Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến đa dạng sinh học chim tại thị trấn việt quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 38 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
---

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN
ĐA DẠNG SINH HỌC CHIM TẠI THỊ TRẤN VIỆT QUANG

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 7620211

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Tiến Thịnh
Sinh viên thực hiện

: Ma Đức Đạt

Mã sinh viên

: 1653020254

Lớp

: K61-QLTNR

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020


i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện khóa học 04 năm tại Khoa Quản lý tài nguyên rừng&Môi
trƣờng và gắn kết giữa nguyên lý quản lý tài nguyên& môi trƣờng với thực tế sản
xuất; tơi đã thực hiện đề tài khóa luận: “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của đơ
thị hóa đến đa dạng sinh học chim tại thị trấn Việt Quang”
Sau một thời gian dài nghiên cứu và điều tra cho đến nay tơi đã hồn thiện
đƣợc đề tài khóa luận, nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới phó
giáo sƣ-tiến sĩ Vũ Tiến Thịnh ngƣời đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong
thời gian hồn thiện cho đề tài khóa luận. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo
khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức,
kỹ năng, thái độ rất hữu ích trong thời gian học tập tại trƣờng. Xin gửi lời cảm ơn
đến bạn bè, ngƣời thân đã hỗ trợ, động viên tôi trong 04 năm học tập tại Trƣờng
Đại học Lâm nghiệp.
Do thời gian có hạn và năng lực bản thân cịn hạn chế; nên bản khóa luận
chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến
góp của các thầy cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp; để bản khóa luận tốt nghiệp hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 9 tháng 5 năm 2019
Sinh viên

Ma Đức Đạt

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1. LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CHIM HOANG DÃ Ở VIỆT NAM............. 2
Chƣơng 2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN VIỆT QUANG ....................................... 4
2.1 Vị trí địa lý:........................................................................................................... 4
2.2 Địa hình: ............................................................................................................... 4
2.3 Khí hậu thủy văn: ................................................................................................. 4
2.4 Thổ nhƣỡng: ......................................................................................................... 4
2.5 Điều kiện kinh tế- xã hội: ..................................................................................... 5
2.5.1. Dân số ............................................................................................................... 5
2.5.2. Cơ cấu và tốc độ phát triển kinh tế ................................................................... 5
2.5.3. Cơ sở hạ tầng ..................................................................................................... 5
Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 6
3.1 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 6
3.1.1 Mục tiêu chung: ................................................................................................. 6
3.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 6
3.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 6
3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ...................................................................................... 6
3.3.2. Phạm vi nghiên cứu: ......................................................................................... 6
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 8
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu .............................................................. 8
3.4.2. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu .............................................................. 10
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ............................................... 12
4.1. Đặc điểm các kiểu sinh cảnh ............................................................................. 12
4.1.1. Khu vực đồi núi .............................................................................................. 12
4.1.2. Khu đất ngập nƣớc ......................................................................................... 12
4.1.3. Khu dân cƣ...................................................................................................... 12

4.1.4. Khu đô thị ....................................................................................................... 12

ii


4.2. Biến đổi kết cấu quần xã chim giữa các khu vực có mức độ đơ thị hóa khác
nhau .......................................................................................................................... 13
4.2.1. Thành phần lồi và tính đa dạng quần xã chim .............................................. 13
4.2.2. Mức độ khác biệt giữa các quần xã chim ....................................................... 17
4.3. Cơ chế thích ứng của một số loài chim thƣờng gặp với hoạt động gây nhiễu
loạn tại các khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau.............................................. 19
4.4 Một số lƣu ý khi triển khai thực hiện quy hoạch đô thị Việt Quang theo định
hƣớng đô thị xanh, thân thiện với chim hoang dã .................................................... 20
KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI- KHUYẾN NGHỊ ........................................................ 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Mô tả sinh cảnh sống vào mùa Xuân Hè của chim hoang dã trong các
khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau tại TT Việt Quang ..................................... 7
Bảng 4.1 Thành phần loài và độ nhiều của chim trong 04 khu vực điều tra ............ 13
Bảng 4.2. So sánh tính đa dạng sinh học chim giữa các khu vực ............................ 17
Bảng 4.3. Kiểm tra hoán đổi vị trí đa hƣớng tổ thành lồi chim giữa các khu vực . 18
Bảng 4.4. Ma trận tính tƣơng tự giữa các quần xã chim .......................................... 19
Bảng 4.5. Giá trị cự li kinh động của một số loài chim thƣờng gặp trong các sinh
cảnh - khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau ...................................................... 20


iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Quang cảnh 04 khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau ......................... 8
Hình 3.2. Sơ đồ tuyến điều tra chim hoang dã ở khu vực thị trấn Việt Quang............... 9

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Quần xã chim là một hệ thống động, sự biến đổi kết cấu của nó có thể phản
ánh khá rõ mối quan hệ tƣơng hỗ giữa chim và mơi trƣờng sống và giữa các lồi
chim với nhau. Các quần thể chim khác nhau vốn tồn tại tính lệ thuộc đối với một
số nơi cƣ trú đặc thù, chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi sự biến đổi của môi trƣờng và có
thể xem là yếu tố chỉ thị cho sự biến đổi của môi trƣờng (Perrins etal, 1984). Đô thị
hóa có thể coi là một biểu hiện của biến đổi mơi trƣờng sống; đó là q trình hình
thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đơ thị.
Thị trấn Việt Quang với tổng diện tích 45,33 km2 là khu đô thị loại IV với
mật độ dân số 383 ngƣời/km2. Chia thành 3 phân khu khac nhau phân khu 1 (1511
ha) chính là thị trấn Việt Quang khu đô thị hiện hữu với ảnh hƣởng đô thị hóa ở
mức rất cao. Khu 2(1655 ha) thuộc địa giới hành chính Việt Quang chính là khu
dân cƣ lân cận với mới đơ thị hóa cao. Khu 3 (1067 ha) khu thuộc địa giới hành
chính của các xã Hùng An, Việt Vinh, Tân Quang,Việt Hồng bao gồm các khu dân
cƣ xen kẽ đồng ruộng với mức đơ thị hóa trung bình.
Bởi vậy, tơi lựa chọn thực hiện khóa luận với đề tài: “Bước đầu nghiên cứu
ảnh hưởng của đô thị hố đến tính đa dạng sinh học của khu hệ chim tại thị trấn
Việt Quang, tỉnh Hà Giang”, với mong muốn đánh giá biến động về kết cấu quần
xã chim, cũng nhƣ so sánh phản ứng của một số loài chim thƣờng gặp với hoạt

động gây nhiễu ở các khu vực có mức độ ảnh hƣởng khác nhau từ quá trình đơ thị
hóa.

1


Chƣơng 1
LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU CHIM HOANG DÃ Ở VIỆT NAM
Giai đoạn trước năm 1975:
Cuối thế kỷ 19, các nhà tự nhiên học nƣớc ngồi đã có mặt ở Việt Nam, và bắt
đầu các cuộc điều tra, nghiên cứu chim trên quy mô lớn. Năm 1872, danh sách chim
Việt Nam gồm 192 lồi đƣợc xuất bản đầu tiên với lơ mẫu vật do Pierơ - Giám đốc
vƣờn thú Sài Gòn bấy giờ sƣu tầm và công bố (H. Jouan, 1972).
Sau năm 1954, Miền Bắc giải phóng; đây là mốc quan trọng đánh dấu sự
khởi đầu của các cuộc điều tra, khảo sát của các nhà điểu học Việt Nam. Các cơng
trình nghiên cứu đáng chú ý là của các tác giả: Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia
Huấn (1960, 1961), Đỗ Ngọc Quang (1965). Nói chung các cơng trình nghiên cứu
này đều đi sâu nghiên cứu về mặt khu hệ và phân loại, ít chú ý đến đặc điểm sinh
thái học của loài.
Năm 1971, Võ Quý đã tổng hợp các nghiên cứu hơn 7 năm trƣớc đó về đời
sống của các loài chim phổ biến ở Miền Bắc Việt Nam để xuất bản cơng trình “Sinh
học những lồi chim thƣờng gặp ở Miền Bắc Việt Nam” (Võ Quý, 1971). Đây là
công trình nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm sinh vật học của các lồi chim có ý
nghĩa kinh tế; tuy nhiên các thông tin về đặc điểm sinh thái học mới dừng lại ở cấp
độ quần thể và loài.
Giai đoạn sau năm 1975:
Sau chiến tranh, giải phóng Miền Nam thống nhất đất nƣớc; cơng trình
“Chim Việt Nam- Hình thái và phân loại” là cơng trình đầu tiên nghiên cứu chim
trên toàn lãnh thổ Việt Nam về mặt phân loại (Võ Quý, 1975, 1981)
Năm 1995, Võ Quý và Nguyễn Cử đã tổng hợp các kết quả điều tra trƣớc đó

để xuất bản cơng trình “Danh lục chim Việt Nam”. Bản danh lục gồm 19 bộ, 81 họ
và 828 loài chim đã tìm thấy ở Việt Nam tính đến năm 1995; với mỗi loài các tác
giả đã dẫn ra đặc điểm về hiện trạng và vùng phân bố (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995).
Đây là cơng trình nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm phân bố địa lý của loài; tuy
nhiên các thông tin về đặc điểm sinh thái học cũng mới dừng lại ở cấp độ quần thể
và loài.

2


Năm 2000, Nguyễn Cử và các cộng sự dựa trên cuốn “Chim Hồng Kông và
Nam Trung Quốc- 1994” đã biên soạn cuốn Chim Việt Nam. Trong sách các tác giả
đã giới thiệu hơn 500 loài trong tổng số hơn 850 lồi chim hiện có ở Việt Nam; mỗi
lồi trình bày các mục mơ tả, phân bố tình trạng, nơi ở và có hình vẽ màu kèm theo
(Nguyễn Cử, 2000). Nói chung, cuốn sách đƣợc biên soạn với mục đích chủ yếu là
giúp nhận dạng các loài chim ngoài thực địa.
Những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học với sự tài trợ của
chính phủ nƣớc ngồi (Hà Lan, Đức, Úc, Anh, Mỹ,...), của các tổ chức phi chính
phủ (Birdlife, WWF, FFI, IUCN), ngân sách quốc gia, ngân sách địa phƣơng đã đầu
tƣ nghiên cứu đa dạng sinh học ở Việt Nam, chủ yếu tập trung đầu tƣ nghiên cứu
đánh giá đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, các Vƣờn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên; sau đó một loạt kết quả nghiên cứu về hệ động thực
vật hoang dã tại các Vƣờn quốc gia và khu bảo tồn đã đƣợc xuất bản. Điều tra
nghiên cứu quần xã chim hoang dã thƣờng đƣợc tiến hành song song với các nhóm
động vật khác. Ban đầu là việc điều tra để lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật thành
lập khu bảo tồn, sau đó nhiều đợt điều tra nghiên cứu tiếp theo đã hoàn thiện đƣợc
thành phần loài chim của khu bảo tồn. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong cơng
tác quản lý tài nguyên chim hoang dã, giúp ban quản lý có thơng tin đầy đủ hơn về
nguồn tài ngun chim hoang dã trong khu vực mình quản lý. Tuy nhiên, hầu hết
các nghiên cứu mới dừng lại ở thống kê, mơ tả các lồi chim, lập danh lục lồi và

đánh giá giá trị bảo tồn của chúng; và thƣờng các nghiên cứu này đƣợc đặt tên đề
tài là: nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim
Tóm lại, hầu hết các nghiên cứu về quần xã chim hoang dã ở Việt Nam đƣợc
tiến hành ở các hệ sinh thái tự nhiên. Đã có các nghiên cứu về sinh thái học chim ở các
hệ sinh thái nhân tạo ( ví dụ nhƣ Nghiên cứu ảnh hƣởng của đơ thị hố đến chim
hoang dã ở khu vực thị trấn Xuân Mai – Nguyễn Đăng Mạnh ), tuy nhiên, các nghiên
cứu này chƣa nhiều và chƣa phân bố đa dạng ở các khu vực ( chủ yếu nghiên cứu ở
các khu vực thành phố lớn ), chính vì thế, “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của
đơ thị hố đến tính đa dạng sinh học của khu hệ chim tại thị trấn Việt Quang,
tỉnh Hà Giang” là đề tài mà cá nhân em lựa chọn, nhằm góp một phần nhỏ xây
dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh thái học ở chim ở các hệ sinh thái nhân tạo.

3


Chƣơng 2
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN VIỆT QUANG
2.1 Vị trí địa lý:
Thị trấn Việt Quang thuộc huyện Bắc Quang, thành phố Hà Giang. Cách
thành phố Hà Giang 62km về phía bắc. Thị trấn Việt Quang có tuyến quốc lộ
2 và quốc lộ 279 chạy qua. Phía đơng giáp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang,
phía nam giáp huyện Lục Yên tỉnh n Bái, phía tây giáp với huyện Quang Bình và
phía bắc giáp với huyện Vị Xuyên cùng tỉnh Hà Giang. Địa hình phần lớn là đồi núi
đá vơi xen kẽ với những dải đồng bằng. Có sơng Lơ và sơng Con chảy qua.
2.2 Địa hình:
Địa hình, địa mạo - Địa hình núi cao trung bình: tập trung nhiều ở xã Tân Lập,
Liên Hiệp, Đức Xuân với độ cao từ 700 m đến 1.500 m có độ dốc trên 250, chủ yếu là
đá Granit, đá vôi và phiến thạch mica.
- Địa hình đồi núi thấp: Có độ cao từ 100 m đến 700 m, phân bố ở tất cả các xã,
địa hình đồi bát úp, lƣợn sóng thuận lợi cho phát triển các lợi cây công nghiệp dài

ngày và cây ăn quả.
- Địa hình thung lũng: Gồm các dải đất bằng thoải, lƣợn sóng ven sơng lơ,
sơng con và suối sảo. Đìa hình khá bằng phẳng có điều kiện giữ nƣớc và tƣới nƣớc
trên hầu hết diện tích đất đã đƣợc khai thác trồng lúa và hoa màu.
2.3 Khí hậu thủy văn:
Khí hậu Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chia thành 4 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung
bình khoảng 22,5 đến 23 độ C. Lƣợng mƣa trung bình khoảng 4.665 –
5.000 mm/năm, Bắc Quang là một trong những vùng có số ngày mƣa nhiều nhất ở
Việt Nam, khoảng từ 180 đến 200 ngày/năm. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11
hàng năm, lƣợng mƣa chiếm 90% tổng lƣợng mƣa cả năm. Tài nguyên rừng, thảm
thực vật đa dạng và phong phú.
2.4 Thổ nhưỡng:
- Nhóm đất phù xa (Fluvíols) chiếm 4 % tổng diện tích tự nhiên, Lân và kali
tổng số trung bình rễ tiêu ở mức nghèo, đây là loại đất phù hợp với loại cây trồng
ngắn ngày đặc biệt là cây lƣơng thực.

4


- Nhóm Gley: có diện tích chiếm khoảng 2,4 % địa hình thấp trũng, đất có
phản ứng chua, khó thốt nƣớc, nhóm đất này chủ yếu là trồng lúa nƣớc, đất thƣờng
chặt, bí, q trình khử mạnh hơn q trình ơxy hố.
- Nhóm than bùn: nhóm: Nhóm đất này có diện tích (36 ha) tập trung tại xã Vơ
Điếm.có hàm lƣợng mùn, đạm, và lân tổng số rất cao.
- Nhóm đất xám: Diện tích đất này chiếm tỷ lệ cao 90,8% phân bổ khắp trên
địa bàn tồn huyện.
Nhóm đất đỏ: chiếm 0,3% chủ yếu ở xã Vĩnh Phúc, Đồng Yên, Liên Hiệp.
2.5 Điều kiện kinh tế- xã hội:
2.5.1. Dân số
Dân số của thị trấn là 17.348 nhân khẩu (khơng tính dân số của các cơ quan

đơn vị đóng trên địa bàn) trong đó, nam chiếm 49,3%, nữ chiếm 50,7%. Số ngƣời
trong độ tuổi lao động chiếm 76% tổng dân số. Tỷ lệ sinh là 1,1%, tỉ lệ trẻ bị suy
dinh dƣỡng là 20,04%.
2.5.2. Cơ cấu và tốc độ phát triển kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thị trấn Việt Quang đạt 18% / năm, cơ cấu kinh
tế là 40-40-20 (thƣơng mại dịch vụ chiếm 40%, nông nghiệp chiếm 40%, tiểu thủ công
nghiệp chiếm 20%). Số hộ nghèo chiếm khoảng 5% số hộ mức trung bình trở lên
chiếm 75%.
2.5.3. Cơ sở hạ tầng
Thị trấn Việt Quang đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và đang tiến
hành phổ cập giáo dục trung học cơ sở; trên địa bàn thị trấn có 3 trƣờng tiểu học, 2
trƣờng trung học cơ sở, 1 trƣờng trung học phổ thông và 3 trƣờng đại nghề . Ở khu
vực thị trấn có 1 trung tâm y tế và bệnh xá và có nhiều phịng khám tƣ nhân và
qn đội bảo đảm chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân.

5


Chƣơng 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1 Mục tiêu chung:
Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho công tác triển khai thực hiện quy
hoạch thị trấn Việt Quang; đồng thời bổ sung thông tin về đặc điểm sinh thái học
của một số lồi chim hoang dã đã có tại khu vực.
3.2 Nội dung nghiên cứu
(1). Xác định biến đổi kết cấu quần xã chim hoang dã giữa các khu vực có
mức độ ảnh hƣởng khác nhau của q trình đơ thị hóa;
(2). Xác định khả năng thích ứng với các kiểu mơi trƣờng sống khác nhau
( mức độ đơ thị hố khác nhau ) trên một số loài chim xác định;

(3). Đề xuất giải pháp phát triển đô thị xanh;
3.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các loài chim hoang dã và sinh cảnh
sống của chúng tại khu vực thị trấn Việt Quang.
3.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: lựa chọn: thành phần lồi, độ nhiều, tính đa dạng sinh học, tính
đồng đều làm các chỉ tiêu mơ tả kết cấu quần xã chim; đồng thời lựa chọn: cự ly
kinh động làm chỉ số mơ tả cơ chế thích ứng của chim với hoạt động gây nhiễu.
Về thời gian: tiến hành nghiên cứu các loài chim hoang dã và sinh cảnh sống
của chúng tại khu vực thị trấn Việt Quang vào mùa Xuân Hè; lựa chọn thời gian
điều tra thực địa từ tháng 03/2020 đến tháng 04/2020.
Về không gian: chia toàn bộ thị trấn Việt Quang thành 4 khu vực nghiên cứu
tƣơng ứng với 04 mức độ ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa. Bao gồm:
(1). Khu vực đồi núi (khu vực bị ảnh hƣởng Thấp)
(2). Khu đất ngập nƣớc (khu vực bị ảnh hƣởng Trung bình)
(3). Khu dân cƣ (khu vực bị ảnh hƣởng Cao)
(4). Khu đô thị dọc theo quốc lộ 2 (khu vực bị ảnh hƣởng Rất cao)

6


Trong phạm vi đề tài này, mức độ đô thị hố đƣợc đánh giá dựa trên tiêu trí
tác động của con ngƣời đến sinh cảnh sống tự nhiên của chim hoang dã; ví dụ, ở
các mức độ đơ thị hố khác nhau, tác động của con ngƣời gây biến đổi sinh cảnh
sống của các loài chim hoang dã là khác nhau. Ở khu vực đồi núi, sinh cảnh sống tự
nhiên của quần thể chim hoang dã chủ yếu là rừng ( rừng keo, thông xen lẫn cây
bản địa ). Khu vực đất ngập nƣớc chủ yếu là các hoạt động sản xuất và canh tác
nông nghiệp của con ngƣời theo mùa vụ. Khu dân cƣ là các cơng trình, vật kiến
trúc xen lẫn với các vƣờn cây và ao, hồ. Khu đô thị là khu vực chịu tác động lớn

của con ngƣời, các cơng trình xây dựng và vật kiến trúc chiếm chủ yếu, cây xanh
chỉ có ở các vỉa hè hoặc trong nhà dân với mật độ che phủ rất thấp.
Đặc điểm sinh cảnh sống của chim hoang dã ở 04 khu vực trên vào thời kỳ
Xuân Hè đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 và hình 3.1.
Bảng 3.1. Mơ tả sinh cảnh sống vào mùa Xuân Hè của chim hoang dã trong các
khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau tại TT Việt Quang
Mức
Khu vực

Đặc điểm sinh cảnh

độ đơ
thị hóa

Tình trạng thảm
thực vật

Hoạt động gây
nhiễu
chính

Thơng, Keo, Bạch Chăn
Khu

vực

đồi núi

Thấp


củi

Đất

Găng mọc phân tán

ngập nƣớc Trung

trên bờ, ven mép



nƣớc; lúa nƣớc, ngô,

ruộng

gia

bản địa. Độ che phủ thực tập, kiếm
Cây gỗ, Mai dƣơng,

đồng bình

thả

đàn và các lồi cây súc, tham quan

khoảng 92%
Khu


loạn

lạc . Độ che phủ
khoảng 75%

7

Nơi kiếm ăn và
đậu

nghỉ

của

chim

Tán cây gỗ, tán
cây bụi, mặt đất,
đƣờng dây điện

Canh

tác

lúa Bùn lầy, mặt đất,

nƣớc




hoa tán cây bụi, tán

màu; Chăn thả cây gỗ, mặt nƣớc,
gia súc; Đánh vật
bắt cá

kiến

trúc,

đƣờng dây điện


Cây trồng phân tán Canh tác VAC,
Khu dân cƣ

Cao

trong vƣờn nhà. Độ phƣơng tiện xe
che phủ khoảng 10% cơ giới

Khu đô thị

Rất
cao

Vật

phủ khoảng 5%


giới,

trúc,

đƣờng dây điện,
mặt đất, tán cây
gỗ, tán cây bụi

Cây trồng phân tán Phƣơng tiện xe Vật
trên vỉa hè. Độ che cơ

kiến

kiến

trúc,

kinh đƣờng dây điện,

doanh buôn bán

mặt đất, tán cây

Khu vực đồi núi

Khu Đất ngập nƣớc

Khu dân cƣ

Khu đơ thị


Hình 3.1. Quang cảnh 04 khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
3.4.1.1. Điều tra số lượng, chủng loại chim và cự ly kinh động
Mỗi khu vực thiết kế 3 tuyến điều tra, chiều dài mỗi tuyến 0,9- 1,5 km.
Ngƣời điều tra lựa chọn thời gian điều tra từ ngày 01/03/2020 đến ngày 30/04/2020.
Khi tiến hành điều tra, ngƣời điều tra di chuyển trên dải tuyến 100m (nhìn sang mỗi
bên tuyến 50m) điều tra ghi nhận chủng loại và số lƣợng chim. Máy ảnh Canon

8


700D đƣợc sử dụng để hỗ trợ việc quan sát và ghi nhận hình ảnh chim ở khoảng
cách xa. Tài liệu Chim Việt Nam (Nguyễn Cử và cộng sự, 2005) và Birds of
Southeast Asia (Robson, C. 2008) đƣợc sử dụng để giám định loài chim. Tên khoa
học và sắp xếp các loài chim vào hệ thống phân loại đƣợc thực hiện theo Danh lục
Chim Việt Nam (Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân, 2011).
Sơ đồ các tuyến sẽ điều tra

Hình 3.2. Sơ đồ tuyến điều tra chim hoang dã ở khu vực thị trấn Việt Quang
1.1; 1.2; 1.3 : Các tuyến điều tra khu vực đồi núi; 2.1; 2.2; 2.3 : Các tuyến điều tra
khu vực đất ngập nƣớc;
3.1; 3.2; 3.3 : Các tuyến điều tra khu dân cƣ; 4.1; 4.2; 4.3 : Các tuyến điều tra khu
vực khu đô thị
Khi điều tra ghi nhận số lƣợng, chỉ thống kê các cá thể chim từ trong dải
tuyến bay ra ngồi và từ phía trƣớc dải tuyến bay về phía sau, khơng thống kê các
cá thể chim từ ngồi bay vào trong dải tuyến và từ phía sau bay về phía trƣớc dải
tuyến.
Đồng thời với điều tra ghi nhận số lƣợng- chủng loại chim; còn ghi nhận cự

ly kinh động (*) của cá thể/đàn chim.

9


3.4.1.2. Thời gian điều tra và số lần thu thập số liệu
Trong thời gian điều tra, đều lựa chọn khi thời tiết đẹp và hai thời điểm chim
hoạt động mạnh trong ngày để tiến hành điều tra, buổi sáng: 6h00’-9h30’, buổi
chiều: 14h30’-18h00’.Mỗi khu vực điều tra chia thành 3 tuyến điều tra ( nhƣ mơ tả
trên sơ đồ hình 3.2 ), mỗi tuyến dài từ 0,9 đến 1,5 km. Mỗi tuyến tiến hành điều tra
10 lần, trong đó 5 lần vào buổi sáng và 5 lần vào buổi chiều. Khi đi thực địa điều
tra đi vs tốc độ 3km/h và cần đi nhẹ nhàng tránh kinh động ảnh hƣởng đến các lồi
chim và có thể đứng lại quan sát kĩ hơn và các hoạt động của các loài.
3.4.2. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
3.4.2.1. Thống kê các chỉ số đặc trưng của quần xã chim
Sử dụng phƣơng pháp bảo lƣu giá trị lớn nhất để thống kê số lƣợng cá thể
của mỗi loài chim trên mỗi tuyến điều tra, tức là trên tuyến điều tra mà một loài
chim nào đó đƣợc ghi nhận ở nhiều lần điều tra thì lựa chọn số lƣợng cá thể của
lồi đó ở lần điều tra ghi nhận đƣợc nhiều nhất. Sử dụng phƣơng pháp cộng gộp để
thống kê số lƣợng cá thể của mỗi loài chim trong khu vực quan tâm, tức là cộng
gộp số lƣợng cá thể loài chim trên các tuyến điều tra thuộc khu vực (Howes&
Bakewell, 1989).
Căn cứ vào tỉ lệ phần trăm số lƣợng cá thể của mỗi loài trên tổng số lƣợng cá
thể chim trong khu vực quan tâm (P %) để xác định cấp số lƣợng của loài: P ≥
10%: Rất nhiều (chiếm ƣu thế); 1% ≤ P <10%: Nhiều; 0.1% ≤ P < 1%: Trung
bình; P <0,1%: Ít (Howes & Bakewell , 1989).
Độ phong phú - hay số lồi (S), độ bình qn (E), chỉ số đa dạng Shannon –
Wiener (H’), chỉ số đa dạng Simpson (D’) của các quần xã chim trong sinh cảnh
quan tâm, đƣợc tính tốn theo các cơng thức nhƣ sau (Sun R Y, 2001; Zhang H M,
1990; Ma K P, Liu Y M, 1990):

Chỉ số đa dạng Shannon –Wiener (H’):
s

H '   Pi  ln Pi
i 1

Trong đó; S là số loài, Pi là tỉ lệ số cá thể của loài thứ i trên tổng số cá thể
Chỉ số đa dạng Simpson (D’):

10


s

D'  1   Pi  Pi
i 1

Trong đó; S và Pi giống nhƣ công thức trên
Chỉ số độ bình qn (E):

E

H'
H

H max ln s

Trong đó; S và H’ giống nhƣ các công thức trên, H’ là giá trị chỉ số tính đa
dạng thực tính; Hmax là giá trị chỉ số tính đa dạng lớn nhất trên lý thuyết.
3.4.2.2. Xác định mức độ khác biệt giữa các quần xã chim

Để kiểm tra tổ thành loài chim giữa các cặp sinh cảnh/khu vực là CĨ hay
KHƠNG tồn tại sự sai khác, tôi chọn dùng hệ số cự ly Sorensen (Bray-Curtis) và
phƣơng pháp bình quân gia quyền trong phép kiểm tra hốn đổi vị trí đa hƣớng
(Multi-response Permutation Procedures, MRPP).
Đối với các quần xã chim độc lập (có tồn tại sự sai khác); tiếp tục xác định
mức độ khác biệt/tƣơng tự bằng cách tính hệ số tƣơng tự giữa các quần xã chim
quan tâm (X). Cơng thức tính tốn nhƣ sau (Ma K P, Liu Y M, 1990)::

X

2c
ab

Trong đó; c là số lồi có phân bố ở cả hai quần xã/khu vực quan tâm, a là số
loài của quần xã A, b là số loài của quần xã B.
3.4.2.3. Thống kê giá trị bình quân và phương sai của cự ly kinh động
Cự ly kinh động là chỉ khoảng cách gần nhất cho phép nhóm xâm nhập (đối
tƣợng gây nhiễu loạn) tiếp cận trƣớc khi chim kinh sợ bay đi.
Đề tài đã thống kê cự ly kinh động của từng loài chim thƣờng gặp; sau đó sử
dụng Excel để tính giá trị bình quân và phƣơng sai của cự ly kinh động theo các
khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau.
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
(*) Cự ly kinh động : khoảng cách mà khi ngƣời điều tra tiếp cận cá thể
(nhóm) chim trên khu vực điều tra thì cá thể (nhóm) chim bị tác động và di chuyển
khỏi vị trí ban đầu.

11


Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Đặc điểm các kiểu sinh cảnh
4.1.1. Khu vực đồi núi
Đây là khu vực có mức đơ thị hố thấp nhất trong số 4 khu vực điều tra, với
diện tích khoảng hơn 1000 ha, khu vực đồi núi chủ yếu thuộc địa giới hành chính
của các xã Hùng An, Việt Vinh, Tân Quang. Sinh cảnh chính tại khu vực bao gồm
chủ yếu là rừng trồng với các lồi cây Thơng, Keo, Bạch đàn và một số loài cây
bản địa, độ che phủ của khu vực này là rất cao với mức độ che phủ khoảng 92%.
Hoạt động của con ngƣời tại khu vực cũng tƣơng đối thấp với các hoạt động chủ
yếu nhƣ chăn thả gia súc, trồng và chăm sóc cây rừng, kiếm củi...
4.1.2. Khu đất ngập nước
Với diện tích khoảng hơn 1400 ha, sinh cảnh chính tại khu vực đất ngập
nƣớc là đồng ruộng ( ruộng lúa nƣớc và hoa màu nhƣ : ngô, khoai, lạc... ) và hồ
Minh Quang. Sinh cảnh này bao gồm cây trồng thay đổi theo mùa, cây bụi và cây
thuỷ sinh ven hồ, độ che phủ đánh giá khoảng 75%
4.1.3. Khu dân cư
Khu vực dân cƣ sở hữu diện tích khoảng hơn 800 ha, đƣợc đánh giá là khu
vực có mức độ đơ thị hố cao. Thực vật ở khu vực này chỉ có độ che phủ khoảng
10-15 % chủ yếu là cây trồng phân tán trong vƣờn nhà ( số liệu khu vực dựa trên
địa giới hành chính của khu vực, ngƣời điều tra sử dụng phần mềm google earth để
xác định mức độ che phủ )
4.1.4. Khu đơ thị
Thị trấn Việt Quang có diện tích khoảng hơn 700 ha với mật độ dân số
khoảng 383 ngƣời/km2. Đây là một trong những khu vực đầu tàu trong phát triển
kinh tế của huyện Bắc Quang. Đi đơi với đó, cơ sở hạ tầng ở khu vực này cũng rất
phát triển, thảm thực vật nhƣờng chỗ cho vật kiến trúc, mức độ che phủ ở khu vực
này rất thấp, chỉ khoảng 5%, đây là khu vực đƣợc đánh giá là khu vực có mức độ
đơ thị hố rất cao.

12



4.2. Biến đổi kết cấu quần xã chim giữa các khu vực có mức độ đơ thị hóa khác
nhau
4.2.1. Thành phần lồi và tính đa dạng quần xã chim
Trong đợt điều tra này, đã ghi nhận đƣợc 46 loài chim thuộc 6 bộ; trong đó
có đến 31 lồi chim thuộc bộ Sẻ chiếm 67.4%, cịn lại 15 lồi thuộc 5 bộ chim: Hạc,
Bồ câu, Cu cu, Sả, Chìa vơi. Với 3 tuyến điều tra ở mỗi sinh cảnh, và mỗi tuyến
điều tra của một sinh cảnh thì ta điều tra 10 lần nên với một sinh cảnh ta có thể bặp
gặp 1 loài nhiều lần và tối đa là 30 lần ta đều gặp nên ta lấy n = 30.
Bảng 4.1 Thành phần loài và độ nhiều của chim trong 04 khu vực điều tra
Phân cấp số lƣợng
Tên loài

Khu vực Đất ngập Khu

Khu

đồi núi

nước

dân cư

thị

(n = 30)

(n = 30)


(n = 30) (n = 30)

1. Cò bợ Ardeola bacchus

+++

2. Cò ruồi Bubulcus ibis

+++

3. Cò ngàng lớn Ardea alba

+++

4. Cò

ngàng

nhỡ

Egretta

+++

intermedia
5. Cò trắng Egretta garzetta

++++

6. Cu gáy Streptopelia chinensis ++

7. Bìm

bịp

lớn

Centropus

bịp

nhỏ

Centropus

++

++

++

++

+++

+++

++

++++


++

+++

Halcyon ++

+++

bengalensis
9. Tìm

vịt

Cacomantis

merulinus
10. Chèo chẹo nhỏ Hierococcyx
fugax nisicolor
11. Sả

đầu

nâu

++

+++

sinensis
8. Bìm


+++

13

+++

đơ


Phân cấp số lƣợng
Tên loài

Khu vực Đất ngập Khu

Khu

đồi núi

nước

dân cư

thị

(n = 30)

(n = 30)

(n = 30) (n = 30)


+++

++

smyrnensis
12. Bồng chanh Alcedo atthis
13. Bói cá nhỏ Ceryle rudis
14. Gõ kiến nhỏ đầu xám
Dendrocopos canicapillus
15. Cu rốc đầu xám Megalaima
virens
16. Cu rốc đầu đỏ Megalaima
asiatica

++

+++

++

++

++

17. Bách thanh nhỏ Lanius
collurioides
18. Bách thanh đuôi dài Lanius

++


++

++

+++

++

++

++

+++

schach
19. Vàng

anh

trung

quốc

Oriolus chinensis
20. Chèo bẻo đen Dicrurus
macrocercus
21.

Rẻ


quạt

họng

trắng

Rhipidura albicollis
22.

Thiên đƣờng đuôi

phƣớn Terpsiphone paradisi
23.

Giẻ cùi Urocissa

erythrorhyncha
24. Bạc má Parus major

+++

+++

+++

+++

++


+++

+++

+++

+++

+++

25. Nhạn bụng trắng Hirundo +++

14

++++

đô


Phân cấp số lƣợng
Tên loài

Khu vực Đất ngập Khu

Khu

đồi núi

nước


dân cư

thị

(n = 30)

(n = 30)

(n = 30) (n = 30)

rustica
26. Nhạn bụng xám Cecropis

+++

daurica
27. Chiền chiện núi họng trắng
Prinia atrogularis
28. Chiền chiện đầu nâu Prinia
rufescens

+++

+++

29. Chiền chiện bụng vàng

+++

Prinia flaviventris

30. Chích

bơng

đi

dài

Orthotomus sutorius
31. Chào

mào

Pycnonotus

jocosus
32. Bơng

lau

trung

quốc

Pycnonotus sinensis
33. Bơng lau đít đỏ Pycnonotus
cafer
34. Chích

họng


vạch

Bradypterus thoracicus
35. Chim

chích

nâu

Phylloscopus fuscatus
36. Chích

mày

vàng

Phylloscopus humei
37. Bồ

chao

perspicillatus

Garrulax

++

+++


+++

++

+++

+++

+++

++

+++

++

+++

+++

+++

15

+++

++

++


++

+++

đơ


Phân cấp số lƣợng
Tên loài

38. Khƣớu bạc má Garrulax
chinensis
39. Bồ chiêu Garrulax sannio
40. Vành

khuyên

nhật

bản

Zosterops japonicus

Khu vực Đất ngập Khu

Khu

đồi núi

nước


dân cư

thị

(n = 30)

(n = 30)

(n = 30) (n = 30)

+++

+++

+++
+++
+++

41. Sáo nâu Acridotheres tristis ++
42. Chích

chịe

Copsychus

saularis
43. Sẻ bụi đầu đen Saxicola
torquatus
44. Chim sâu vàng lục Dicaeum

concolor
45. Sẻ Passer montanus

đơ

++

+++
+++

++

++

+++

++

+++

++

+++

+++

+++

++


++++

++++

+++

+++

+++

46. Chìa vôi trắng Motacilla
alba

+++

*Ghi chú về độ nhiều: + + + + Rất nhiều; + + + Nhiều; + + Trung bình; + Ít
Từ bảng 4.1 cho thấy, tổng cộng đã xác định đƣợc 4 loài chim ƣu thế của
sinh cảnh; trong đó, khu vực đất ngập nƣớc có 2 lồi chiếm ƣu thế sinh cảnh là Cò
trắng và Nhạn bụng trắng; khu vực dân cƣ có 2 lồi chiếm ƣu thế sinh cảnh là Tìm
vịt và Sẻ; khu vực đơ thị có một lồi chiếm ƣu thế sinh cảnh là Sẻ; riêng khu vực
đồi núi khơng có lồi nào chiếm ƣu thế sinh cảnh.Tuy nhiên, số loài chim ở sinh
cảnh đồi núi là nhiều nhất (37 loài); các chỉ số E, H’, D’ của quần xã chim ở sinh
cảnh này cũng cao nhất trong bốn sinh cảnh. Số loài chim ở sinh cảnh khu đơ thị là
ít nhất (10 lồi), các chỉ số E, H’, D’ của quần xã chim ở sinh cảnh này cũng là thấp

16


nhất trong bốn sinh cảnh; khu dân cƣ có số lồi chim bằng với khu vực đất ngập
nƣớc, tính đa dạng và tính đồng đều giữa hai khu vực này khơng có nhiều sự sai

khác (Bảng 4.2).
Bảng 4.2. So sánh tính đa dạng sinh học chim giữa các khu vực
Sinh cảnh

Số cá thể bình quân Tổng số

S

E

H′

D′

và sai tiêu chuẩn

cá thể

Khu vực đồi núi

15.457 ± 13.451

711

37

0.938 3.389

0.9622


Đất ngập nƣớc

11.652 ± 18.965

536

27

0.858 2.827

0.9219

Khu dân cƣ

8.935 ± 13.397

411

27

0.856 2.822

0.9304

Khu đô thị

3.674 ± 12.818

169


10

0.758 1.746

0.7194

Bình qn

9.929 ± 14.66

456.7

25.2

0.835 2.696

0.8835

*Ghi ch±:S- Số lồi;E- Sộ bình quân;H′- Chỉ số đa dạng Shannon-wiener;
D′- Chỉ số đa dạng Simpson
4.2.2. Mức độ khác biệt giữa các quần xã chim
Kết quả kiểm tra hốn đổi vị trí đa hƣớng (với độ tin cậy 95%) cho thấy; tồn
tại sự sai khác về tổ thành loài chim giữa tất cả các khu vực điều tra (các giá trị P
đều nhỏ hơn 0,05) (Bảng 4.3). Trên tổng thể (so sánh cả 4 khu vực), tổ thành lồi
chim có tồn tại sự sai khác (P = 0,000 < 0,05). Từ giá trị của T và A cho thấy, các
giá trị quan trắc đều có giới hạn phân nhóm nhất định (A > 0.3) và tính thống nhất
trong nội bộ nhóm (T < -2.0); điều này đã thuyết minh, việc phân chia quần xã
chim theo các khu vực khác nhau nhƣ dự kiến là khá hợp lý, đồng thời cũng cho
thấy ảnh hƣởng rõ rệt của mức độ đơ thị hóa đối với kết cấu quần xã chim.


17


Bảng 4.3. Kiểm tra hốn đổi vị trí đa hƣớng tổ thành loài chim
giữa các khu vực
So sánh giữa
các khu vực

Trị

Trị dự

Phƣơng

Độ

trắc

sai

lệch

0.232

0.558

0.012

0.179


0.385

0.135

quan

T

A

P

-2.563

-2.881

0.429

0.022

0.005

-2.625

-2.855

0.429

0.022


0.509

0.016

-2.654

-2.935

0.429

0,022

0.266

0.521

0.008

-2.476

-2.895

0.429

0.022

0.222

0.565


0.013

-2.555

-2.915

0.429

0.022

0.169

0.402

0.006

-2.647

-2.960

0.429

0.022

0.201

0.595

0.003


-0.721

-6.071

0.692

0.000

trắc

Khu vực đồi núi
– Đất ngập
nƣớc
Khu vực đồi núi
– Khu dân cƣ
Khu vực đồi núi
– Khu đô thị
Đất ngập nƣớc
– Khu dân cƣ
Đất ngập nƣớc
– Khu đô thị
Khu dân cƣ –
Khu đô thị
Cả 4 khu vực

*Ghi chu vực Khu đơ thịn cƣí;A - Agreement statistic;P- Sig (p-value)
Để đánh giá mức độ khác biệt giữa các quần xã chim độc lập, chúng tơi đã
tính tốn hệ số tƣơng tự giữa sáu cặp quần xã chim và xây dựng nên bảng ma trận
sau:


18


Bảng 4.4. Ma trận tính tƣơng tự giữa các quần xã chim
Khu vực đồi

Khu Đất ngập

núi

nƣớc

Khu dân cƣ

Khu đô thị

Khu vực đồi
núi

1,000

Khu Đất ngập
nƣớc

0.531

1,000

Khu dân cƣ


0.557

0.549

1,000

Khu đô thị

0.382

0.432

0.529

1,000

Từ bảng 4.4 cho thấy; hệ số tƣơng tự giữa quần xã chim khu vực đồi núi và
quần xã chim khu dân cƣ là lớn nhất, tức mức độ khác biệt giữa hai quần xã chim
này là thấp nhất; mức độ khác biệt cao dần hơn là giữa quần xã chim khu dân cƣ và
khu đất ngập nƣớc, giữa quần xã chim khu vực đồi núi và khu đất ngập nƣớc, giữa
quần xã chim khu đô thị và khu dân cƣ, giữa khu đô thị và khu đất ngập nƣớc. Mức
độ khác biệt giữa quần xã chim khu vực đồi núi và quần xã chim khu đô thị là cao
nhất. Điều này chứng tỏ rằng, mức độ đơ thị hóa khác nhau có ảnh hƣởng rõ rệt đến
thành phần loài của quần xã chim hoang dã.
4.3. Cơ chế thích ứng của một số loài chim thƣờng gặp với hoạt động gây
nhiễu loạn tại các khu vực có mức độ đơ thị hóa khác nhau
Từ kết quả điều tra các loài chim hoang dã trong bốn sinh cảnh, tơi đã chọn
ra một số lồi chim bắt gặp trên cả bốn sinh cảnh, nhằm đánh giá cự li kinh động
cũng nhƣ mức độ thích nghi của loài bắt gặp trong các điều kiện mức độ đơ thị hóa
khác nhau. Danh sách các lồi chim này cùng các giá trị chỉ thị của chúng đƣợc thể

hiện ở bảng sau:

19


×