Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lý thuyết lịch sử 7 bài 17 (cánh diều) ba lần kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của nhà trần (thế kỉ xiii)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.62 KB, 5 trang )

BÀI 17: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG
– NGUYÊNCỦA NHÀ TRẦN (THẾ KỈ XIII)
1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
a. Âm mưu của Mông Cổ: xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tiêu diệt Nam Tống.

b. Chuẩn bị của nhà Trần:
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm chỉ huy, đem quân phòng ngự biên giới.
+ Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.
+ Tống giam sứ giả Mơng Cổ
c. Diễn biến:
- Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai dẫn 3 vạn qn Mơng Cổ tiến đánh vào Bình
Lệ Ngun.
- Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chiến đấu, và chủ động rút lui.
- Ngày 21/1/1258, nhà Trần cho quân rút lui khỏi kinh thành Thăng Long để bảo
toàn lực lượng, thực hiện chủ trương “ vườn không nhà trống”.
- Quân Tống kéo vào thành Thăng Long trống vắng không một bóng người và lương
thực.


- Ngày 29/1/1258, nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu, quân Mông Cổ
thua to phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long.
- Trên đường rút chạy, quân Tống bị quân đội nhà Trần truy kích.
d. Kết quả: chưa đầy một tháng cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
2. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
a. Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên
- Năm 1279, Mông Cổ tiêu diệt Nam Tống thống Trị hoàn toàn Trung Quốc.
- Nhà Nguyên âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt làm cầu nối thơn tính các
nước phía Nam Trung Quốc.
- Qn Tống đánh Cham-pa làm bàn đạp tấn cơng phía Nam Đại Việt, phối hợp với
cánh quân từ Trung Quốc đánh vào phía Bắc nhưng thất bại.
=> Kế hoạch dùng Cham-pa làm bàn đạp tấn công Đại Việt của nhà Nguyên bước


đầu phá sản.
- Năm 1283, Hốt Tất Liệt quyết định tấn công Đại Việt.
b. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến
- Vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than bàn kế đánh giặc
- Trần Quốc Tuấn được cử làm Quốc công tiết chế, chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Tổ chức cuộc tập trận và duyệt binh, quân lính thích chữ “ Sát thát” lên cánh tay.
c. Diễn biến:
- Tháng 1/1285, quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào xâm lược Đại Việt.
Toa Đô dẫn 10 vạn quân từ Cham-pa ra Thanh Hóa.
- Đầu tháng 2/1285, quân ta rút về Vạn Kiếp, sau đó rút về Thăng Long và Thiên
Trường (Nam Định) để củng cố lực lượng.
- Tháng 3, 4/1285, nhân dân thực hiện chính sách “vườn khơng nhà trống, qn
Ngun gặp khó khăn.
- Giữa năm 1285, qn Trần phản cơng và giành thắng lợi ở Tây Kết, Hàm Tử,
Chương Dương, Thăng Long… Toa Đơ tử trận. Đước sạch bóng qn thù.


d. Kết quả:
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
3. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 – 1288)
a. Âm mưu của nhà Nguyên: tạm hoãn cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực
lượng quyết tâm đánh bại Đại Việt lần thứ ba.
b. Chuẩn bị của nhà Trần
- Tuyển thêm binh bính, chấn chỉnh lực lượng


- Trần Quốc Tuấn tiếp tục chỉ huy
- Tổ chức cuộc diễn tập lớn.
c. Diễn biến

- Cuối tháng 12 – 1287, quân Nguyên tiến vào nước ta theo hai đường:
+ Quân bộ: do Thoát Hoan chỉ huy teođường bộ từ Trung Quốc tiến vào Đại Việt.
+ Quân thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào vùng biển Đông Bắc nước ta; theo sau là
đoàn thuyền lương do Trương Văn Hổ chỉ huy.
- Tháng 1/1288, nhà Trần thực hiện kế “Vườn không nhà trống”.
- Tháng 2/1288, Trần Khánh Dư cho quân mai phục đoàn thuyền Trương Văn Hổ và
tiêu diệt.
- Tháng 3/1288, nhà Trần tổ chức phản công và giành thắng lợi sông Bạch Đằng.

d. Kết quả: Thắng lợi.
4. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông – Nguyên


a. Nguyên nhân thắng lợi
- Truyền thống yêu nước và tình thần đấu tranh anh dung nhân dân ta.
- Nhân dân ta có tinh thần đồn kết
- Nhà Trần có nhiều vua tài, tướng giỏi, có tài chỉ huy quân sự đặc biệt là Hưng Đạo
Vương Trần Quốc Tuấn.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo biết tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của
giặc.

b. Ý nghĩa lịch sử
- Bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sự quyết tâm, sức mạnh quật cường của dân tộc
- Suy yếu đế quốc Mông- Nguyên ngăn chặn cuộc xâm lược đối với Nhật bản và các
nước khác.
- Để lại bài học quý giá, củng kết khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ
tổ quốc.




×