Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Cọc khoan nhồi – Cọc bê tông khoa nhồi ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.66 KB, 3 trang )




Cọc khoan nhồi – Cọc bê
tông khoa nhồi
Cọc nhồi có đường kính ≥ 60cm, thường ường kính cọc từ 60 đến 300 cm,
được khoan tạo lỗ(chiều dài lỗ khoan có thể dài đến hàng trăm mét) trong
dung dịch bentonite để chống sập vách hố khoan và đổ bê tông ngay vị trí
của nó tại sau khi đã khoan. Cọc nhồi có cốt thép toàn bộ chiều dài cọc hoặc
chỉ có ở một chiều dài nhất định tuỳ theo thiết kế.

Cọc nhồi có khả năng chịu tải trọng rất lớn nên được ứng dụng trong thiết kế
móng của các công trình cao tầng, công trình có tải trọng truyền xuống
lớn…
-Đây là loại cọc thịnh hành nhất nước ta trong xây dựng của nứoc ta 10 năm
trở lại đây
-Quy trình thi công cọc khoan nhồi gồm các bước chủ yếu sau:
Chuẩn bị thi công
Khoan tạo lỗ
Làm sạch hố khoan
Gia công lắp dựng lồng thép
Thi công đổ bê tông bằng cọc khoan nhồi
Đập đầu cọc
Thi công bệ móng
Ưu điểm:
Rút ngắn được thời gian đúc cọc
Sủ dụng trong mọi đạ tầng khác nhau bằng máy phá đá, nổ mìn
Không gây tiếng ồn, và tác động đến môi trường xung quanh
Có đường kính lớn áp dụng để thi công cầu lớn
Nhược điểm:
Không kiểm soát được chất lượng của cọc trong lòng đất


Thi công ngoai ngoài trơi phụ thuộc vao thời tiết
Hiện trường thi công dễ bị lầy lội ảnh hưởng đến môi trường bên ngoài
7Máy khoan cọc nhồi -Những năm gần đây do nhu cầu xây dựng cầu và các
công trình nhà cao tầng việc sử dụng cọc khoan nhồi trở nên phổ biến do
những ưu điểm của cọc khoan nhồi cho hiệu quả kinh tế rõ rệt -Các phương
pháp và thiết bị tạo lỗ hiện nay rất đa dạng:
Loại sử dụng ống bằng kim loại có đường kính tới 50cm và dài tới 22m
đóng vào nền đất tạo thành cọc, sau đó rót vật liệu vào cọc.

×