Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

bài giảng HIỆN TƯỢNG TRƯỢT LỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 24 trang )

TIỂU LUẬN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
HIỆN TƯỢNG TRƯỢT LỞ
(NHÓM 2- LỚP CNKTXD K35B)
Thành viên nhóm 2:

1.Nguyễn Thanh Đạt

2.Huỳnh Kim Hà

3.Đào Minh Hải

4.Nguyễn Văn Hân

5.Nguyễn Ngọc Hoài

6.Ngô Minh Hoàn

7.Lâm Văn Hùng

8.Ung Tấn Hùng

9.Nguyễn Phước Hùng

10.Nguyễn Hoàng Hưng

11.Hồ Tấn Hưũ

12.Trần Tấn Hữu

13.Nguyễn Quang Khải


14.Phạm Văn Khiêm
Mời mọi người theo dõi hiện tượng sau:
1.Khái niệm:

Trượt lở là hiện tượng mất ổn định và dịch chuyển sườn dốc, mái dốc, gây mất ổn định công
trình, vùi lấp người và tài sản, phá hoại diện tích canh tác và môi trường sống, có thể dẫn tới
những thảm hoạ lớn cho con người và xã hội. Các loại hình trượt lở thường gặp nhất bao gồm:
trượt lở, sạt lở, sụt lở, lở đá.
2.Nguyên nhân:
Như đã biết, trượt lỡ có thể gây ra khi điều kiện cân bằng của khối đất đá ở sườn dốc bị phá
hủy.Nguyên nhân gây trượt lỡ có thể do :

Dựa vào đại mạo và địa hình của từng vùng.

Cấu tạo địa chất .

Hoạt động nhân tác của con người.

Mất đi hoặc mất các kết cấu thực vật để giữ đất và kết cấu đất.

Làm yếu đi sườn dốc bởi sự bảo hòa tuyết tan hoặc mưa lớn .

Động đất làm tăng tải trọng lên sườn dốc ở trạng thái gần ổn định.

Động đất gây hiện tượng hóa lỏng đất làm mất ổn định sườn dốc .

Núi lửa phun.

Thiên tai bão lụt.
3.Phân loại :


Dựa vào đặc điểm tính chất và tác nhân gây ra tai biến trượt lở ta có thể phân ra các loại hình trượt lở
như sau:
Phân loại theo vận tốc:
Vận tốc di chuyển
Chậm Trung bình Nhanh
1 mm/năm – mm/ngày Cm/ngày –cm/giây >100km/giờ
Quy mô Nhỏ -Trung bình Trung bình :100-140 m3 Trung bình-rất lớn:100-104 m3
Vật liệu nền Đất(chủ yếu)đá gốc(ít hơn) Đất và đá gốc(ở các tỉ lệ khác
nhau)
Chủ yếu là đá gốc,đá không
gắn kết hay đá bị phong hóa

Kiểu chuyển dịch
Loại đất đá
Đá Đất
Đất vụn rời Đất dính
Sụt lở
Lở đá Sập , sụt đất vụn rời Sập , sụt đất dính
Trượt
Có sự xoay(sự dịch chuyển đất đá
theo mặt cong)
Ít khối tảng
Có sự xoay của khối
đá
Có sự xoay của đất
đá vụn rời
Có sự xoay của đất
đá dính
Dịch chuyển(đất đá dịch chuyển

theo 1 hoặc vài mặt yếu có sẵn trong
khối đất đá)
Dịch chuyển từng
tảng của khối đá
Dịch chuyển từng
tảng đất rời theo
mặt trượt
Dịch chuyển từng
tảng đất dính theo
mặt trượt
Nhiều khối
tảng
Dịch chuyển của khối
đá theo mặt yếu
Dịch chuyển của
khối đất rời theo
mặt trượt
Dịch chuyển của
khối đất dính theo
mặt trượt
Phân loại theo thành phần di chuyển:

Trượt ép trồi
Dịch chuyển của
khối đá theo một
khối có vùng vò
nhàu và ép trồi
Dịch chuyển của
khối đất rời
theo đất dính

với sự ép trồi
Dịch chuyển của khối
đất dính với sự ép
trồi
Trượt dòng
Dòng chảy của tảng,
khối đá
Dòng chảy của
khối vật liệu rời
Dòng chảy của khối
đất dính

Trượt phức hợp
Kết hợp 2 hoặc nhiều hơn các kiểu chuyển dịch trên
4.Đặc điểm:
Dựa vào tốc độ di chuyển , thành phần chất và quy mô
ta có thể phân biệt thành các dạng hình thái đặc trưng:sạt,trượt,lở.Sau đây để hiểu rõ hơn ta đi
vào phần đặc điểm của từng hình thái.
A.Sạt lỡ đất:

Sạt lở đất hay những chuyển động độ dốc có thể được phân
loại theo nhiều cách. Có rất nhiều thuộc tính được sử dụng
như tiêu chí xác định và phân loại bao gồm:
• Tốc độ di chuyển: Điều này dao động từ rất chậm leo (mm
/ năm) để vô cùng nhanh (m / giây).
• Loại nguyên liệu: Lở đất bao gồm các nền tảng, trầm tích
bở rời và / hoặc các mảnh vụn hữu cơ.
• Bản chất của phun trào: Các mảnh vỡ di chuyển có thể
trượt, sụt giảm, dòng chảy .


Loại sạt lỡ thông thường là:
Trượt: di chuyển song song với mặt
trượt của sự yếu kém và đôi khi song
song với độ dốc.
Di chuyển: di chuyển dần dần của vật liệu
dốc
Sụt giảm: chuyển động phức tạp của vật liệu trên
một độ dốc; bao gồm sụt giảm luân phiên.
Lật đổ: sự chuyển động cuối cùng trên cấp đá
xuống dốc.

Trượt lở đất thường xảy ra nhiều ở các sườn đồi núi dốc, đường giao thông, hệ thống đê đập, các bờ
mỏ khai thác khoáng sản, các hố đào xây dựng công trình Đây là loại hình tai biến thường có qui mô
từ trung bình tới lớn, phạm vi phát triển rộng, diễn biến từ rất chậm (2- 5cm/năm) gây chủ quan cho
con người, tới cực nhanh (lớn hơn 3m/s) làm cho con người không đối phó kịp. Đất đá trượt lở lớn

Tác hại: chặn dòng sông suối, dòng nước, tạo nên lũ quét vỡ dòng, đặc biệt nguy hiểm cho các cụm
dân cư .
Lưu lượng: nhớt chất lỏng chuyển động
giống như các mảnh vỡ.

Sụt lở đất hay xảy ra ở các tuyến đường giao thông, các tuyến đê. Sụt lở đất ở các triền
đồi núi

Tác hại: làm mấtmột phần mặt đường hoặc cả đoạn đường đồi núi phá hoại cả một
tuyến đường, gây ách tắc vận chuyển và hệ quả kinh tế xã hội nghiêm trọng.

Lở đá là hiện tượng các tảng đá, mất gắn kết với cả khối, sụp đổ và lăn xuốngvùng thấp. Đá lở
thường xảy ra trên các tuyến đường giao thông miền núi, trên các sườn dốc và lân cận một số
khu dân cư.


Tác hại: làm tổn hại đến các công trình dân dụng, đường xá và tính mạng người dân với
sức phá hoại rất lớn.


5.Hiện trạng:

Trượt đất là một trong những thảm họa thiên nhiên nguy hiểm
và gây thiệt hại lớn nhất đối với cuộc sống và tính mạng của
người dân. Chỉ tính trong năm 2012: Vào tháng 2, vụ sạt lở núi
trên Quốc lộ 6, thuộc địa bàn tỉnh Hòa Bình đã làm 2 người
chết. Tháng 7, lạt lở đất tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Hà
Giang, Điện Biên, Tuyên Quang, Lào Cai và Lai Châu đã làm 7
người chết. Tháng 8, mưa lốc kèm sạt lở đất đã khiến 2 người
chết tại Cao Bằng, 2 người chết tại Phú Thọ. Tại Yên Bái: Tháng
8, 1 người chết do mưa lớn và sạt lở đất, tháng 9, 21 người đào
quặng bị đất đá vùi lấp…Năm 2013, có lẽ bảng danh sách này vẫn
chưa dừng lại


Mưa bão kèm sạt lở đất là mối đe dọa đối với người dân ở khu vực địa hình địa hình núi
cao, chia cắt mạnh và cấu trúc địa chất phức tạp. Năm 2013, theo dự báo của Trung tâm
Khí tượng Thủy văn Trung ương, số lượng bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển
Đông khoảng 11- 13 cơn; trong đó có từ 5- 6 cơn sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến nước ta. Bão
về, nỗi lo về sạt lở đất sẽ đe dọa đến tính mạng và tài sản người dân lại luôn thường trực.
Phá hoại - ảnh hưởng nghiêm trọng
đến các công trình kiến trúc .
Đặc biệt gây thiệt hại về con người và tài sản vật chất.

6.Phương pháp phòng chống:
1.Làm mất đi nguyên nhân gây sụt trượt ,như làm giếng tiên nước ngầm làm hạ mức nước ngầm hoặc
đào bỏ các khối đất dốc dễ mất ổn định ở phía trên mái để giảm trọng lượng gây sụt đất .
Hệ thống rảnh thoát
nước cho sườn dốc đảo
bảo sự ổn định.
2.Gia cố lại chống lại việc gây sụt trượt gồm các biện pháp phủ bê tông cứng hóa bề mặt
,dùng cọc nêu lớp đất vào tầng đá gốc ổn định ,xây tường chắn hay đắp đất đá tạo bệ phản áp
lực cân bằng với lực gây trượt .
Các công trình gia cố đảm bảo an toàn tránh hiện trạng trượt lở

3.Thiết lập qui trình cảnh báo qui định khi nào cần chạy dựa trên hiện tượng cảm ứng đo
tại hiện trường cần đào tạo và thiết lập kế hoạch sơ tán cho người dân .

4.Tạo các thảm thực vật, giảm độ dốc của sườn,xây tường chắn.Cải tạo các tính chất của
đất ở mái dốc bằng điện thấm.
Hình thức canh tác ruộng bậc thang
giúp hạn chế hiện tượng xói mòn ,trượt
lở ở các vùng miền có địa hình đồi núi.
Tạo lớp phủ thực vật và lớp phủ nhân
tạo.Giảm độ dốc của sườn.
- Tới đây bài tiểu luận Địa chất công trình về hiện tượng “Trượt Lở “ của nhóm 2 xin kết
thúc .
- Chúc Giáo viên bộ môn và toàn thể các bạn một buổi học thật ý nghĩa và bổ ích.

THE END.

×