1
2
PHẦN MỞ ĐẦU
Việt nam có hoạt động OFDI; (iv) Đưa ra các khuyến nghị chính sách đối với các NHTM
Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM tại nước ngoài.
Tác giả đã đề xuất các câu hỏi nghiên cứu như sau: Cơ chế tác động của hoạt động
OFDI đến hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng ? Thực trạng hoạt động OFDI của
các NHTM Việt Nam ? Mối quan hệ giữa mức độ hoạt động OFDI với hiệu quả hoạt động
của các NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI ? Các vấn đề nào các NHTM cần chú ý để
nâng cao hiệu quả từ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ tác động giữa OFDI đến hiệu quả hoạt động của
các NHTM Việt nam
Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: là tồn bộ các NHTM Việt nam có hoạt động
OFDI. Trong đó hoạt động OFDI được xác định trên tiêu chí là có hình thức hiện diện dưới
dạng chi nhánh ngân hàng tại nước ngoài, thành lập liên doanh tại nước ngoài và ngân hàng
con tại nước ngoài. Về thời gian: Từ quý 2/2009 đến quý 2/2020 (số liệu cập nhật nhất được
công bố đến thời điểm hiện tại).
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định lượng: luận án sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến và dữ
liệu bảng cho các NHTM Việt Nam có thực hiện OFDI với sự hỗ trợ của phần mềm stata.
Dữ liệu của mơ hình định lượng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất theo quý được cơng
bố chính thức bởi 7 NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI từ năm 2009-2020.
Phương pháp định tính: luận án thực hiện phỏng vấn sâu với các chuyên gia trong
lĩnh vực để làm rõ nét, phong phú thêm cho kết quả định lượng. Luận án thực hiện phỏng
vấn sâu với 5 chun gia ở nhiều vị trí khác nhau có am hiểu sâu rộng và có q trình cơng
tác thực tế tại các thị trường nước ngoài của ngân hàng Việt Nam. Phương pháp phỏng vấn
là phi cấu trúc và phỏng vấn trực tiếp.
5. Những đóng góp mới của luận án
Thứ nhất, luận án sử dụng chỉ tiêu hiệu quả hoạt động (được đo bằng Färe-Primont
Index theo phương pháp tính của O’Donnell (2011)) làm biến phụ thuộc trong mơ hình xác
định mối quan hệ giữa mức độ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) với kết quả hoạt động
kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Các nghiên cứu hiện nay mới chỉ sử dụng các chỉ tiêu
kết quả tài chính như ROA, ROE, P/E, lợi nhuận… làm chỉ tiêu đại diện cho biến kết quả
hoạt động kinh doanh. Do đó việc sử dụng chỉ tiêu hiệu quả hoạt động giúp làm phong phú
thêm kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa tác động của hoạt động OFDI với kết quả hoạt
động kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM).
Hơn nữa, trong giai đoạn đầu của quá trình OFDI, thơng thường quy mơ đầu tư cịn
nhỏ. Khi đó, những lợi ích của hoạt động này mang lại sẽ chưa đủ rõ nét để có thể chuyển
hố, phản ánh lên các chỉ tiêu kết quả tài chính. Vì vậy việc sử dụng chỉ tiêu hiệu quả hoạt
động làm chỉ tiêu đại diện cho kết quả hoạt động kinh doanh sẽ cho phép đánh giá được
chính xác những lợi ích mang lại từ hoạt động OFDI đối với tổng thể ngân hàng ngay trong
giai đoạn đầu của quá trình đầu tư.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) trên thế giới đã và đang phát triển
mạnh mẽ. Tại Việt Nam từ năm 2009, hoạt động OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam
bùng nổ trở thành động lực lớn thúc đẩy các ngân hàng đẩy mạnh OFDI.
Tuy nhiên trái với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của vốn đầu tư ra nước ngoài, mối
quan hệ giữa OFDI và hiệu quả, kết quả hoạt động kinh doanh vẫn chưa được nghiên cứu
đầy đủ. Các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này cho kết quả khơng nhất quan với việc có
đến 5 dạng đường biểu diễn gồm: dạng tuyến tính thuận chiều, dạng tuyến tính ngược chiều,
dạng chữ U, dạng chữ U ngược và dạng chữ S nằm ngang. Hơn nữa các nghiên cứu đều chỉ
sử dụng các chỉ tiêu kết quả tài chính làm biến đại diện cho kết quả hoạt động OFDI mang
lại như ROA, ROE, ROS, P/E…Trong khi đó chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động mới là chỉ tiêu
đại diện trực tiếp cho những lợi ích chính hoạt động OFDI mang lại. Bên cạnh đó các
nghiên cứu thường sử dụng mẫu là các ngân hàng tồn cầu có tỷ trọng tài sản tại thị trường
nước ngoài lên đến trên 20% như HSBC, CitiBank mà bỏ qua các NHTM đang trong giai
đoạn đầu của quá trình OFDI với tỷ trọng tài sản tại thị trường nước ngoài hạn chế. Tại Việt
Nam, những nghiên cứu về chủ đề này còn rất hạn chế. Hầu hết các nghiên cứu tại Việt nam
chỉ tập trung vào giác độ tổng thể dòng vốn OFDI của Việt nam. Nghiên cứu trên giác độ
công ty rất ít và chỉ tập trung vào phân tích hoạt động OFDI chung của các doanh nghiệp
Việt nam. Những nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động OFDI với kết quả nói chung và
hiệu quả hoạt động nói riêng, hiệu quả chưa có.
Trong khi đó, trên thực tế tại Việt Nam, các NHTM Việt Nam hiện nay đang rất cần
những đánh giá chính xác, đầy đủ về hiệu quả của mảng kinh doanh tại thị trường nước
ngồi để hoạch định chính sách phát triển trong thời gian tới khi quy mô đầu tư và kết quả
kinh doanh mang lại ngày càng khơng tương xứng.
Do đó, việc nghiên cứu tác động của hoạt động OFDI đến hiệu quả hoạt động sẽ giúp
làm phong phú thêm về mặt lý thuyết cho các nghiên cứu về mối quan hệ giữa hoạt động
OFDI với hiệu quả. Bên cạnh đó, về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ giúp giải thích xu
hướng gia tăng OFDI của các NHTM Việt Nam hiện nay và cung cấp thơng tin hữu ích cho
các NHTM hoạch định định hướng phát triển mảng kinh doanh tại thị trường nước ngoài
trong thời gian tới.
Với lý do trên, đề tài “Tác động hoạt động OFDI đến hiệu quả hoạt động tại các
ngân hàng thương mại Việt Nam” được lựa chọn để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu tổng quát là xác định mối quan hệ giữa mức độ hoạt
động OFDI và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ đó đưa ra
khuyến nghị. Cụ thể là: (i) Hệ thống các lý thuyết về OFDI và tác động của OFDI tới hiệu
quả các cơng ty; (ii) Rà sốt thực trạng OFDI của các NHTM Việt nam giai đoạn 2009-2020
nhằm xác định chỉ tiêu đại diện cho biến hiệu quả hoạt động và biến mức độ OFDI của các
ngân hàng; (iii) Phân tích, đánh giá tác động của OFDI tới chỉ tiêu hiệu quả của các NHTM
3
4
Thứ hai, luận án bổ sung thêm 3 biến đóng vai trị điều tiết trong mơ hình định lượng
xem xét mối quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả hoạt động. Ba biến điều tiết này gồm:
tính chất sở hữu, số lượng thị trường nước ngồi có hoạt động, và thời gian đã hoạt động tại
thị trường nước ngoài.
Thứ ba, kết quả phân tích định lượng và định tính cho phép khẳng định được tác
động của hoạt động OFDI đến các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt nam là
thuận chiều. Theo đó hoạt động OFDI có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động và từ đó
có khả năng mang lại cải thiện về các chỉ tiêu tài chính của các NHTM Việt Nam có hoạt
động OFDI trong tương lai.
6. Kết cấu của luận án
Chương 1. Cơ sở lý luận về mối quan hệ tác động giữa đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài và hiệu quả hoạt động của các NHTM
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt Nam
Chương 4. Kết quả kiểm định mối quan hệ tác động giữa mức độ OFDI và hiệu quả
hoạt động của các NHTM Việt Nam
Chương 5. Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị
1.1.3. Các động lực khi thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngồi
Những động lực từ mơi trường:
Đầu tiên là sự gần gũi với khách hàng và theo chân khách hàng (Walter, 1988). Động
lực thứ hai là phản ứng của các ngân hàng trước áp lực từ ngân hàng khác đang đẩy mạnh
đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Động lực thứ ba là tìm kiếm khách hàng mới ở thị trường
nước ngoài bằng cách thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Murray, 1984). Động lực
thứ tư là chi phí vốn (Aliber, 1984). Động lực thứ năm là đa dạng hóa rủi ro tài chính
(Lessard, 1986). Động lực cuối cùng là tìm kiếm tài sản chiến lược.
Những động lực từ hoạt động kinh doanh
Quy mô: Quy mô ngân hàng là một trong những yếu tố đầu tiên được xem xét khi
phân tích động lực của các ngân hàng khi thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Dịch vụ
khách hàng: chiến lược cung cấp dịch vụ cho khách hàng của ngân hàng ở nước ngoài với
chất lượng tương tự như trong nước được xem là một trong những chiến lược hiệu quả nhất
để nâng cao chất lượng công tác dịch vụ khách hàng của NHTM.
Chuyển giao tài nguyên: là việc chuyển các nguồn lực hoặc kỹ năng từ trụ sở chính
hoặc một đơn vị điều hành cụ thể ở một quốc gia sang các quốc gia khác.
1.2. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và hiệu
quả hoạt động
1.2.1. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh
Mơ hình này giải thích các cơng ty đa quốc gia được hình thành nhờ những lợi thế
cạnh tranh mà cơng ty sở hữu. Những lợi thế cạnh tranh này có thể là khả năng tiếp cận các
nguồn tài nguyên thiên nhiên nhất định, công nghệ vượt trội, hoặc khả năng tạo ra sản phẩm
mới (Prahalad và Hamel, 1990). Hai điều kiện phải được đáp ứng là (i) Công ty đầu tư có
thể kiếm được tỷ suất lợi nhuận ở nước ngồi cao hơn so với trong nước. (ii) Công ty đầu tư
phải có khả năng kiếm được lợi nhuận cao hơn so với các công ty địa phương đối tại thị
trường được đầu tư.
1.2.2. Lý thuyết về lợi thế độc quyền
Lý thuyết về lợi thế độc quyền lần đầu tiên được đưa ra bởi Kindleberger (1969).
Kindleberger đi tìm lời giải cho câu hỏi tại sao hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp
nước ngồi lại khơng thể được thực hiện bởi các doanh nghiệp nước sở tại – vốn có lợi thế
hơn nhiều so với các nhà đầu tư bên ngoài. Giải thích cho vấn đề này, ơng cho rằng có sự
khơng hồn hảo trên thị trường hàng hóa và các yếu tố (bao gồm cả cơng nghệ), những
chính sách, can thiệp của Chính phủ từng quốc gia tác động đến vấn đề cạnh tranh hoặc các
tập đồn quốc tế có lợi thế độc quyền tích lũy.
1.2.3. Lý thuyết về quốc tế hóa – nội bộ hóa
Nội dung cơ bản của lý thuyết nội bộ hóa là các tập đồn đa quốc gia sử dụng hệ
thống phân cấp để thay thế cho các điều kiện về thị trường cạnh tranh hoàn hảo thất bại
(và/hoặc kém hiệu quả). Do đó, nội bộ hóa là một phương thức đắc lực nhằm hạn chế những
khiếm khuyết của thị trường tự nhiên hoặc những rào cản về chính sách đến từ Chính Phủ
các quốc gia đối với hoạt động thương mại quốc tế
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG GIỮA ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các ngân hàng thương mại
1.1.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Dù được diễn đạt theo các cách khác nhau, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
được định nghĩa khá thống nhất ở 2 điểm cơ bản gồm: (1) có hoạt động di chuyển tài sản
của nhà đầu tư qua biên giới trong dài hạn; và (2) nhà đầu tư trực tiếp sẽ có khả năng ảnh
hưởng đáng kể đến hoạt động của doanh nghiệp nhận vốn. Ở cấp độ công ty, hoạt động đầu
tư trực tiếp nước ngồi được phân loại trong nhóm nghiệp vụ đầu tư góp vốn liên doanh liên
kết. Ngược lại hoạt động nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ được phân loại vào nhóm
nghiệp vụ tăng vốn chủ sở hữu. Theo đó ở cấp độ cơng ty, hoạt động đầu tư trực tiếp nước
ngoài chỉ được xem xét trên giác độ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong nhóm nghiệp vụ
đầu tư góp vốn liên doanh liên kết.
1.1.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngồi
Có 3 hình thức được xếp vào nhóm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài như sau: Chi
nhánh: đây là hình thức tổ chức rất phổ biến. Liên doanh: ngân hàng nước ngồi có thể lựa
chọn liên doanh với một ngân hàng tại thị trường nước ngoài và cùng chia sẻ lợi nhuận rủi
ro. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: hình thức này thường được tiến hành bằng cách
ngân hàng đi đầu tư thực hiện mua lại một ngân hàng ở thị trường nước ngoài mục tiêu.
5
6
1.2.4. Lý thuyết về chu kỳ (vòng đời) sản phẩm
Lý thuyết này được Vernon (1966) xây dựng. Trong lý thuyết này, giả định cơ bản là
tất cả các sản phẩm đều trải qua các giai đoạn gồm phát triển, tăng trưởng và phân rã. Bắt
đầu từ việc phát triển sản phẩm, giới thiệu ra thị trường, từ đó cung cấp một số giải thích
hợp lý cho q trình quốc tế hóa doanh nghiệp.
1.2.5. Mơ hình Upsala
Mơ hình giải thích về tiến trình quốc tế hóa của cơng ty nổi bật nhất được nhắc đến
hiện nay là mơ hình Upsala. Theo mơ hình Upsala, OFDI là 1 q trình từng bước và liên
tục tích lũy kiến thức và gia tăng cam kết. Theo đó, yếu tố quan trọng nhất để quyết định
OFDI là kiến thức, không phải các chỉ tiêu tài chính. Bên cạnh đó, để tích lũy kiến thức là 1
quá trình và phần lớn thời gian trong quá trình này khơng thể hiện ra bằng các chỉ tiêu tài
chính. Tuy nhiên các chỉ tiêu liên quan đến kỹ năng, mức độ am hiểu… lại có thể thể hiện
được.
1.3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến tác động của đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài và hiệu quả các ngân hàng
1.3.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến tác động của đầu tư trực tiếp ra nước
ngoài và hiệu quả các ngân hàng
Ngày nay, các nghiên cứu thường tiếp cận vấn đề bằng phương pháp “kiểm soát”.
Nghĩa là, các nghiên cứu chỉ tập trung vào các công ty đa quốc gia và hướng mục tiêu vào
trả lời câu hỏi liệu mức độ OFDI khác nhau có mang lại kết quả kinh doanh khác nhau. Với
các tiếp cận này, hoạt động OFDI được xác định như một biến số liên tục. Đồng thời, các
nghiên cứu cũng thường sử dụng phân tích đa biến để kiểm sốt các ảnh hưởng ngoại lai
nhờ các biến kiểm sốt như quy mơ, mức độ chi phí, vị thế thị trường…
Theo rà sốt, các các chỉ tiêu thông thường nhất được sử dụng để dại diện cho hiệu
quả hoạt động là: (1) chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh như lợi nhuận, ROA, ROE;
và (2) chỉ tiêu liên quan đến kết quả giá trên thị trường chứng khốn, P/E. Bên cạnh đó, các
nghiên cứu hiện nay cũng không cho kết quả thống nhất. Theo đó có đến 5 dạng đường biểu
diễn mối quan hệ giữa OFDI và kết quả hoạt động kinh doanh gồm: (1) Tuyến tính thuận
chiều; (2) Tuyến tính ngược chiều; (3) Chữ “U”; (4) Chữ U ngược; (5) Chữ “S” nằm ngang.
Ngoài ra các nghiên cứu cũng ở phạm vi lớn trên toàn thế giới, khu vực và cho các ngân
hàng tồn cầu có quy mơ rất lớn.
1.3.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
tại Việt Nam
Hiện nay tại Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu về vấn đề tác động của hoạt
động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại.
Nguyên nhân do khả năng tiếp cận thông tin đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước
ngồi của các NHTM Việt Nam là rất ít.
Mở rộng hơn phạm vi nghiên cứu, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi của
doanh nghiệp Việt Nam đã có một số nghiên cứu được cơng bố. Rà sốt tổng thể có thể thấy
mục tiêu của các nghiên cứu này tập trung vào mô tả hoạt động OFDI của doanh nghiệp
Việt Nam. Tuy nhiên do những khó khăn trong tiếp cận thông tin, các nội dung đều đang
khá chung, dừng lại ở một số con số thống kê đơn giản về số vốn đăng ký đầu tư, cơ cấu
vốn đầu tư về quốc gia, lĩnh vực.
1.3.3. Khoảng trống nghiên cứu
Thứ nhất, các nghiên cứu mới tập trung xem xét đánh giá tác động của hoạt động
OFDI đến kết quả tài chính và các chỉ tiêu thị trường của NHTM. Trong khi đó theo những
lý thuyết về phát triển cơng ty đa quốc gia, động lực chính kéo các cơng ty thực hiện OFDI,
liên tục mở rộng quy mô hinh doanh ở phạm vi thế giới là khai thác lợi thế theo quy mơ, lợi
thế theo phạm vi, lợi ích từ đa dạng hóa, kéo dài vịng đời sản phẩm, nâng cao khả năng
cạnh tranh và mở rộng cơ hội tích lũy kinh nghiệm, học hỏi. Những lợi thế này được phản
ánh thông qua chỉ tiêu hiệu quả hoạt động. Theo đó, việc đánh giá tác động của OFDI đến
kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng sẽ đầy đủ hơn khi đánh giá cả tác động của
OFDI đến hiệu quả hoạt động.
Hơn nữa, hiện nay các nghiên cứu chủ yếu sử dụng mẫu là các ngân hàng lớn trên thế
giới và đã có lịch sử OFDI lâu đời. Do đó đối với những ngân hàng có quy mơ nhỏ và đang
trong giai đoạn đầu của quá trình OFDI như trường hợp các NHTM Việt Nam, vẫn chưa có
nghiên cứu nào liên quan đến vấn đề này.
Thứ hai, bên cạnh việc chưa có nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa mức độ OFDI
và hiệu quả hoạt động của các NHTM, các yếu tố có vai trị điều tiết, tác động đến mối quan
hệ này cũng chưa được nghiên cứu. Đây cũng là khoảng trống nghiên cứu cần được nghiên
cứu.
1.4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
1.4.1. Giả thuyết về mối quan hệ giữa hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và hiệu
quả hoạt động
Để hiểu khái niệm hiệu quả hoạt động, trước hết cần hiểu khái niệm năng suất.
Lovell (1993) định nghĩa năng suất là tỷ lệ giữa sản lượng đầu ra và đầu vào. Từ khái niệm
về năng suất, Lovell (1993) tiếp tục xây dựng khái niệm về hiệu quả là khoảng cách giữa
năng suất của tổ chức với năng suất được xác định tại đường biên giới hạn tốt nhất của
nhóm tổ chức tương tự được xem xét.
Koopmans (1951) tiếp tục phát triển khái niệm hiệu quả bằng khái niệm hiệu quả kỹ
thuật. Trong đó hiệu quả kỹ thuật được định nghĩa như sau: một vectơ đầu vào-đầu ra được
xem là đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật khi và chỉ khi, tăng bất kỳ đầu ra nào hoặc giảm bất kỳ
đầu vào nào chỉ có thể bằng cách giảm một số đầu ra khác hoặc tăng một số đầu vào khác.
Farrell (1957) và Charnes và Cooper (1985) tiếp tục phát triển định nghĩa này theo dạng
tương đối. Tương đối được hiểu là so sánh với những đơn vị đạt được năng suất tốt nhất
trong nhóm quan sát. Bên cạnh đó, khái niệm hiệu quả kỹ thuật cũng được bóc tách thành
hiệu quả kỹ thuật thuần (pure technical efficiency) và hiệu quả theo quy mô (scale
efficiency).
Debreu (1951) tiếp tục phát triển khái niệm hiệu quả kỹ thuật bằng việc đưa ra chỉ
tiêu đo lường là hiệu quả hoạt động. Phương pháp là một phép đo xuyên tâm (radial
7
8
measure) đối với hiệu quả kỹ thuật. Phương pháp đo xuyên tâm dựa trên cơ sở tối thiểu hóa
ở tỷ lệ tương đồng trong đồng loạt tất cả các biến đầu vào, hoặc tối đa hóa ở tỷ lệ tương
đồng trong đồng loạt tất cả đầu ra. Farrell (1957) đã tiếp tục mở rộng chỉ tiêu hiệu quả hoạt
động bằng cách bổ sung thành phần thứ 2 bên cạnh hiệu quả kỹ thuật là hiệu quả phân bổ.
Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng của tổ chức trong việc lựa chọn vectơ đầu vào - đầu ra
“đúng” về mặt kỹ thuật dựa trên giá cả đầu vào và đầu ra phổ biến.
Sau này, Linda (1995) tiếp tục bổ sung định nghĩa rõ hơn về hiệu quả hoạt động.
Theo đó hiệu quả hoạt động địi hỏi: (1) tối ưu hóa kết hợp sản lượng để khai thác triệt để
đạt được mọi lợi thế về quy mô và phạm vi; và (2) tối ưu hóa hỗn hợp đầu vào để tránh cả
mức sử dụng đầu vào quá mức (không hiệu quả X về mặt kỹ thuật) cũng như tỷ lệ đầu vào
tương đối không tối ưu (phân bổ X không hiệu quả).
Các thảo luận trên cho thấy hiệu quả hoạt động của cơng ty có thể là chỉ tiêu phản
ánh sát hơn, trực tiếp hơn những lợi ích mà một cơng ty hay ngân hàng có thể thu được từ
hoạt động OFDI so với các hiệu quả tài chính. Cụ thể đó là những lợi ích về hiệu quả theo
quy mơ, hiệu quả theo phạm vi, những lợi thế trong thu hút khách hàng, gia tăng khả năng
học hỏi, đổi mới và sáng tạo. Theo đó, có khả năng ngay cả trong trường hợp các công ty
đang trong giai đoạn đầu của OFDI khi mối quan hệ giữa OFDI và các chỉ tiêu kết quả tài
chính (như ROA, ROE…) chưa được biểu hiện, thì quan hệ giữa OFDI và chỉ tiêu hiệu quả
hoạt động sẽ có thể được khẳng định. Đồng thời theo các lý thuyết về hoạt động OFDI của
các công ty, mối quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả hoạt động là thuận chiều. Những
cân nhắc này dẫn đến giả thuyết thứ nhất như sau:
H 1.1: mức độ OFDI và hiệu quả hoạt động có quan hệ thuận chiều
Bên cạnh đó, đối với những cơng ty đang trong giai đoạn đầu của OFDI, mối quan hệ
giữa mức độ OFDI và chỉ tiêu hiệu quả tài chính có thể sẽ không được khẳng định. Điều này
dẫn đến giả thuyết thứ 2 như sau:
H 1.2: mối quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả tài chính trong giai đoạn đầu
OFDI chưa được xác định
1.4.2. Các giả thuyết về biến tác động đến mối quan hệ giữa hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài và hiệu quả hoạt động
1.4.2.1. Yếu tố địa bàn
Để có thể khai thác được lợi ích từ hoạt động OFDI, một mặt các cơng ty có OFDI
cần tập trung hóa một số hoạt động cốt lõi tại một hoặc một vài địa điểm và phục vụ cho tất
cả các quốc gia khác. Nhưng quan trọng hơn ở mặt khác, các cơng ty có OFDI cũng cần
được thực hiện mở rộng tối đa phạm vi và địa bàn hoạt động kinh doanh ở những hoạt động
liên quan đến khách hàng (như hoạt động bán hàng…) để có thể hiện thực hóa khai thác lợi
ích theo quy mô và cũng là để hưởng lợi từ sự khác biệt giữa các quốc gia. Mức độ phủ rộng
của các quốc gia, thị trường và khách hàng càng rộng thì cơ hội của các cơng ty có OFDI
trong khai thác được lợi thế theo quy mô càng lớn hơn. Theo đó, tương ứng với 2 giả thuyết
H 1.1 và H1.2, những cân nhắc này dẫn đến giả thuyết sau:
H 2.1: số lượng quốc gia mà ngân hàng có hoạt động kinh doanh càng lớn thì quan
hệ tác động giữa OFDI và hiệu quả hoạt động càng cao.
H 2.2: số lượng quốc gia mà ngân hàng có hoạt động kinh doanh khơng có tác động
đến quan hệ tác động giữa OFDI và hiệu quả tài chính.
1.4.2.2. Yếu tố thời gian đã thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Lý thuyết về nguồn lực công ty cho rằng lợi thế cạnh tranh bền vững là kết quả của
việc sở hữu và khai thác các nguồn lực và năng lực độc đáo, không thể bắt chước. Các
nguồn lực và năng lực đó có thể được tìm thấy trong năng lực cốt lõi của một cơng ty. Đó
chính là q trình học hỏi, thẩm thấu và tích lũy những kiến thức học hỏi được trong tổ
chức. Đặc biệt, theo Bartlett và Ghoshal (1986, 1987, 2002), q trình hình thành, thẩm thấu
và tích lũy kiến thức, kỹ năng, học hỏi này phần lớn là kết quả tự động của cấu trúc hoạt
động đặc biệt của các công ty xuyên quốc gia hơn là kết quả được thiết kế để đạt được. Theo
đó yếu tố về thời gian có thể là yếu tố có vai trị tác động đến q trình các cơng ty có OFDI
học hỏi, thẩm thấu và tích lũy kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức để có thể hình thành nên
năng lực cạnh tranh riêng biệt của mình. Như vậy có thể yếu tố độ dài thời gian của các
công ty có OFDI sẽ có tác động đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động, hiệu
quả tài chính của cơng ty. Theo đó, tương ứng với 2 giả thuyết H 1.1 và H1.2, những cân
nhắc này dẫn đến giả thuyết sau:
H 3.1: thời gian mà các ngân hàng có hoạt động tại thị trường nước ngồi càng dài
thì tác động của OFDI đến hiệu quả hoạt động càng lớn
H 3.2: thời gian mà các ngân hàng có hoạt động tại thị trường nước ngồi khơng có
tác động đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả tài chính
1.4.2.3. Yếu tố sở hữu
Ở nhiều khía cạnh, các cơng ty có phần vốn thuộc sở hữu nhà nước thường gắn liền
với đặc điểm có nhiều nguồn lực dồi dư và tổ chức quản lý, hoạt động có nhiều điểm lỏng
hơn, kém hiệu quả hơn so với các cơng ty hồn tồn thuộc tư nhân. Trong khi đó, đặc điểm
nguồn lực dôi dư, những điểm lỏng trong hoạt động và quản lý này lại có quan hệ với hoạt
động OFDI và hiệu quả hoạt động của các tổ chức. Theo đó, tương ứng với 2 giả thuyết H
1.1 và H1.2, những cân nhắc này dẫn đến giả thuyết sau:
H 4.1: những ngân hàng có OFDI có vốn thuộc sở hữu nhà nước có ảnh hưởng tích
cực đến quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả hoạt động.
H 4.2: tính chất sở hữu của các ngân hàng có OFDI khơng có ảnh hưởng đến quan
hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả tài chính.
1.4.3. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu
1.5. Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình nghiên cứu
Để trả lời các giả thuyết nghiên cứu đề ra, luận án đề xuất sử dụng 5 mô hình:
9
10
Thứ nhất, mơ hình kiểm định mối quan hệ tác động của mức độ OFDI đến hiệu quả
hoạt động:
= +
+ + + + Ɛ (1.1)
Thứ hai, mơ hình kiểm định mối quan hệ tác động của mức độ OFDI đến hiệu
quả tài chính:
/ = +
+ + + + Ɛ (1.2)
Thứ ba, mơ hình kiểm định vai trị điều tiết của yếu tố tính chất sở hữu đối với
mối quan hệ tác động của mức độ OFDI đến hiệu quả hoạt động:
= +
+
+ + +
+ Ɛ
(2.1)
Ngoài ra, trên cơ sở mơ hình 2, luận án mở rộng mơ hình 3 để kiểm định vai trò
điều tiết của yếu tố tính chất sở hữu đối với mối quan hệ tác động của mức độ OFDI
đến hiệu quả tài chính:
/ = +
+
+ + +
+ Ɛ
(2.2)
Thứ tư, mơ hình kiểm định vai trò điều tiết của yếu tố số lượng địa bàn thị
trường nước ngoài đối với mối quan hệ tác động của mức độ OFDI đến hiệu quả hoạt
động:
= +
+
+ + +
+ Ɛ
(3.1)
Ngoài ra, trên cơ sở mơ hình 2, luận án mở rộng mơ hình 4 để kiểm định vai trò
điều tiết của yếu tố số lượng địa bàn đối với mối quan hệ tác động của mức độ OFDI
đến hiệu quả tài chính:
/ = +
+
+ + +
+ Ɛ
(2.2)
Thứ năm, mơ hình kiểm định vai trò điều tiết của yếu tố thời gian hoạt động tại
thị trường nước ngoài đối với mối quan hệ tác động của mức độ OFDI đến hiệu quả
hoạt động:
= +
+
+ + +
+ Ɛ
(4.1)
Ngoài ra, trên cơ sở mơ hình 2, luận án mở rộng mơ hình 5 để kiểm định vai trò
điều tiết của yếu tố thời gian hoạt động đối với mối quan hệ tác động của mức độ
OFDI đến hiệu quả tài chính:
/ = +
+
+ + +
+ Ɛ
(2.2)
Trong đó:
FP là chỉ tiêu hiệu quả hoạt động, đóng vai trị là biến phụ thuộc trong mơ hình. FP
được tính theo phương pháp chỉ số Färe-Primont (FP) dựa trên nghiên cứu của O’Donnell
(2011).
TN/TTS là chỉ tiêu hiệu quả tài chính, đóng vai trị là biến phụ thuộc trong mơ hình.
OFDI là chỉ tiêu mức độ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, đóng vai trị là
biến tác động trong mơ hình.
TTS, VCSH, CPQL lần lượt là tổng tài sản, vốn chủ sở hữu và chi phí quản lý, đóng
vai trị là biến kiểm sốt trong mơ hình..
OFDI x SH: là biến tương tác giữa yếu tố sở hữu và biến OFDI. Trong đó biến yếu tố
sở hữu (SH) là biến giả với giá trị 1 nếu NHTM có vốn thuộc sở hữu nhà nước và 0 nếu
NHTM khơng có vốn thuộc sở hữu nhà nước.
OFDI x DB: là biến tương tác giữa yếu tố sở hữu và biến OFDI. Trong đó biến yếu tố
số lượng địa bàn (DB) là biến dạng thang đo với các giá trị từ 1-7.
OFDI x TG: là biến tương tác giữa yếu tố thời gian và biến OFDI. Trong đó biến yếu
tố thời gian (TG) là biến dạng liên tục.
Việc tách riêng mơ hình 3 – 4 -5 để thuận tiện hơn trong phương pháp phân tích định
lượng khi trong mơ hình vừa có biến dạng liên tục, biến giả và biến thang đo.
Mơ hình sử dụng dạng dữ liệu bảng được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất theo q
được cơng bố chính thức bởi 7 NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI từ quý 2/2009 đến quý
2/2020.
2.2. Định nghĩa và đo các biến trong mơ hình định lượng
2.2.1. Mức độ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và đo lường mức độ hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt Nam
Phương pháp sớm nhất được sử dụng là dùng chỉ số đơn đo bằng tỷ lệ giữa thị trường
nước ngoài và toàn bộ ngân hàng. Tuy nhiên, việc sử dụng một chỉ số duy nhất có nguy cơ
làm tăng sai số của phép đo do chịu ảnh hưởng của các biến động bên ngồi. Do đó cách đo
thứ hai được phát triển là kết hợp nhiều chỉ số thành một chỉ số. Trong đó 3 chỉ số trong
nhóm này thường được sử dụng nhất gồm: Transnationality Index; Transnational Activities
Spread Index; và Degree of internationalization scale. Việc sử dụng chỉ số kết hợp được cho
là mang lại kết quả tốt hơn về mức độ OFDI những việc lựa chọn các chỉ số có thể bị hạn
chế về khó khăn về dữ liệu (Sullivan, 1994). Vì vậy yếu tố quyết định nhất trong lựa chọn
chỉ số đo lường mức độ OFDI vẫn là mức độ sẵn có của dữ liệu.
Trên cơ sở dữ liệu cho phép, luận án lựa chọn sử dụng chỉ tiêu phản ánh OFDI được
xác định bằng chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ cho vay tại thị trường nước ngoài/tổng dư nợ cho vay. Do:
(i) loại bỏ được phần tài sản của ngân hàng tại nước ngoài nhưng không phải đầu tư trực
tiếp như các tài khoản tiền gửi của ngân hàng tại nước ngoài; và (ii) do quy định quản lý
ngoại hối của Việt nam, hoạt động cho vay sẽ chắc chắc chỉ do các hiện diện tại nước ngoài
thực hiện.
Đơn vị: triệu đồng
11
12
1,2
1
0,8
0,6
0,4
0,2
0
Agribank
BIDV
MBBank
SHB
Vietcombank
Vietinbank
q1 2020
1 Nếu $01 (x,y) = 1 hoặc $234 (x,y) =1 thì (x, y) thuộc đường biên của Ψ và công ty hoạt
động hiệu quả về mặt kỹ thuật.
Phương pháp xây dựng đường bao dữ liệu để đo hiệu quả hoạt động
Bắt đầu từ nghiên cứu đầu tiên của Farrell (1957), một số cách tiếp cận khác nhau để
ước lượng biên hiệu quả và tính tốn điểm hiệu quả đã được phát triển. Trong đó, căn cứ
theo tiêu chí dạng hàm của đường giới hạn, có thể chia thành: Mơ hình tham số: tập sản
xuất Ψ được xác định là phần nằm dưới một hàm biên giới sản xuất, g (x, β), là một hàm
tốn học đã biết, trong đó hàm này phụ thuộc vào một số k tham số chưa biết, tức là β ∈ Rk,
trong đó y là đơn biến, tức là y ∈ R +. Mơ hình phi tham số. Các mơ hình này khơng giả
định bất kỳ dạng hàm cụ thể nào cho hàm biên g (x).
Trong 2 phương pháp trên, phương pháp tiếp cận phi tham số được xem là phổ biến
hơn nhờ tính linh hoạt và tính hữu ích cho mục đích mơ hình hóa. Trong đó cơng cụ phi
tham số chủ yếu được sử dụng là cơng cụ Phân tích bao dữ liệu (DEA).
So sánh chỉ số hiệu quả hoạt động tại hai thời điểm
Sự thay đổi về hiệu quả hoạt động xảy ra khi chỉ số đầu ra thay đổi với tốc độ khác
với chỉ số đầu vào. Thay đổi hiệu quả hoạt động có thể được đo lường bằng cách sử dụng kỹ
thuật xây dựng chỉ số tổng hợp để xây dựng. Việc xây dựng các chỉ số sẽ cần đáp ứng
những yêu cầu và kiểm định gồm đơn tính, tuyến tính đồng nhất, tính xác định, tính đồng
nhất tại mức 0, tính tương đồng, tính tỷ lệ, kiểm định tính bắc cầu, kiểm định chiều thời gian
q3 2019
đến biên của Ψ theo hướng xuyên tâm trực giao
với x: $-. (x,y) = inf {λ> 0 | (x,/'
y) ∈ Ψ} ≡ (/(), +))'
với mọi (x, y) ∈ Ψ, $-. (x,y) ≤
q1 2019
"!#
!
q3 2018
cách Euclidean từ một điểm (x, y) ∈
q1 2018
và được xác định là: $ (x,y) = sup {θ> 0 | (&'
x,y) ∈ Ψ} ≡ (&(), +))'
với $% (x,y) ≥ 1,
mọi (x, y) ∈ Ψ.
Tương tự, hàm khoảng cách đầu ra Shephard cung cấp phép đo chuẩn hóa khoảng
q3 2017
tới biên của Ψ theo hướng xuyên tâm trực giao với y
%
q1 2017
"!#
!
q3 2016
cách Euclid từ một điểm (x, y) ∈
q1 2016
Nguyên tắc đo hiệu quả hoạt động
Hàm khoảng cách đầu vào Shephard cung cấp một phép đo chuẩn hóa của khoảng
q3 2015
2.2.2. Hiệu quả hoạt động và đo hiệu quả hoạt động các NHTM Việt Nam
q1 2015
Hình 2.1: Dư nợ cho vay tại thị trường nước ngoài các NHTM Việt Nam
Nguồn: báo cáo tài chính các ngân hàng hàng quý từ 2009 đến quý 2/2020
q3 2014
Sacombank
q1 2014
Vietinbank
q3 2013
MBBank
Vietcombank
q1 2013
BIDV
SHB
q3 2012
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Agribank
q1 2012
-
q3 2011
5.000.000
q1 2011
10.000.000
q3 2010
15.000.000
q1 2010
20.000.000
ngược. Theo đó, chỉ số Fare-Primont là chỉ số hiệu quả hoạt động duy nhất khơng sử dụng
đến giá trong tính tốn nên phù hợp với để sử dụng làm chỉ số hiệu quả hoạt động.
Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đo lường hiệu quả hoạt động trong ngân hàng
Hầu hết các cơng trình thực nghiệm về hiệu quả hoạt động trong hệ thống ngân hàng
Việt Nam đều sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA). Các nghiên cứu chủ yếu được thực
hiện theo hướng so sánh hiệu quả hoạt động giữa các ngân hàng Việt nam trong thời gian là
1 năm. Chỉ tiêu sử dụng để đại diện cho hiệu quả hoạt động thường là hiệu quả kỹ thuật
hoặc hiệu quả theo quy mơ. Một số nghiên cứu điển hình có thể kể đến như: Ngo, D. T.
(2012), Nguyen (2013), Nguyen (2012). Chỉ có một số ít nghiên cứu sử dụng chỉ số hiệu
quả tổng hợp để đo lường sự thay đổi hiệu quả hoạt động theo thời gian của các ngân hàng
Việt Nam.
Đo lường hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam
Nghiên cứu thực hiện đo lường hiệu quả hoạt động các ngân hàng thông qua chỉ số
Färe-Primont (FP) dựa trên nghiên cứu của O’Donnell (2011).
Dữ liệu sử dụng trong mơ hình được lấy từ báo cáo tài chính hợp nhất hàng quý của
các NHTM Việt Nam theo chuẩn mực kế toán Việt Nam từ quý 1/2009 đến quý 2/2020.
Xác định đầu vào – đầu ra: Trong mô hình bao dữ liệu (DEA) để lựa chọn đầu vào
và đầu ra, nghiên cứu sử dụng quan điểm lợi nhuận để xác định. Nguyên nhân do thực các
ngân hàng luôn coi các chỉ tiêu về nguồn vốn, huy động vốn cũng là sản phẩm đầu ra,
không phải đầu vào như trong phương pháp trung gian. Trên cơ sở đó, nghiên cứu lựa
chọn đầu vào gồm 3 yếu tố: chi phí quản lý, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu; đầu ra gồm 4
yếu tố: thu nhập sau trích DPRR, dư nợ rịng, nguồn vốn và tài sản có sinh lời khác dư nợ.
Trong đó yếu tố nợ xấu đã được tính trong chỉ tiêu dư nợ rịng.
Kết quả:
q3 2009
25.000.000
q1 2009
30.000.000
Sacombank
Hình 2.2: Kết quả FP các NHTM có OFDI giai đoạn từ q 2/2009 – q 2/2020
Nguồn: tính tốn của tác giả
Kết quả FP các ngân hàng trong giai đoạn từ quý 1 năm 2009 đến quý 2 năm 2020
cho thấy xu hướng tăng theo thời gian khá rõ nét. Đồng thời nhìn vào kết quả cũng cho thấy
những biến động về thứ tự các ngân hàng trong giai đoạn cũng khá rõ nét. Ngân hàng có
13
14
mức cải thiện lớn nhất là SHB khi vào quý 1/2009 là ngân hàng đứng cuối trong danh mục
về FP thì đến cuối giai đoạn vào quý 2/2020 đã tăng lên đứng thứ 5 trong giai đoạn, xếp trên
Mbbank và sacombank. Ngược lại MBBank có xu hướng giảm sút khi từ vị trí thứ nhất
xuống vị thứ 6. Sacombank vẫn ở vị trí khá hạn chế ở nửa cuối khi từ vị trí thứ 6 xuống vị
trí thứ 7. Nhóm những ngân hàng còn lại gồm agribank, vietinbank, vietcombank và BIDV
có FP cao hơn. Trong đó Agribank và Vietncombank là các ngân hàng thể hiện xu hướng
cải thiện rõ nhất trong giai đoạn. Tuy nhiên BIDV là ngân hàng có FP ở mức cao trong hầu
hết khoảng thời gian so với các ngân hàng khác. FP của Vietinbank có xu hướng đi ngang
trong thời gian.
2.2.3. Các biến điều tiết mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động
Luận án xác định mối quan hệ giữa mức độ OFDI và hiệu quả hoạt động của các
cơng ty có OFDI có thể bị điều tiết bởi 3 yếu tố gồm: số lượng địa bàn/thị trường nước
ngồi của cơng ty, chiều dài lịch sử hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngồi của
cơng ty, và tính chất sở hữu nhà nước của công ty:
Biến số lượng địa bàn, thị trường nước ngoài: biến được xác định trên cơ sở thống
kê số lượng các quốc gia khác nhau mà từng NHTM Việt Nam có hoạt động OFDI có hoạt
động. Biến dưới dạng thang đo.
Biến chiều dài lịch sử hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài: biến được
xác định trên cơ sở thống kê số lượng quý tính từ thời điểm ngân hàng bắt đầu có hoạt động
OFDI ra thị trường nước ngồi. Biến được ký hiệu là TG.
Biến tính chất sở hữu nhà nước: biến được xây dựng dưới dạng biến giả. Trong đó
nếu ngân hàng có vốn sở hữu nhà nước sẽ nhận giá trị 1 và nếu ngân hàng khơng có vốn sở
hữu nhà nước sẽ nhận giá trị 0. Biến được ký hiệu là SH.
Với tính chất là các biến điều tiết mối quan hệ giữa mức độ OFDI và FP trong mơ hình
nên các biến được đưa vào mơ hình dưới dạng biến tương tác với biến mức độ OFDI.
2.2.4. Các biến kiểm soát
Để kiểm soát các yếu tố khác ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa OFDI và FP, mơ hình
nghiên cứu đưa thêm các biến kiểm soát. Trong nghiên cứu này, do đối tượng nghiên cứu
chỉ là các ngân hàng Việt nam nên chỉ sử dụng biến kiểm sát đặc trưng cho doanh nghiệp.
Theo đó, căn cứ trên các nghiên cứu, 3 biến có tác động đến mối quan hệ giữa OFDI và FP
gồm: Trước hết là biến quy mơ. Biến kiểm sốt thứ hai là tài sản cố đinh. Cuối cùng là
giữa mô hình tác động cố định và tác động cố định.Kiểm tra tự tương quan của từng chuỗi
thời gian bằng Kiểm định Levin-Lin-Chu unit-root test và Kiểm định Levin-Lin-Chu unitroot test. Việc kiểm tra này nhằm đảm bảo chuỗi thời gian có tính dừng.
Bước 2. Kiểm tra các khuyết tật của mơ hình lựa chọn: Trước hết thực hiện các kiểm
định để phát hiện các khuyết tật của mơ hình gồm phương sai sai số thay đổi, tương quan
chuỗi, tương quan giữa các sectional và đa cộng tuyến. Sau khi xác định các khuyết tật dựa
trên đặc điểm dữ liệu, lựa chọn công cụ xử lý khuyết tật phù hợp
Bước 3. Đánh giá kết quả mơ hình thu được
Phân tích định tính: Để làm phong phú thêm các kết quả phân tích định lượng luận
án tiếp tục thực hiện nghiên cứu định tính với phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Do hạn
chế về đi lại trong thời gian nghiên cứu cũng như tính bảo mật thơng tin của các hoạt động
đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các ngân hàng, luận án đã rất cố gắng phỏng vấn được 4
chuyên gia gồm: Ông Cấn Văn Lực – Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV; Ông Lâm Văn Hải
– Tổng giám đốc BIDC, Ông Đặng Hải Nhã – Giám đốc trung tâm phân tích dữ liệu và hỗ
trợ kinh doanh BIDV; Ơng Nguyễn Quang Định – Trưởng phòng Ban Quản lý Đầu tư
BIDV.
yếu tố liên quan đến vốn.
2.3. Phương pháp phân tích
Phân tích định lượng: Dữ liệu trong luận án sử dụng dữ liệu bảng. Trình tự thực hiện
nghiên cứu như sau:
Bước 1. Lựa chọn mơ hình: Trước hết sử dụng kiểm định F làm căn cứ để lựa chọn
giữa mơ hình pools OLS và mơ hình tác động cố định (fixed impact model). Tiếp tục sử
dụng kiểm định Breusch-Pagan để lựa họn giữa mơ hình pools OLS và mơ hình tác động
ngẫu nhiên (random impact model). Cuối cùng sử dụng kiểm định hausman để lựa chọn
2.4. Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1. Quá trình phát triển và đặc điểm hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
các NHTM Việt Nam
Lịch sử phát triển OFDI của các NHTM Việt nam chia thành 3 giai đoạn tương ứng.
Giai đoạn từ năm 1995 đến 2009 trong giai đoạn hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
của các NHTM Việt Nam rất hạn chế và đóng vai trị rất nhỏ trong so sánh với hoạt động
kinh doanh trong nước. Giai đoạn 2 từ từ năm 2009 đến 2015, hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài (OFDI) của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã phát triển mạnh
mẽ. Giai đoạn 3 từ năm 2015 đến cuối năm 2017, hoạt động lại có chiều hướng đi xuống.
Điều thú vị là từ đầu năm 2018 đến nay, hoạt động OFDI của các NHTM Việt Nam lại tăng
trưởng trở lại. Có một số điểm chung trong q trình này như sau:
Một là, các ngân hàng Việt Nam đều rất thận trong khi OFDI, điều này thể hiện qua
hình thức đầu tư của các ngân hàng trong lần đầu tiên tham gia vào thị trước nước ngoài:
thường chỉ là thành lập văn phịng đại diện, sau đó mới thành lập chi nhánh.
Hai là, trong quá trình đầu tư ra nước ngồi, các NHTM dần nâng cấp mơ hình hoạt
động để phù hợp hơn với nhu cầu thị trường cũng như phát triển hoạt động.
Ba là, các NHTM thường rất thận trọng trong việc lựa chọn thị trường đầu tư.
15
16
Bốn là, đa số các NHTM Việt Nam lựa chọn địa bàn đầu tư ở những nền kinh tế
thuộc khu vực lân cận, phù hợp với tiêu chuẩn và nguồn lực, trong đó chủ yếu là các nước
ASEAN và một số nước có quan hệ đặc biệt với Việt nam như Lào và Campuchia
Năm là, chiến lược đầu tư ra nước ngoài của các NHTM Việt Nam nhắm tới khách
hàng là Việt kiều, nhân viên Việt Nam đang làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại nước ngồi, các tầng lớp dân cư có nhu cầu giao thương với Việt Nam.
3.2. Hiện trạng hệ thống hiện diện tại nước ngoài của các NHTM Việt Nam
Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam có 7 ngân hàng có hoạt động đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài. Tuy nhiên trên thực tế chỉ có 5 ngân hàng có hoạt động mạnh nhất và tập trung
vào 3 thị trường trọng điểm.
3.2.1. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3.2.2. Ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín
3.2.3 Ngân hàng TMCP Sài gịn Hà nội
3.2.4. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam
3.2.5 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Ngoài 5 ngân hàng trên, cịn có 2 ngân hàng khác cũng có hoạt động kinh doanh tại
nước ngồi là Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (có chi nhánh tại
Campuchia) và Ngân hàng Quân đội (có chi nhánh tại Lào và Campuchia). Tuy nhiên 2
ngân hàng khơng có thơng tin cơng bố chính thức về kết quả hoạt động kinh doanh tại thị
trường nước ngồi.
7 ngân hàng đang có OFDI đã có những tín hiệu tích cực ban đầu. Mặc dù vậy về thực
chất, hoạt động kinh doanh tại thị trường của các NHTM còn rất nhiều hạn chế thể hiện
ở các điểm sau:
- Thứ nhất, các chi nhánh, công ty con ở nước ngoài hoạt động chủ yếu dựa vào vốn
của ngân hàng mẹ, nguồn vốn huy động từ thị trường nước bản địa còn nhỏ.
- Thứ hai, khả năng mở rộng tín dụng sang các đối tượng khách hàng tại nước sở tại
còn nhiều hạn chế.
- Thứ ba, chất lượng tín dụng nhìn chung được đảm bảo nhưng có xu hướng xấu đi
và có hiện tượng tập trung cho vay lớn đối với một hoặc một số khách hàng.
- Thứ tư, kết quả hoạt động kinh doanh hiệu quả chưa cao
- Thứ năm phải đối mặt với nhiều rủi ro trong hoạt động.
- Thứ sáu, vấn đề nhân sự cũng là một trở ngại đối với các ngân hàng Việt Nam khi
đầu tư ra nước ngoài.
- Thứ bảy, thiếu sự liên kết giữa các ngân hàng Việt Nam đang đầu tư tại nước ngoài.
Một số hiệp hội các nhà đầu tư tài chính ra nước ngồi đã có nhưng hoạt động rời rạc, chưa
hỗ trợ được nhiều hoạt động của các Ngân hàng hoạt động tại đây.
3.3. Thực trạng mức độ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt Nam
Có sự khác biệt khá rõ nét trong mức độ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các
NHTM Việt nam. Đầu tiên, BIDV là ngân hàng có quy mơ cho vay tại thị trường nước
ngồi lớn nhất và có sự khác biệt rất lớn so với 6 ngân hàng còn lại. Xu hướng tăng trưởng
trong hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài của BIDV là rất rõ nét nhưng có lẽ
tính ổn định chưa cao khi có những thời điểm mức tăng rất cao cịn những năm cịn lại lại
khá hạn chế.
Nhóm ngân hàng thứ 2 có xu hướng mở rộng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài gồm
Vietinbank, Sacombank và MB. Cả 3 ngân hàng này dù có quy mơ cho vay tại thị trường
nước ngoài thấp hơn nhiều so với BIDV nhưng xu hướng tăng trưởng qua từng năm thể hiện
khá rõ nét. Đặc biệt khác với BIDV, nhóm 3 ngân hàng này có mức tăng trưởng qua từng
năm tương đối đều.
Nhóm ngân hàng thứ 3 gồm Vietcombank, SHB và Agribank là 3 ngân hàng có quy
mơ cho vay tại thị trường nước ngồi hạn chế nhất hiện nay. Trong đó SHB có xu hướng
giảm sút, cịn lại agribank và vietcombank có quy mơ khơng đáng kể.
3.4. Kết quả kinh doanh tại thị trường nước ngoài của các NHTM Việt Nam
Trước hết, thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngồi, mặc
dù được cơng bố tương đối ít, nhưng qua một số nội dung trong báo cáo thường niên của
3.5. Những yếu tố ảnh hưởng
3.5.1 Yếu tố thúc đẩy
Xem xét trong cả giai đoạn cho thấy có 2 yếu tố chính thúc đẩy hoạt động đầu tư trực
tiếp ra nước ngoài của các NHTM Việt nam là hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
các doanh nghiệp Việt nam phát triển mạnh mẽ và mức độ cạnh tranh trong ngành ngân
hàng tại thị trường Việt Nam ngày càng gay gắt.
3.5.2. Những yếu tố cản trở
Chiến lược tiếp cận thị trường: Các NHTM Việt nam hầu như mang ngun mơ hình
kinh doanh, hệ thống sản phẩm, cách thức quản lý của thị trường trong nước sang thị
trường nước ngoài để kinh doanh. Chiến lược này có vẻ như hợp lý nhưng lại mang lại rất
nhiều bất cập.
Hoạt động nghiên cứu thị trường hạn chế
Nhân sự cịn nhiều vấn đề
Những bất ổn vĩ mơ trong nước
Rủi ro từ biến động thị trường tại địa bàn nước ngoài
Năng lực và kinh nghiệm hoạt động tại thị trường nước ngồi: Năng lực hoạt động
của các NHTM có hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài chưa đáp ứng yêu cầu thể
hiện ở 4 yếu tố là: (i) trình độ quản trị điều hành; (ii) sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các
doanh nghiệp; (iii) thiếu chiến lược và tầm nhìn dài hạn và (iv) năng lực tài chính bị suy
giảm từ khó khăn kinh tế trong nước thời gian qua.
3.5. Kết luận chương 3
17
CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI
ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM
4.1. Kết quả phân tích định lượng
4.1.1. Xử lý dữ liệu trước phân tích
Tổng hợp các biến sử dụng trong mơ hình đánh giá tác động của OFDI đến hiệu quả
FP đảm bảo tính dừng của chuỗi thời gian
4.1.2. Kết quả các kiểm định
Bước 1. Chạy mơ hình fixed effect để lựa chọn giữa mơ hình pooled OLS và fixed
effect. Theo đó kết quả kiểm định F với Ho = μ6 = μ7 = μ8 = ⋯ = μ cho kết quả
Prob>chi2 =
0.0000. Theo đó, mơ hình pooled OLS bị loại bỏ, mơ hình fixed effect được
lựa chọn.
Bước 2. Chạy mơ hình random effect để lựa chọn giữa mơ hình pooled OLS và
random effect. Theo đó kết quả kiểm định Breusch-Pagan với Ho = Var (μ0 ) = 0 cho kết
quả Prob > chibar2 = 0.0000. Theo đó Ho bị bác bỏ. Kết quả cho thấy mơ hình random
effect được lựa chọn. Đồng thời kết quả cũng cho thấy trong mơ hình random effect có
hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
Bước 3. Sử dụng hausman test để lựa chọn giữa mơ hình fixed effect và random
effect. Kết quả hausman test cho Prob>chi2 = 0.9469. Theo đó Ho được chấp nhận và mơ
hình random effect được sử dụng.
Bước 4. Kiểm tra các khuyết tật của mơ hình
Trước hết kiểm tra hiện tượng tương quan chuỗi bằng Wooldridge test for
autocorrelation in panel data. Kết quả cho thấy mô hình có hiện tượng tương quan chuỗi.
Đồng thời từ kết quả ở phần trên cho thấy mơ hình RE gặp phải hiện tượng phương sai sai
số thay đổi.
Bước 5. Lựa chọn mơ hình cuối cùng
Đặc điểm dữ liệu là long data với T và N tương ứng là 46 và 7. Do đó với các khuyết
tật của mơ hình đã được xác định, 4 công cụ ước lượng được lựa chọn để xem xét, trong đó
2 cơng cụ ước lượng chính và 2 cơng cụ để đối chiếu gồm:
- Sử dụng Generalized least squares với lựa chọn panel specific AR (1) để xử lý hiện
tượng tự tương quan (autocorrrelation). Đồng thời trong mơ hình GLS bổ sung thêm 2 lựa
chọn là: GLS1 lựa chọn heteroskedastic and correlated để xử lý hiện tượng phương sai sai
số thay đổi và cross-section correlation; và GLS2. lựa chọn heteroskedastic but correlated
để xử lý hiện tượng phương sai sai số thay đổi, khơng tính đến cross-section correlation do
N = 7.
- Sử dụng Linear regression with panel corrected standard errors với lựa chọn panel
specific AR (1) để xử lý hiện tượng tự tương quan (autocorrrelation). Đồng thời trong mơ
hình PCSE bổ sung thêm 2 lựa chọn là: PCSE1 lựa chọn heteroskedastic and correlated để
xử lý hiện tượng phương sai sai số thay đổi và cross-section correlation; và PCSE2 lựa chọn
18
heteroskedastic but correlated để xử lý hiện tượng phương sai sai số thay đổi, khơng tính
đến cross-section correlation do N = 7. Giữa 2 mơ hình GLS và PCSE, mơ hình GLS được
sử dụng theo quy tắc được đề xuất bởi Reed and Ye (2011).
- Sử dụng Random effects linear model with AR(1) disturbances với ký hiệu là
REAR1. Đây chỉ là công cụ ước lượng để tham khảo để so sánh.
- Sử dụng Random effect model với ký hiệu là RE. Kết quả chỉ mang tính chất tham
khảo để so sánh.
4.1.3. Kết quả
- Kết quả cho thấy khi tốc độ tăng tỷ lệ OFDI/DN qua các quý tăng 1 đơn vị thì chỉ
số hiệu quả FP của các ngân hàng sẽ tăng 1.18 đơn vị theo mô hình GLS1 và 1.452 đơn vị
theo mơ hình GLS2. Đây là kết quả tích cực và trùng với giả thuyết ban đầu khi gia tăng
OFDI thì OE của các NHTM cũng gia tăng thuận chiều. Thậm chí mức tăng OFDI tác động
đến hiệu quả FP ở mức khá cao so với các biến khác. Dấu thuận chiều cho thấy những lợi
ích của hoạt động OFDI của các ngân hàng đang cao hơn so với chi phí bỏ ra.
- Với các biến kiểm sốt của mơ hình, chỉ có biến TTS và biến CPQL có ý nghĩa
thống kê, biến VCSH khơng có ý nghĩa thống kê.
- Để kiểm chứng lại nhận định ban đầu khi đánh giá OFDI tại các NHTM Việt nam
đang trong giai đoạn đầu nên chưa có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, luận án
tiếp tục thay biến phụ thuộc từ FP thành biến tỷ lệ thu nhập/TTS để so sánh. Thực hiện trình
tự phân tích tương tự, kết quả cho thấy khơng có cơ sở để khẳng định mối quan hệ giữa quy
mô OFDI và chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Điều này phù hợp với giả thuyết ban đầu.
- Kết quả kiểm định mơ hình vai trị của các yếu tố điều tiết mối quan hệ giữa OFDI
và hiệu quả hoạt động đạt được như sau:
+ Đối với biến tương tác 1.SH#D.OFDIDN trong mơ hình với biến phụ thuộc là hiệu
quả hoạt động ở mức -3,752 và có ý nghĩa thống kê ở mức 90%. Kết quả này cho thấy yếu
tố sở hữu có quan hệ thuận chiều đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu quả hoạt động của các
ngân hàng. Cụ thể nếu ngân hàng thuộc nhóm NHTM có vốn sở hữu nhà nước thì tác động
của OFDI đến hiệu quả hoạt động thấp hơn 3,752 đơn vị so với nhóm NHTM khơng có vốn
sở hữu nhà nước.
+ Đối với biến tương tác giữa yếu tố địa bàn và biến sai phân bậc 1 của OFDI/DN
đến hiệu quả hoạt động: kết quả hệ số của biến khơng có ý nghĩa thống kê. Theo đó có thể
nhận định yếu tố địa bàn khơng có tác động, điều tiết đến mối quan hệ giữa OFDI và hiệu
quả hoạt động của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2020.
+ Với biến tương tác giữa yếu tố thời gian thực hiện hoạt động tại địa bàn nước ngoài
và biến sai phân bậc 1 của OFDI/DN: có thể thấy hệ số của biến tương tác là -0,129 và có ý
nghĩa thống kê với xác suất 99%. Kết quả này cho biết khi ngân hàng hoạt động càng lâu tại
thị trường nước ngồi thì quan hệ giữa sai phân bậc 1 của OFDI /DN và hiệu quả hoạt động