Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giáo dục địa phương lớp 2 hà tĩnh (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.65 KB, 17 trang )

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
CHỦ ĐỀ 1: DANH LAM THẮNG CẢNH QUÊ HƯƠNG EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, Hs đạt được các yêu cầu sau:
- Kể tên và chỉ ra được trên lược đồ địa điểm của một số danh lam thắng cảnh ở Hà
Tĩnh
- Giới thiệu được với bạn bè, người thân một số danh lam thắng cảnh của quê
hương em.
- Thực hiện được một số việc làm để bảo vệ danh lam thắng cảnh ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh:
- Sưu tầm một số hình ảnh về danh lam thắng cảnh của Hà Tĩnh bằng ảnh chụp
hoặc tranh vẽ.
2. Giáo viên
- Tài liệu GDĐP Hà Tĩnh
- Máy tính; Ti vi thơng minh
- KHBD
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CẢU GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Mở đầu
- Cho HS khởi động
- Hs khởi động bằng hát bài : ''Quê
- GV cho hs quan sát một số ảnh chụp hương tươi đẹp''
về một số địa danh của Hà Tĩnh
- HS quan sát
- GV dẫn dắt bài: Hà Tĩnh có rất nhiều
danh lam thắng cảnh đẹp. Hơm nay,
-Hs lắng nghe
chúng ta sẽ tìm hiểu một số cảnh đẹp
tiêu biểu ở Hà Tĩnh và cùng chia sẻ với


các bạn về cảnh đẹp của quê mình nhé! -Hs nhắc lại tên bài
Chủ đề 1: Cảnh đẹp quê hương em
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu cảnh đẹp địa
phương.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hs quan sát 2 hình ảnh và thực hiện
- Hs quan sát thực hiện theo cặp
nhiệm vụ sau:
+ Kể tên các cảnh đẹp có trên hình.
Bước 2: Làm việc chung cả lớp.


- Đại diện một số cặp Hs trình bày kết
quả làm việc trước lớp
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét
- GV yêu cầu học sinh kể thêm một số
cảnh đẹp mà em biết
- GV chốt, chiếu các hình ảnh lên màn
hình tivi
Một số cảnh đẹp của Hà Tĩnh, ví dụ:
+ Khu sinh Thái Kim Sơn- Hương
Sơn.
+ Chùa Hương Tích- Thị xã Hồng
Lĩnh
+ Vườn quốc gia Vũ Quang- Huyện
Vũ Quang
+Khu sinh thái hồ Trại Tiểu- Can Lộc
+ Biển Hoành Sơn- Kỳ Anh

+ Biển Thiên Cầm- Cẩm Xuyên.
+ Hồ Kẻ Gỗ- Cẩm Xuyên,…
- GV chỉ trên lược đồ vị trí của một số
danh lam thắng cảnh vừa nêu.
Hoạt động 2: Nêu được những nét
tiêu biểu của cảnh đẹp ở địa phương
Bước 1.Làm việc theo nhóm 4
- Nhóm học sinh giới thiệu với bạn bè
những cảnh đẹp của quê hương Hồng
Lĩnh
Bước 2.Làm việc chung cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm trả lời trình
bày kết quả trước lớp.
- Mời hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét,đánh giá.
III. Luyện tập thực hành
Bước 1: Hoạt động nhóm 2: Nêu
những việc cần làm để bảo vệ danh
lam thắng cảnh quê hương em
- GV theo dõi, giúp đỡ

- Đại diện Hs trình bày
+ Hình 1: Hồ Kẻ Gỗ- Cẩm Xuyên
+ Hình 2: Biển Thiên Cầm- Cẩm
Xuyên
-Hs khác nhận xét, bổ sung
-Hs lắng nghe
- HS kể theo hiểu biết

- Hs quan sát lắng nghe


- Học sinh lên chỉ lại các huyện thị xã
có các danh lam thắng cảnh

-Hs làm việc theo nhóm 4 lựa chọn
những địa danh tiêu biểu
- Hs trình bày: Chùa Thiên Tượng,
Chùa Hang, đền thờ Song Trạng, đền
thờ Bùi Cầm Hổ, Suối Tiên,…
- HS thảo luận nhóm 2


Bước 2: Làm việc chung cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm trả lời trình
- HS trình bày ý kiến thảo luận
bày kết quả trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung, hồn thiện
- Gv kết luận:
IV. Vận dụng
Em sẽ làm gì để quê hương luôn tươi
- HS trả lời ý kiến cá nhân
đẹp?
ĐẠO ĐỨC
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: CHỦ ĐỀ 2: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƠI
CÔNG CỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được hiện trạng môi trường xung quanh em và một số nơi công cộng như
trường học, chợ, khu vui chơi,…
- Thực hiện được một số việc làm để bảo vệ môi trường xung quanh em và nơi
công cộng.

- Nhắc nhở được bạn bè, người thân bảo vệ môi trường xung quanh em và nơi
công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh:
- Sưu tầm một số hình ảnh một số nơi công cộng mà em biết.
2. Giáo viên
- Tài liệu GDĐP Hà Tĩnh
- Máy tính; Ti vi thơng minh
- KHBD
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CẢU GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Mở đầu
- Cho HS khởi động
- Hs khởi động bằng hát bài : Em vẽ
- GV dẫn dắt bài: Môi trường xung
môi trường màu xanh''
quanh chúng ta vô cùng tươi đẹp. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em biết cách -Hs lắng nghe
bảo vệ môi trường công cộng xung
quanh mình! Chủ đề 2: Bảo vệ mơi
trường nơi cơng cộng.
-Hs nhắc lại tên bài
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhận biết nơi công
cộng ở địa phương em


Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hs quan sát các hình ảnh và thực hiện

nhiệm vụ sau:
- Hs quan sát thực hiện theo cặp
+ Kể tên các địa điểm công cộng có
trên hình.
Bước 2: Làm việc chung cả lớp.
- Đại diện một số cặp Hs trình bày kết - Đại diện Hs trình bày
quả làm việc trước lớp
+ Hình 1: Chợ
+ Hình 2: Cơng viên
+ Hình 3: Nhà văn hóa
+ Hình 4: Trường học
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
-Hs khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt
-Hs lắng nghe
- GV yêu cầu học sinh kể thêm một địa
điểm công cộng mà em biết
- HS kể theo hiểu biết
- GV chiếu thêm một số hình ảnh lên
màn hình tivi
Một số địa điểm nơi cơng cộng, ví dụ:
+ Sân bóng phường, xã
- Hs quan sát lắng nghe
+ Các ngôi chùa trên địa bàn thị xã
Hoạt động 2: Tìm hiểu mơi trường
nơi cơng cộng
Bước 1.Làm việc theo nhóm 4
- Cùng bạn quan sát một nơi cơng cộng
ở địa phương em rồi hồn thành phiếu
quan sát sau:

PHIẾU QUAN SÁT MÔI TRƯỜNG NƠI
CÔNG CỘNG
- Nhóm quan sát:……………………………
- Nơi quan sát: ……………………………..
Nội dung quan sát
Kết quả quan sát
Mô tả cảnh vật nơi
công cộng
Môi trường (đất,
nước, khơng khí,…)
Cây cối (Có nhiều cây
xanh khơng? Kể tên
những cây em biết)
Vệ sinh mơi trường
(Sạch hay bẩn, có rác
hay khơng? Nếu có,

- Học sinh thảo luận nhóm 4 hồn
thành phiếu quan sát


đó là những rác gì?)
Cảm nhận về mơi
trường nơi em được
quan sát

Bước 2.Làm việc chung cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm trả lời trình
bày kết quả trước lớp.
- Mời hs nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét,đánh giá.
III. Luyện tập thực hành
Hoạt động 3: Bảo vệ môi trường nơi
cơng cộng
Bước 1: Hoạt động nhóm 2: Gv chiếu
các tranh lên tivi và cho học sinh nhận
xét việc làm của các bạn trong tranh và
cho biết việc làm đó ảnh hưởng như
thế nào đến môi trường
- GV theo dõi, giúp đỡ
Bước 2: Làm việc chung cả lớp.
- Viết những việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ môi trường nơi công
cộng vào vở theo mẫu sau:
Việc nên làm

Việc khơng nên làm

- Đại diện một số nhóm trình bày:

- HS thảo luận nhóm 2 nhận xét việc
làm của các bạn trong tranh và cho biết
việc làm đó ảnh hưởng như thế nào
đến mơi trường

- HS thảo luận nhóm 2 hồn thành
phiếu học tập
- HS trình bày ý kiến thảo luận
- Nhóm khác bổ sung, hồn thiện


- Gv kết luận:
Bước 3: Hoạt động cá nhân: Khi thấy
hành động của các bạn dưới đây, em sẽ
làm gì?
- HS trả lời ý kiến cá nhân
- GV chiếu 2 bức tranh
- GV chốt
IV. Vận dụng
Cùng các bạn làm một sản phẩm để
nhắc nhở mọi người thực hiện việc bảo - HS thực hiện nhóm 2
vệ mơi trường nơi cơng cộng (có thể
vẽ một bức tranh, làm biển báo, hoặc
viết một đoạn văn ngắn,…).
ĐẠO ĐỨC


GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: CHỦ ĐỀ 3: NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG
Ở QUÊ HƯƠNG EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giới thiệu được một số ngành nghề nơi em sinh sống
- Kể được một số nghề truyền thống ở Hà Tĩnh
- giới thiệu được một nghề truyền thống ở Hà Tĩnh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh:
- Sưu tầm một số hình ảnh một số nghề truyền thống mà em biết ở quê hương Hà
Tĩnh.
2. Giáo viên
- Tài liệu GDĐP Hà Tĩnh
- Máy tính; Ti vi thơng minh
- KHBD

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CẢU GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Mở đầu
- Cho HS khởi động
- Hs khởi động bằng hát bài: Lớn lên
- GV dẫn dắt bài: Quê hương Hà Tĩnh em sẽ làm gì?
chúng ta có rất nhiều ngành nghề khác
nhau, hơm nay cơ trị chúng mình sẽ đi - Hs lắng nghe
tìm hiểu về một số ngành nghề truyền
thống ở quê hương em .Chủ đề 3:
Ngành nghề truyền thống ở quê hương - Hs nhắc lại tên bài
em.
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Khám phá nghề nghiệp
của những người xung quanh
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hs quan sát các hình ảnh và thực hiện
nhiệm vụ sau:
- Hs quan sát thực hiện theo cặp
+ Bạn nhỏ mong ước được làm những
cơng việc gì khi lớn lên?
+ Em hãy giới thiệu về công việc/nghề
nghiệp của một số người xung quanh
(có thể là người thân, người hàng
xóm,...)


Gợi ý: − Nêu tên người em giới thiệu.
− Nêu tên cơng việc/nghề nghiệp của

người đó
Bước 2: Làm việc chung cả lớp.
- Đại diện một số cặp Hs trình bày kết
quả làm việc trước lớp
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt
Hoạt động 2: Tìm hiểu nghề truyền
thống ở quê hương em
Bước 1.Làm việc theo nhóm 4
- Cùng bạn quan sát trả lời các câu hỏi
sau vào phiếu học tập:
a. Kể lại những đặc sản của Hà Tĩnh
mà em biết.
b. Quan sát hình ảnh trên màn hình, em
hãy:
- Kể tên một số nghề truyền thống ở
Hà Tĩnh.
- Nêu tên các huyện, thị xã, thành phố
có các nghề truyền thống đó
c. Kể tên các nghề truyền thống khác ở
quê hương em
d. Quan sát các sản phẩm dưới đây, và
nói cho nhau nghe sản phẩm đó dùng
để làm gì?
Bước 2.Làm việc chung cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm trả lời trình
bày kết quả trước lớp.

- Mời hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét,đánh giá.


- Đại diện Hs trình bày
-Hs khác nhận xét, bổ sung
-Hs lắng nghe

- Học sinh thảo luận nhóm 4 hồn
thành phiếu quan sát

- Nghề truyền thống ở Hà Tĩnh: Nghề
mộc ở Thái Yên- Đức Thọ; Nghề rèn
ở Phường Trung Lương- Hồng Lĩnh;
Nghề làm muối ở Thạch Hà; Nghề làm
nước mắm ở Kỳ Anh; Nghề làm chiếu
ở Lộc Hà; Nghề đóng thuyền,…
- Bàn ghế để ngồi, chiếu để trải nằm,
nước mắm dùng để nêm nấu, dụng cụ
lao động dùng để cuốc, xúc,..


III. Luyện tập thực hành
Hoạt động 3: Tập làm hướng dẫn
viên du lịch
a. Tìm hiểu thơng tin về một nghề
truyền thống ở Hà Tĩnh
Gợi ý:
- Đó là nghề truyền thống gì?
- Nêu tên huyện/thành phố có nghề
truyền thống đó.
- Sản phẩm của nghề đó là gì?
- Cơng dụng của sản phẩm đó.

- Cảm nghĩ của em về nghề truyền
thống đó
b. Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch,
em hãy giới thiệu với du khách về
nghề truyền thống em đã tìm hiểu
- GV theo dõi, giúp đỡ
IV. Vận dụng
Hoạt động 4: Giới thiệu về nghề em
mơ ước
a. Giới thiệu về nghề em mơ ước bằng
cách vẽ tranh/dán ảnh hoặc miêu tả
bằng lời.
Gợi ý:
− Em mơ ước làm nghề gì?
− Vì sao em thích nghề đó
b. Chia sẻ với bạn việc em sẽ làm để
thực hiện ước mơ của mình

- HS thảo luận nhóm
- Đại diện một số nhóm trình bày:
+ Đó là nghề rèn ở phường Trung
Lương- Hồng Lĩnh. Sản phẩm làm ra
từ nghề rèn là dao, liềm, cuốc, xẻng, ..
và các dụng cụ lao động được rèn bằng
sắt.. dùng để sử dụng trong đời sống
hàng ngày của những người nông dân.

HS dự kiến trả lời:
- Lớn lên mình rất thích trở thành bác
sĩ. Mình sẽ chữa bệnh cho nhiều người.

- Sau này mình thích làm nghề may để
làm ra nhiều quần áo đẹp cho mọi
người,…
- Mình sẽ học tập chăm chỉ, để lớn lên
có thể trở thành cơ giáo
- Mình thường đi ngắm cảnh và vẽ rất
nhiều tranh. Lớn lên mình sẽ trở thành
hoạ sĩ

Hoạt động 5: Đánh giá kết quả hoạt - HS tự hoàn thành đánh giá
động
ĐẠO ĐỨC
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: CHỦ ĐỀ 4: MÓN NGON Ở HÀ TĨNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được tên ít nhất một món ngon ở Hà Tĩnh;


- Nêu được ngun liệu chính của một món ngon ở Hà Tĩnh
- Chia sẻ được cảm nhận về món ngon của Hà Tĩnh
- Thực hành làm món ngon của Hà Tĩnh
- Giới thiêu được một món ngon ở địa phương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh một số món ngon mà em biết ở quê hương Hà Tĩnh.
2. Giáo viên
- Tài liệu GDĐP Hà Tĩnh
- Máy tính; Ti vi thơng minh
- KHBD
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Mở đầu
- Cho HS khởi động
- Hs khởi động bằng hát bài: Chiếc
- GV dẫn dắt bài: Quê hương Hà Tĩnh bụng đói
chúng ta có rất nhiều món ăn ngon,
- Hs lắng nghe
hơm nay cơ trị chúng mình sẽ đi tìm
hiểu về một số món ngon của Hà Tĩnh
qua Chủ đề 3: Món ngon ở Hà Tĩnh
- Hs nhắc lại tên bài
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhận diện các món ăn
đặc trưng ở Hà Tĩnh
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hs quan sát các hình ảnh và thực hiện - Hs quan sát thực hiện theo cặp
nhiệm vụ sau:
a. Hãy nói cho bạn nghe về các món ăn
có trong hình ?
b. Các món trên có ở các vùng miền
(huyện xã) nào của Hà Tĩnh?
c. Kể tên một số món ăn khác của Hà
Tĩnh mà em biết. Ở gia đình em
thường làm những món ăn nào
Bước 2: Làm việc chung cả lớp.
- Đại diện một số cặp Hs trình bày kết - Đại diện Hs trình bày
quả làm việc trước lớp
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung
-Hs khác nhận xét, bổ sung
- GV chốt

-Hs lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu món ăn đặc


trưng ở Hà Tĩnh
Bước 1.Làm việc theo nhóm 4
- Cùng bạn quan sát trả lời các câu hỏi
sau vào phiếu học tập:
a. Xem ảnh và cho biết các món ăn này
được làm từ những nguyên liệu nào?
b. Em hãy kể những món ăn có thể
được làm từ các nguyên liệu dưới đây
Bước 2.Làm việc chung cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm trả lời trình
bày kết quả trước lớp.

- Mời hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét,đánh giá.
III. Luyện tập thực hành
Hoạt động 3: Giới thiệu về món ăn
đặc trưng ở Hà Tĩnh
a. Chọn một món ăn đặc trưng ở Hà
Tĩnh mà em thích và sưu tầm ảnh về
món ăn đó.
b. Dựa trên bức ảnh về món ăn em hãy
chia sẻ với thầy cô, bạn bè cảm nhận
về món ăn đó
- GV theo dõi, giúp đỡ

- Học sinh thảo luận nhóm 4 hồn

thành phiếu quan sát

a. Bánh kê nếp, bánh gai, chả rươi, thịt
dê, kẹo cu đơ,…
b. Hến xúc bánh đa, bánh kê, gỏi cá
trích, bún phở,…

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện một số nhóm trình bày:
+ Đó là món bánh mướt ram giị ở
Hồng Lĩnh quê em, nguyên liệu chính
là bột gạo xay, ram được làm từ thịt và
một số nguyên liệu phụ,..
+ Đó là món bánh canh, ngun liệu
chính là sợi bánh được cắt nhỏ, nước
dùng hầm từ xương, trong món bánh
IV. Vận dụng
canh có đi kèm tơm, thịt, giị và rau
Hoạt động 4: Làm thẻ giới thiệu món thơm,…
ăn đặc trưng ở Hà Tĩnh
a. Dựa vào mẫu thẻ gv phát, em hãy
làm cho mình một bộ thẻ để giới thiệu
món ăn ở Hà Tĩnh
- Hs thực hành với bộ thẻ được phát
b. Cảm nhận khi thưởng thức món ăn
đó.
Hoạt động 5: Thực hành làm món ăn
- GV hướng dẫn học sinh thực hành tại - Hs thực hành ở nhà cùng các bạn
nhà theo nhóm và chụp ảnh minh họa

trong nhóm


báo cáo lại

Hoạt động 6: Đánh giá kết quả hoạt
động

a. Lựa chọn một món ăn ở Hà Tĩnh và
cùng bạn tìm hiểu về cách chế biến của
món ăn đó.
b. Cùng bạn chuẩn bị nguyên liệu và
thực hành làm món ăn.
c. Chia sẻ cảm nhận của em về món ăn
đó

- HS tự đánh giá các hoạt động trong
tiết học.
ĐẠO ĐỨC
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG Ở HÀ TĨNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giới thiệu được các thành viên trong gia đình của em;
- HS nắm được các từ ngữ xưng hô và biết sử dụng đúng các từ ngữ xưng hơ trong
gia đình;
- HS biết chia sẻ hoạt động của các thành viên trong gia đình ;
- Biết thể hiện tình yêu thương với các thành viên trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh gia đình em và bức ảnh hoặc vẽ một bức tranh về cảnh sinh
hoạt của gia đình em

2. Giáo viên
- Tài liệu GDĐP Hà Tĩnh
- Máy tính; Ti vi thông minh
- KHBD
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Mở đầu
- Cho HS khởi động
- Hs khởi động bằng hát bài: Ba ngọn
- GV dẫn dắt bài: Hơm nay cơ trị
nến lung linh.
chúng mình sẽ đi tìm hiểu gia đình
- Hs lắng nghe
truyền thống của Hà Tĩnh qua Chủ đề
5: Gia đình truyền thống ở Hà Tĩnh
- Hs nhắc lại tên bài
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu các thành
viên trong gia đình


Bước 1: Làm việc cá nhân
- Chuẩn bị một bức ảnh/tranh vẽ gia
đình em.

- Hs chuẩn bị ảnh chụp của gia đình
mình
a. Sử dụng bức ảnh để giới thiệu về các
thành viên trong gia đình em?

Gợi ý:
- Gia đình em có mấy người? Đó là
những ai?
- Bao nhiêu người là nam, bao nhiêu
người là nữ?
- Ai là người lớn tuổi nhất? Ai là
người nhỏ tuổi nhất?
- Hs trình bày
-Hs lắng nghe

- GV chốt
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các từ ngữ
xưng hơ trong gia đình
Bước 1.Làm việc theo nhóm 4
- Cùng bạn quan sát trả lời các câu hỏi - Học sinh thảo luận nhóm 4 hồn
sau vào phiếu học tập:
thành phiếu học tập.
a. Nêu từ ngữ em dùng để xưng hơ với
các thành viên trong gia đình theo sơ
đồ trong phiếu học tập.
Mẫu: Em gọi là Ông; Em xưng là cháu.
b. Lập bảng và viết các từ xưng hô là
tiếng phổ thông và tiếng dân tộc ở địa - HS thảo luận nhóm
phương em theo mẫu sau:
TT

Từ xưng hơ
tồn dân

Từ xưng hô

địa phương

Bước 2. Làm việc chung cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm trả lời trình
bày kết quả trước lớp.

- Mời hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét,đánh giá.

- Đại diện một số nhóm trình bày:
TT
1
2
3
4

Từ xưng hơ
tồn dân


….

Từ xưng hơ
địa phương
o

….


III. Luyện tập thực hành

Hoạt động 3: Sử dụng từ ngữ xưng
hơ trong gia đình
- Dựa vào nhóm các từ xưng hơ trong
gia đình ở trên, em cùng với các bạn
chia nhóm tạo thành một cuộc nói
chuyện có sử dụng một số từ xưng hơ
đó.
- GV theo dõi, giúp đỡ
Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động
của các thành viên trong gia đình
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh
trả lời các câu hỏi
a. Những người trong ảnh đang làm gì?

- Hs thực hành theo nhóm 4 tham gia
cuộc nói chuyện có sử dụng một số từ
xưng hơ địa phương.

- Những người trong ảnh đang: Chặt
cây, nấu kẹo, làm nón, muối nước
b. Trong các hoạt động trên, hoạt động mắm, tưới cây, trồng rau..
- Trong các hoạt động đó có hoạt động
nào có diễn ra trong gia đình em?
trồng rau, tưới cây thường diễn ra
c. Kể tên những hoạt động mà em từng trong gia đình em
tham gia để giúp đỡ các thành viên
- HS trả lời theo ý kiến cá nhân.
trong gia đình. Trong những việc làm
đó, em thích nhất cơng việc nào? Tại
sao?

d. Chọn một hình vẽ thể hiện cảm xúc
- HS lựa chọn hình vẽ thể hiện cảm
của em sau khi giúp đỡ thành viên
xúc.
trong gia đình.
IV. Vận dụng
Hoạt động 5: Thể hiện sự quan tâm
với các thành viên trong gia đình
- GV chiếu các bức tranh
- Hs thực hành nhóm 2 cùng các bạn
Nếu là bạn nhỏ trong tranh, em sẽ nói
trong nhóm
và làm gì để thể hiện sự quan tâm với
- Đại diện các nhóm trả lời.
các thành viên trong gia đình.
Hoạt động 6: Đánh giá kết quả hoạt - HS tự đánh giá các hoạt động trong
tiết học.
động
ĐẠO ĐỨC
GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: NHÂN VẬT ANH HÙNG TRÊN QUÊ HƯƠNG
HÀ TĨNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- HS nhận diện được một số anh hùng trên quê hương Hà Tĩnh;
- HS giới thiệu được một nhân vật anh hùng và kể được câu chuyện liên quan đến
người anh hùng đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh một số anh hùng trên quê hương Hà Tĩnh.

2. Giáo viên
- Tài liệu GDĐP Hà Tĩnh
- Máy tính; Ti vi thơng minh
- KHBD
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Mở đầu
- Cho HS khởi động
- Hs khởi động bằng hát bài: Người
- GV dẫn dắt bài: Hôm nay cô trị
anh hùng nhỏ tuổi Nguyễn Bá Ngọc.
chúng mình sẽ đi tìm hiểu về nhân vật - Hs lắng nghe
anh hùng của Hà Tĩnh qua Chủ đề 7:
Nhân vật anh hùng trên quê hương Hà - Hs nhắc lại tên bài
Tĩnh
II. Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nhận diện một số anh
hùng trên quê hương Hà Tĩnh
Bước 1: Làm việc cá nhân
a. Quan sát hình ảnh và nghe cơ giáo
- Hs quan sát và lắng nghe
giới thiệu một số anh hùng trên quê
hương Hà Tĩnh
- Hs lắng nghe
+ Anh hùng Mai Thúc Loan
+ Anh hùng Ngô Văn Sở
+ Anh hùng Phan Đình Phùng
+ Anh hùng Phan Đình Giót
+ Anh hùng La Thị Tám

+ Mười cô gái ngã ba Đồng Lộc
b. Nêu lại tên một số nhân vật anh
- Học sinh trả lời
hùng mà em biết.
c. Kể tên các nhân vật anh hùng khác ở Dự kiến:
+ Anh hùng liệt sỹ Phan Như Cẩn sinh
Hà Tĩnh mà em biết
năm 1933, quê xã Quang Lộc (Can
Lộc).


- GV chốt
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhân vật
anh hùng Hà Tĩnh
Bước 1.Làm việc theo nhóm 2
a. Đọc thơng tin dưới đây và cho biết:
- Đoạn thông tin nhắc đến những nhân
vật anh hùng nào?
- Các nhân vật đó có đóng góp gì cho
q hương, đất nước?

Bước 2. Làm việc chung cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm trả lời trình
bày kết quả trước lớp.

- Mời hs nhóm khác nhận xét, bổ sung
b. Tìm hiểu về chiến cơng của các
nhân vật anh hùng Nêu tên nhân vật
anh hùng với thông tin đúng.


+ Anh hùng liệt sỹ Võ Triều
Chung sinh năm 1935 ở làng Tả
Thượng (xã Thuần Thiện, Can Lộc)
+ Anh hùng Nguyễn Tri Ân sinh năm
1945, tại xã Sơn Lộc, Can Lộc.

- HS đọc đoạn thơng tin theo nhóm 2,
một em đọc trước lớp
a. Ở huyện Lộc Hà có ơng vua Mai
Thúc Loan. Vì da ơng đen nên mọi
người cịn gọi ông là Mai Hắc Đế (vua
đen). Ông đã lãnh đạo nhân dân ta
chống lại nhà Đường ở phương Bắc
b. Ở huyện Can Lộc có rất nhiều cơ
gái thanh niên xung phong tham gia
mở đường cho tiền tuyến miền Nam
trong kháng chiến chống Mỹ. Ví dụ
như, 10 cơ gái thanh niên xung phong
ở Ngã ba Đồng Lộc hay anh hùng La
Thị Tám có đóng góp lớn trong việc
đếm bom và cắm tiêu đánh dấu cho
công binh đến phát nổ tại Ngã ba
Đồng Lộc. Nơi đây cịn có anh hùng
Ngơ Văn Sở, là vị tướng giỏi của vua
Nguyễn Huệ - Quang Trung.
- Đại diện một số nhóm trả lời
+ Đoạn thơng tin 1 nhắc đến anh hùng
Mai Thúc Loan
+ Đoạn thông tin 2 nhắc đến 10 nữ anh
hùng ở ngã ba Đồng Lộc; Anh hùng La

Thị Tám và anh hùng Ngô Văn Sở


Nêu tên nhân vật anh hùng với thông
tin đúng.

1. Mai Thúc Loan
2. Ngô Văn Sở
3. La Thị Tám
4. 10 cô gái ngã ba
Đồng Lộc

- Gv nhận xét,đánh giá.
III. Luyện tập thực hành
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một nhân
vật anh hùng ở Hà Tĩnh.
Tìm hiểu về một nhân vật anh hùng ở
Hà Tĩnh theo các gợi ý
Gợi ý:
− Tên nhân vật anh hùng.
− Nhân vật anh hùng đó quê ở đâu?
− Nhân vật anh hùng đó có đóng góp
gì cho quê hương, đất nước?
− Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật
anh hùng đó
GV nhận xét, chốt
Hoạt động 4: Kể chuyện về nhân vật
anh hùng
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh
trả lời các câu hỏi

+ Nghe cô giáo kể câu chuyện Mai
Thúc Loan khởi nghĩa chống nhà
Đường.
+ Kể lại câu chuyện em vừa nghe được
theo tranh.
IV. Vận dụng
Hoạt động 5: Giới thiệu về nhân vật
anh hùng
a. Sưu tầm tranh, ảnh gắn liền với một
nhân vật anh hùng trên quê hương Hà
Tĩnh.

a. Đếm bom và cắm tiêu
tại Ngã ba Đồng Lộc
b. Lãnh đạo nhân dân
chống lại nhà Đường
c. Mở đường cho tiền
tuyến miền Nam
d. Vị tướng giỏi của vua
Nguyễn Huệ - Quang
Trung

- HS thảo luận và đại diện nêu câu trả
lời:
Dự kiến đáp án:
1- b; 2- d; 3- a; 4 - c

- HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả
thảo luận vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm nêu


- Hs lắng nghe kể chuyện
- Một số học sinh kể lại câu chuyện
theo tranh

- HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm và


b. Giới thiệu về một nhân vật anh hùng giới thiệu về nhân vật anh hùng mà
trên quê hương Hà Tĩnh
mình biết.
Hoạt động 6: Đánh giá kết quả hoạt
động
- HS lựa chọn hình vẽ thể hiện cảm
xúc.
- HS tự đánh giá các hoạt động trong
tiết học.



×