Tải bản đầy đủ (.pdf) (235 trang)

(Luận án tiến sĩ) vốn đầu tư cho phát triển kinh tếbiển khu vực nam trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 235 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
------***------

NGUYỄN LÊ NGUYÊN DUNG

VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
KHU VỰC NAM TRUNG BỘ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI – 2020

luan an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
------***------

NGUYỄN LÊ NGUYÊN DUNG

VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
KHU VỰC NAM TRUNG BỘ


Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: NGND.PGS.TS. Tô Ngọc Hƣng
TS. Tống Thiện Phƣớc

HÀ NỘI – 2020

luan an


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tài
liệu nêu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng và đƣợc trích dẫn đúng quy định. Các
kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực,
khách quan và phù hợp với thực tiễn. Các kết quả này chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ nghiên cứu của tác giả nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả

Nguyễn Lê Nguyên Dung

luan an


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin cảm ơn các nhà khoa học Học viện Ngân hàng và đặc biệt là
Ban Giám đốc Học viện đã luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện trong quá trình học

tập, nghiên cứu giúp tác giả hồn thành luận án.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Sau đại học cùng các thầy cơ tham
gia giảng dạy chƣơng trình nghiên cứu sinh. Những kiến thức, phƣơng pháp nghiên
cứu đƣợc tiếp thu từ các thầy cô là hành trang quan trọng giúp tác giả thực hiện
nghiên cứu.
Tôi chân thành cảm ơn các chuyên gia của các cơ quan ban ngành nhƣ Sở Kế
hoạch và Đầu tƣ, NHNN,Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Ngãi cũng nhƣ khu vực
Nam Trung Bộ đã hỗ trợ thông tin, tƣ vấn và giúp sức trong quá trình thực hiện điều
tra khảo sát.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến hai nhà hƣớng dẫn khoa học cho tác giả là
NGND.PGS.TS.Tơ Ngọc Hƣng và TS.Tống Thiện Phƣớc đã nhiệt tình hƣớng dẫn,
động viên, chia sẻ và giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập tài liệu phục vụ cho
việc viết luận án. Các định hƣớng đúng đắn cùng sự chỉ bảo tận tâm của thầy và cô
đã giúp tác giả hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, 2020
Tác giả luận án

luan an


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: KINH TẾ BIỂN VÀ VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH
TẾ BIỂN NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH LÝ LUẬN ............................................ 25
1.1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BIỂN ................................................................. 25
1.1.1. Khái niệm về kinh tế biển .............................................................................. 25
1.1.2. Các ngành kinh tế biển

.............................................................................. 29


1.1.3. Đặc trƣng của kinh tế biển ............................................................................. 32
1.1.4. Vai trò của kinh tế biển đối với phát triển kinh tế ......................................... 33
1.2. VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ..................................... 36
1.2.1. Khái niệm vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển .......................................... 36
1.2.2. Các nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển ......................................... 39
1.2.3. Vai trò của vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển ......................................... 52
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển ............... 52
1.2.5. Tiêu chí đánh giá vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển ............................... 58
1.3. KINH NGHIỆM VỀ VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI
VIỆT NAM .............................................................................................................. 60
1.3.1. Kinh nghiệm về vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển ở các nƣớc .............. 60
1.3.2. Bài học kinh nghiệm về vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển ở Việt Nam ........ 67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 69
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BIỂN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ ..................................................................... 70
2.1. TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ .. 70
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội khu vực Nam trung Bộ ......... 70
2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ ........................... 72
2.1.3. Những hạn chế trong phát triển kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ ................... 84

luan an


2.2. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN KHU
VỰC NAM TRUNG BỘ ......................................................................................... 87
2.2.1. Nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ ...... 87
2.2.2. Thực trạng vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển khu vực Nam Trung bộ giai
đoạn 2015 - 2019 ...................................................................................................... 89
2.2.3. Tổng hợp các nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển ........................ 112

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển khu
vực Nam Trung Bộ ................................................................................................. 113
2.3.1. Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu ........................................................ 113
2.3.2. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 124
2.3.3. Kết quả nghiên cứu định lƣợng .................................................................... 128
2.3.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu ...................................................................... 138
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN
KINH TẾ BIỂN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ .................................................. 139
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ............................................................................... 139
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................................................................... 142
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................................... 148
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BIỂN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ ................................................................. 149
3.1. CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ BIỂN ĐẾN NĂM 2030 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 ....................... 149
3.1.1. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về phát triển kinh tế biển ..... 149
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển kinh tế biển .................................................................... 151
3.2. ĐỊNH HƢỚNG VỀ VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
CỦA KHU VỰC NAM TRUNG BỘ TRONG NHỮNG NĂM TỚI .................... 155
3.2.1. Điều kiện để phát triển kinh tế biển của khu vực Nam Trung Bộ ................ 155
3.2.2. Những cơ hội và thách thức đối với kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ ............ 157
3.2.3. Định hƣớng về vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ.... 160

luan an


3.3. GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƢ NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
BIỂN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ ................................................................... 162
3.3.1. Các giải pháp chính ...................................................................................... 162
3.3.2. Các giải pháp bổ trợ ..................................................................................... 183

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 189
3.3.1. Đối với Chính Phủ......................................................................................... 189
3.3.2. Đối với các Bộ ngành ................................................................................... 191
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................... 192
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 193
HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN ................................................................................ 194
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

luan an


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHPT

Ngân hàng Phát triển

NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

KT - XH


Kinh tế - Xã hội

TDĐT

Tín dụng đầu tƣ

ODA

Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

FDI

Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

luan an


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình ni trồng hải sản các tỉnh Nam Trung Bộ giai đoạn 2015 –

2019. ............................................................................................................... 74
Bảng 2.2. Số lƣợng tàu khai thác hải sản có công suất từ 90CV trở lên phân theo
địa phƣơng. ...............................................................................................................76
Bảng 2.3. Danh sách cảng biển trên địa bàn Nam Trung Bộ quy hoạch đến năm
2020 .......................................................................................................................... 78
Bảng 2.4. Khối lƣợng hàng hóa thơng qua các cảng biển khu vực Nam Trung Bộ
giai đoạn 2015 – 2019 .............................................................................................. 80
Bảng 2.5. Doanh thu du lịch biển của các tỉnh Nam Trung bộ giai đoạn 2015 –
2019 .......................................................................................................................... 83

Bảng 2.6. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển khu vực Nam
Trung Bộ giai đoạn 2015 -2019 ...............................................................................88
Bảng 2.7. Vốn đầu tƣ NSNN cho các ngành nghề kinh tế biển khu vực Nam Trung
Bộ giai đoạn 2015– 2019 .........................................................................................90
Bảng 2.8. Doanh số cho vay của NHPT đối với kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ
giai đoạn 2015-2019 .................................................................................................95
Bảng 2.9. Doanh số cho vay kinh tế biển của các NHTM khu vực Nam Trung Bộ
phân theo ngành nghề giai đoạn 2015 – 2019 ..........................................................98
Bảng 2.10. Số doanh nghiệp thành lập mới và tổng vốn đăng ký thành lập ........104
Bảng 2.11. Kết quả huy động vốn FDI cho kinh tế biển Khu vực Nam Trung Bộ giai
đoạn 2015 - 2019 ....................................................................................................106
Bảng 2.12. Tổng hợp vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển tỉnh khu vực Nam
Trung Bộ giai đoạn 2015 – 2019............................................................................ 112
Bảng 2.13. Một số nghiên cứu thực nghiệm liên quan .......................................... 117
Bảng 2.14. Diễn giải các biến trong mơ hình hồi quy tuyến tính .......................... 121
Bảng 2.15. Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến huy động vốn đầu tƣ cho phát
triển kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ .............................................................123

luan an


Bảng 2.16. Địa phƣơng công tác của nhân viên ...................................................130
Bảng 2.17. Đơn vị công tác của nhân viên ...........................................................130
Bảng 2.18. Tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha ......................................132
Bảng 2.19. Kết quả phân tích KMO và Barlett ..................................................... 133
Bảng 2.20. Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế
biển khu vực Nam Trung Bộ ..................................................................................134
Bảng 2.21. Kết quả EFA thang đo vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển ............136
Bảng 2.22. Kết quả phân tích hồi quy .................................................................... 136


luan an


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Vốn Tín dụng Nhà nƣớc đầu tƣ vào kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ
giai đoạn 2015 -2019 ...............................................................................................97
Hình 2.2. Doanh số cho vay của các NHTM đối với kinh tế biển giai đoạn 20152019 ......................................................................................................................... 100
Hình 2.3. Tổng số vốn đăng ký thành lập của DN và DN kinh tế biển khu vực Nam
Trung Bộ giai đoạn 2015 - 2019 ............................................................................. 105
Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất................................................................... 120
Hình 2.5. Giới tính của nhân viên .......................................................................... 129
Hình 2.6. Tỷ lệ độ tuổi của nhân viên .................................................................... 129
Hình 2.7. Tỷ lệ kinh nghiệm làm việc của nhân viên ............................................ 131
Hình 2.8. Biểu đồ Histogram: Giả định phân phối chuẩn của phần dƣ ................ 137

luan an


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu vực Nam Trung bộ gồm 8 tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận và Bình Thuận, nằm trên các trục
giao thông từ đƣờng bộ đến đƣờng sắt, hàng hải và hàng không nối liền Bắc Nam và
các tỉnh trong khu vực; là cửa ngõ của Tây nguyên, của đƣờng xuyên Á ra biển nối
với đƣờng hàng hải quốc tế, làm đầu mối trung chuyển và trung tâm giao thƣơng
của vùng Mê Kông lớn và khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng.
Vùng có đƣờng bờ biển có chiều dài khoảng 1.000 km, với nhiều cảng biển
lớn, nhiều bãi biển đẹp và với nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, có giá trị kinh

tế cao nhƣ titan, liti, thiếc, vàng sa khống, sắt, nhơm, đá granite, vật liệu xây dựng;
vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế có các mỏ dầu, khí, băng cháy và
nhiều hải sản quý hiếm. Ngoài ra, ngƣ dân trong vùng có truyền thống, kinh nghiệm
quý trong bám biển, đánh bắt hải sản; góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế
biển gắn với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Đây là những đặc điểm thuận lợi của vùng để phát triển các ngành kinh tế
quan trọng gắn với biển nhƣ kinh tế hàng hải, hải sản, khai thác và chế biến dầu khí,
du lịch biển đảo, nghề làm muối, kinh tế đảo, và dịch vụ tìm kiếm cứu hộ cứu nạn.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng và chính sách
phát triển nhằm phát huy những thế mạnh của vùng nhƣ nỗ lực trong việc cải thiện
môi trƣờng đầu tƣ, xây dựng nền hành chính ngày càng thơng thống, minh bạch,
bình đẳng, tạo điều kiện ngày càng thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, đƣợc
cộng đồng doanh nghiệp đánh giá cao tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút đầu
tƣ, phát triển kinh tế, nhất là các ngành kinh tế biển, du lịch và dịch vụ.
Tuy nhiên, phát triển kinh tế biển hiện nay tại khu vực Nam Trung Bộ cũng
đang đối mặt với một số thách thức, khó khăn. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên
nhân khác nhau, nhƣng chủ yếu là do nguồn vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế biển
còn hạn chế và thiếu tính hiệu quả. Trong thời gian qua, thơng qua các cơ chế, chính
sách khu vực Nam Trung Bộ đã huy động đƣợc một lƣợng vốn tƣơng đối lớn cho

luan an


2

đầu tƣ phát triển kinh tế biển của khu vực thể hiện qua số lƣợng vốn đầu tƣ tăng
nhanh, các kênh huy động vốn từng bƣớc đƣợc đa dạng hóa, thu hút nhiều thành
phần kinh tế tham gia đầu tƣ. Song, vốn đầu tƣ phát triển kinh tế biển nhìn chung
vẫn còn bất cập so với yêu cầu đầu tƣ, chƣa tƣơng xứng với những tiềm năng về
phát triển kinh tế biển của vùng, đặc biệt là còn thiếu các giải pháp chính sách huy

động vốn đầu tƣ phát triển các ngành nghề, lĩnh vực đặc thù. Do đó, cịn khơng ít
khó khăn, vƣớng mắc cần phải khắc phục và tháo gỡ.
Để thực hiện đƣợc đề án phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 tầm
nhìn đến năm 2045 đƣợc đề ra trong Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018
của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII, địi hỏi phải
có sự phát triển đồng bộ của 28 tỉnh thành có biển, trong đó có khu vực Nam Trung
Bộ. Điều đó địi hỏi, mỗi địa phƣơng phải phát triển đầy đủ cơ sở hạ tầng nhƣ
đƣờng giao thông, hệ thống cảng biển, sân bay, nhà hàng, khách sạn hiện đại và một
đội ngũ nguồn nhân lực chất lƣợng cao đảm bảo cho nhu cầu phát triển. Sự phát
triển đó, đặt ra yêu cầu cao từ nhiều nhân tố, trong đó vốn đầu tƣ là một nhân tố
khơng thể thiếu.
Vì vậy, Nam Trung Bộ cần phải có một giải pháp hồn chỉnh ngay từ ban
đầu bằng biện pháp huy động vốn một cách thiết thực từ nhiều nguồn khác nhau, cả
vốn ngân sách nhà nƣớc, vốn trong và ngoài nƣớc, khơi dậy nguồn lực to lớn trong
dân và các doanh nghiệp từ nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Song song với đó
là những biện pháp sử dụng vốn đầu tƣ hiệu quả, có nhƣ vậy mới tạo ra đƣợc một
tầm nhìn trong dài hạn giải quyết vấn đề về vốn đầu tƣ đáp ứng cho nhu cầu phát
triển kinh tế biển.
Để tiếp tục tăng cƣờng vốn đầu tƣ đảm bảo điều kiện cho kinh tế biển khu
vực Nam Trung Bộ phát triển theo đúng mục tiêu, định hƣớng đề ra thì việc tìm ra
các giải pháp để tháo gỡ vƣớng mắc từ thực tiễn, tạo điều kiện cho kinh tế biển của
vùng phát triển đƣợc coi là vấn đề có ý nghĩa hiện nay. Do đó, tác giả chọn đề tài
“Vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển khu vực Nam Trung bộ” làm đề tài
nghiên cứu sinh của mình, với mục tiêu giải quyết thỏa đáng các vấn đề về vốn đầu

luan an


3


tƣ tạo điều kiện cho kinh tế biển khu vực Nam Trung bộ phát triển đúng tiềm năng.
2. Tổng quan nghiên cứu
Việt Nam là quốc gia có đƣờng bờ biển dài, với mục tiêu trở thành quốc gia
biển trong tƣơng lai cho nên phát triển kinh tế biển hiệu quả và bền vững có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng cho phát triển kinh tế đất nƣớc. Phát triển các lĩnh vực kinh tế biển đòi
hỏi khả năng phối hợp liên ngành, vốn đầu tƣ lớn và cách thức tổ chức chặt chẽ nhƣng
đây lại là điểm yếu cơ bản bộc lộ trong quá trình triển khai thời gian vừa qua.
Trong những năm qua, giải pháp về vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển
liên quan đến các ngành nghề hải sản, du lịch biển, vận tải biển...đã bắt đầu đƣợc
nghiên cứu nhƣng số lƣợng các cơng trình khơng nhiều. Về lý thuyết, vốn đầu tƣ
nói chung rất nhiều nhƣng vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển thì rất ít, chủ yếu
đƣợc đề cập dƣới dạng cơng trình nghiên cứu ở các viện nghiên cứu nhƣ Viện khoa
học xã hội. Về mặt thực tiễn, ở Việt Nam và đặc biệt là khu vực Nam Trung Bộ cho
đến nay chƣa có nhiều nghiên cứu về vốn đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế biển, các
đề tài khoa học cũng rất ít, mà chủ yếu là các bài báo đăng trên các ấn phẩm báo,
tạp chí hay các bài viết hội thảo.
2.1. Nghiên cứu trong nƣớc
2.1.1. Các nghiên cứu về vốn đầu tƣ
Nghiên cứu về vốn đầu tư, huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Việt
Nam, khu vực, hay một địa phương:
Một là, đề tài khoa học cấp bộ, cấp Nhà nƣớc và Đề án quốc gia:
Võ Duy Khƣơng (2004), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Một số giải
pháp huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc nhằm phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà
Nẵng đến năm 2010”, đề tài nghiên cứu tình hình huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc
cho Đà Nẵng qua các kênh: NSNN, tín dụng ngân hàng, các doanh nghiệp giai đoạn
1996 – 2003; đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc để phát triển kinh
tế xã hội thành phố Đà Nẵng; tìm ra những tồn tại và nguyên nhân trong việc huy
động vốn đầu tƣ trong nƣớc. Từ đó, đề xuất giải pháp để huy động vốn nhằm phát
triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài là


luan an


4

huy động vốn đầu tƣ trong nƣớc cho phát triển KT - XH thành phố Đà Nẵng mà
chƣa đi sâu vào vấn đề vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển trên địa bàn.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (2018), “Cơ chế và chính sách tạo lập
nguồn vốn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, kỷ yếu gồm có hai phần.
Phần 1 – Cơ chế, chính sách và nguồn lực tạo lập nguồn vốn phát triển kinh tế vùng
trọng điểm phía Nam và liên vùng với các nội dung chủ yếu liên quan nhƣ kinh
nghiệm quốc tế về nguồn lực tạo lập nguồn vốn phát triển kinh tế vùng, các yếu tố
về nguồn lực trong tăng trƣởng kinh tế vùng, dự báo về trữ lƣợng vốn của vùng, vai
trò của liên kết các nguồn lực, liên kết ngành kinh tế,…Phần 2 – Thu hút nguồn vốn
đầu tƣ từ các tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – thực trạng và giải
pháp với các nội dung chủ yếu liên quan về kinh nghiệm, thực tế thu hút nguồn vốn
đầu tƣ liên quan đến 8 tỉnh, thành phố bao gồm TP. HCM, Bình Phƣớc, Tây Ninh,
Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang. Kỷ yếu đã đúc
kết đƣợc những thành tựu, khó khăn, hạn chế của từng tỉnh, thành phố và đề xuất
các giải pháp cũng nhƣ nhu cầu tạo giá trị gia tăng từ nguồn lực liên kết vùng.
Hai là, luận án tiến sĩ kinh tế
Đặng Thị Hà (2013), “Huy động vốn đầu tƣ ngoài ngân sách Nhà nƣớc để
thực hiện các dự án xây dựng đƣờng cao tốc ở Việt Nam”, luận án đã hệ thống hóa
các vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến huy động vốn đầu tƣ ngoài NSNN để
thực hiện các dự án xây dựng đƣờng cao tốc ở Việt Nam. Qua phân tích các bài học
kinh nghiệm của các nƣớc, luận án đƣa ra các điều kiện để áp dụng thành công ở
Việt Nam không chỉ đối với các doanh nghiệp tham gia dự án mà cả đối với Nhà
nƣớc. Luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng và kết quả huy động vốn ngoài ngân
sách vào thực hiện các dự án xây dựng đƣờng cao tốc ở Việt Nam thời gian vừa
qua. Đồng thời, luận án chỉ ra những nguyên nhân khiến việc huy động vốn ngoài

ngân sách để thực hiện các dự án xây dựng và phát triển hệ thống giao thông đƣờng
cao tốc ở Việt Nam chƣa đạt kết quả nhƣ mong muốn. Từ đó, đề xuất các giải pháp
nhằm tăng cƣờng huy động vốn ngoài NSNN để xây dựng các dự án đƣờng cao tốc
ở Việt nam trong thời gian tới. Tuy nhiên, luận án mới chỉ dựng lại ở đánh giá việc

luan an


5

huy động vốn ngoài NSNN cho xây dựng đƣờng cao tốc ở Việt Nam mà chƣa đề
cập đến vốn đầu tƣ cho phát triển KT - XH nói chung và kinh tế biển nói riêng.
Trần Viết Nguyên (2015), “Nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ cho phát triển
nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, luận án đã hệ thống hoá, làm sáng tỏ lý luận và
thực tiễn hiệu quả vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp, rút ra bài học kinh nghiệm
và thiết lập khung phân tích hiệu quả vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp. Luận
án xác định xu thế biến động GDP nông nghiệp, vốn đầu tƣ cho phát triển nông
nghiệp dƣới dạng hàm bậc hai (các nghiên cứu trƣớc là hàm tuyến tính bậc nhất)
nhằm phân tích, dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển nơng nghiệp; tổng hợp,
phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp Thừa
Thiên Huế Từ đó, luận án đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ cho
phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngô Văn Thiện (2017), “Vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội đảo Phú
Quốc”, luận án tập trung nghiên cứu tình hình vốn đầu tƣ cho phát triển KT - XH
của đảo Phú Quốc giai đoạn 2011 - 2016 trên cả 2 mặt huy động và sử dụng vốn;
đánh giá tác động của vốn đầu tƣ đối với tình hình phát triển KT - XH cùng khoảng
thời gian trên; nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình thu hút vốn đầu tƣ.
Trên cơ sở thực trạng vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội huyện đảo Phú Quốc
qua nguồn số liệu thứ cấp, kết hợp với kết quả điều tra khảo sát 230 doanh nghiệp
trên địa bàn Phú Quốc; lƣợng hóa các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ vào

Phú Quốc, luận án đã rút ra đƣợc những kết luận khách quan về kết quả đạt đƣợc,
đặc biệt là phát hiện đƣợc nhiều hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về vốn
đầu tƣ cho phát triển KT - XH.
Cao Tấn Huy (2019), “Các yếu tố tác động đến thu thu hút đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngồi: nghiên cứu vùng kinh tế Đơng Nam Bộ”, luận án đã hệ thống hóa và
làm rõ hơn lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về các yếu tố tác động đến thu hút đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào vùng kinh tế của quốc gia; trong đó có các yếu tố nội tại
của vùng, các yếu tố bên ngoài vùng, yếu tố liên kết vùng ảnh hƣởng tới thu hút vốn
FDI vào vùng kinh tế. Luận án cũng phân tích làm rõ vai trị của các yếu tố tác động

luan an


6

đến thu hút vốn FDI và tác động của FDI ở vùng kinh tế Đông Nam Bộ từ năm
2013 đến 2018. Qua đó, luận án đề xuất kiến nghị và giải pháp phát huy các yếu tố
tích cực để tiếp tục thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào vùng kinh tế Đông Nam
Bộ trong giai đoạn hiện nay.
Nguyễn Hồng Hà (2015), “Nghiên cứu về các giải pháp tăng cƣờng huy
động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh”, luận án đã dùng
phƣơng pháp tổng hợp, so sánh để phân tích tình hình huy động vốn đầu tƣ của Trà
Vinh giai đoạn 2007-2013; đồng thời sử dụng mơ hình phân tích khám phá kết hợp
với hồi quy đa biến để xác định các yếu tố có ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ.
Dựa vào các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc theo tác giả muốn tăng cƣờng huy
động vốn đầu tƣ vào tỉnh Trà Vinh thì cần phải có các giải pháp nhƣ hồn thiện cơ
sở hạ tầng, có chính sách th đất thích hợp, cải thiện chính sách thuế, tăng cƣờng
xúc tiến thƣơng mại địa phƣơng, nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nghề, bảo vệ
mơi trƣờng và thực hiện tốt việc liên kết vùng.
Nghiên cứu về vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển có một số số cơng

trình cụ thể như sau:
Thứ nhất, các luận án bao gồm:
Đoàn Vĩnh Tƣờng (2008), “Giải pháp về vốn đối với phát triển kinh tế biển
trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa”, nội dung của luận án bao gồm: Tổng quan về vốn
đầu tƣ đối với phá triển kinh tế biển, thực trạng về vốn đối với phát triển kinh tế
biển trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và giải pháp về vốn nhằm góp phần phát triển
kinh tế biển trên địa bàn tỉnh Khán Hòa. Từ nghiên cứu thực trạng về vốn đối với sự
phát triển kinh tế biển của tỉnh Khánh Hòa, luận án đã đánh giá đƣợc những thành
tựu, hạn chế và nguyên nhân trong việc tìm vốn cho kinh tế biển của tỉnh. Luận án
đã đề xuất đƣợc những giải pháp và khuyến nghị để thu hút vốn đầu tƣ phát triển
kinh tế biển tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên, trong luận án các nghiên cứu về kinh tế
biển chƣa đi sâu vào phân tích cho từng ngành của kinh tế biển, chƣa có sự chia
tách nguồn vốn theo các kênh huy động cụ thể.
Bùi Bá Khiêm (2012), “Nghiên cứu giải pháp về vốn đầu tƣ khai thác cảng

luan an


7

biển Việt Nam”, luận án góp phần hồn thiện lý luận về khái niệm cảng biển, khai
thác cảng biển, vốn đầu tƣ khai thác cảng biển, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn đầu tƣ khai thác cảng biển và mơ hình huy động vốn đầu tƣ khai
thác cảng biển; nghiên cứu kinh nghiệm về huy động và sử dụng vốn đầu tƣ khai
thác cảng biển của một số quốc gia tiên tiến từ đó rút ra một số bài học hữu ích cho
Việt Nam. Trên nền tảng lý luận và thực trạng huy động, sử dụng vốn đầu tƣ khai
thác cảng biển, luận án đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đa dạng hóa khả
năng huy động vốn nhƣ: huy động vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ODA, FDI, sử dụng mơ
hình kết hợp giữa hình thức chính quyền và PPP…Luận án cũng đề xuất các giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn đầu tƣ khai thác cảng biển: dành

vốn đầu tƣ cho quy hoạch cảng, hiện đại hóa trang thiết bị, tăng cƣờng giao thông
kết nối cảng,…và tập trung quản lý vốn đầu tƣ khai thác cảng biển.
Đỗ Thị Hà Thƣơng (2016), “Huy động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế
biển ở tỉnh Thanh Hóa”, luận án nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề huy động vốn
đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển về mặt lý thuyết và thực tiễn; phân tích các bài
học kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới và của một số địa phƣơng về hoạt
động huy động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển, luận án đã rút ra những bài
học kinh nghiệm đối với Việt Nam nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng trong
việc huy động vốn cho phát triển kinh tế biển. Đồng thời, luận án cũng đánh giá
có hệ thống về huy động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa
trong những năm từ 2010 đến 2014, tìm ra đƣợc nguyên nhân chính của những
bất cập về tình trạng huy động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế biển của tỉnh
Thanh Hóa. Từ đó, luận án đã đề xuất hệ thống các giải pháp và các điều kiện để
thực hiện giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cƣờng cơng tác huy động vốn đầu
tƣ cho phát triển kinh tế biển tỉnh Thanh Hóa.
Thứ hai, các bài viết đăng trên các ấn phẩm báo, tạp chí, kỷ yếu khoa học
- Nguyễn Xuân Thiên (2015), “Tăng cƣờng liên kết vùng kinh tế trọng điểm
Trung Bộ để thu hút nguồn vốn FDI cho phát triển ngành du lịch” đăng trên tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 7 năm 2015. Bài viết nêu lên lợi thế và tiềm năng của

luan an


8

vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ về phát triển du lịch, qua đó đƣa ra các giải pháp
tăng cƣờng liên kết vùng để thu hút FDI cho phát triển du lịch bền vững.
Ngô Trần Xuất (2017), “Xu hƣớng của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và giải
pháp để thu hút vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” đăng trên tạp chí Khoa
học xã hội miền Trung, số 2 (46) – 2017. Bài viết đƣa ra xu hƣớng của dịng vốn

đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, cơ hội và thách thức đối với vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung trong thu hút vốn FDI; qua đó đề xuất các giải pháp chủ yếu để thu hút
vốn FDI tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Nguyễn Hiệp (2017) “Liên kết giữa các địa phƣơng trong thu hút vốn đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung: lợi ích, chi phí và rủi
ro” đăng trên tạp chí Kinh tế & Phát triển số 243 tháng 9/2017. Bài viết tập trung
vào cơ sở lý luận về liên kết vùng trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, nghiên
cứu trƣờng hợp thực tế là liên kết vùng trong thu hút FDI của Vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung, từ đó đƣa ra kết luận và các hàm ý chính sách.
- Bùi Thị Minh Thu, Phan Anh Tú (2015), “Tác động của môi trƣờng đầu tƣ
đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Thành phố Đà Nẵng” đăng trên tạp chí Khoa học
xã hội miền trung, số 03 (35) – 2015. Bài viết nêu lên cơ sở lý thuyết về mơi trƣờng
đầu tƣ, các tiêu chí đánh giá môi trƣờng đầu tƣ; thực trạng môi trƣờng đầu tƣ nhằm
thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn 2010 –
2014; từ đó đƣa ra các giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tƣ FDI ở thành phố Đà Nẵng.
- Lê Thị Thanh Thúy (2013), “Công tác quản lý Nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ngãi” đăng trên tạp chí Khoa học xã hội miền Trung,
số 6 (26) – 2013. Bài viết nêu lên thực trạng thu hút các dự án FDI ở tỉnh Quảng
Ngãi trong giai đoạn 1995- 2013; tình hình hoạt động của các dự án, thực trạng
quản lý nhà nƣớc đối với các dự án FDI ở tỉnh Quảng Ngãi; qua đó bài viết đã đƣa
ra một số quan điểm và giải pháp nâng cao quản lý nhà nƣớc về các dự án đầu tƣ
FDI của tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới.
- Đỗ Văn Tính (2013), “Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung” đăng trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 424, tháng

luan an


9


9/2013. Bài viết chủ yếu phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong thời gian qua; đánh giá những
đóng góp tích cực, những hạn chế; đồng thời đƣa ra các giải pháp thu hút vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Huỳnh Văn Đặng (2017), “ Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển
kinh tế biển tại Bình Định” đăng trên tạp chí Thơng tin và Dự báo kinh tế - xã hội,
số 144. Bài báo nêu lên thực trạng thu hút vốn đầu tƣ vào phát triển kinh tế biển của
tỉnh Bình Định, kinh nghiệm của một số nƣớc và bài học cho tỉnh Bình Định.
- Chu Minh Anh và Nguyễn Phƣơng Thanh (2016), “Kinh nghiệm của một
số nƣớc trong việc thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao và bài học cho Việt
Nam” đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số tháng 10 năm 2016. Bài viết phân
tích cách thức một số Quốc gia thu hút vốn nƣớc ngồi có hiệu quả; đƣa ra kinh
nghiệm của các nƣớc này trong việc thu hút vốn và hàm ý chính sách cho Việt Nam.
- Đồn Vĩnh Tƣờng (2014), “Một số khuyến nghị thúc đẩy tín dụng cho phát
triển kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ” đăng trên kỷ yếu khoa học, Học viện
ngân hàng năm 2014. Bài viết đƣa ra những tiềm năng, cũng nhƣ những khó khăn
cần khắc phục trong phát triển kinh tế biển; thực trạng chính sách tín dụng ngân
hàng đối với phát triển kinh tế biển tại các tỉnh Nam Trung Bộ; từ đó đề xuất giải
pháp nhằm đẩy mạnh tín dụng cho phát triển kinh tế biển khu vực Nam Trung Bộ.
- Cấn Văn Lực (2014), “ Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế
- xã hội của khu vực Nam Trung Bộ” đăng trên Kỷ yếu hội thảo khoa học, Học viện
ngân hàng năm 2014. Bài viết đƣa ra tiềm năng phát triển kinh tế của các tỉnh khu vực
Nam Trung Bộ; vai trị của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế - xã hội khu vực
Nam Trung Bộ và đƣa ra một số khuyến nghị, giải pháp.
- Võ Văn Bình (2017), “Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng nguồn vốn đầu
tƣ phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam” đăng trên tạp chí Cơng thƣơng số 08 tháng
7 năm 2017. Bài viết nghiên cứu về tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ phát triển kinh tế
biển, đảo Việt Nam qua phân tích thực trạng tình hình quản lý hoạt động đầu tƣ; các
chính sách có liên quan đến hoạt động đầu tƣ biển, đảo Việt Nam. Từ đó, tác giả đề


luan an


10

ra các giải pháp tăng cƣờng vốn đầu tƣ hiệu quả; các chính sách đƣợc tác giả gợi ý
gồm: tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách trung ƣơng, tăng cƣờng vốn từ tƣ
nhân, tăng cƣờng vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài, tăng cƣờng sự hỗ trợ từ các TCTD và
cuối cùng là phải nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn đầu tƣ.
Ngồi ra cịn nhiều cơng trình có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, tuy nhiên
thời gian thực hiện khá lâu, có nhiều khác biệt về chủ trƣơng, chính sách, nên khơng
cịn phù hợp. Trong phạm vi đề tài tác giả, chỉ tham khảo những cơng trình mới, có
những điểm tƣơng đồng.
2.1.2. Các nghiên cứu về kinh tế biển
Một là, các nghiên cứu dƣới dạng sách, giáo trình, đề án:
Chu Đức Dũng (2011), đề tài cấp Nhà nƣớc “Chiến lƣợc phát triển kinh tế
biển Đông của một số nƣớc Đông Á - Tác động và những vấn đề đặt ra cho Việt
Nam”, đề tài đã đƣa ra những quan niệm để luận giải khái niệm về kinh tế biển và
các chiến lƣợc phát triển kinh tế biển Đông của một số nƣớc Đông Á. Từ đó, đề tài
chỉ ra một số vấn đề đối với Việt Nam để phát triển kinh tế biển trong thời gian tới.
Tác giả đã trình bày một cách hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý
và phát triển kinh tế biển, đồng thời cũng nêu ra một số quan điểm khá mới mẻ về
kinh tế biển. Tuy nhiên, đề tài chủ yếu đi vào phân tích các chiến lƣợc và đƣa ra
định hƣớng phát triển kinh tế biển Việt Nam mà không đi sâu vào nghiên cứu các
lĩnh vực, ngành nghề của kinh tế biển cũng nhƣ các kênh huy động vốn đầu tƣ cho
phát triển kinh tế biển.
Bộ Tài nguyên và môi Trƣờng (2006), “Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và
quản lý tài nguyên môi trƣờng biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”. Đề án
đã đề ra mục tiêu trong việc điều tra cơ bản về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên và môi trƣờng biển ở Việt Nam để xây dựng những luận cứ khoa học trong

việc quản lý và phát huy tiềm năng, lợi thế của biển và vùng ven biển, phục vụ mục
tiêu phát triển bền vững vùng biển và ven biển, bảo vệ chủ quyền quốc gia, đƣa
nƣớc ta từng bƣớc vững chắc trở thành quốc gia mạnh về biển.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2008), “ Đề án hợp tác quốc tế về biển đến năm 2020”

luan an


11

trình Thủ tƣớng phê duyệt ngày 13/6/2008. Đề án đã xác định những quan điểm, mục
tiêu và nhiệm vụ hợp tác quốc tế về biển trong từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể nhƣ
dầu khí; kinh tế hàng hải; kinh tế đảo và du lịch biển; lĩnh vực hải sản; sản xuất muối
biển; phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; xây dựng kết cấu hạ tầng
về biển; hợp tác trong bảo đảm an ninh - an tồn trên biển, trong lĩnh vực thăm dị và
khai thác tài nguyên; phát triển khoa học công nghệ về biển và hợp tác quốc tế.
Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia (2012), “ Khai thác tiềm năng biển, đảo
vì sự phát triển bền vững của Quảng Ngãi và miền Trung”, nhà xuất bản Từ điển
Bách khoa. Kỷ yếu gồm có ba phần: phần thứ nhất là những vấn đề chung; phần thứ
hai là tiềm năng, lợi thế và các nhân tố ảnh hƣởng tới khai thác tiềm năng biển, đảo;
phần thứ ba là thực tiễn khai thác, định hƣớng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội
biển, đảo. Các bài viết trong kỷ yếu thể hiện sự tiếp cận ở nhiều khía cạnh khác
nhau, từ góc độ địa phƣơng cho đến toàn vùng; từ lĩnh vực tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên và môi trƣờng cho đế các vấn đề kinh tế, lịch sử, xã hội, con ngƣời và
văn hóa. Với mục tiêu đánh giá tổng hợp các tiềm năng, lợi thế về biển, đảo; đánh
giá thực tiễn khai thác biển, đảo.
Lại Lâm Anh (2014), sách “Phát triển kinh tế biển của Trung Quốc, Malaysia,
Singapore và gợi ý chính sách cho Việt Nam” nhà xuất bản khoa học xã hội. Nội dung
bao gồm những vấn đề chung về kinh tế biển, phát triển kinh tế biển của một số nƣớc và
gợi ý chính sách cho Việt Nam. Cuốn sách gồm có 5 chƣơng, chủ yếu tập trung vào

nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc, Malaysia, Singapore và bài học cho Việt Nam
về phát triển kinh tế biển mà trọng tâm là phát triển kinh tế hàng hải (phát triển cảng biển
và phát triển vận tải bằng tàu biển), khai thác khoáng sản và dầu mỏ, khai thác hải sản,
phát triển du lịch biển đảo, phát triển các khu kinh tế ven biển. Từ đó, tìm ra đƣợc các
vấn đề có tính quy luật trong phát triển kinh tế biển để vận dụng vào Việt Nam.
Phạm Thuy Ninh (2014), sách “Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và
bảo vệ môi trƣờng biển”, nhà xuất bản Hồng Đức. Nội dung chính bao gồm hai
phần: phần thức nhất là những vấn đề về khai thác, sử dụng hợp lý, phát triển bền
vững tài nguyên biển; phần thứ hai là những quy định, chiến lƣợc của Việt Nam

luan an


12

trong việc khai thác, bảo vệ môi trƣờng biển theo hƣớng phát triển bền vững.
Những nội dung trong sách nhằm mục tiêu chính là tuyên truyền, phổ biến đƣờng
lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về chủ quyền, quyền chủ quyền
của quốc gia đối với biển, đảo, thềm lục địa và vùng trời của Tổ quốc góp phần
nâng cao hiểu biết, kiến thức cơ bản về vùng biển Việt Nam.
Ngô Tài Lực (2012), sách “Kinh tế biển Việt Nam trên đƣờng phát triển và
hội nhập”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. Các bài viết trong cuốn sách đều phân
tích sâu sắc vấn đề dƣới một góc nhìn bao qt cả về khơng gian lẫn thời gian, trong
mối tƣơng quan với các lĩnh vực giao thông thủy bộ, với tình trạng biến đổi khí hậu
và nƣớc biển dâng đang tác động lớn đến nƣớc ta hiện nay. Từ đó, các bài viết đã
đƣa ra những đề xuất cụ thể trong việc khơi dậy tiềm năng biển của nƣớc ta, sớm
đƣa nƣớc ta giành vị trí xứng đáng của một quốc gia biển trong cộng đồng quốc tế.
Trung tâm thông tin FOCOTECH (2008), sách “ Kinh tế biển Việt Nam,
tiềm năng, cơ hội và thách thức”, NXB Lao động – Xã hội. Cuốn sách đã giới thiệu
các tiềm năng về kinh tế biển Việt Nam, những cơ hội cho phát triển các ngành

nghề và những thách thức trong quá trình phát triển. Nội dung gồm hai phần: phần 1
nêu lên những định hƣớng lớn trong việc phát triển kinh tế biển Việt Nam trong thời
gian tới, khẳng định phát triển kinh tế biển là nguồn động lực mới cho sự tăng
trƣởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam, công tác quy hoạch phát triển
kinh tế biển của ngành thủy sản và các địa phƣơng có lợi thế trong thời gian tới,
trong đó nhấn mạnh tới việc phát triển cảng biển, phát triển ngành thủy sản theo
hƣớng sản xuất hàng hóa, tăng sức cạnh tranh đi đôi với bảo vệ môi trƣờng và phát
triển kinh tế biển theo hƣớng phát triển bền vững. Phần 2, tập hợp các bài viết về
khai thác tiềm năng phát triển kinh tế biển tại các địa phƣơng vùng duyên hải và của
các tập đoàn kinh tế. Hầu hết các bài viết đã nêu lên thực trạng kinh tế biển trong
từng địa phƣơng, từng ngành, những tiềm năng cũng nhƣ những thách thức đặt ra
trong quá trình hội nhập và phát triển, qua đó nêu lên những phƣơng hƣớng và các
giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển theo hƣớng bền vững.
Ban Tuyên giáo Trƣơng ƣơng (2008), sách “Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ

luan an


13

quyền biển, đảo Việt Nam”. Nội dung chính trong cuốn sách là nghiên cứu về vị trí,
vai trị và tiềm năng của biển Việt Nam; các ngành kinh tế biển Việt Nam trong q
trình hội nhập nhƣ: dầu khí; hàng hải; cơng nghiệp đóng tàu; về khai thác và bảo vệ
nguồn lợi thủy sản; về bảo vệ tài nguyên môi trƣờng biển; về xây dựng kết cấu hạ
tầng vùng biển, ven biển Việt Nam và các định hƣớng, giải pháp để thực hiện chiến
lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020.
Thế Đạt (2009), sách “Nền kinh tế các tỉnh vùng biển Việt Nam” (2009) của
NXB Lao Động, Hà Nội. Tác giả đã giới thiệu khái quát đặc trƣng nền KT - XH các
tỉnh và khu vực ven biển của đất nƣớc với các bài viết chi tiết về các phức hệ sinh
thái; về kinh tế biển của 3 khu vực Bắc, Trung và Nam Bộ; giới thiệu khái quát nền

KT - XH các tỉnh. Qua đó, tác giả đƣa ra những thuận lợi cơ bản và thách thức
trong phát triển kinh tế biển của các tỉnh ven biển Việt Nam.
Hai là, luận án tiến sĩ kinh tế
Nguyễn Thị Bích Ngọc (2018), “Phát triển kinh tế biển: nghiên cứu trƣờng
hợp của tỉnh Bình Định” của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện
Khoa học Xã hội. Luận án đã nêu đƣợc cơ sở lý luận, kinh nghiệm về phát triển
kinh tế biển của một số nƣớc bao gồm: Trung Quốc, Singapore, Malaysia và kinh
nghiệm phát triển kinh tế biển ở một số tỉnh thành của Việt Nam từ đó rút ra bài học
kinh nghiệm cho tỉnh Bình Định.
Lại Lâm Anh (2013), “Quản lý kinh tế biển: Kinh nghiệm Quốc tế và vận
dụng vào Việt Nam” của Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện
Khoa học Xã hội. Luận án đã phân tích quản lý kinh tế biển của Trung Quốc,
Malaysia và Singapore; trong đó nêu lên quan điểm, chiến lƣợc phát triển kinh tế
biển, thực trạng quản lý kinh tế biển, đánh giá thực trạng và một số bài học kinh
nghiệm trong quản lý kinh tế biển của các nƣớc trên. Luận án đã có những đóng góp
quan trọng nhƣ lần đầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống những cơ sở lý luận của
quản lý kinh tế biển: khái niệm, vai trò, các quan điểm và cách tiếp cận… nghiên
cứu thực tiễn quản lý kinh tế biển của Trung Quốc, Malaysia và Singapore để tìm ra
các vấn đề có tính quy luật trong quản lý kinh tế biển nói chung.

luan an


14

Dƣơng Trọng Trung (2018), “Chính sách phát triển kinh tế biển của một số
Quốc gia Asean trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam”, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội. Luận
án đã nêu lên cơ sở lý luận về chính sách phát triển kinh tế biển trong hội nhập kinh
tế Quốc tế, thực trạng các chính sách phát triển kinh tế biển trong hội nhập kinh tế

Quốc tế của Malaysia và Singapore, trong đó phân tích các chính sách mà các nƣớc
này đã sử dụng để đƣa kinh tế biển phát triển, chính sách về vốn đầu tƣ cũng đƣợc
phân tích kỹ trong luận án này.
Nguyễn Bá Ninh (2007), “Kinh tế biển ở các tỉnh Nam Trung bộ Việt Nam
trong hội nhập quốc tế”. Luận án nghiên cứu kinh tế biển của 3 tỉnh Nam Trung Bộ
trong điều kiện hội nhập quốc tế dƣới góc độ khoa học kinh tế chính trị; nghiên cứu
những nội dung chủ yếu, đặc trƣng, vai trò của kinh tế biển trong điều kiện hội nhập
quốc tế trong mối liên hệ với những vấn đề chính trị - xã hội và dƣới góc độ khái
quát; đƣa ra định hƣớng và các giải pháp mang tầm vĩ mô. Từ việc phân tích các
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và các tiềm năng tài nguyên biển, luận án đã rút
ra những lợi thế và khó khăn trong phát triển kinh tế biển ở các tỉnh Nam Trung Bộ.
Luận án đã đề xuất các giải pháp có tính hệ thống và tồn diện, có căn cứ lý luận,
phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi nhằm thúc đẩy kinh tế biển phát triển có
hiệu quả trong thời kỳ 2011 – 2020. Trong đó, giải pháp nổi bật của luận án là quy
hoạch tổng thể và phối hợp hoạt động của 3 tỉnh Nam Trung Bộ.
Lê Minh Thông (2011), “ Giải pháp chính sách phát triển kinh tế ven biển
tỉnh Thanh Hóa”. Luận án phân tích các lợi thế về nguồn lực tự nhiên ven biển của
tỉnh Thanh Hóa; phân tích các chính sách nhƣ đầu tƣ xây dựng cở sở hạ tầng, đất
đai, tài chính, thuế, khoa học cơng nghệ, nguồn nhân lực có tác động nhƣ thế nào
đến các ngành nghề kinh tế ven biển mà Thanh Hóa có lợi thế nhƣ thủy sản, cơng
nghiệp, du lịch, nơng nghiệp,…Từ đó, luận án đánh giá các chính sách đã ban hành
tác động nhƣ thế nào đến việc khai thác tiềm năng lợi thế để phát triển các ngành
nghề kinh tế vùng ven biển, chỉ ra những hạn chế tồn tại và đề ra hƣớng hoàn thiện.
Ba là, các bài viết đăng trên các báo, tạp chí
- Hồng Xn Hịa (2018), “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế biển Việt

luan an



×