Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Khoá luận tốt nghiệp: Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến đa dạng sinh học chim tại thị trấn Xuân Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.47 KB, 44 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
-----  -----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN
TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM TẠI THỊ TRẤN XUÂN MAI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 7620211

Giáo viên hƣớng dẫn

: TS. Nguyễn Đắc Mạnh

Sinh viên thực hiện

: Đàm Hoàng Hải

Lớp

: 60A - QTNR

MSV

: 1553020050

Khóa học

: 2015 - 2019


Hà Nội, 2019


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện khóa học 04 năm tại Khoa Quản lý tài nguyên rừng&Môi
trường và gắn kết giữa nguyên lý quản lý tài nguyên& môi trường với thực tế
sản xuất; tơi đã thực hiện đề tài khóa luận: “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của
đơ thị hóa đến đa dạng sinh học chim tại thị trấn Xuân Mai”
Đến nay bản khóa luận đã hồn thành; nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ
lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh- người hướng dẫn khoa học
cho đề tài khóa luận. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trường đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kỹ năng, thái
độ rất hữu ích trong thời gian học tập tại trường. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè,
người thân đã hỗ trợ, động viên tôi trong 04 năm học tập tại Trường Đại học
Lâm nghiệp.
Do thời gian có hạn và năng lực bản thân cịn hạn chế; nên bản khóa luận
chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được nhiều ý
kiến góp của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp; để bản khóa luận tốt
nghiệp hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 19 tháng 5 năm 2019
Sinh viên

Đàm Hoàng Hải

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................I

MỤC LỤC ........................................................................................................... II
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... IV
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ V
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1.......................................................................................................... 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................... 3
1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã ở Việt Nam ..................................... 3
1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã tại khu vực thị trấn Xuân Mai ..... 5
1.3 Điều kiện cơ bản của khu vực thị trấn Xuân Mai ................................... 6
1.3.1 Vị trí địa lý: ........................................................................................... 6
1.3.2 Địa hình: ................................................................................................ 7
1.3.4 Thổ nhƣỡng: ......................................................................................... 8
1.3.5 Điều kiện kinh tế- xã hội:..................................................................... 8
1.3.5.1. Dân số ............................................................................................. 8
1.3.5.2. Cơ cấu và tốc độ phát triển kinh tế ................................................. 8
1.3.5.3. Cơ sở hạ tầng ................................................................................... 9
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 10
2.1 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 10
2.1.1 Mục tiêu chung: .................................................................................. 10
2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: ........................................................................... 10
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 10
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ...................................................................... 10

ii


2.2.2. Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................... 10
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 13
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu............................................ 13
2.3.1.1. Điều tra số lượng, chủng loại chim và cự ly kinh động ................ 13

2.3.1.2. Thời gian điều tra và số lần thu thập số liệu ................................ 15
2.3.2. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu ............................................... 15
2.3.2.1. Thống kê các chỉ số đặc trưng của quần xã chim ......................... 15
2.3.2.2. Xác định mức độ khác biệt giữa các quần xã chim ...................... 16
2.3.2.3. Thống kê giá trị bình quân và phương sai của cự ly kinh động ... 17
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................. 18
3.1. Biến đổi kết cấu quần xã chim giữa các khu vực có mức độ đơ thị hóa
khác nhau ........................................................................................................ 18
3.1.1. Thành phần lồi và tính đa dạng quần xã chim............................. 18
3.1.2. Mức độ khác biệt giữa các quần xã chim........................................ 24
3.2. Cơ chế thích ứng của một số lồi chim thƣờng gặp với hoạt động gây
nhiễu loạn tại các khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau ..................... 27
3.3 Một số lƣu ý khi triển khai thực hiện quy hoạch đô thị vệ tinh Xuân
Mai theo định hƣớng đô thị xanh, thân thiện với chim hoang dã ............. 28
KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ ................................................ 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Mô tả sinh cảnh sống vào mùa Xuân Hè của chim hoang dã ............. 11
trong các khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau tại Xuân Mai...................... 11
Bảng 3.1 Thành phần loài và độ nhiều của chim trong 04 khu vực điều tra ...... 18
Bảng 3.2. So sánh tính đa dạng sinh học chim giữa các khu vực ....................... 24
Bảng 3.3. Kiểm tra hoán đổi vị trí đa hướng tổ thành lồi chim ........................ 25
giữa các khu vực.................................................................................................. 25
Bảng 3.4. Ma trận tính tương tự giữa các quần xã chim ..................................... 26
Bảng 3.5. Giá trị cự li kinh động của một số loài chim thường gặp trong các sinh

cảnh - khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau ................................................. 27

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Quang cảnh 04 khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau .................. 13
Hình 2.2. Sơ đồ tuyến điều tra chim hoang dã ở khu vực thị trấn Xuân Mai ..... 14

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Quần xã chim là một hệ thống động, sự biến đổi kết cấu của nó có thể
phản ánh khá rõ mối quan hệ tương hỗ giữa chim và mơi trường sống và giữa
các lồi chim với nhau. Các quần thể chim khác nhau vốn tồn tại tính lệ thuộc
đối với một số nơi cư trú đặc thù, chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi sự biến đổi của
môi trường, và có thể xem là yếu tố chỉ thị cho sự biến đổi của môi trường
(Perrins etal, 1984). Đô thị hóa có thể coi là một biểu hiện của biến đổi mơi
trường sống; đó là q trình hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện
sống theo kiểu đơ thị.
Thị trấn Xuân Mai và các khu vực lân cận đã được quy hoạch đến năm
2020 trở thành khu đô thị vệ tinh của thủ đô Hà Nội (đô thị hóa ngoại vi), theo
đó, tổng diện tích quy hoạch là 3450ha, bao gồm 3 khu. Khu 1 (862 ha) thuộc thị
trấn Xn Mai, chính là khu đơ thị hiện hữu, với ảnh hưởng của đơ thị hố ở
mức rất cao. Khu 2 (833 ha) thuộc địa giới hành chính Xuân Mai, chính là khu
dân cư phụ cận thị trấn Xuân Mai, với ảnh hưởng của đơ thị hố ở mức cao. Khu
3 (1755 ha) thuộc địa giới hành chính của các xã Thuỷ Xuân Tiên, Nam Phương
Tiến, Tân Tiến và Hoàng Văn Thụ, bao gồm các khu dân cư xen lẫn đồng ruộng
với ảnh hưởng của đơ thị hố ở mức trung bình. Bên cạnh 3 khu vực kể trên, khu

vực thị trấn Xn Mai cịn có khu rừng thực nghiệm núi Luốt với diện tích
khoảng 100 ha; nơi đây được ví như lá phổi xanh của khu vực thị trấn, với ảnh
hưởng của đơ thị hố ở mức thấp.
Bởi vậy, tơi lựa chọn thực hiện khóa luận với đề tài: “Bước đầu nghiên

1


cứu ảnh hưởng của đơ thị hố đến tính đa dạng sinh học chim tại thị trấn
Xuân Mai”, với mong muốn đánh giá biến động về kết cấu quần xã chim, cũng
như so sánh phản ứng của một số loài chim thường gặp với hoạt động gây nhiễu
ở các khu vực có mức độ ảnh hưởng khác nhau từ quá trình đơ thị hóa; góp phần
cung cấp cơ sở khoa học cho việc triển khai thực hiện quy hoạch đô thị vệ tinh
Xuân Mai.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã ở Việt Nam
Giai đoạn trước năm 1975:
Cuối thế kỷ 19, các nhà tự nhiên học nước ngoài đã có mặt ở Việt Nam, và
bắt đầu các cuộc điều tra, nghiên cứu chim trên quy mô lớn. Năm 1872, danh sách
chim Việt Nam gồm 192 loài được xuất bản đầu tiên với lô mẫu vật do Pierơ Giám đốc vườn thú Sài Gịn bấy giờ sưu tầm và cơng bố (H. Jouan, 1972).
Sau năm 1954, Miền Bắc giải phóng; đây là mốc quan trọng đánh dấu sự
khởi đầu của các cuộc điều tra, khảo sát của các nhà điểu học Việt Nam. Các
cơng trình nghiên cứu đáng chú ý là của các tác giả: Võ Quý (1962, 1966), Trần
Gia Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965). Nói chung các cơng trình
nghiên cứu này đều đi sâu nghiên cứu về mặt khu hệ và phân loại, ít chú ý đến

đặc điểm sinh thái học của loài.
Năm 1971, Võ Quý đã tổng hợp các nghiên cứu hơn 7 năm trước đó về
đời sống của các loài chim phổ biến ở Miền Bắc Việt Nam để xuất bản cơng
trình “Sinh học những loài chim thường gặp ở Miền Bắc Việt Nam” (Võ Q,
1971). Đây là cơng trình nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm sinh vật học của
các lồi chim có ý nghĩa kinh tế; tuy nhiên các thông tin về đặc điểm sinh thái
học mới dừng lại ở cấp độ quần thể và loài.
Giai đoạn sau năm 1975:
Sau chiến tranh, giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước; cơng trình

3


“Chim Việt Nam- Hình thái và phân loại” là cơng trình đầu tiên nghiên cứu chim
trên tồn lãnh thổ Việt Nam về mặt phân loại (Võ Quý, 1975, 1981)
Năm 1995, Võ Quý và Nguyễn Cử đã tổng hợp các kết quả điều tra trước
đó để xuất bản cơng trình “Danh lục chim Việt Nam”. Bản danh lục gồm 19 bộ,
81 họ và 828 lồi chim đã tìm thấy ở Việt Nam tính đến năm 1995; với mỗi lồi
các tác giả đã dẫn ra đặc điểm về hiện trạng và vùng phân bố (Võ Q, Nguyễn
Cử, 1995). Đây là cơng trình nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm phân bố địa lý
của lồi; tuy nhiên các thơng tin về đặc điểm sinh thái học cũng mới dừng lại ở
cấp độ quần thể và loài.
Năm 2000, Nguyễn Cử và các cộng sự dựa trên cuốn “Chim Hồng Kông
và Nam Trung Quốc- 1994” đã biên soạn cuốn Chim Việt Nam. Trong sách các
tác giả đã giới thiệu hơn 500 loài trong tổng số hơn 850 lồi chim hiện có ở Việt
Nam; mỗi lồi trình bày các mục mơ tả, phân bố tình trạng, nơi ở và có hình vẽ
màu kèm theo (Nguyễn Cử, 2000). Nói chung, cuốn sách được biên soạn với
mục đích chủ yếu là giúp nhận dạng các lồi chim ngoài thực địa.
Những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học với sự tài trợ
của chính phủ nước ngoài (Hà Lan, Đức, Úc, Anh, Mỹ,...), của các tổ chức phi

chính phủ (Birdlife, WWF, FFI, IUCN), ngân sách quốc gia, ngân sách địa
phương đã đầu tư nghiên cứu đa dạng sinh học ở Việt Nam, chủ yếu tập trung
đầu tư nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái tự nhiên đặc
thù, các Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; sau đó một loạt kết quả nghiên
cứu về hệ động thực vật hoang dã tại các Vườn quốc gia và khu bảo tồn đã được

4


xuất bản. Điều tra nghiên cứu quần xã chim hoang dã thường được tiến hành
song song với các nhóm động vật khác. Ban đầu là việc điều tra để lập luận
chứng kinh tế- kỹ thuật thành lập khu bảo tồn, sau đó nhiều đợt điều tra nghiên
cứu tiếp theo đã hoàn thiện được thành phần loài chim của khu bảo tồn. Điều
này có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản lý tài nguyên chim hoang dã,
giúp ban quản lý có thơng tin đầy đủ hơn về nguồn tài ngun chim hoang dã
trong khu vực mình quản lý. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu mới dừng lại ở
thống kê, mơ tả các lồi chim, lập danh lục lồi và đánh giá giá trị bảo tồn của
chúng; và thường các nghiên cứu này được đặt tên đề tài là: nghiên cứu đặc
điểm khu hệ chim
Tóm lại, hầu hết các nghiên cứu về quần xã chim hoang dã ở Việt Nam được
tiến hành ở các hệ sinh thái tự nhiên. Nghiên cứu về sinh thái học chim ở các hệ
sinh thái nhân tạo (như khu đô thị) hầu như chưa được quan tâm nghiên cứu.
1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim hoang dã tại khu vực thị trấn Xuân Mai
Nghiên cứu chim hoang dã ở thị trấn Xuân Mai được tiến hành gắn liền
với hoạt động giảng dạy và học tập của giảng viên, sinh viên Trường Đại học
Lâm nghiệp.
Những năm 2010 trở về trước, có khá nhiều cơng trình điều tra nghiên
cứu về các loài chim; tiêu biểu phải kể đến một số nghiên cứu như: chuyên đề
tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim tại núi Luốt- Trường Đại học
Lâm nghiệp” của Nguyễn Đăng Mạnh năm 2005, đã ghi nhận tại khu vực núi

Luốt có 64 lồi chim thuộc 30 họ và 10 bộ; ngồi ra chun đề cịn mô tả quy

5


luật phân bố của các loài chim theo sinh cảnh và đánh giá tình trạng quần thể
thơng qua mật độ của một số loài thường gặp (Nguyễn Đăng Mạnh, 2005).
Chuyên đề nghiên cứu khoa học “Tư liệu hóa thơng tin đa dạng sinh học chim
tại núi Luốt- Trường Đại học Lâm nghiệp” của Nguyễn Văn Đệ năm 2010, đã
tổng hợp các nghiên cứu trước đó cùng với kết quả điều tra thực địa đã lập danh
sách các loài chim ở khu vực núi Luốt gồm 84 loài thuộc 32 họ và 10 bộ; đồng
thời tiến hành xây dựng bảng tra các họ chim và các loài chim trong một số họ
phổ biến (Nguyễn Văn Đệ và cộng sự, 2010).
Sau năm 2010, các cơng trình điều tra nghiên cứu liên quan đến khu hệ
chim tại núi Luốt là rất ít, đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đặc điểm khu
hệ chim tại khu rừng thực nghiệm núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội” của Lương Văn
Bình năm 2014, đã ghi nhận tại khu vực có 56 lồi chim thuộc 27 họ và 9 họ; ngồi
ra chun đề cịn đánh giá giá trị bảo tồn của khu hệ chim, mơ tả tình trạng phân bố
của các loài chim theo sinh cảnh (Lương Văn Bình và cộng sự, 2014).
Như vậy, định kỳ đều có các điều tra nghiên cứu chim hoang dã tại khu
vực thị trấn Xuân Mai. Ngoại trừ nghiên cứu của Nguyễn Quốc Hồng; các điều
tra nghiên cứu cịn lại đều dừng lại ở điều tra, thống kê thành phần loài, và chỉ
giới hạn trong quy mô khu vực núi Luốt- khu rừng thực nghiệm của Trường Đại
học Lâm nghiệp.
1.3 Điều kiện cơ bản của khu vực thị trấn Xuân Mai
1.3.1 Vị trí địa lý:
Thị trấn Xuân Mai thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội; nằm trên

6



điểm giao nhau giữa quốc lộ 6 và quốc lộ 21A (20054’3,23”N, 105034’47,83” E),
cách trung tâm thủ đô Hà Nội 33 km về phía Tây. Tổng diện tích thị trấn là
1051,57 ha; phía Đơng và phía Nam giáp xã Thủy Xn Tiên; phía Bắc giáp xã
Đơng n, huyện Quốc Oai; phía Tây giáp xã Hịa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh
Hịa Bình.
1.3.2 Địa hình:
Địa hình khu vực Xuân Mai thuộc kiểu bán sơn địa, tức vừa có đồi núi
vừa có những khoảng đất rộng bằng phẳng. Độ cao tuyệt đối biến động từ
50-340m, đỉnh núi cao nhất thuộc khu vực núi Luốt của Trường đại học Lâm
nghiệp, cao 133 mét.
1.3.3 Khí hậu thủy văn:
Khí hậu của khu vực Xuân Mai thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa,
trong năm chia làm bốn mùa rõ rệt. Nhiệt độ bình quân năm là 230C, nhiệt độ bình
qn tháng nóng nhất là 290C vào tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ bình quân tháng
lạnh nhất là 170C vào tháng 1. Vào mùa hè nhiệt độ khơng khí trên 250C kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 9. Vào mùa đơng nhiệt độ khơng khí nhỏ hơn 200C kéo dài từ
tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Các tháng cịn lại nhiệt độ trung bình từ 20-250C.
Độ ẩm khơng khí tương đối cao và khá đồng đều giữa các tháng trong năm.
Độ ẩm khơng khí bình quân năm là 84,25%, độ ẩm bình quân tháng cao nhất là
86,9% vào tháng 4, độ ẩm bình quân tháng thấp nhất là 81,1% vào tháng 12.
Lượng mưa bình quân năm là 1893mm và chủ yếu tập trung từ tháng 4
đến tháng 10, chiếm 91% tổng lượng mưa của cả năm. Nước mưa rơi xuống lưu

7


vực núi Luốt- xã Hòa Sơn được lưu lại trong các ao ở khu dân cư và hồ Xuân
Mai, đến mùa Xuân (tháng 2) hồ Xuân Mai xả nước ra sông Đáy để chuẩn bị
làm đất cấy lúa nước. Khu vực giáp ranh với xã Thủy Xn Tiên có sơng Bùi

chảy qua và đổ nước vào sông Đáy ở điểm cầu Tiên Trượng.
1.3.4 Thổ nhưỡng:
Đất feralit nâu vàng, phát triển trên đá mẹ poocfiarit là loại đất chủ yếu
của khu vực thị trấn Xuân Mai. Phần lớn diện tích thuộc đất tầng trung bình, đất
tầng dày và đất tầng mỏng chiếm diện tích rất ít. Những khu vực tầng đất mỏng
có tỉ lệ lớn đá ong kết von; chứng tỏ sự tích lũy sắt khá phổ biến và trầm trọng
trong đất. Hàm lượng mùn trong đất nhìn chung thấp.
1.3.5 Điều kiện kinh tế- xã hội:
1.3.5.1. Dân số
Dân số của thị trấn là 15.206 nhân khẩu (khơng tính dân số của các cơ
quan đơn vị đóng trên địa bàn) trong đó, nam chiếm 50,8%, nữ chiếm 49,2%. Số
người trong độ tuổi lao động chiếm 67% tổng dân số. Tỷ lệ sinh là 1,1%, tỉ lệ trẻ
bị suy dinh dưỡng là 18,04%.
1.3.5.2. Cơ cấu và tốc độ phát triển kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị trấn Xuân Mai đạt 15% / năm, cơ cấu
kinh tế là 80-10-10 (thương mại dịch vụ chiếm 80%, nông nghiệp chiếm 10%, tiểu
thủ công nghiệp chiếm 10%). Tổng sản lượng lương thực đạt 1.474,7 tấn/năm, thu
nhập bình quân đạt khoảng 16 triệu đồng/năm, số hộ nghèo chiếm 3%, số hộ đạt
mức trung bình trở lên chiếm 85%.

8


1.3.5.3. Cơ sở hạ tầng
Có hai con đường quốc lộ chạy qua, đó là quốc lộ 6A và đường Hồ Chí
Minh, hầu hết đường vào các khu dân cư đã được bê tơng hóa. 100% các hộ dân
trên địa bàn thị trấn đã có điện dùng, hệ thống đèn cao áp đã được mở rộng ở các
khu dân cư dọc đường 6A và đường Hồ Chí Minh.
Thị trấn Xuân Mai đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và đang tiến
hành phổ cập giáo dục trung học cơ sở; trên địa bàn thị trấn có 3 trường tiểu học,

2 trường trung học cơ sở, 2 trường trung học phổ thông và 5 trường đại học, cao
đẳng. Ở khu vực thị trấn có 2 trung tâm y tế và bệnh xá quân đội bảo đảm chăm
sóc sức khỏe cho người dân.

9


Chƣơng 2
MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung:
Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho triển khai thực hiện quy hoạch
đô thị vệ tinh Xuân Mai; đồng thời bổ sung thông tin về đặc điểm sinh thái học
của một số loài chim hoang dã.
2.1.2 Các mục tiêu cụ thể:
(1). Xác định biến đổi kết cấu quần xã chim hoang dã giữa các khu vực
có mức độ ảnh hưởng khác nhau của quá trình đơ thị hóa;
(2). Xác định cơ chế thích ứng của một số loài chim thường gặp với hoạt
động gây nhiễu loạn tại các khu vực có mức độ ảnh hưởng khác nhau của q
trình đơ thị hóa;
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài chim hoang dã và sinh cảnh
sống của chúng tại khu vực thị trấn Xuân Mai.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: lựa chọn: thành phần lồi, độ nhiều, tính đa dạng sinh học,
tính đồng đều làm các chỉ tiêu mơ tả kết cấu quần xã chim; đồng thời lựa chọn:
cự ly kinh động làm chỉ số mơ tả cơ chế thích ứng của chim với hoạt động gây
nhiễu.


10


Về thời gian: tiến hành nghiên cứu các loài chim hoang dã và sinh cảnh
sống của chúng tại khu vực thị trấn Xuân Mai vào mùa Xuân Hè; lựa chọn thời
gian điều tra thực địa từ tháng 03/2019 đến tháng 04/2019.
Về khơng gian: chia tồn bộ thị trấn Xn Mai thành 4 khu vực nghiên
cứu tương ứng với 04 mức độ ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa. Bao gồm: Núi
Luốt (khu vực bị ảnh hưởng Thấp); Khu đất ngập nước, gồm hồ Xuân Mai và
đồng Tiên Trượng (khu vực bị ảnh hưởng Trung bình); Khu dân cư (khu vực bị
ảnh hưởng Cao), và Khu đô thị dọc theo quốc lộ 6 và quốc lộ 21A (khu vực bị
ảnh hưởng Rất cao);
Đặc điểm sinh cảnh sống của chim hoang dã ở 04 khu vực trên vào thời
kỳ Xuân Hè được thể hiện ở bảng 2.1 và hình 2.1.
Bảng 2.1. Mô tả sinh cảnh sống vào mùa Xuân Hè của chim hoang dã
trong các khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau tại Xuân Mai
Mức

Đặc điểm sinh cảnh
Nơi kiếm ăn và

độ đơ
Khu vực

Hoạt động gây
Tình trạng thảm

thị

nhiễu


đậu

nghỉ

của

loạn
chim

thực vật
hóa

chính
Thơng, Keo, Bạch Chăn

thả

gia
Tán cây gỗ, tán

đàn và các loài cây súc, tham quan
Núi Luốt

cây bụi, mặt đất,

Thấp
bản địa. Độ che phủ thực tập, kiếm

đường dây điện

khoảng 90%
Khu

Đất Trung

củi

Cây gỗ, Mai dương, Canh

11

tác

lúa Bùn lầy, mặt đất,


Mức

Đặc điểm sinh cảnh
Nơi kiếm ăn và

độ đô
Khu vực

Hoạt động gây
Tình trạng thảm

thị

nhiễu


đậu

của

loạn
chim

thực vật
hóa

chính

ngập nước bình

Găng mọc phân tán nước

(hồ

trên bờ, ven mép màu; Chăn thả cây

Xuân

nghỉ

lúa



hoa tán cây bụi, tán

gỗ,

mặt

Mai +đồng

nước;

nước, gia súc; Đánh nước, vật kiến

Tiên

ngô, lạc mới cấy bắt cá

trúc, đường dây

Trượng)

trồng. Độ che phủ

điện

khoảng 70%
Vật

kiến

trúc,

Cây trồng phân tán

Canh tác VAC, đường dây điện,
trong vườn nhà. Độ
Khu dân cư Cao

phương tiện xe mặt đất, tán cây
che

phủ

khoảng
cơ giới

gỗ, tán cây bụi,

20%
mặt nước
Cây trồng phân tán Phương tiện xe
Rất
Khu đô thị

trên vỉa hè. Độ che cơ

giới,

kinh

cao
phủ khoảng 5%

doanh buôn bán


12


Núi Luốt

Khu Đất ngập nước (Hồ Xuân Mai)

Khu dân cư

Khu đơ thị

Hình 2.1. Quang cảnh 04 khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
2.3.1.1. Điều tra số lượng, chủng loại chim và cự ly kinh động
Mỗi khu vực thiết kế 3 tuyến điều tra, chiều dài mỗi tuyến 0,9- 1,5 km.
Lựa chọn thời gian điều tra từ ngày 01/03/2019 đến ngày 30/04/2019. Trên dải
tuyến 100m (nhìn sang mỗi bên tuyến 50m) điều tra ghi nhận chủng loại và số
lượng chim. Sử dụng máy ảnh Canon 50D để hỗ trợ việc quan sát và ghi nhận
hình ảnh chim ở khoảng cách xa, sử dụng tài liệu Chim Việt Nam (Nguyễn Cử

13


và cộng sự, 2005) và Birds of Southeast Asia (Robson, C. 2008) để giám định
loài chim, căn cứ theo Danh lục Chim Việt Nam (Nguyễn Lân Hùng Sơn và
Nguyễn Thanh Vân, 2011) để xác định tên khoa học và sắp xếp các lồi chim
vào hệ thống phân loại.


Hình 2.2. Sơ đồ tuyến điều tra chim hoang dã ở khu vực thị trấn Xuân Mai
1-1, 1-2, 1-3: ba tuyến ở núi Luốt; 2-1, 2-2, 2-3: ba tuyến ở khu Đất ngập
nước;
3-1, 3-2, 3-3: ba tuyến ở khu dân cư; 4-1, 4-2, 4-3: ba tuyến ở khu đô thị
Khi điều tra ghi nhận số lượng, chỉ thống kê các cá thể chim từ trong dải
tuyến bay ra ngồi và từ phía trước dải tuyến bay về phía sau, khơng thống kê

14


các cá thể chim từ ngoài bay vào trong dải tuyến và từ phía sau bay về phía
trước dải tuyến.
Đồng thời với điều tra ghi nhận số lượng- chủng loại chim; còn ghi nhận
cự ly kinh động của cá thể/đàn chim.
2.3.1.2. Thời gian điều tra và số lần thu thập số liệu
Trong thời gian điều tra, đều lựa chọn khi thời tiết đẹp và hai thời điểm
chim hoạt động mạnh trong ngày để tiến hành điều tra, buổi sáng: 6h00’-9h30’,
buổi chiều: 14h30’-18h00’. Mỗi tuyến tiến hành điều tra 10 lần, trong đó 5 lần
vào buổi sáng và 5 lần vào buổi chiều.
2.3.2. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
2.3.2.1. Thống kê các chỉ số đặc trưng của quần xã chim
Sử dụng phương pháp bảo lưu giá trị lớn nhất để thống kê số lượng cá thể
của mỗi loài chim trên mỗi tuyến điều tra, tức là trên tuyến điều tra mà một lồi
chim nào đó được ghi nhận ở nhiều lần điều tra thì lựa chọn số lượng cá thể của
lồi đó ở lần điều tra ghi nhận được nhiều nhất. Sử dụng phương pháp cộng gộp
để thống kê số lượng cá thể của mỗi loài chim trong khu vực quan tâm, tức là
cộng gộp số lượng cá thể loài chim trên các tuyến điều tra thuộc khu vực
(Howes& Bakewell, 1989).
Căn cứ vào tỉ lệ phần trăm số lượng cá thể của mỗi loài trên tổng số lượng
cá thể chim trong khu vực quan tâm (P %) để xác định cấp số lượng của loài: P ≥

10%: Rất nhiều (chiếm ưu thế); 1% ≤ P <10%: Nhiều; 0.1% ≤ P < 1%: Trung
bình; P <0,1%: Ít (Howes& Bakewell , 1989).

15


Độ phong phú - hay số lồi (S), độ bình quân (E), chỉ số đa dạng Shannon
–Wiener (H’), chỉ số đa dạng Simpson (D’) của các quần xã chim trong sinh
cảnh quan tâm, được tính tốn theo các cơng thức như sau (Sun R Y, 2001;
Zhang H M, 1990; Ma K P, Liu Y M, 1990):
Chỉ số đa dạng Shannon –Wiener (H’):
s

H '   Pi  ln Pi
i 1

Trong đó; S là số lồi, Pi là tỉ lệ số cá thể của loài thứ i trên tổng số cá thể
Chỉ số đa dạng Simpson (D’):
s

D'  1   Pi  Pi
i 1

Trong đó; S và Pi giống như cơng thức trên
Chỉ số độ bình qn (E):

E

H'
H


H max ln s

Trong đó; S và H’ giống như các cơng thức trên, H’ là giá trị chỉ số tính đa
dạng thực tính; Hmax là giá trị chỉ số tính đa dạng lớn nhất trên lý thuyết.
2.3.2.2. Xác định mức độ khác biệt giữa các quần xã chim
Để kiểm tra tổ thành lồi chim giữa các cặp sinh cảnh/khu vực là CĨ hay
KHƠNG tồn tại sự sai khác, tơi chọn dùng hệ số cự ly Sorensen (Bray-Curtis)
và phương pháp bình quân gia quyền trong phép kiểm tra hốn đổi vị trí đa
hướng (Multi-response Permutation Procedures, MRPP).
Đối với các quần xã chim độc lập (có tồn tại sự sai khác); tiếp tục xác
định mức độ khác biệt/tương tự bằng cách tính hệ số tương tự giữa các quần xã
16


chim quan tâm (X). Cơng thức tính tốn như sau (Ma K P, Liu Y M, 1990)::

X 

2c
ab

Trong đó; c là số lồi có phân bố ở cả hai quần xã/khu vực quan tâm, a là
số loài của quần xã A, b là số loài của quần xã B.
2.3.2.3. Thống kê giá trị bình quân và phương sai của cự ly kinh động
Cự ly kinh động là chỉ khoảng cách gần nhất cho phép nhóm xâm nhập
(đối tượng gây nhiễu loạn) tiếp cận trước khi chim kinh sợ bay đi.
Đề tài đã thống kê cự ly kinh động của từng lồi chim thường gặp; sau đó
sử dụng Excel để tính giá trị bình quân và phương sai của cự ly kinh động theo
các khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau.


17


Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
3.1. Biến đổi kết cấu quần xã chim giữa các khu vực có mức độ đơ thị hóa
khác nhau
3.1.1. Thành phần lồi và tính đa dạng quần xã chim
Trong đợt điều tra này, đã ghi nhận được 48 loài chim thuộc 7 bộ; trong
đó có đến 31 lồi chim thuộc bộ Sẻ (Passeriformes), chiếm 64,58 %; cịn lại 17
lồi thuộc 6 bộ chim: Hạc (Ciconiiformes), Rẽ (Charadriiformes), Bồ câu
(Columbiformes), Cu cu (Cuculiformes), Sả (Coraciiformes) và Gõ kiến
(Piciformes).
Bảng 3.1 Thành phần loài và độ nhiều của chim trong 04 khu vực điều tra
Phân cấp số lƣợng
Núi

Đất

Luốt

nước

ngập Khu dân Khu đơ

Tên lồi
(n = 30) (n = 30)
1. Cò bợ Ardeola bacchus


+++

2. Cò ruồi Bubulcus ibis

++

3. Cò ngàng lớn Ardea alba

+++

4. Cò ngàng nhỡ



thị

(n = 30)

(n = 30)

Egretta
+++

intermedia
5. Cò trắng Egretta garzetta

++++

6. Choắt


++

nhỏ

Actitis

18

+++


Phân cấp số lƣợng
Núi

Đất

Luốt

nước

ngập Khu dân Khu đơ

Tên lồi


thị

(n = 30) (n = 30)

(n = 30)


(n = 30)

++

++

hypoleucos
7. Cu

gáy

Streptopelia

chinensis
8. Bìm bịp lớn

Centropus
++

++

++

++

++

+++


+++

++

++++

++

++

++

+++

sinensis
9. Bìm bịp nhỏ Centropus
bengalensis
10. Tìm

vịt

Cacomantis

merulinus
11. Chèo chẹo nhỏ Hierococcyx
fugax nisicolor
12. Sả

đầu


nâu

Halcyon

smyrnensis
13. Bồng chanh

Alcedo atthis

+++

14. Bói cá nhỏ Ceryle rudis

++

15. Gõ kiến nhỏ đầu xám
++
Dendrocopos canicapillus
16. Cu rốc đầu xám Megalaima ++

19

++

++


×