Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Soạn Văn Lớp 7 Phần 2 Hay Nhất Chân Trời Sáng Tạo.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.33 MB, 189 trang )

Soạn bài Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
* Chuẩn bị đọc
Câu 1 (trang 9, sgk Ngữ Văn 7, tập 2)
Theo em, thế nào là đọc sách có hiệu quả?
Trả lời:
Đọc sách có hiệu quả là khi chúng ta đọc sách mà có thể tự tóm lược được kiến
thức mình vừa đọc, ghi chép được các kiến thức cần thiết có thể áp dụng cho
việc học, cho cuộc sống,…
* Trải nghiệm cùng văn bản
Câu 1 (trang 10, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Hai trở ngại trong việc đọc sách được nêu trong đoạn văn này là gì?
Trả lời:
Hai trở ngại trong việc đọc sách được nêu trong đoạn văn này là :
- Sách nhiều khiến người ta không chuyện sâu.
- Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng.
* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính : văn bản trên bàn luận về vấn đề đọc sách với mục đích giúp
cho người đọc thấy được lợi ích của việc đọc sách và đọc sách sao cho hiệu quả.


Câu 1 (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Văn bản trên viết ra nhằm mục đích gì ?
Trả lời:
Văn bản trên viết ra nhằm mục đích nói về lợi ích của việc đọc sách và cách
đọc sách sao cho hiệu quả được rút ra từ các trở ngai trong việc đọc sách được
nêu ra trong văn bản.
Câu 2 (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2)


Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong


văn bản.
Trả lời :

Câu 3 (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả sắp xếp các lí lẽ theo trình tự “một là…”, “hai
là…” có tác dụng gì?
Trả lời:


Ở đoạn văn thứ hai, việc tác giả sắp xếp các lí lẽ theo trình tự “một là…”, “hai
là…” có tác dụng là cho đoạn văn trở nên rõ ràng, mạch lạc, làm dổi bật lên các
lí lẽ, các thơng tin trọng tâm.
Câu 4 (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, ta có cần lưu ý đến tốc độ đọc
và số lượng sách được đọc khơng ? Vì sao ?
Trả lời:
Theo em, để tích lũy tri thức qua việc đọc sách, ta không cần lưu ý đến tốc độ
đọc và số lượng sách được đọc vì dù chúng ta đọc nhanh hay chậm, số lượng
sách được là bao nhiêu nó cũng không phản ảnh được các kiến thức bạn đọc
được có đạt hiệu quả không, mà nó phụ thuộc vào cách bạn đọc vừa đọc vừa
nghiền ngẫm, tập trung cao độ, Như thế, cho dù bạn đọc một quyển thì nó cũng
trở nên vơ cùng giá trị cho bản thân bạn.
Câu 5 (trang 11, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Từ những ý tưởng trong văn bản, em hãy thiết kế một sản phẩm sáng tạo (bài
đăng trang web, in-pho-gráp-phích, tờ rơi, sơ đồ tư duy) để giới thiệu với các
bạn phương pháp đọc sách hiệu quả, có thể gồm những nội dung sau:
- Tâm thế đọc
- Không gian đọc
- Xác định mục đích đọc và cách lựa chọn sách
- Cách đọc, ghi chú

- Cách vận dụng những gì đã đọc vào đời sống.
-…
Trả lời:


Phương pháp đọc hiệu quả :


Soạn bài Cách gọt củ hoa thuỷ tiên
Theo Giang Nam
* Chuẩn bị đọc
Câu 1 (trang 47, sgk Ngữ Văn 7, tập 2)
Khi quan sát ai đó tỉ mẩn chăm sóc một nhành hoa hay một chậu cây, em có
suy nghĩ như thế nào về họ? Hãy chia sẻ với bạn về điều ấy
Trả lời:
Khi quan sát ai đó tỉ mẩn chăm sóc một nhành hoa hay một chậu cây, em thấy
được đó là một người có đam mê, biết hưởng thụ, có tính tỉ mỉ, thường họ sẽ
rất cẩn thận, biết cách quan tâm, chăm sóc người khác
Câu 2 (trang 47, sgk Ngữ Văn 7, tập 2)
Dựa vào nhan đề, hình ảnh minh họa và đọc lướt toàn văn bản, em dự đoán văn
bản này sẽ viết về việc gì?
Trả lời:
Dựa vào nhan đề, hình ảnh minh họa và đọc lướt toàn văn bản, em dự đoán văn
bản này sẽ viết về cách gọt của hoa thuỷ tiên.
* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Theo dõi (trang 48, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Những đề mục như thế này cung cấp thông tin gì cho người đọc?
Trả lời:
Những đề mục như thế này giúp cho người đọc có một cái nhìn bao quát về các
bước, cách làm, chuẩn bị; dễ theo dõi, không bị bỏ sót thông tin.

2. Suy luận (trang 49, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Mục đích của đoạn văn “Công đoạn gọt thủy tiên gần như quyết định thành
công của một bát thủy tiên sau này… đều lên thẳng đuỗn như những mớ hành”
là gì?


Trả lời:
Mục đích của đoạn văn “Cơng đoạn gọt thủy tiên gần như quyết định thành
công của một bát thủy tiên sau này… đều lên thẳng đuỗn như những mớ hành”
là nhấn mạnh thông tin quan trong mà người đọc cần chú ý để có cách làm tốt
hơn về cách gọt thuỷ tiên.
* Suy ngẫm và phản hời
Nơi dung chính: hướng dẫn cách gọt củ hoa thuỷ tiên và các mẹo để trồng và
giữ củ hoa thuỷ tiên được lâu nhất, đẹp nhất, chuẩn nhất.

Câu 1 (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên là
văn bản thông tin giới thiệu quy tắc trong hoạt động?
Trả lời:


Những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên là văn
bản thông tin giới thiệu quy tắc trong hoạt động:
-

Nhan đề

-

Các mục thực hiện được đánh theo số thứ tự


-

Mục đích của văn bản

-

Các từ ngữ được sử dụng trong văn bản (trước tiên, trước khi,…)

-

Sử dụng hình ảnh minh hoạ.

Câu 2 (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tâp 2)
Xác định thông tin cơ bản và cách triển khai thông tin trong đoạn văn: “Phải
chăm chú quan sát, theo dõi cách nghệ nhân Nguyễn Phú Cường,… Đấy là vì,
nếu không “tác động” sớm, từ trước khi những cái mầm nhú lên, thì tất cả lá,
giò hoa, đều lên thẳng đuỗn như những mớ hành”. Theo em, vì sao tác giả
chọn cách triển khai thông tin như vậy ở đoạn văn này?
Trả lời:
-

Thông tin cơ bản: miêu tả cách thực hiện gọt củ hoa thuỷ tiên.

-

Cách triển khai thông tin: theo trình tự thời gian: theo dõi, bóc vỏ, gọt bẹ,
xén lá,…

-


Theo em, tác giả chọn cách triển khai thông tin như vậy ở đoạn văn này
vì muốn hướng dẫn chi tiết hơn đến người đọc cách làm và các mẹo cần lưu
ý để đạt hiệu quả tốt nhất.

Câu 3 (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tâp 2)
Mục đích của văn bản này là gì? Cách triển khai thơng tin chính của văn bản có
quan hệ như thế nào với mục đích của văn bản? Dựa vào đâu em có thể xác
định được như vậy?
Trả lời:
-

Mục đích của văn bản này là hướng dẫn cách gọt củ hoa thuỷ tiên đúng
cách nhất.


-

Cách triển khai thơng tin chính của văn bản có quan hệ bổ sung, hỗ trợ
với mục đích của văn bản

-

Dựa vào cách trình bày văn bản của các giả theo các đề mục, với số thứ
tự rõ ràng.

Câu 4 (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tâp 2)
Loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản này là gì? Chỉ ra
tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung văn bản.
Trả lời:

-

Loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản này là hình
ảnh minh hoạ.

-

Tác dụng của chúng đối với việc thể hiện nội dung văn bản: làm cho văn
bản rõ ràng, mạch lạc, dễ hình dung, tạo cảm giác không nhàm chán.

Câu 5 (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tâp 2)
Vẽ sơ đồ tóm tắt các bước gọt tỉa củ hoa thủy tiên.
Trả lời:


Câu 6 (trang 51, sgk Ngữ văn 7, tập 2)
Hãy tưởng tượng em là người gọt được bát hoa thủy tiên đẹp. Khi được ngắm
thành quả của mình, em có cảm xúc như thế nào? Viết một đoạn văn khoảng 5
đến 7 câu thể hiện cảm xúc của em.
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo
Khi tự tay mình gọt được bát hoa thuỷ tiên, em sẽ tự cảm thấy vui vẻ, cảm giác
hưởng thụ khi có thể tự làm ra một thành phẩm yêu cầu đọ tỉ mỉ, cẩn thận như
vậy. Cảm giác ngồi ngắm nhìn tác phẩm mình tạo ra là một loại hạnh phúc
không thể nào diễn tả được, tự cảm giác biết ơn với chính mình. Hơn nữa sẽ
cảm thấy tự hào, khích lệ bản thân có tinh thần tích cực hơn nữa trong các cơng
việc khác. Việc cắt gọt hoa thuỷ tiên giúp em rèn luyện thêm tính kiên nhẫn,
cẩn thận hơn trong mọi việc. Hy vong mình sẽ có cơ hội được thực hành trải
nghiệm thú vị này.




Soạn bài Đọc và tiếng Việt
Câu 1 (trang 113, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Chọn tên văn bản ở cột A phù hợp với thể loại tương ứng ở cột B (làm vào
vở).
A

B

(Văn bản)

(Thể loại)

1. Đợi mẹ (Vũ quần phương)

a. Truyện khoa học viễn tưởng

2. Những kinh nghiệm dân gian về lao

b. Văn bản nghị luận về một vấn đề đời

động, sản xuất.

sống.

3. Trò chơi cướp cờ (Theo Nguyễn Thị

c. Văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc


Thanh Thủy)

luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

4. Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

d. Tục ngữ

5. Dịng “Sơng Đen” (Giuyn Véc-nơ)

đ. Thơ trữ tình

Trả lời:
1- đ
2- d
3- c
4- b
5- a
Câu 2 (trang 113, sgk Ngữ văn 7 tập 2)


Dựa vào bảng sau, tóm tắt những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu văn bản theo
các thể loại cụ thể (làm vào vở)
Thể loại

STT

Những điểm cần
lưu ý khi đọc hiểu


1

Thơ trữ tình

2

Tục ngữ

3

Văn bản thơng tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ
trong trò chơi hay hoạt động.

4

Văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

5

Truyện khoa học viễn tưởng.

Trả lời:
STT
1

Thể loại
Thơ trữ tình

Những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu
-


Hiểu được cảm xúc, suy nghĩ của tác giả
dành cho nhân vật

2

Tục ngữ

-

Vần và nhịp thơ

-

Các biện pháp tu từ

-

Nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ.

-

Rút ra bài học, kinh nghiệm tư các câu tục
ngữ


-

Số từ, vế trong câu tục ngữ.


-

Nắm rõ quy luật của trị trơi, hoạt động

-

Mục đích, đối tượng

hay hoạt động.

-

Nắm rõ các đề mục trong văn bản

Văn bản nghị luận về

+ Thể hiện rõ ý khen, chê, đồng tình, phản đối.

Văn bản thông tin giới

3

thiệu một quy tắc hoặc
luật lệ trong trị chơi

4

một vấn đề trong đời

+ Trình bày những lí lẽ, bằng chứng để thuyết


sống.

phục người đọc, ngươi nghe.
+ Ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo một
trình tự hợp lí.

Truyện khoa học viễn

5

Nhận biết đề tài, sự kiện, tình huống truyện,

-

tưởng.

nhân vật, khơng gian và thời gian.
-

Tóm tắt được nội dung văn bản.

Câu 3 (trang 113, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
a. Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê các văn bản, đoạn trích mà e đã đọc mở rộng
theo yêu cầu của giáo viên trong học kì II tương ứng với các thể loại sau:
Thể loại

Bài
học
6


Tên văn bản, đoạn trích
đọc mở rộng (Học kì II)

Thơ trữ tình


7

Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng)

8

Văn bản nghị luận

9

Văn thông tin

10

Văn bản thuộc thể loại khác

b. Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê các văn bản đọc mở rộng ở học kì II theo yêu
cầu của giáo viên và nêu bài học kinh nghiệm về kĩ năng đọc mà em đã thu
nhận được qua việc đọc các văn bản ấy.
Bài
học

Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)


Hai bài học kinh
nghiệm về kỹ năng đọc
thu nhận được từ việc
đọc mở rộng.

6
7
8
9
10
Trả lời:
a.


Thể loại

Bài
học

Tên văn bản, đoạn trích
đọc mở rộng (Học kì II)

6

Thơ trữ tình

Mẹ - Đỗ Trung Lai

7


Truyện (bao gồm truyện khoa viễn tưởng)

Một ngày của Ích-chi-an
(A-léc-xăng-đơ Rơ-măngnơ-vich Bi-lây)

8

Văn bản nghị luận

Đừng từ bỏ cố gắng Theo Trần Thị Cẩm
Quyên

9

Văn thông tin

Kéo co – Trần Thị Ly

10

Văn bản thuộc thể loại khác

Những kinh nghiệm dân
gian về con người và xã
hội.

b.
Bài


Văn bản đọc mở rộng (Học kì II)

học

Hai bài học kinh
nghiệm về kỹ năng đọc
thu nhận được từ việc
đọc mở rộng.

6

Đừng từ bỏ cố gắng - Trần Thị Cẩm Quyên


Những kinh nghiệm dân gian về con người và

7

+ Giúp ta mở rộng thêm

xã hội.

kiến thức.
8

Kéo co - Trần Thị Ly

9

Một ngày của Ích-chi-an (A-léc-xăng-đơ Rơ-


học chính, từ việc đọc các

măng-nô-vich Bi-lây)

bài mở rộng, kết nối chủ

+ Giúp củng cố các bài

đề giúp hiểu sâu, hiểu kĩ.
Mẹ - Đỗ Trung Lai

10

Câu 4 (trang 114, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Đọc đoạn thơ sau:
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
(Tế Hanh, Quê hương)
a. Nhận xét cách gieo vần và ngắt nhịp của đoạn thơ.
b. Xác định cảm xúc của tác giả được thể hiện qua đoạn thơ.
c. Nêu một nét độc đáo về biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.
Trả lời:
a.


Cách gieo vần: vần liền (sông-hồng; các-mã;giang-làng), nhịp:
3/5,3/2/3.


 Nhận xét: Cách gieo vần, ngắt nhịp làm cho câu văn nhịp nhàng, sinh động,
linh hoạt.
b.

Cảm xúc tự hào, yêu mến quê hương với nghề đánh bắt cá của người
dân vùng biển.

c.

Nét độc đáo về biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

Biện pháp tu từ so sánh: Chiếc thuyền nhẹ phăng như con tuấn mã
Tác giả đã so sánh chiếc thuyền như con tuấn mã thể hiện khí thế hào hùng, tràn
đầy sức sống, nhiệt huyết của người dân cùng biển hào hứng ra khơi, đánh bắt
cá.
Câu 5 (trang 114, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Đặc điểm về mục đích của văn bản Tự học-một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến
Lê) và Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) là gì? Để đạt được mục đích, các
tác giả ấy đã sử dụng kiểu văn bản có đặc điểm gì?
Trả lời:
-

Mục đích của văn bản Tự học-một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)
và Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) là giúp cho người đọc thấy được lợi
ích của việc tự học và đọc sách.


-

Để đạt được mục đích, các tác giả ấy đã sử dụng kiểu văn bản có đặc
điểm:

+ Trình bày ý kiến, đưa ra lí lẽ, bằng chứng rõ ràng để tăng độ tin cậy, tăng tính
thuyết phục
+ Thể hiện quan điểm đồng tình, phản đối.
Câu 6 (trang 115, sgk Ngữ văn 7 tập 2)


Chỉ ra đặc điểm của tục ngữ được thể hiện qua các câu sau:
a. Cái răng, cái tóc là góc con người.
b. Đói cho sạch, rách cho thơm.
c. Một mặt người bằng mười mặt của.
Trả lời:
Câu tục ngữ

Sô chữ

Số vế

Cách gieo

Ý nghĩa

vần
Cái răng, cái 8


1

tóc là góc con

Vần

cách Tiêu

chuẩn

cái đẹp, đánh

(tóc-góc)

người.

giá về một
con người.

Đói cho sạch, 6
rách

2

Vần

liền Thể

(sạch-rách)


cho

thơm.

phẩm

hiện
chất,

khuyên

răn

chúng ta dù
có khó khan
vẫn phải giữ
gìn

phẩm

chất, đạo đức
trong sạch
Một

mặt 7

người

bằng


mười

mặt

của.

1

Vần

cách Đề cao giá trị

(người-mười) con

người,

cịn người là
cịn của, con
người có thể


làm ra của cải
cịn của cải
thì khơng.
Câu 7 (trang 115, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Trò chơi cướp cờ và Cách gọt hoa thủy
tiên là văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay
hoạt động? Để đạt được mục đích, hai văn bản ấy đã sử dụng cách triển khai
thông tin như thế nào?
Trả lời:

Những dấu hiệu giúp em nhận biết Trò chơi cướp cờ và Cách gọt hoa thủy
tiên là văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay
hoạt động:
-

Mục đích của văn bản

-

Các thơng tin đề mục (như các bước làm, quy tắc trị chươi,…)

-

Hình ảnh minh hoạ

-

Các thơng tin được sắp xếp theo trình tự thời gian rõ ràng, mạch lạc

Để đạt được mục đích, hai văn bản ấy đã sử dụng cách triển khai thơng tin theo
trình tự thời gian, từ thơng tin cơ bản đến thông tin quan trọng, vấn đề trọng
tâm của văn bản.
Câu 8 (trang 115, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Chỉ ra những dấu hiệu của truyện khoa học viễn tưởng (đề tài, cốt truyện, tình
huống, nhân vật, sự kiện, khơng gian, thời gian) được thể hiện qua văn bản
Dịng “Sông Đen” (Giuyn Véc-nơ) và Xưởng Sô-cô-la (Rô-a Đan).


Trả lời:


Đề tài

Nhân vật

Dịng “Sơng Đen”

Xưởng Sơ-cơ-la

Chuyến phiêu lưu, khám

Các phát minh lạ kì về

phá dưới đáy đại dương

xưởng sản xuất sô-cô-la

Giáo sư A-rô- nắc-;

Quơn-cơ, Sác-li

thuyền trưởng nê-mô;
cộng sự Công-xây và thợ
săn cá voi Nét Len.
Sự kiện

Cuộc thám hiểm dưới

Giới thiệu về các quy

đáy đại dương


trình làm việc của xưởng
sản xuất sô-cô-la

Không gian

Dưới đáy biển

Xưởng sản xuất sô-cô-la

Thời gian

Không xác định

Không xác định

Câu 9 (trang 115, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
So sánh các trường hợp dưới đây và lí giải sự khác biệt về ý nghĩa của chúng:
a. (1) Bài văn này dở quá!
(2) Bài văn này không được hay lắm!
b. (1) Anh ấy chạy rất nhanh. Chạy một trăm mét mà chỉ mất gần mười giây.
(2) Anh ấy chạy nhanh như tên bay. Chạy mất trăm mét mà chỉ mất gần mười
giây.
Xác định và nêu chức năng các số từ có trong câu b.


Trả lời:
a.

Câu văn trên là sự so sánh giữa nói thẳng, thật và nói giảm, nói tránh.

Việc nói giảm, nói tránh sẽ làm giảm mức mộ xuống nhẹ nhất có thể,
tránh làm tổn thương, tổn hại đến người khác.

b.

Câu văn trên là so sánh mức độ bình thường với mức độ phóng đại.
Việc phóng đại, nói quá như vậy làm tăng sức biểu đạt của câu văn.

-

Sô từ trong câu b là: một trăm, mười

-

Chức năng: chỉ số lượng và thời gian.

Câu 10 (trang 115, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau:
(1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt. (2) Trên
vệt rừng đen ở chỗ con sông ngoặt như lưỡi cưa cá mập chơm chớm dựng đầu
răng nhọn đã ứng lên màu mây hồng phơn phớt. (3) Từ chỡ vệt rừng đen xa tít
đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ trong lòng quả đất chui
ra, bò li ti đen ngòm lên da trời. (4) Càng đến gần, khi bóng chim chưa hiện rõ
hình đơi cánh, thì quang cảnh đàn chim bay lên giống như đám gió bốc tro tiền,
tàn bay liên chi hồ điệp.
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
a. Hãy xác định các phép liên kết có trong đoạn trích trên.
b. So sánh cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng các thành
phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ.
(1) Từ chỡ vệt rừng đó, chim cất cánh tua tủa bay lên.

(2) Từ chỡ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn
kiến từ trong lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.
c. Việc sử dụng thành ngữ “liên chi hồ điệp” trong câu cuối có tác dụng gì?


d. Xác định nghĩa của từ “tua tủa” trong đoạn trích trên. Nghĩa của từ “tua tủa”
trong ngữ cảnh này có gì giống và khác nghĩa trong từ điển? Hãy tìm các ngữ
cảnh khác có từ “tua tủa”.
Trả lời:
a.

Phép liên tưởng: hình ảnh dịng sơng
Phép lặp: “chim”, “vệt rừng đen”

b. So sánh: trong câu (2) đã mở rộng thêm thành phần trạng ngữ “vệt rừng
đó”-“vệt rừng đen xa tít đó” và mở rông thành phần vị ngữ “chim cất
cánh tua tủa bay lên” – “chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn
kiến từ trong lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.”
Nhận xét: việc mở rộng các thành phần câu như vậy làm cho câu văn

-

được diễn dạt chi tiết, tăng thêm độ chính xác, rõ ràng.
c.

Việc sử dụng thành ngữ “liên chi hồ điệp” trong câu cuối có tác dụng
làm tăng tính biểu đạt, liên tưởng, giàu hình ảnh.

d.


Nghĩa của từ “tua tủa” trong ngữ cảnh này chỉ số lượng nhiều, dày, vô
số.
Nghĩa của từ “tua tủa” trong từ điển là phun ra nhiều sợi cùng một lúc,
vươn lên.
Giống nhau: đều miêu tả sự vật.
Khác nhau: một cái chỉ số lương còn một cái thì hướng.

Ngữ cảnh khác có từ “tua tủa”: Những chồi non phun tua tủa trên mặt đất


Soạn bài Đợi mẹ
Vũ Quần Phương
* Chuẩn bị đọc
Đề bài (trang 98, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Đợi chờ luôn mang lại cho con người những cảm xúc đặc biệt. Hãy chia sẻ với
các bạn những cảm xúc của em khi đợi chờ một ai đó, điều gì.
Trả lời:
Đợi chờ là có lẽ đối với em là một cảm giác mà em khơng thích. Bởi em đã từng
ở trong hồn cảnh đó, đợi chờ một người về nhà mà mình không biết hiện tại
học dang ở đâu, như thế nào, lúc đó cảm giác lo lắng, bất an với những suy nghĩ
tiêu cực khiến bản thân bồn chồn, đứng ngồi không yên, bất lực
* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tưởng tượng (trang 98, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Em hình dung thấy điều gì khi đọc đoạn thơ này?
Trả lời:
Khi đọc đoạn thơ này, em thấy toát lên một cảm giác cơ đơn, lạc lõng ngay
trong chính căn nhà của mình khi mà, có lẽ bạn nhỏ đang ngồi bơ vơ đợi mẹ đi
làm về.
2. Suy luận (trang 99, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Mẹ đã bế ai vào nhà? Dựa vào đâu mà em cho là như vậy?

Trả lời:
-

Mẹ đã bế bạn nhỏ vào nhà.


-

Dựa vào câu thơ “Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ.” Bạn nhỏ đã
ngủ quên khi đang ngồi đợi mẹ.

* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính: bài thơ khắc hoạ hình ảnh em bé ngồi đợi mẹ đi làm đồng
chưa về. Ẩn sâu trong đó là tình cảm mẫu tử thiêng liêng, với sự cơ đơn, ngóng
trơng của em bé khi chờ đợi mẹ.

Câu 1 (trang 99, sgk Ngữ văn 7 tập 2)
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách
gieo vần và ngắt nhịp ấy?


×