Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

BIỆN PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU, SẢN PHẨM CẤU KIỆN, THIẾT BỊ ĐƯỢC ĐƯA VÀO SỬ DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.19 KB, 66 trang )

I. BIỆN PHÁP KIỂM TRA, KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU, SẢN
PHẨM CẤU KIỆN, THIẾT BỊ ĐƯỢC ĐƯA VÀO SỬ DỤNG
1. Biện pháp bảo đảm chất lượng
1.1. Sơ đồ quản lý chất lượng
Công việc đảm bảo chất lượng của Nhà thầu bao gồm thiết lập một bộ máy
về nhân sự, lập kế hoạch kiểm tra chất lượng để kiểm soát chất lượng mọi công
việc phù hợp với tiến độ thi công, đảm bảo thực hiện tốt chất lượng các hạng mục
theo u cầu kỹ thuật, trong đó có chương trình thí nghiệm bao gồm Phịng thí
nghiệm cơng trường, nhân sự, máy móc cho cơng tác thí nghiệm theo một biểu
mẫu thống nhất giữa Nhà thầu và chủ cơng trình.
a) Sơ đồ tổ chức, giám sát kiểm tra chất lượng
NHÀ THẦU

CHỈ HUY TRƯỞNG

BAN KỸ THUẬT
NHÀ THẦU

PHỊNG THÍ NGHIỆM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

MŨI THI CÔNG

MŨI THI CÔNG

THỨ NHẤT

THỨ HAI

TỔNG NGHIỆM THU


BÀN GIAO ĐƯA VÀO SỬ DỤNG

b) Nhiệm vụ của các bộ phận
* Chỉ huy trưởng
Chỉ huy trưởng cơng trường, có những quyền hạn sau:


- Quản lý toàn bộ tổ chức kiểm tra chất lượng, có quyền giải quyết mọi vấn đề
về kiểm tra chất lượng các hạng mục cơng trình.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng tác chất lượng.
- Đình chỉ mọi hoạt động và bãi bỏ mọi công việc của đơn vị thi công không
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật so với văn kiện của Hợp đồng.
- Thay thế các cán bộ, nhân viên dưới quyền khơng có khả năng hồn thành
cơng việc hoặc khơng tn thủ theo u cầu của chủ cơng trình.
- Làm việc với chủ cơng trình về cơng tác quản lý chất lượng cơng trình.
* Nhiệm vụ của Ban Kỹ thuật Nhà thầu
- Thiết kế các phương án tổ chức thi công phù hợp với kế hoạch kiểm tra chất
lượng, các phương án thi công phải đảm bảo việc thi công các hạng mục với chất
lượng cao nhất.
- Kết hợp chặt chẽ với các bộ phận để giám sát các tổ thi công đảm bảo thi
công các hạng mục đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đề ra.
* Nhiệm vụ của Phịng thí nghiệm và kiểm tra chất lượng:
- Thực hiện tất cả các thí nghiệm, ghi chép và báo cáo kết quả theo lệnh yêu
cầu của chủ cơng trình theo lịch đã được quy định trong Kế hoạch kiểm tra chất
lượng.
- Trực thuộc sự quản lý điều hành của Chỉ huy trưởng công trường dự án.
- Trưởng phịng và các nhân viên thí nghiệm phải có đủ khả năng nghiệp vụ
về chuyên môn, số lượng người đáp ứng theo yêu cầu của tiến độ thi công.
- Trang bị đầy đủ máy móc thiết bị làm cơng tác thí nghiệm đảm bảo các tài
liệu chuẩn thí nghiệm theo Hợp đồng.

- Trưởng phòng và mọi nhân viên phải là kỹ sư đã có nhiều kinh nghiệm trong
thi cơng.
- Lập kế hoạch chi tiết trình Chỉ huy trưởng cơng trường dự án trước khi chủ
cơng trình duyệt về Kế hoạch kiểm tra chất lượng theo tiến độ.
- Giám sát các đội thi công thực hiện đúng yêu cầu chất lượng.
* Nhiệm vụ của các mũi thi công
- Thực hiện đúng các văn bản hướng dẫn về quản lý chất lượng các hạng mục
thi công.
- Phải kết hợp chặt chẽ với Phịng thí nghiệm để triển khai các cơng việc thi
công đúng tiến độ.


- Thực hiện đúng các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thi cơng các hạng
mục cơng trình.
c) Nội dung của kế hoạch kiểm tra chất lượng
Trước khi thi công, Nhà thầu lập Kế hoạch kiểm tra chất lượng trình chủ cơng
trình phê duyệt. Nội dung như sau:
* Xây dựng một kế hoạch có lịch trình, xem xét, xác nhận, quản lý các tài liệu
trình nộp, nhà chế tạo ngồi cơng trường, nhà cung cấp và các đại lý mua bán.
* Kiểm tra, xác minh và chấp nhận quy trình thí nghiệm cho từng thí nghiệm
cụ thể gồm:
- Tên thí nghiệm, đoạn tiêu chuẩn kỹ thuật cần cho thí nghiệm.
- Đặc tính của việc cần thí nghiệm, tần suất thí nghiệm.
- Người chịu trách nhiệm về từng thí nghiệm.
* Trình chủ đầu tư phê duyệt các nội dung sau đây:
- Trang thiết bị cho phịng thí nghiệm.
- Nội dung của thí nghiệm, chấp nhận thí nghiệm và tài liệu.
- Điều chỉnh các sai sót thi cơng qua thí nghiệm chấp thuận.
- Các thủ tục báo cáo, hình thức báo cáo và các mẫu sổ sách kiểm tra chất
lượng, đề xuất mẫu thí nghiệm và mẫu báo cáo.

d) Phối hợp kiểm tra chất lượng với chủ đầu tư
* Trước khi xây dựng, Nhà thầu lập Kế hoạch kiểm tra chất lượng trình chủ
đầu tư phê duyệt. Chỉ huy trưởng cơng trường dự án họp với chủ đầu tư để thảo
luận về hệ thống kiểm tra chất lượng của Nhà thầu để thống nhất giữa hai bên các
nội dung sau đây:
- Mẫu sổ ghi chép các cơng việc trong văn phịng và ngồi cơng trường.
- Mối quan hệ qua lại về quản lý và kiểm tra của Nhà thầu với các u cầu
đảm bảo chất lượng của chủ cơng trình.
* Các cuộc họp được tổ chức nếu thấy cần thiết do đề xuất của Nhà thầu hoặc
của chủ cơng trình về điều chỉnh những sai sót trong việc kiểm tra chất lượng. Các
cuộc họp phải lập văn bản, có chữ ký của Nhà thầu và chủ cơng trình.
e) Tài liệu kiểm tra chất lượng
- Tổ chức kiểm tra chất lượng phải lưu giữ sổ sách ghi chép về các công việc
kiểm tra chất lượng, các thí nghiệm và cơng việc của Nhà cung cấp. Những sổ sách


này là mẫu báo cáo hàng ngày được chủ công trình chấp thuận, sổ sách phải ghi rõ
cơng việc hoặc các thí nghiệm được yêu cầu theo các nội dung sau đây:
- Công việc thực hiện hàng ngày, chỉ rõ vị trí, mơ tả, ai thực hiện. Loại và số
lượng kiểm tra các thí nghiệm có liên quan.
- Các kết quả về cơng việc hoặc thí nghiệm kiểm tra.
- Những sai sót ghi lại cùng với cơng việc sửa chữa hoặc điều chỉnh đề xuất.
- Các tài liệu đối chiếu của tiêu chuẩn kỹ thuật.
1.2. Quản lý chất lượng vật tư
a) Bảng danh mục vật tư, vật liệu thiết bị sẽ đưa vào gói thầu

1

Cát các loại


Việt Sơng Lơ, Sơng Hồng, Việt
Nam Trì hoặc tương đương

Quy
Tiêu Ghi
cách
chuẩn chú
Các loại
TCVN
theo TK

2

Đá dăm

Việt Lương Sơn hoặc tương
Nam đương

Các loại
TCVN
theo TK

3

Thép

Việt Hòa Phát, Việt Nhật, Việt
Nam Đức hoặc tương đương

Các loại

TCVN
theo TK

4

Xi măng

Việt Chinfon, Hoàng Thạch,
Nam Vissai hoặc tương đương

Các loại
TCVN
theo TK

5

Gạch xây

Việt Bảo Quân, Tiến Đại Phát
Nam hoặc tương đương

Các loại
TCVN
theo TK

Stt

Tên vật tư

Xuất

xứ

Nhãn hiệu

b) Quy trình và các biện pháp quản lý chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị
* Yêu cầu về vật liệu.
Nhà thầu cam kết cung cấp đủ số lượng, đúng chủng loại, nguồn gốc xuất xứ
các loại vật tư, vật liệu đưa vào thi công công trình, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật,
được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát chấp thuận trước khi đưa vào thi cơng cơng
trình.
- Tn thủ tuyệt đối các yêu cầu về vật liệu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế
kỹ thuật và các quy trình thi công và nghiệm thu hiện hành.
- Mọi vật liệu Nhà thầu đưa vào cơng trình đều được qua thí nghiệm, kiểm tra
tính chất cơ lý, độ sạch… chỉ đưa vào sử dụng khi được giám sát của Chủ đầu tư
cho phép. Trước khi dùng phải kiểm tra các thông số kỹ thuật đủ tiêu chuẩn mới
dùng.


- Các đống vật liệu được tập kết theo từng khu vực riêng biệt, không được để
lẫn các cỡ hạt. Vật liệu sắt thép, xi măng phải được bảo quản trong kho tránh tiếp
xúc với nước mưa, dầu mỡ, các loại hóa chất có hại đến vật liệu.
- Nhà thầu không sử dụng vật liệu không phù hợp với yêu cầu của dự án và
không được Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư chấp thuận.
Dưới đây là các yêu cầu, chỉ tiêu kỹ thuật áp dụng:
* Xi măng
Nhà thầu cam kết sử dụng xi măng theo đúng yêu cầu thiết kế, nguồn gốc xuất
xứ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
- Xi măng được lấy ở đại lý gần địa bàn thi công đảm bảo yêu cầu theo TCVN
141:2008; TCVN 4030:2003; TCVN 4787:2001. TCVN 6016:1995 (ISO
679:1989; TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989); TCVN 9202:2012)

- Xi măng được chở đến công trường đều phải có giấy chứng nhận chất lượng
xi măng của nhà máy. Xi măng được đóng trong bao kín, cịn ngun bao, đầy đủ
nhãn mác, ngày sản xuất, xi măng phải được che đậy kín, tránh khỏi nguồn gây
ẩm. Khơng để lưu kho lâu ngày làm giảm mác xi măng.
- Xi măng mua về được bảo quản lưu kho, lưu bãi, để cách tường nhà kho ít
nhất 1m. Phải bố trí các lối đi để có thể kiểm tra xi măng. Các lô xi măng được
chuyển đến sau sẽ được cất giữ trong kho tách biệt với các lơ trước đó và xi măng
sẽ được sử dụng theo thứ tự chuyển đến.
- Nhà thầu sẽ cung cấp các giấy tờ cần thiết chứng minh nguồn gốc xuất xứ
sản phẩm trình Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát trước khi đưa vào thi công.
* Thép
Nhà thầu cam kết sử dụng thép đưa vào cơng trình đảm bảo đạt các u cầu
thiết kế kỹ thuật đã được phê duyệt, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo các chỉ
tiêu cơ lý về kéo nén, được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát chấp thuận.
- Dùng thép Hoà Phát, hoặc thép liên doanh có chất lượng tương đương được
lấy tại các đại lý lớn gần địa bàn thi công hay các vị trí khác cần thiết. Các lơ thép
nhận về kho phải có giấy chứng nhận của nhà máy trong đó cho biết: Nước sản
xuất, nhà máy sản xuất, tiêu chuẩn dùng để sản xuất mác thép, bảng chỉ tiêu cơ lý
được thí nghiệm cho các lơ thép sản xuất ra.
- Thép trong bê tông: Thép trong bê tông tuân thủ theo các tiêu chuẩn TCVN
1651: 2008- Thép, thép cốt bê tông; TCXDVN 267-2002- Lưới thép hàn dùng
trong kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế thi công lắp đặt và nghiệm thu.


- Cốt thép trong bê tơng dược sử thép Hồ Phát, hoặc thép liên doanh. Thép
dùng cho cơng trình có chứng chỉ kèm theo. Trong q trình thi cơng thực hiện
theo đúng các yêu cầu trong công tác gia công, đồng thời thoải mãi các quy định
dưới đây:
+ Bề mặt cố thép sạch, khơng có bùn, đất sơn bắn vào không sứt sẹo.
+ Cốt thép bị hẹp, bị giảm tiết diện do cạo gỉ làm sạch bề mặt hoặc do các

nguyên nhân khác gây nên không được quá giới hạn cho phép là 2% diện tích mặt
cắt.
- Mỗi lơ thép được nhập về cơng trường đều phải được trình Tư vấn giám sát
các tài liệu chứng nhận xuất xứ của sản phẩm theo lô thép.
- Mỗi lô thép khi chở đến cơng trường nếu có đầy đủ các chứng nhận yêu cầu
cần thiết về chứng nhận xuất xưởng, ngườn gốc xuất xứ. Khi về hiện trường phải
được lấy mẫu thí nghiệm về kéo nén theo đúng quy định trước sự chứng kiến của
Tư vấn giám sát, khi kết quả thí nghiệm đạt yêu cầu mới được phép đưa lô thép đó
vào thi cơng.
- Nhà thầu bảo quản thép trong nhà kho, cốt thép phải được xếp trên bệ cách
đất hoặc trên giá đỡ và phải được bảo quản một cách thiết thực tránh những hư hại
về cơ học và tránh cho cốt thép bị gỉ. Phải đánh dấu và xếp kho sao cho thuận tiện
khi cần kiểm nghiệm.
- Khi đem ra sử dụng, cốt thép không bị nứt, không bị ép mỏng bẹp đi hoặc
bám bẩn, hoen gỉ, rỗ, dính sơn, dầu, mỡ hay các tạp chất ngoại lai khác bám vào.
- Cốt thép han gỉ, mặt không đều hay sần sùi có thể được chấp nhận trong
phạm vi quy trình cho phép với điều kiện là kích thước, tiết diện của mẫu thử đáp
ứng được những yêu cầu về cơ lý học đối với kích cỡ và mác của loại thép quy
định.
* Cát
Cát lấy tại bãi cát Sông Lô, bãi cát Sơng Hồng hoặc bãi cát khác có chất
lượng tương đương, được vận chuyển bằng ô tô về công trình để sử dụng. Nguồn
cát xây dựng đảm bảo các u cầu:
- Cát sử dụng cho cơng trình phải đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ
thuật: TCVN 7570:2006 Cát xây dựng, yêu cầu kỹ thuật.
- Cát chủ yếu mua từ các mỏ cát sỏi. Cát trước khi đưa vào sử dụng được
kiểm tra chất lượng trong phịng thí nghiệm và đạt được các chỉ tiêu sau:
+ Cát phải có mơđun độ lớn (MK) khơng bé hơn 2.



+ Đối với bê tông cát thiên nhiên phải dùng cát hạt lớn hoặc cát hạt trung có
MK lớn hơn 2 và hàm lượng cỡ hạt 5-1.25mm không dưới 14%.
+ Hàm lượng bùn, đất trong cát xác định bằng phương pháp rửa không được
vượt quá 2% khối lượng mẫu cát thí nghiệm.
+ Thành phần cấp phối hạt:
Hàm lượng hạt dưới 0.15mm không được vượt quá 3%.
Hàm lượng hạt từ 0.15 đến 0.3mm không được vượt quá 15%.
Hàm lượng hạt từ 5 đến 10mm không được quá 5%.
+ Phải là loại cát khơ có mơđun độ lớn ở khoảng 2,0 đến 2,8 hoặc có thể lớn
hơn.
+ Hàm lượng mica khơng được quá 1% trọng lượng.
+ Hàm lượng các tạp chất Sulfua và Sunphat (tính theo SO3) khơng được q
1% trọng lượng.
+ Hàm lượng chất hữu cơ (xác định bằng phương pháp so màu) không được
quá mẫu tiêu chuẩn.
+ Cát đảm bảo các tiêu chuẩn, quy phạm thi công và nghiệm thu bê tơng hiện
hành.
+ Cát dùng trong xây dựng cịn đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Cát dùng cho bê tông nặng.
+ Theo mô đun độ lớn, khối lượng thể tích xốp, lượng hạt nhỏ hơn 0.14mm và
đường biểu diễn thành phần hạt, cát dùng cho bê tông nặng được chia thành 4
nhóm: to, vừa, nhỏ và rất nhỏ theo bảng:
Theo mức nhóm cắt

Tên các chi tiêu
1. Mơ đun độ lớn

To
2,5 đến 3,3


Vừa

Nhỏ

Rất nhỏ

2 đến 2,5

1 đến 2

0,7 đến 1

2. Khối lượng thể
tích xốp, Kg/m3 1400
khơng nhỏ hơn

1300

1200

1150

3. Lượng hạt nhỏ
hơn 0.14mm tính
10
bằng % khối lượng
cát khơng lớn hơn

10


20

35


+ Tùy theo nhóm cát mà đường biểu diễn thành phần hạt nằm trong vùng
gạch của biểu đồ sau:
To

Vừa

Nhỏ

Rất nhỏ

Vùng 1

Vùng 2

Vùng 3

Vùng 4

- Cát dùng cho bê tông nặng phải đúng theo quy định ở bảng 1.
+ Cát đảm bảo các chỉ tiêu ở bảng 2 thuộc nhóm to và vừa cho phép sử dụng
bê tông tất cả các mác, các nhóm nhỏ được phép dử dụng cho bê tơng mác tới 300
cịn nhóm cát rất nhỏ được phép sử dụng cho bê tông tới mác 100.
+ Trường hợp cát không đảm bảo một hoặc vài yêu cầu ghi ở các điều ghi ở
trên hoặc cát chứa SiO2 vô định hình hay khống chất hoạt tính khác, cát ngậm
mối có gốc ion Cl- thì chỉ được phép dùng trong bê tơng say khi nghiên cứu cụ thể

có kể đến các điều kiện làm việc của bê tông trong công trình.
Bảng 1: Cát dùng cho bê tơng nặng
Tên các chỉ tiêu

Theo mác bê tông
Nhỏ hơn 100

150-200

Lớn hơn 200

1. Sét, á sét, các tạp chất khác ở Không
dạng cục

Không

Không

2. Lượng hạt trên 5mm, tính bằng 10
% khối lượng cát, khơng lớn hơn

10

10

3. Hàm lượng muối sunfit tính ra 1
SO3, tính bằng % khối lượng cát,
không lớ hơn

1


1


4. Hàm lượng mica, tính bằng % 1,5
khối lượng cát, khơng lớn hơn.

1

1

5. Hàm lượng bùn, bụi, sét, tính 3
bằng % khối lượng cát, không lớn
hơn.

3

3

6. Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử Mẫu số hai
theo phương pháp so mầu, mầu của
dung dịch trên cát không sẫm hơn.

Mẫu số hai

Mẫu số hai

- Cát dùng cho vữa xây dựng:
+ Cát dùng cho vữa xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu trong bảng 4. Hàm
lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm không vượt quá 10% khối lượng cát.

+ Hàm lượng hạt lớn hơn 5mm và hàm lượng bùn, bụi, sét bẩn trong cát dùng
để xây dựng đường ô tô được quy định riêng trong các văn bản pháp quy khác hoặc
theo các hợp đồng thỏa thuận.
+ Khi xưởng cơ sở sản xuất cát phải cấp giấy chứng nhận chất lượng kèm
theo mỗi lô cát.
Bảng 2: Cát dùng cho vữa xây dựng:
Tên các chỉ tiêu

Theo mác vữa
Nhỏ hơn 75 Lớn hơn hoặc bằng 75

1. Mô đun độ lớn không nhỏ hơn.

7,5

1,5

2. Sét, á sét, các tạp chất khác ở dụng cục.

Không

Không

3. Lượng hạt trên 5mm.

Khơng

Khơng

4. Khối lượng thể tích xốp, tính bằng kg/m3,

khơng nhỏ hơn.
1150

1250

5. Hàm lượng muối sunfit tính ra SO3, tính
bằng % khối lượng cát, không lớn hơn.
2

1

6. Hàm lượng bùn, bụi, sét, tính bằng % khối
lượng cát, khơng lớn hơn.
10

3

7. Lượng hạt nhỏ hơn 0,14mm, tính bằng %
khối lượng cát, khơng lớn hơn.
35

20

8. Hàm lượng tạp chất hữu cơ thử theo phương Mẫu số hai
pháp so màu, màu của dung dịch trên cát

Mẫu chuẩn


không sẫm hơn.


* Đá dăm
Nguồn đá dăm Nhà thầu lấy tại mỏ đá Lương Sơn hoặc các mỏ đá có chất
lượng tương đương.
- Đá dăm dùng trong công tác đổ bê tông phải thỏa mãn các tiêu chuẩn
TCVN1771-1987-  Đá dăm sỏi, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng- Yêu cầu kỹ
thuật; TCVN 7570-2006 - Đá dăm, sỏi dùng trong XD- yêu cầu kỹ thuật;
- Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm theo các tiêu chuẩn TCVN17721987.
- Đá dăm phải đảm bảo về cường độ trong trạng thái bão hịa nước, đối với bê
tơng có mác <250, khối lượng riêng của đá không được nhỏ hơn 2,3tấn/m3.
- Đá phải sạch không lẫn tạp chất hữu cơ, thành phần hạt đúng yêu cầu kỹ
thuật.
Trước khi dùng phải kiểm tra thông số kỹ thuật đủ tiêu chuẩn mới đưa vào sử
dụng.
- Đá dăm phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Hàm lượng các hạt bé quá hoặc lớn quá phải được khống chế, nếu hàm
lượng các hạt bé vượt q 5% phải sàng lại.
+ Hàm lượng hạt có hình dẹt, hình thoim chiều rộng (hoặc dài) nhỏ hơn hoặc
bằng 1/3 chiều dài (hoặc rộng) là <5%. Chiều dài được đo ở chỗ dài nhất, chiều
rộng được đo ở chỗ rộng nhất.
+ Hàm lượng hạt sét, bùn, bụi trong đá dăm xác định bằng cách rửa không
được quá 1% theo khối lượng, tuyệt đối khơng có đất cục.
+ Hàm lượng các hạt mềm yếu, phong hóa khơng >10% theo khối lượng.
+ Kích thước hạt to nhất khơng được vượt q ¼ bề dày nhỏ nhất của mặt cắt
cấu kiện, không được lớn hơn khoảng cách bé nhất giữa các thanh cốt thép.
+ Đá dăm trước khi dử dụng sẽ được thí nghiệm xác định thành phần cấp
phối, xác định cường độ, cách chỉ tiêu kỹ thuật khác.
* Nước thi công
Nước tuân theo các yêu cầu của TCVN 4560:2012-Nước cho bê tông và vữa.
Yêu cầu kỹ thuật

Nước trong, sạch uống được đều có thể trộn bê tơng và bảo dưỡng bê tơng.
Nước có lượng hợp chất hữu cơ khơng vượt q 15mg/lít.


Nước dùng để trộn vữa bê tông xây dựng là nước sạch có độ PH>4 và khơng
lớn hơn 12,5.
Hàm lượng sunphát khơng q 2700mg/lít, nồng độ muối khơng lớn hơn
5000mg/lít, nước khơng có váng mỡ, khơng có rác…
* Gạch xây các loại
Nhà thầu cam kết vật liệu cho công tác xây là gạch không nung 6x10,5x22
theo như quy định, phải thỏa mãn TCVN 1451 – 1986 Loại 1.
Trước khi đưa gạch xây vào sử dụng nhà thầu sẽ trình mẫu gạch, cũng như
các kết quả kiểm tra về thí nghiệm cho tư vấn giám sát xem xét, khi được sự đồng
ý và chấp thuận nghiệm thu bằng văn bản thì nhà thầu mới cho gạch xây vào sử
dụng. Nhà thầu cam kết bất cứ loại gạch nào chở tới công trường sau đó khơng đạt
tiêu chuẩn về kích thước, chất lượng đều sẽ bị loại bỏ và chuyển ra ngoài công
trường ngay.
Trước khi xây gạch sẽ được tưới nước để đạt độ ẩm quy định.
* Các vật liệu khác
Ngoài các vật liệu chính sử dụng cho cơng trình, các vật liệu phụ khác nhà
thầu sẽ lấy tại các nhà cung cấp gần nhất nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng, đảm
bảo tiến độ cung cấp cho cơng trình.
c) Giải pháp xử lý vật tư, vật liệu và thiết bị phát hiện khơng phù hợp với
u cầu của gói thầu
- Tiếp nhận vật tư: Khi vật tư đã được thí nghiệm kiểm tra đạt yêu cầu chất
lượng chỉ tiêu như trên thì Nhà thầu mới tiếp nhận, những vật liệu khơng đảm bảo
sẽ trả lại đơn vị cung ứng.
- Lưu kho, bảo quản vật liệu: Sau khi tiếp nhận vật liệu, Nhà thầu sẽ tập kết
vật liệu tại kho chứa trong khu lán trại của nhà thầu, có nhân viên trơng coi, bảo
vệ. Kho chứa vật liệu được che đậy cẩn thận, tránh mưa nắng để không làm ảnh

hưởng đến chất lượng vật liệu. Đối với cốt thép và xi măng, được kê cao trên kệ,
khơng để bị dính nước…
- Đưa vào sử dụng: Trước khi dùng phải kiểm tra lại các thông số kỹ thuật, đủ
tiêu chuẩn và được Tư vấn giám sát đồng ý mới đưa vào sử dụng. Các vật liệu
không đủ tiêu chuẩn, không phù hợp yêu cầu sẽ được loại ngay khỏi kho chứa và
bộ phận vật tư có trách nhiệm cung cấp vật liệu thay thế đáp ứng đủ yêu cầu.
1.3. Quản lý chất lượng cho từng công tác thi công


Nội dung quản lý chất lượng cho từng công tác thi công bao gồm hướng dẫn
kỹ thuật thi công, giám sát kỹ thuật thi công, kiểm tra và nghiệm thu chất lượng thi
cơng phù hợp với quy trình quản lý chất lượng cơng trình.
a) Cơng tác hướng dẫn kỹ thuật thi cơng:
Căn cứ hồ sơ thiết kế, quy trình thi cơng và nghiệm thu được áp dụng, bộ
phận kỹ thuật thi công tổ chức biên soạn các tài liệu hướng dẫn thi cơng cần thiết
như sơ đồ đào móng, sơ đồ đầm nén đất, sơ đồ xây tường gạch, sơ đồ lắp dựng cốt
thép, ván khuôn v.v… và phổ biến đến các tổ, đội thi công trước khi thi công.
Thực hiện việc giải thích, chỉ dẫn thi cơng trên hiện trường cho cán bộ kỹ
thuật và công nhân trực tiếp thi cơng.
 Phát hiện các thiếu sót trong hồ sơ, chủ động đề suất các biện pháp xử lý kỹ
thuật trong thi công.
b) Công tác giám sát thi công:
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế, các cán bộ kỹ thuật thường xuyên bám sát công
trường thực hiện việc chỉ đạo, theo dõi, giám sát tồn bộ các khâu trong q trình
thi cơng từ giám sát chất lượng vật liệu mua về đến thi cơng đúng quy trình quy
phạm kỹ thuật theo đồ án được duyệt ở tất cả các hạng mục. Ghi chép nhật ký thi
công hàng ngày.
- Kiểm tra các công việc chuẩn bị trước khi thi công.
- Giám sát kiểm tra việc sử dụng vật liệu đúng thành phần, đúng chủng loại.
- Giám sát kiểm tra việc chế tạo các loại vật liệu bán thành phẩm như bê tông,

xi măng đúng theo yêu cầu.
- Các chủng loại vật tư, vật liệu thí nghiệm được kết luận khơng đạt u cầu
sẽ không được đem vào sử dụng mà phải được giải phóng khỏi cơng trường.
- Các kết cấu khơng đạt u cầu về chất lượng (thơng qua thí nghiệm về ép
mẫu và kiểm tra thực tế thi công tại hiện trường) đều phải phá bỏ và thi công lại.
- Mọi trường hợp bất lợi về thời tiết ảnh hưởng xấu đến chất lượng cơng trình
sẽ tạm dừng thi cơng cho đến khi gặp điều kiện thuận lợi.
- Công tác bảo dưỡng các kết cấu cơng trình trong q trình phát triễn cường
độ sẽ thực hiện thường xuyên đảm bảo đúng quy trình quy định.
c) Sử dụng máy móc, thiết bị:
Nhà thầu sẽ đưa vào tham gia thi cơng cơng trình các loại thiết bị, xe máy thi
công đúng chủng loai, phù hợp về cơng suất (có bảng kê thiết bị, xe máy tham gia
thi cơng cơng trình kèm theo). Đảm bảo hệ số sẳn sàng làm việc cao. Các thiết bị


đo, đếm kiểm tra trên cơng trình đều là loại còn mới sử dụng tốt đã qua kiểm
nghiệm kỹ thuật.
Nhà thầu tuân thủ triệt để quy trình bảo dưỡng của các thiết bị xe máy nhằm
kéo dài tuổi thọ cũng như hạn chế tối đa những trục trặc kỹ thuật của máy móc
thiết bị đang trong thời kỳ sử dụng thi công.
Nhà thầu sử dụng thợ vận hành thiết bị máy móc có trình độ nghệp vụ tốt, đã
có kinh nghiệm qua sử dụng thiết bị, máy móc thi cơng trên nhiều cơng trình có
u cầu kỹ thuật thi cơng tương tự như cơng trình này.
d) Cơng tác nghiệm thu:
Nhà thầu tổ chức nghiệm thu nội bộ theo các tiêu chuẩn nghành do Bộ Xây
dựng ban hành và tiêu chẩn Việt Nam có liên quan.
Trong thi cơng việc nghiệm thu các thành phần cơng việc hoặc các hạng mục
cơng trình được thực hiện như sau :
- Khi hồn thành một cơng việc, hoặc một hạng mục đều phải được nghiệm
thu nội bộ trước khi mời tư vấn giám sát, Chủ đầu tư nghiệm thu.

- Tất cả các thành phần công việc hặc các hạng mục cơng trình đã thi cơng
đều phải được tư vấn giám sát, Chủ đầu tư đồng ý nghiệm thu đảm bảo yêu cầu thì
mới chuyển tiếp sang hạng mục khác.
1.4. Biện pháp bảo quản vật liệu, thiết bị, cơng trình khi mưa bão
Trong q trình thi cơng nếu có mưa bão, Nhà thầu sẽ cho ngừng thi cơng và
có biện pháp xử lý cấp bách kịp thời.
* Bảo quản vật liệu, thiết bị, cơng trình:
- Để phịng nước dâng cao, kho tàng phải đặt nơi cao ráo, ngăn nắp, gọn gàng,
đặc biệt là kho chứa các vật liệu khô.
- Giải tỏa vật tư trước khi mưa bão, có kế hoạch kê kích, tháo dỡ và di chuyển
vật tư dễ hỏng tới nơi an tồn khi có hiệu lệnh, tuyệt đối không để ngập nước. Nhà
trại, kho bãi làm nơi tập kết vật liệu cũng phải được củng cố vững chắc.
- Tất cả các máy móc, thiết bị được chuyển vào các vị trí an tồn, đảm bảo
tránh gió giật cũng như đề phịng nước dâng cao ngập ướt thiết bị.
- Các kết cấu cơng trình đã thi công hay đang thi công đều được chống đỡ, xử
lý đảm bảo khơng bị sập đổ, hư hỏng, có biện pháp chuẩn bị hệ thống xử lý thốt
nước khi có mưa lũ, tránh sự sạt lở hoặc cuốn trôi làm mất an tồn.
* Phương án ứng phó khi mưa bão:


- Căn cứ tình hình diễn biến thời tiết, các dự báo và thông trên phương tiện
thông tin đại chúng để kịp thời ra chỉ thị mệnh lệnh cho các bộ phận và cá nhân thi
hành nhiệm vụ. Chuẩn bị tốt phương án, phương tiện, dụng cụ cho lực lượng làm
nhiệm vụ, thực hiện trực ban và gác tại công trình khi có lệnh báo động, tổ chức
tuần tra, canh gác 24/24 giờ.
- Tại văn phòng của Ban chỉ huy cơng trường có bố trí điện thoại cố định và
một điện thoại di động phục vụ cho việc điều hành sản xuất và liên lạc với các cơ
quan chức năng của thành phố và Ban chỉ huy phòng chống lụt bão địa phương sở
tại khi có tình huống xấu xảy ra. Ngồi ra tại cơng trường thường xun có xe máy
để đảm bảo liên lạc với Ban lãnh đạo Công ty, xin mệnh lệnh ứng phó và thi hành

nhiệm vụ.
1.5. Quản lý chất lượng cho các công tác thi công chủ yếu
a) Công tác đất
* Công tác đào đất
Biện pháp thi công
+ Tiến hành công trắc đạc, cắm mốc định vị hố móng.
+ Thi cơng đào đất.
Cơng tác kiểm tra
+ Kiểm tra về kích thước hình học của hố móng theo thiết kế.
+ Kiểm tra cao độ đáy móng bằng máy.
+ Kiểm tra lớp đất đáy móng, nếu có phát sinh ngoài thiết kế phải đề ra biện
pháp khắc phục như gặp phải nền đất yếu…
Công tác nghiệm thu
Công tác đào đất sẽ tuân thủ nghiệm thu theo các quy định trong tiêu chuẩn
TCVN 4447:1987.
* Công tác lấp đất
Biện pháp thi công
+ Kiểm tra chất lượng của đất cho lấp.
+ Tiến hành lấp đất theo từng lớp dày từ 150 – 200 mm.
+ Tiến hành đầm chặt đạt đến độ chặt quy định.
Công tác kiểm tra
+ Kiểm tra độ chặt của từng lớp đất theo quy định. Nếu đạt thì cho tiến hành
lấp lớp thứ hai, nếu khơng đạt thì tiếp tục đầm chặt đến đến độ chặt theo quy định.


Công tác nghiệm thu
Công tác lấp đất sẽ tuân thủ theo TCVN 4447:1987.
b) Công tác bê tông
Biện pháp thi công
+ Tất cả các cốt liệu dùng trong bê tông cần được trình tư vấn giám sát kiểm

tra về chất lượng trước khi thi công.
+ Tiến hành rửa sạch đá, cát trước khi thi công.
+ Trộn bê tông.
+ Vận chuyển và tiến hành đổ bê tông, đầm …
+ Tiến hành bảo dưỡng bê tông.
Công tác kiểm tra
+ Kiểm tra và nghiệm thu trong q trình thi cơng và sau khi hồn thành cơng
tác.
+ Kiểm tra và nghiệm thu về kích thước hình học, mác của bê tơng.
+ Cơng tác bảo dưỡng bê tông.
Công tác nghiệm thu
Việc thi công và nghiệm thu kết cấu bê tông được thực hiện theo tiêu chuẩn
Việt Nam TCVN 4453 – 1995.
c) Công tác cốt thép
Biện pháp thi cơng
+ Trình các mẫu thép dùng cho thi cơng cho tư vấn giám sát và đại diện chủ
đầu tư về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, kiểm định về chất lượng. Có thể tiến
hành thí nghiệm ngay dưới sự giám sát của các bên tham gia.
+ Tiến hành gia công cốt thép tại bãi gia công.
+ Thi công lắp dựng.
Công tác kiểm tra
+ Kiểm tra và nghiệm thu về chất lượng cơng việc hồn thành như : kích
thước cố thép theo quy định, số lượng, việc bố trí …
Cốt thép sử dụng trong kết cấu bê tông đảm bảo các yêu cầu của thiết kế về
chủng loại, cường độ, đồng thời phù hợp với quy định của TCVN 4453-95, TCVN
5574-94, TCVN 1651-85. Cốt thép d <=12 có Ra => 2.300 kg/cm2, cốt thép d =>
12 có Ra = 2.800 kg/cm2.


định.


Cốt thép cần được lấy mẫu kiểm tra theo đúng TCVN 197 – 85 và 198 – 85.
Công tác nghiệm thu
Việc nghiệm thu công tác cốt thép tuân thủ theo điều 4.7 TCVN 4453-95.
d) Công tác ván khuôn, giàn giáo
* Công tác ván khuôn
Biện pháp thi công
+ Trước tiên kiểm tra vật liệu làm ván khuôn đạt được các tiêu chuẩn quy

+ Tiến hành thi công lắp dựng ván khuôn theo các hạng mục công tác
Công tác kiểm tra
+ Kiểm tra các mối ghép phải kín và chặt
+ Kiểm tra bề mặt ván khuôn lắp ghép phải nhẵn
+ Kiểm tra kích thước hình học theo như thiết kế
Cơng tác nghiệm thu
Công tác nghiệm thu phải tuân thủ theo các quy định trong tiêu chuẩn TCVN
4453-95
* Công tác giàn giáo
+ Kiểm tra chất lượng giàn giáo: về vật liệu, nguồn gốc xuất xứ, kiểm định
chất lượng.
+ Tiến hành thi công lắp dựng.
+ Kiểm tra và nghiệm thu về chất lượng, điều kiện về an tồn thi cơng.
+ Cơng tác tháo dỡ sau khi thi công cũng phải tuân thủ theo quy định.
e) Công tác xây
Biện pháp thi công
+ Gạch xây phải sạch không bị rêu mốc và các chất bẩn khác.
+ Vữa xây trộn đúng thành phần cấp phối, đạt mác theo thiết kế.
+ Trước khi tiến hành xây gạch phải xử lý nền và những chỗ tiếp giáp.
Công tác kiểm tra
+ Kiểm tra các mạch vữa phải kín, chặt, khơng trùng mạch.

+ Kiểm tra khối xây phải đặc, chắc, phẳng, thẳng đứng, vng góc.
+ Kiểm tra kích thước hình học theo như thiết kế.


Công tác nghiệm thu
Công tác nghiệm thu phải tuân thủ theo các quy định trong tiêu chuẩn TCVN
4085-85
f) Công tác trát
Biện pháp thi công
+ Cát dùng cho công tác trát phải là cát vàng hoặc cát đen hạt già, không có
lẫn tạp chất, mùn hữu cơ, đất.
+ Vữa trát trộn đúng thành phần cấp phối, đạt mác theo thiết kế.
+ Trước khi trát, làm sạch bề mặt kết cấu, cọ rửa hết bụi bẩn, rêu bám… và
phải tưới ẩm, những vết lồi lõm và gồ ghề phải được tẩy phẳng hoặc đắp phẳng.
Công tác kiểm tra
+ Kiểm tra lớp vữa trát bám dính chắc với kết cấu, khơng có vết vữa chảy, vết
hằn của dụng cụ trát, vết lồi lõm, ghồ ghề cục bộ.
+ Kiểm tra các đường gờ cạnh của tường phải phẳng, sắc nét.
+ Kiểm tra các đường vng góc bằng thước kẻ vng.
Cơng tác nghiệm thu
Cơng tác nghiệm thu phải tuân thủ theo các quy định trong tiêu chuẩn TCVN
5674-92


II. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
2. Biện pháp tổ chức thi công
2.1. Biện pháp tổ chức thi công phần phá dỡ
a) u cầu chung
Trước khi phá dỡ cơng trình, Nhà thầu tiến hành khảo sát đánh giá đúng tình
trạng của nền móng, tường cột, dầm, sàn trần và các kết cấu khác của nhà và cơng

trình.
- Khảo sát đánh giá các nguy cơ về cháy, nổ, hóa chất độc hại và hậu quả của
việc phá dỡ cải tạo sửa chữa đối với sức khỏe con người.
- Khảo sát đánh giá và có biện pháp kiểm tra đối với các cơng trình lân cận,
đánh giá ảnh hưởng trong và sau khi phá dỡ cải tạo.
- Kết quả khảo sát phải lập thành hồ sơ để làm căn cứ cho tổ chức thi công.
b) Thi công phá dỡ
Chuẩn bị lắp dựng giàn giáo xung quanh tòa nhà, và dùng lưới chắn bụi
không bay ra khu vực xung quanh.
Khu vực phá dỡ có rào chắn biển cấm người và xe cộ qua lại, ban đêm có đèn
đỏ báo hiệu.
Ngắt tồn bộ hệ thống thiết bị điện, nước như điều hòa, thiết bị vệ sinh khu
vực thi công phá dỡ.
Tiến hành tháo dỡ bằng thủ công, công nhân tiến hành tháo từng bộ phận của
mái từ trên xuống dưới, các kết cấu lớn như xà gồ, vì kèo... được treo buộc cẩn
thận và hạ từ từ xuống mặt đất. Toàn bộ thao tác phá dỡ của công nhân ở trên cao
được thực hiện trên sàn công tác là hệ thống giáo thép và có dây an tồn.
Đối với tường bê tơng cốt thép, dùng máy khoan hơi, máy khoan điện để đục
phá các lớp bê tơng thành từng ơ sau đó dùng máy cắt cắt cốt thép thành từng đoạn
để dễ vận chuyển.
Tiến hành tháo dỡ đến đâu các vật liệu thải được cho lên xe tải có bạt che phủ
đổ ra bãi thải của địa phương.
2.2. Biện pháp tổ chức thi công phần cải tạo
a) Công tác trát:
+ Các quy định kỹ thuật:
- Dùng vữa: Xi măng - Cát vàng (cát đen) - Nước sạch
- Cấp phối vật liệu theo quy định mác vữa của thiết kế


- Thời gian cho phép sử dụng vữa sau khi trộn nước không quá 30 phút

+ Cấu tạo lớp trát:
Chiều dày của lớp trát theo quy định của thiết kế thường từ 10  20mm nếu
lớp trát quá dày dễ bị tụt, phồng, rạn nứt, do vậy phải chia thành nhiều lớp trát
mỏng, mỗi lớp không mỏng hơn 5mm và dày hơn 8mm.
Trát trên 3 lớp thì lớp trong cùng gọi là lớp lót, lớp giữa là lớp đệm, lớp ngồi
gọi là lớp mặt.
+ Lớp lót: Có tác dụng liên kết chắc với tường, đồng thời làm nền để trát lớp
đệm. Nếu mặt lớp lót nhẵn thì phải tạo nhám, chiều dày lớp lót thường từ 6-8mm.
+ Lớp đệm: Có tác dụng bám chắc vào lớp lót và làm nền cho lớp mặt. Chiều
dày thường 6 - 10mm, không xoa nhẵn mặt để liên kết với lớp mặt.
+ Lớp mặt: Mặt phẳng của lớp mặt phải trùng với bề mặt của các dải mốc
vữa, lớp mặt phải nhẵn, phẳng, đồng nhất, vữa trát phải đảm bảo độ dẻo quy định.
* Trát tường:
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- Trước khi trát, mặt trát phải được làm sạch, cọ hết rêu mốc, bụi bẩn, dầu mỡ
đặc biệt với mặt tường cũ khi cạo đi trát lại việc vệ sinh là cực kỳ quan trọng nhà
thầu đặc biệt chú ý.…và tưới ẩm.
- Với những mặt trát nhẵn phải tạo nhám bằng bàn chải sắt, đánh xờm hoặc
vẩy vữa mác cao.
- Với những mặt trát xốp, dễ hút nước thì trát một lớp vữa mỏng mác cao để
bịt kín những lỗ rỗng.
- Khi lớp vữa trát trước se mặt thì mới trát lớp sau, nếu lớp trước q khơ thì
phải tưới nước cho ẩm.
- Khi ngừng trát không để mạch ngừng thẳng mà phải để vát hình răng cưa để
trát tiếp dễ dàng và bám chắc.
Nếu mặt trát làm bằng 2 loại vật liệu khác nhau thì mối nối khơng được bố trí
trùng với mối tiếp giáp giữa 2 loại vật liệu.
Lên vữa đến đâu cần cán phẳng, xoa nhẵn đến đó. Khi chỗ vừa trát bị phồng,
bong lở phải phá rộng chỗ đó ra, miết chặt mép xung quanh và đợi đến khi vữa se
mặt mới trát lại.

Phương pháp lấy mốc trát tường:
Với những tường rộng, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và năng suất, nhất thiết


phải đặt mốc.
Mốc vữa là những mũ đinh, các miếng vữa, dải vữa, những đường gờ bằng
kim loại hay gỗ đặt cố định hay tạm thời. Mốc vữa đặt phải chính xác, bảo đảm
mặt của tất cả các mốc phải nằm trong một mặt phẳng.
Phương pháp đặt mốc thông thường:
- Trên mặt tường trát, ở vị trí 2 góc trên xác định 2 điểm cách mặt tường bên
và trần một khoảng từ 15 - 20cm, đóng đinh vào 2 vị trí đã xác định, mặt mũ đinh
cách tường một khoảng cách bằng chiều dày lớp trát theo thiết kế.
- Căn cứ vào mặt mũ đinh ở 2 góc, căng dây ngang và cứ cách nhau một đoạn
khoảng 2m lại đóng một đinh sao cho mặt mũ đinh vừa chạm dây.
- Theo từng mũ đinh ở hàng ngang trên cùng, thả dọi theo mặt mũ đinh và cứ
2m lại đóng một đinh sao cho mũ đinh vừa chạm dây dọi.
- Dùng vữa đắp thành những miếng mốc vuông 10 x 10cm rồi nối các mốc
theo chiều đứng tạo thành dải mốc. Để đơn giản có thể thay những miếng mốc vữa
bằng cọc thép trịn 6 ở đầu có mũ 15 x 30mm, sau khi đóng xong các cọc thép thì
tạo những dải mốc, sau đó nhổ các cọc thép, rửa sạch để dùng cho lần sau.
Kỹ thuật trát:
Trát lớp lót: Phải quan sát bề mặt của tường, những chỗ lồi thì đục, chỗ lõm
thì đắp vữa cho tương đối phẳng, có thể vẩy vữa lên mặt trát nhưng phải đảm bảo
cho vữa bám thành một lớp mỏng (từ 6 - 8mm). Lớp lót trát khơng cần cán phẳng
và thường dùng cát có cỡ hạt lớn hoặc trung bình, độ sụt của vữa từ 6 - 10cm.
Trát lớp đệm: Tiến hành khi lớp lót se mặt, phương pháp trát giống như lớp
lót, nhưng phải đảm bảo mặt lớp đệm vừa cao bằng mặt các dải mốc, nếu lên vữa
bằng bàn xoa hay tà lột thì lên vữa từ dưới lên và trát từng đoạn liền nhau. Dùng
thước cán phẳng vữa từ dưới lên trên (2 đầu thước dựa vào 2 dải mốc vữa) những
chỗ lõm phải dùng bay, bàn xoa trát bù vào rồi cán lại.

Khi cán xong, mặt vữa tương đối phẳng nhưng không nhẵn, nếu nhẵn phải
dùng bay gạch chéo lên mặt lớp đệm sâu từ 2 - 3mm cách nhau 8 - 10cm, cát dùng
cho lớp đệm có cỡ hạt trung bình, vữa có độ dẻo theo cơn tiêu chuẩn 8 - 12cm nếu
trộn thủ công, 6 - 10cm nếu trộn bằng máy.
Trát lớp mặt: Khi vữa lớp đệm bắt đầu đơng cứng (dùng tay ấn đã cứng nhưng
cịn vết) thì trát lớp mặt, nếu để khơ q phải tưới nước thấm đều chờ se mặt rồi
trát. Lớp trát dày từ 5 - 8mm, không quá 10mm, cát dùng loại hạt mịn.
Phương pháp lên vữa và cán phẳng tương tự như trát lớp đệm. Khi cán xong



×