Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài 4 Sắp xếp nổi bọt 1 Ý tưởng sắp xếp bằng cách đổi chỗ các phần tử liền kề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.1 KB, 2 trang )

Bài 4. Sắp xếp nổi bọt
1. Ý tưởng sắp xếp bằng cách đổi chỗ các phần tử liền kề
Ví dụ: Cho dãy 5 hộp kẹo với số lượng kẹo trong mỗi hộp khác nhau, tương ứng
là:

Hình 4.1: Mơ phỏng sắp xếp bằng đổi chỗ các phần tử liền kề
2. Thuật tốn sắp xếp nổi bọt
Trong ví dụ trên, robot thực hiện số lượt di chuyển từ đầu đến cuối dãy để so sánh
và đổi chỗ các cặp phần tử liền kề nếu chưa đúng thứ tự.
Ở mỗi lượt, robot thực hiện:
- Xuất phát từ đầu dãy, i = 1, xét cặp (a1, a2), nếu a1 > a2 (trái thứ tự mong muốn)
thì đổi chỗ cho nhau; trái lại khơng cần làm gì.
- Dịch sang phải một vị trí, xét cặp (a2, a3); so sánh và đổi chỗ nếu cần.
- Quá trình tiếp tục, dịch sang phải một vị trí, xét cặp (ai+1, ai+2), so sánh và đổi
chỗ nếu cần thiết.
- Khi hết dãy thì xong một lượt xét các cặp số kề nhau để đổi chỗ.
Nếu dãy chưa được sắp xếp đúng thứ tự thì trong dãy sẽ cịn cặp phần tử liền kề
không đúng thứ tự. Như vậy robot sẽ phải thực hiện cho đến khi khơng cịn cặp
liền kề (ai, ai+1) trái mong muốn nữa.


⇒ Kết luận: Thuật toán sắp xếp nổi bọt thực hiện nhiều lượt so sánh và đổi chỗ

các cặp phần tử liền kề cho đến khi khơng cịn bất kì cặp phần tử liền kề (ai, ai+1)
nào trái thứ tự mong muốn.



×