Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty jinyu (Việt Nam) Tire

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành: CNKT Điều khiển và tự động hóa
CƠNG TY THỰC TẬP: Cơng ty TNHH Jinyu (Việt Nam) Tire
Đề tài: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG
TẠI CTY TNHH JINYU (Việt Nam) Tire

GVHD: PGS.TS.Lê Mỹ Hà
SVTH: Bùi Tấn Tài 19151013

TP.Thủ Đức, ngày 20, tháng 09, năm 2022


LỜI CẢM ƠN


Sau hai tháng thực tập tại công ty TNHH Jinyu( Việt Nam) tire là cơ hội
giúp em tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức đã học. Ngồi ra, đây cũng là cơ
hội giúp em kết nối những kiến thức lý thuyết sách vở với thực tế và nâng cao
vốn kiến thức chuyên môn. Tuy rằng thời gian thực tập khơng nhiều nhưng
trong q trình thực tập em đã học hỏi thêm được nhiều điều, mở rộng tầm
nhìn và tiếp thu được nhiều kiến thức thực tế về hệ thống dây chuyền, máy tự
động tại nhà máy, về chương trình PLC và các thiết bị khí nén,…
Trong q trình thực tập, em nhận thấy việc cọ xát thực tế là điều quan trọng
giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm ngay từ thời điểm trên ghế nhà trường.
Nhờ sự chỉ dạy tận tình của q thầy cơ và các anh chị tại công ty, em đã học
hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm quý báu trong kỳ thực tập này.
Lời cảm ơn đầu tiên em xin phép gửi đến ban lãnh đạo cơng ty, anh trưởng


phịng thiết bị 3, các sư phụ hướng dẫn chính cùng các anh tại phịng ban đã
tiếp nhận và nhiệt tình chỉ dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em khảo sát thực tế
và nắm bắt kinh nghiệm bổ sung vào bài báo cáo.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại
học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, thầy Lê Mỹ Hà cùng q thầy cơ tại
khoa đào tạo chất lượng cao đã tạo cơ hội cho em thực tập tại công ty TNHH
Jinyu( Việt Nam) tire và nỗ lực giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho
em trong những năm qua.
Vì thời gian và kiến thức thực tế của em còn hạn hẹp nên bài báo cáo khơng
tránh khỏi những sai sót. Hy vọng nhận được đánh giá và góp ý từ thầy cơ và
các bạn để em rút kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn.

i


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TẠI CÔNG TY


..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


..............................................................................................................
..............................................................................................................
ii


..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

iii


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY THỰC TẬP........................................1
1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty..............................................................1
1.2. Cơ cấu tổ chứ của công ty TNHH Jinyu (Việt Nam)..............................1
1.3. Chế độ làm việc tại công ty Jinyu( Việt Nam).......................................1
1.4. Tống quan quy trình sản xuất lốp xe.......................................................2
1.5. Nhiệm vụ được giao................................................................................4
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT 3..............................5
2.1. Quy trình cơng đoạn cắt vải....................................................................5
2.1.1 Máy cắt vải TRC...............................................................................5
2.1.2 Máy cắt vải SBC..............................................................................10
2.2. Quy trình cơng đoạn thành hình...........................................................15
2.2.1 Sơ đồ quy trình hình thành lốp xe...................................................18
2.2.2 Thuyết minh quy trình thành hình lốp xe........................................18
2.2.3 Lưu kho...........................................................................................19
2.3. Máy cắt su.............................................................................................20
2.3.1 Các bộ phận và quy trình vận hành của máy...................................20
2.4. Sơ đồ vị trí máy.....................................................................................23
CHƯƠNG 3: CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TẠI NHÀ MÁY...............................24
3.1. PLC.......................................................................................................24

3.2. Động cơ servo.......................................................................................24
3.3. Xilanh khí nén.......................................................................................25
3.4. Cảm biến...............................................................................................25
3.5. Tủ điện..................................................................................................26
CHƯƠNG 4: CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM...................................................28
4.1. Lắp cân mettler toledo..........................................................................28
4.2. Tìm hiểu nguyên lý cấu tạo máy bắn tem tự động................................29
4.3. Sửa đổi và upload chương trình cho máy thành hình...........................31
4.4. Chỉnh sửa cảm biến an tồn máy thành hình........................................32
4.5. Lắp cảm biến và dây giật an tồn cho hai máy cắt su...........................33
4.6. Cải tiến máy thành hình........................................................................34
4.6.1. Cải tiến tốc độ quay về của dao cắt PA..........................................34
iv


4.6.2. Cải thiện thời gian giảm tốc khi quay về của dao PA....................35
4.6.3. Cải thiện vị trí liệu băng chuyền CA..............................................36
4.6.4. Thêm thời gian giao ca cho máy thành hình..................................37
4.6.5. Cải tiến máy cắt vải( đo chiều dài cuộn liệu lớn)...........................38
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN...............................................................................40
5.1. Những điều đã đạt được trong quá trình thực tập.................................40
5.2. Đề suất cải tiến đối với các máy móc vận hành tại nhà máy................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................41

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty.....................................................................1
Hình 1.2: Sơ đồ tổng quan cơng ty.................................................................2

Hình 1.3: Vị trí các loại liệu trong máy thành hình........................................3
Hình 1.4: Phơi lốp...........................................................................................3
Hình 2.1: Bộ phận letoff.................................................................................7
Hình 2.2: Bộ phận dao cắt..............................................................................8
Hình 2.3: Bộ phận nối đầu..............................................................................8
Hình 2.4: Hầm trữ liệu....................................................................................9
Hình 2.5: Bộ phận phát hiện tạp chất.............................................................9
Hình 2.6: Bộ phận phân luồng........................................................................10
Hình 2.7: Bộ phận dán su...............................................................................10
Hình 2.8: Bộ phận quấn cuộn.........................................................................11
Hình 2.9: Tồn cảnh dây chuyền cắt vải........................................................11
Hình 2.10: Sơ đồ máy thành hình...................................................................12
Hình 2.11: Trống chính..................................................................................12
Hình 2.12: Trống phụ.....................................................................................13
Hình 2.13: Dàn băng chuyền cấp belt cho trống phụ.....................................13
Hình 2.14: Trống thành hình..........................................................................14
Hình 2.15: Sơ đồ thành hình lốp xe................................................................15
Hình 2.16: Vịng vận chuyển CTR và BTR...................................................16
Hình 2.17: Sơ đồ vị trí các máy thành hình và đường dẫn vào kho...............16
Hình 3.1: Các dịng PLC sử dụng...................................................................17
Hình 3.2: Động cơ servo sử dụng trong máy cắt vải......................................17
Hình 3.3: Xilanh sử dụng tại tay gấp phơi......................................................18
Hình 3.4: Các loại cảm biến được sử dụng phổ biến......................................18
Hình 3.5: Một số tủ điện trong nhà máy.........................................................19
Hình 3.6: Contactor Schneider.......................................................................19
Hình 3.7: Contactor mc Schneider.................................................................20
vi


Hình 3.8: CB bảo vệ động cơ loại từ nhiệt.....................................................20

Hình 4.1: Lắp màn hình cân Toledo...............................................................22
Hình 4.2: Sơ đồ nối dây cân toledo................................................................22
Hình 4.3: Đấu nối dây màn hình hiển thị cân toledo......................................23
Hình 4.4: Cấu tạo máy bắn tem tự động.........................................................23
Hình 4.5: Màn hình và các nút điều khiển máy bắn tem................................24
Hình 4.6: Kiểm tra khắc phục lỗi máy bắn tem..............................................24
Hình 4.7: Upload chương trình cho máy thành hình......................................25
Hình 4.8: Tìm hiểu code nguyên lý hoạt động của máy cắt vải.....................25
Hình 4.9: Chương trình máy cắt vải...............................................................26
Hình 4.10: Cân chỉnh lại cảm biến trên dàn cấp liệu máy thành hình............26
Hình 4.11: Tủ điện máy cắt su........................................................................27
Hình 4.12: Máy cắt su....................................................................................27
Hình 4.13: Các cảm biến an toàn....................................................................28

vii


viii


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty
Công ty TNHH Jinyu (Việt Nam) Tire được thành lập bởi Tập đoàn
Jinyu Tire - một doanh nghiệp chuyên nghiên cứu phát triển sản xuất lốp
xe du lịch, lốp xe tải, lốp xe bus của Trung Quốc. Tập đoàn Jinyu Tire
được thành lập vào năm 1995 có trụ sở chính ở Thanh Đảo, Trung Quốc
với vốn điều lệ là 500 triệu USD, hiện có 3 nhà máy sản xuất. Tháng
2/2020 nhà máy Việt Nam được khởi công xây dựng với vốn điều lệ là 70
triệu USD, sản lượng trung bình hàng năm là 2 triệu lốp. Cơng ty đang
hướng đến mơ hình sản xuất tự động hóa, hiện đại hóa với các chính sách

phúc lợi nhân viên cực kì ưu đãi.
Địa chỉ: Lơ 09-2, đường N8, Khu công nghiệp Phước Đông, Xã Đôn
Thuận, Thị xã Trảng Bàng, Tây Ninh.
1.2. Cơ cấu tổ chứ của công ty TNHH Jinyu (Việt Nam)

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty
1.3. Chế độ làm việc tại công ty Jinyu( Việt Nam)
- Thời gian làm việc:
• Ca hành chính: tuần 6 ngày ca 8 tiếng( 07:30-11:30 13:00-17:00).
• 3 Ca sản xuất: tuần 6 ngày ca 8 tiếng(06:00-14:00 14:00-22:00 22:0006:00).
1


• Nghỉ ca/nghỉ luân phiên: 1 tuần nghỉ 1 ngày hoặc đảm bảo 1 tháng nghỉ
đủ số ngày nghỉ ca.
1.4. Tống quan quy trình sản xuất lốp xe
- Quy trình sản xuất lốp xe trải qua 4 khâu : Luyện su (thiết bị 1), cán
tráng (thiết bị 2), thành hình (thiết bị 3), lưu hóa (thiết bị 4).

Hình: 1.2 Sơ đồ tổng quan công ty
- Khâu luyện su( thiết bị 1): là khâu tạo tạo ra nguồn nguyên liệu su cho
khâu cán tráng.
- Khâu cán tráng( thiết bị 2): sử dụng su tạo ra bên luyện su để tạo ra các
cuộn liệu, tanh lốp, su tăng cường.
- Khâu thành hình( thiết bị 3): Khâu này gồm hai công đoạn cắt vải và
thành hình.
• Căt vải: các cuộn liệu sau khi thành phẩm từ bên khâu cán tráng sẽ
được đưa vào máy cắt vải tạo ra các thành phầm để hình thành
một lốp xe như:IL, SW, CA, PA, UB, CH.


2


Hình: 1.3 Vị trí các loại liệu trong máy thành hình
 Thành hình: Các cuộn liệu thành phẩm từ khâu cắt vải sẽ được
chuyển lên máy thành hình để tạo thành phơi hình lốp xe.

Hình 1.4 Phơi lốp
- Khâu lưu hóa( thiết bị 4): Kiểm tra ngoại quan là cơng đoạn cuối cùng,
lốp xe được chuyển kiểm tra ngoại quan và kiểm tra bằng máy. Kiểm
tra ngoại quan là chỉ nhân viên kiểm tra căn cứ vào các tiêu chuẩn.
Những điều cần chú ý khi kiểm tra ngoại quan lốp xe, nhìn bằng mắt và
cảm nhận bằng tay để kiểm tra bề mặt lốp xe để nhận biệt những lỗi.
Các lỗi ngoại quan được chia làm 2 loại: có thể sửa chữa, không thể sửa
chữa và loại bỏ. Kiểm tra bằng máy được chia làm kiểm tra tính đồng
đều của lốp, kích cỡ, trọng lượng, bọt khí bên trong lốp.
1.5. Nhiệm vụ được giao
Người thực hiện báo cáo được phân vào bộ phận thiết bị 3- Bộ phận
thành hình. Một số nhiệm vụ được giao tong quá trình thực tập:
- Quan sát, tìm hiểu quy trình vận hành của các máy trong bộ phận.
- Sửa chữa, khắc phục lỗi của một số máy.
- Lắp đặt cảm biến.
- Cải tiến máy.
- Hỗ trợ nhân viên, kỹ thuật viên.

3


CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT 3
2.1. Quy trình cơng đoạn cắt vải

Cắt vải là q trình cắt bán thành phẩm theo quy cách thích hợp cho từng
bộ phận của lốp. Tại đây vải mành sau khi đã cán tráng đƯợc cắt theo các khổ
khác nhau tùy thuộc từng loại quy cách lốp xe. Vải mành sau khi cắt đƯợc
thu cuộn và là bán thành phẩm cho khâu thành hình lốp xe.
Được chia thành các khâu như sau:
 Cắt vng góc (TRC).
 Cắt chéo góc (SBC): cắt góc 15, 18, 24, 30, 52.
2.1.1 Máy cắt vải TRC
2.1.1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ cắt vải TRC
START
Đ
Hết liệu,
chạm cảm biến

Đ

Phục
vị
chạ
m
cảm
biến

2

S
2

Nhả liệu
Căng liệu, chỉnh tâm


1

Cắt vải

Kiểm tra tạp chất

Nối đầu

Ngưng máy
1

2

Dao phân luồng
Dán su mặt trên
Dán su mặt dưới

Quấn cuộn

Hình 2.1: Lưu đồ quy trình máy cắt xéo
4

END


2.1.1.2 Tiêu chuẩn công nghệ cắt vải TRC
- Độ rộng của khổ vải sai lệch : 3mm.
- Góc độ cắt chênh lệch : 1º.
- Nối đầu không được để lộ sợi ra bên ngoài.

- Độ lệch nối đầu 3mm.
- Khả năng cho ánh sáng đi qua 40%.
2.1.1.3 Các bộ phận chính trong cơng đoạn máy cắt vải TRC

Hình 2.1: Bộ phận letoff
Ở bộ phận này cuộn liệu sẽ được máy cẩu đưa vào vị trí xả cuộn sau
đó liệu sẽ được dẫn lên bằng các trục và băng chuyền, liệu trong khi dẫn
lên được điều chỉnh ngay giữa thông qua bộ chỉnh tâm.

Hình 2.2: Bộ phận dao cắt
5


Liệu sau khi được băng chuyền đưa đến đây tùy theo quy cách sẽ
được tay kẹp gấp kéo ra để cho dao cắt từ trên xuống. Cánh tay kẹp được
điều khiển bằng xi lanh khí nén và di chuyển bằng động cơ servo.

Hình 2.3: Bộ phận nối đầu
Đến đây các tấm liệu sau khi cắt sẽ được nối lại với nhau bằng hai
cánh tay nối, dưới bang chuyền tại cánh tai nối sẽ có các cảm biến nhận
biết liệu đến vị trí nối để hai tấm liệu được nối lại khớp với nhau.

Hình 2.4: Hầm trữ liệu
Liệu sau khi nối được dẫn xuống hầm trữ liệu nhằm cho liệu không bị
đùn.
6


Hình 2.5: Bộ phận phát hiện tạp chất
Đến đây liệu sẽ được kiểm tra tạp chất bằng một camera, nếu có tạp

chất nào bất thường trên liệu hệ thống sẽ báo động cho người vận hành
đến kiểm tra và khắc phục sự cố.

Hình 2.6: Bộ phận phân luồng
Tùy vào kích thước quy cách liệu thì liệu sẽ được cắt ra và phân thành
hai luồng trước khi đưa đi dán su.

Hình 2.7: Bộ phận dán su

7


Đến đây liệu được dán su vào hai đường biên bằng hệ thống dán su tự
động.

Hình 2.8: Bộ phận quấn cuộn
Sau khi dán su liệu sẽ được đưa đến quấn vào các xe liệu và chiều dài
của cuộn liệu sẽ được đo bằng động cơ băng chuyền.

Hình 2.9: Tồn cảnh dây chuyền cắt vải TRC

8


2.1.2 Máy cắt vải SBC
2.1.2.1 Thuyết minh quy trình cơng nghệ cắt vải SBC
Sử dụng máy cắt vải cắt SBC cho loại vải mành sợi thép thường dùng
làm lớp Belt chịu tải. Vải mành sợi thép sau khi cán tráng được kéo lên
khu vực cắt vải. Tại đây liệu được cấp lên máy cắt vải mành sợi thép. Liệu
được nhả qua các trục trữ liệu và dẫn truyền trên băng chuyền. Với các

sensor định vị khổ màng, kích thước màng cần cắt sẽ được đo chính xác.
Sau khi định vị khổ, dao cắt sẽ dập cắt vải mành theo góc nhỏ được cài
đặt theo tiêu chuẩn và đảo khổ nhờ 1 băng chuyền khác chuyển động theo
phương vng góc. Vải mành sau khi đảo khổ được nối đầu lại với nhau
thành dạng màng dài rồi thu cuộn. Tương tự như máy TRC, tùy thuộc vào
kích thước và quy cách mà lớp vải mành có được phân luồng hay khơng.
Thơng thường sẽ có máy chạy khơng phân luồng và có phân luồng để
chạy các màng theo quy cách riêng của loại lốp đó. Đối với những quy
cách khác biệt, sau khi phân luồng sẽ dán cao su biên tăng cường rồi mới
thu cuộn. Thông thường đối với vải mành sợi thép thì cao su biên tăng
cường sẽ được dàn vào lớp Belt 1. Vải mành được thu cuộn sau đó chuyển
sang giai đoạn thành hình tiếp tục quá trình hình thành phôi lốp.
Một số tiêu chuẩn hoạt động của máy SBC :
- Góc độ cắt sai lệch : 1º.
- Hình thức nối đầu là đối đầu nhau.
- Lệch mối nối : 1mm.
- Trước khi làm việc cần pahir căn cứ theo quy cách sản phẩm,
tiến hành cài đặt và kiểm tra các thông số.
- Khi kéo vải mành ra phải tránh kéo lệch.
2.1.2.2 Quy trình cơng nghệ cắt vải SBC
Cơ cấu hoạt động tương tự máy cắt xéo, tuy nhiên máy cắt nang chỉ cắt
góc 90° .

9


START
Đ

Hết liệu, chạm cảm biến


Đ

Phục v ị
chạm cảm
biến

2

S
2

Nhả liệu
Căng liệu, chỉnh tâm

1

Cắt vải

Kiểm tra tạp chất

Ngưng máy

Nối đầu

1

2

Dán su


Quấn cuộn

Hình 2.1: Lưu đồ quy trình máy cắt ngang

10

END


2.1.2.3 Các bộ phận chính trong cơng đoạn máy cắt vải SBC

Hình : Letoff

Hình : Cutter

11



×