng trụ đứng tứ giác:
Diện tích hình lăng trụ đứng tứ giác là:
1
.(2 + 8).4 = 20 (cm2).
2

Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác là:



20.10 = 200 (cm3).
• Xét hình lập phương:
Thể tích của hình lập phương là:
83 = 512 (cm3).
• Xét hình lăng trụ đứng tam giác:
Diện tích đáy tam giác là:
1
.4.3 = 6 (cm2).
2

Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là:
6.10 = 60 (cm3).
Do 512 > 200 > 60 nên sắp xếp các hình theo thứ tự thể tích giảm dần là: hình lập
phương, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác.
Bài 15* trang 93 SBT Toán 7 Tập 1: Người ta ghi một cách tuỳ ý vào ba mặt bên
và hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác các số tự nhiên lẻ từ 21 đến 29 (số
được ghi ở mỗi mặt khác nhau). Chứng tỏ rằng không thể xảy ra trường hợp tổng
các số trên ba mặt bên và tổng các số trên hai đáy của hình lăng trụ trên bằng nhau.
Lời giải
Do tổng của ba số lẻ là một số lẻ nên tổng các số trên ba mặt bên của hình lăng trụ
là một số lẻ.
Mà tổng của hai số lẻ là một số chẵn nên tổng các số trên hai đáy của hình lăng trụ
là một số chẵn.


Do đó khơng thể xảy ra trường hợp tổng các số trên ba mặt bên và tổng các số trên
hai đáy của hình lăng trụ trên bằng nhau.




Bài tập cuối chương III
Bài 16 trang 94 SBT Toán 7 Tập 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 8 đỉnh, 8 cạnh;
B. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 4 mặt, 6 đỉnh, 8 cạnh;
C. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 4 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh;
D. Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Lời giải
Đáp án đúng là: D

Hình lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Vậy ta chọn phương án D.
Bài 17 trang 94 SBT Tốn 7 Tập 1: Một hình lập phương có thể tích là 125 m3.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
A. 125 m2;
B. 500 m2;
C. 150 m2;


D. 100 m2.
Lời giải
Đáp án đúng là: D
Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là d (m) (d > 0) là: d3 (m3).
Mà theo bài thể tích của hình lập phương này bằng 125 m3
Do đó d3 = 125
Hay d3 = 53
Suy ra d = 5 (m).
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
4.52 = 100 (m2).
Vậy ta chọn phương án D.
Bài 18 trang 94 SBT Tốn 7 Tập 1: Một bể rỗng khơng chứa nước có dạng hình

hộp chữ nhật với chiều dài là 2,4 m, chiều rộng là 1,5 m, chiều cao là 1 m. Người ta
sử dụng một máy bơm nước có cơng suất 30 l/phút để bơm đầy bể đó. Số giờ để bể
đó đầy nước là:
A.

13
giờ;
3

B. 120 giờ;
C. 2 giờ;
D.

49
giờ.
18

Lời giải



×