Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 28 trang )

BÀI THẢO LUẬN
MÔN KINH TẾ VI MÔ
CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG


CÁC THÀNH VIÊN TRONG
NHĨM
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyễn Tấn Sang
Lầu Văn Thàng
Nguyễn Văn Tiến
Tịng Văn Nghĩa
Hoàng Đăng Tùng
Nguyễn Văn Thành
Quàng Văn Sáng


I. GIỚI THIỆU
• Hệ thống kinh tế là một cách tổ chức các hoạt động kinh tế
trong một quốc gia để giải quyết vấn đề khan hiếm và ba vấn
đề kinh tế cơ bản sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản
xuất cho ai. Cách tổ chức các hoạt động kinh tế đó được thể


hiện ở cơ chế phối hợp sự lựa chọn của các chủ thể kinh tế lại
với nhau. Các cơ chế kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải
quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế và theo đó tác
động trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế của quốc gia.
Tiến trình phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã
cho thấy, có ba loại hệ thống kinh tế là hệ thống kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, hệ thống kinh tế thị trường tự do và hệ
thống kinh tế hỗn hợp, trong đó cách thức giải quyết ba vấn
đề kinh tế cơ bản là khác nhau.
• Hiện nay trên thế giới các quốc gia có những những hệ thống
kinh tế khác nhau.


Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh
tế vi mơ là phân tích cơ chế thị trường thiết lập
ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ
và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn
giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Kinh tế vi mô
phân tích thất bại của thị trường, khi thị trường
khơng vận hành hiệu quả, cũng như miêu tả những
điều kiện cần có trong lý thuyết cho việc cạnh
tranh hồn hảo. Những ngành quan trọng trong
kinh tế vi mô bao gồm thị trường dưới thông tin
bất đối xứng, chọn lựa với sự không chắc chắn và
các áp dụng trong kinh tế của lý thuyết trò chơi.


CÁC HỆ THỐNG KINH
TẾ TRÊN THẾ GIỚI
Kinh tế thị trường


Kinh tế tập trung
Kinh tế hỗn hợp


Nhóm chúng tơi đi sâu phân tích đặc
trưng của nền kinh tế thị trường


KHÁI NIỆM
• Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà
trong đó người mua và người bán tác
động với nhau theo quy luật cung cầu,
giá trị để xác định giá cả và số lượng
hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.


Các nước có nền kinh tế
thị trường


Ưu điểm
• Trong nền kinh tế thị trường, nếu lượng cầu
hàng hóa cao hơn lượng cung, thì giá cả
hàng hóa sẽ tăng lên, mức lợi nhuận cũng
tăng khuyến khích người sản xuất tăng
lượng cung. Người sản xuất nào có cơ chế
sản xuất hiệu quả hơn, thì cũng có tỷ
suất lợi nhuận cao hơn cho phép tăng quy
mô sản xuất, và do đó các nguồn lực sản

xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất
hiệu quả. Những người sản xuất có cơ chế
sản xuất kém hiệu quả sẽ có tỷ suất lợi
nhuận thấp, khả năng mua nguồn lực sản
xuất thấp, sức cạnh tranh kém sẽ bị đào
thải.


Thúc đẩy sự đổi mới và phát triển các
thành phần kinh tế, DN năng động sử
dụng hiệu quả các nguồn lực


Nhược điểm
• Cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế
thị trường có thể dẫn tới bất bình đẳng.
Đấy là chưa kể vấn đề thơng tin khơng hồn
hảo có thể dẫn tới việc phân bổ nguồn lực
không hiệu quả. Do một số ngun nhân, giá
cả có thể khơng linh hoạt trong các khoảng
thời gian ngắn hạn khiến cho việc điều chỉnh
cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảng
cách giữa tổng cung và tổng cầu. Đây là
nguyên nhân của các hiện tượng thất
nghiệp, lạm phát, phân hóa giàu nghèo, ơ
nhiễm môi trường……



nền kinh tế thị trường Việt

Nam
• Tiền tệ: Đồng Việt Nam (đ)


Tổ chức kinh tế


Số liệu thống kê
• GDP (PPP) 320.879 tỷ USD (ước tính
2012.)
(DN) 135.411 tỷ USD (ước tính 2012.)
• Tăng trưởng GDP +5,03% (ước tính 2012)
• GDP đầu người(PPP): 3,549 USD (ước tính
2012.)
(DN): 1,546 USD (ước tính 2012.)


• GDP theo lĩnh vực (ước tính năm 2006.)
Nơng nghiệp (20,1%),
Cơng nghiệp (41,8%),
Dịch vụ (39%)
• Lạm phát (CPI)6,81% (2012)
• Tỷ lệ nghèo (11,3% - 11,5% (ước tính năm 2012.)
• Lực lượng lao động 52,58 triệu người (ước tính năm 2012.)
• Cơ cấu lao động theo nghề (ước tính năm 2006.)
Nơng nghiệp (56.8%),
Cơng nghiệp (37%),
Dịch vụ (6.2%)
• Thất nghiệp (1,99%) (ước tính năm 2012.)
• Các ngành chính

Dầu mỏ, sản xuất quần áo, giầy dép, xi măng,thép, hóa chất,
vật liệu xây dựng, than, chế biến thực phẩm


Thương mại
Xuất khẩu
114,6 tỷ USD (2012)
Mặt hàng XK
Dầu thô (23%), hàng dệt may (15 %),giầy dép
(9,3%), hải sản (8,5%),điện tử máy tính
(4,5%),gạo (4,3%), cao su (2,4%),cà phê (2,2%)
(năm 2005).
Đối tác XK
ASEAN (23%), Hoa Kỳ (20,9%),
Nhật Bản (13,7%), Trung Quốc (6,9%),
Úc (7,4%), Đức (4,5%) (năm 2011),
Hàn Quốc (2,54%).


Nhập khẩu
106,8 tỷ USD (2012)
Mặt hàng NK
Máy móc, thiết bị (14,2%),
xăng dầu (13,5%),
thép (8%),
vải (6,5%),
nguyên phụ liệu dệt may da (6,3%),
điện tử máy tính (4,6%),
phân bón (1,8%).
Đối tác NK

ASEAN(19%)
Trung Quốc (21,3%)
Singapore (11,7%)
Nhật Bản (10,4%)
Hàn Quốc (7,4%)
Thái Lan (6,6%).


Tài chính cơng
Nợ cơng: 58,7% GDP (ước tính năm
2011.)
Thu: 4,96% GDP (ước tính năm 2011.)
Chi: 5,33% GDP (ước tính năm 2011.)
Viện trợ ODA: 6 tỷ USD (ước tính
năm 2011.)


Ví dụ về xuất khẩu café
của Việt Nam


Tin nổi bật
- Khối lượng xuất khẩu cả niên vụ 2013 (từ tháng
10/2012 đến tháng 9/2013) của Việt Nam xấp xỉ
20 triệu bao, giảm 7,9% so với niên vụ 2011/2012
(21,7 triệu bao). Việt Nam tiếp tục là nhà xuất
khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới.
- Vị trí đứng đầu thuộc về Brazil. Tổng khối lượng
xuất khẩu của nước này trong cả niên vụ 2013
đạt 30,9 triệu bao, tăng 7,2% so với niên vụ

trước.
Số liệu từ Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) cho
thấy Việt Nam xuất khẩu được 1,1 triệu bao cà
phê (loại 60kg) trong tháng 9, đưa khối lượng
xuất khẩu của cả niên vụ 2013 (từ tháng 10/2012
đến tháng 9/2013) lên xấp xỉ 20 triệu bao,
giảm 7,9% so với niên vụ 2011/2012 (21,7
triệu bao).


• Với khối lượng trên, Việt Nam tiếp
tục là nhà xuất khẩu cà phê lớn thứ
hai thế giới.
• Vị trí đứng đầu thuộc về
Brazil. Với 2,7 triệu bao cà phê
xuất khẩu được trong tháng 9, tổng
khối lượng xuất khẩu của nước này
trong cả niên vụ 2013 đạt 30,9
triệu bao, tăng 7,2% so với niên vụ
trước.


• Indonesia và Colombia xếp hai vị trí
tiếp theo khi khối lượng xuất khẩu
của 2 nước này tăng mạnh với mức lần
lượt là 23% và 21,2%. Xuất khẩu của
Indonesia trong cả niên vụ đạt 10,6
triệu bao, còn xuất khẩu của Colombia
đạt 8,8 triệu bao.
• Một số nước có khối lượng xuất khẩu

lớn khác là Ấn Độ với trên 5 triệu bao,
Honduras trên 4 triệu bao, các nước
Guatemala, Uganda, Mexico, Ethiopia
đều chỉ số khối lượng trên 3 triệu bao.


(Nguồn: NDH Money)


Thuận lợi trong việc xuất
khẩu cafe
• Mặt hàng cà phê tiếp có cơ hội đạt mức
tăng trưởng cao về sản lượng và kim ngạch
xuất khẩu.
• Người dân đã nhanh nhạy trong việc nắm
bắt thị trường
• Việc đa dạng hố sản phẩm cũng góp phần
tăng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này.


×