Tải bản đầy đủ (.pdf) (284 trang)

(Luận án tiến sĩ) dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn lịch sử và địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh phú yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 284 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
------

MAI THỊ LÊ HẢI

DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG
TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
TỈNH PHÚ YÊN

Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Tiểu học
Mã số: 9.14.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga
PGS.TS Nguyễn Thị Thấn

HÀ NỘI - 2020

luan an


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các kết
quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất
kỳ cơng trình của các tác giả khác.
N

n


t

n

Tác giả luận án

Mai Thị Lê Hải

luan an

n m 2020


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu luận án, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ quý
báu của các cá nhân và tập thể.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga và PGS.TS
Nguyễn Thị Thấn, hai ngƣời thầy đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình trong suốt q
trình học tập và hồn thiện luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Ban
chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học các thầy cô giáo, các nhà khoa học đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành nhiệm vụ
nghiên cứu sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh của các
trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên; đặc biệt là trƣờng tiểu học Lạc Long Quân (thành phố
Tuy Hòa), trƣờng tiểu học Âu Cơ (huyện Sông Cầu) và trƣờng tiểu học Sơn Hà
(huyện Sơn Hòa) tỉnh Phú Yên đã tạo điều kiện hỗ trợ và hợp tác cùng chúng tơi
trong q trình khảo sát thực trạng và thực nghiệm đề tài luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm
non trƣờng Đại học Phú Yên đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi đƣợc học

tập và nghiên cứu. Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhà khoa
học, các chuyên gia.
Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình đã dành
cho tơi tình cảm lớn lao và niềm tin để hồn thành luận án.
Tơi xin trân trọng biết ơn!
N

n

t

n

n m 2020

Tác giả luận án

Mai Thị Lê Hải

luan an


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Viết đầy đủ

Viết tắt
DH
DHTH
ĐC
ĐLĐP


Dạy học
Dạy học tích hợp
Đối chứng
Địa lí địa phƣơng

GD

Giáo dục

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

LSĐP
LSĐLĐP
NL

Lịch sử địa phƣơng
Lịch sử, địa lí địa phƣơng
Năng lực

PPDH

Phƣơng pháp dạy học


PTDH

Phƣơng tiện dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

luan an


DANH MỤC BẢNG
Bản 1.1. Dan s c c c trường tiến

n đ ều tra thực trạng ...............................45

Bảng 1.2. Mục đíc của việc dạy học tích hợp LSĐLĐP ..........................................47
Bảng 1.3. Kết quả đ ều tra mức đ và hiệu quả sử dụn c c p ươn p


p để tổ

chức dạy học LSĐLĐP ..............................................................................................51
Bảng 1.4. M t số thuận lợi khi tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ..........................54
Bảng 1.5. M t số k ó k

nk

tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP .........................55

Bảng 1.6. Mong muốn của GV trong hỗ trợ để tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP 56
Bảng 1.7. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về LSĐLĐP tỉnh Phú Yên ..............59
Bảng 2.1. Bảng số liệu về dân số của các đơn vị hành chính tỉnh Phú Yên năm 2015 ...65
Bản 2.2. Địa chỉ tích hợp n i dung lịch sử địa p ươn ..........................................76
Bản 2.3. Địa chỉ tích hợp n

dun địa lí địa p ươn ............................................79

Bảng 2.4. Bảng gợi ý n i dung các dự án học tập về LSĐLĐP ................................83
Bảng 2.5. Bảng gợi ý tình huống có vấn đề trong dạy học tích hợp LSĐLĐP .........93
Bảng 2.6. Bảng gợ ý trị c ơ tíc

ợp n

dun LSĐLĐP ....................................102

Bảng 2.7. Bản t êu c í đ n

sản phẩm của HS qua dự án học tập ................113


Bảng 2.8. Bản t êu c í đ n

n n lực hợp tác nhóm ......................................114

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm qui trình dạy học tích hợp ...................................120
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp .......................................................120
Bản 3.3.T êu c í v t an đo tron t ực nghiệm ..................................................125
Bảng 3.4. Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) phần Lịch sử lớp 4 ...126
Bảng 3.5. Xếp loại mức đ nhận thức qua đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 4 ...127
Bảng 3.6. Phân phố đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 5...........................127
Bảng 3.7. Xếp loại mức đ nhận thức qua đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 5 ...128
Bảng 3.8. Giá trị các thông số sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 4 ............................129
Bảng 3.9. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 4 ..........129
Bảng 3.10. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Lịch sử lớp 4........130
Bảng 3.11. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 4 lần 2 n óm ĐC ...............................130
Bảng 3.12. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 4 lần 2 nhóm TN ................................130

luan an


Bảng 3.13. Giá trị các thông số sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 5 ..........................132
Bảng 3.14. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 5 ........132
Bảng 3.15. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Lịch sử lớp 5........133
Bảng 3.16. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 5 lần 2 n óm ĐC ...............................133
Bảng 3.17. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 5 lần 2 nhóm TN ................................133
Bảng 3.18. Giá trị các thơng số sau t c đ ng phần Địa lí lớp 4 ............................136
Bảng 3.19. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Địa lí lớp 4 ..........136
Bảng 3.20. Tần suất đ ểm Địa lí 4 lần 2 n óm ĐC .................................................137
Bảng 3.21. Tần suất đ ểm Địa lí 4 lần 2 nhóm TN .................................................137

Bảng 3.22. Xếp loại mức độ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Địa lí lớp 4 ...138
Bảng 3.23. Giá trị các thơng số sau t c đ ng tiết Địa lí địa p ươn .....................139
Bảng 3.24. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng tiết Địa lí địa p ươn ...139
Bảng 3.25. Tần suất đ ểm Địa lí 5 lần 2 n óm TN sau t c đ ng ............................140
Bảng 3.26. Tần suất đ ểm Địa lí 5 lần 2 n óm ĐC sau t c đ ng ...........................140
Bảng 3.27. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 tiết Địa lí địa p ươn .141
Bảng 3.28. Hứng thú học tập của học sinh lớp thực nghiệm ..................................142

luan an


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, LƢỢC ĐỒ
Hình 1.1. Sơ đồ “xƣơng cá” ......................................................................................26
Hình 1.2. Sơ đồ “mạng nhện .....................................................................................27
Hình 2.1. Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam của tỉnh Phú Yên ........110
Hình 2.2. Chân dung đồng chí Phan Lƣu Thanh ....................................................111
Biểu đồ 1.1. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc dạy học LSĐLĐP ......47
Biểu đồ 1.2. Nguồn thu thập thông tin để dạy học tích hợp LSĐLĐP .....................48
Biểu đồ 1.3. Các hoạt động tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ở tiểu học ................49
Biểu đồ 1.4. Mức độ tổ chức dạy học tích hợp các nội dung LSĐLĐP ...................50
Biểu đồ 1.5. Tần suất sử dụng các phƣơng pháp dạy học LSĐLĐP.........................51
Biểu đồ 1.6. Phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng trong dạy học tích hợp LSĐLĐP ..........52
Biểu đồ 1.7. Mức độ tham gia các hoạt động học tập của học sinh ..........................53
Biểu đồ 1.8. Hứng thú học tập LSĐLĐP của HS .....................................................57
Biểu đồ 1.9. Các hoạt động học tập của HS khi học LSĐLĐP.................................57
Biểu đồ 1.10. Khó khăn của HS khi học tập các nội dung về LSĐLĐP..................58
Bản đồ 2.1. Bản đồ Khoáng sản tỉnh Phú Yên ........................................................109
Biểu đồ 3.1. Biểu diễn ĐTB của lớp TN và ĐC phần Lịch sử lớp 4 .....................131
Biểu đồ 3.2. Biểu diễn ĐTB của lớp TN và ĐC phần Lịch sử lớp 5 .....................134
Biểu đồ 3.3. Điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC phần Địa lí lớp 4 ..........................138

Biểu đồ 3.4. Điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC tiết Địa lí địa phƣơng ........................140
Sơ đồ 2.1. Qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học...67
Lƣợc đồ 2.1. Lƣợc đồ câm các đơn vị hành chính tỉnh Phú Yên ............................112

luan an


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
4. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4
7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 5
8. Đóng góp của luận án .................................................................................... 5
9. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................... 6
10. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP
LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC ................................................................................ 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 7
1.1.1. Dạ

ọc tíc

ợp ..................................................................................... 7


1.1.2. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa p ươn ở tiểu học..................................12

1.2. Lí luận về dạy học tích hợp ................................................................... 20
1.2.1. K

n ệm về dạ

1.2.2. Mục t êu dạ
1.2.3. Đặc đ ểm dạ

ọc tíc

ọc tíc

ợp ..................................................................... 23

ọc tíc

ợp.................................................................... 24

1.2.4. ìn t ức v mức đ dạ
1.2.5. Qu trìn dạ

ọc tíc

ợp .............................................................. 20

ọc tíc

ợp ................................................. 26


ợp .................................................................... 29

1.3. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa
lí ở tiểu học ..................................................................................................... 31
1.3.1. K

n ệm dạ

ọc tíc

ợp lịc sử địa lí địa p ươn ......................... 31

luan an


1.3.2. C ươn trìn mơn Lịc sử v Địa lí ở t ểu ọc .................................... 32
1.3.3. Va trò dạ
1.3.4. K ả n n dạ

ọc tíc

ợp lịc sử địa lí địa p ươn ở t ểu ọc ............. 34

ọc tíc

ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử

v Địa lí ở t ểu ọc .......................................................................................... 35
1.4. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học với việc dạy học tích hợp

lịch sử, địa lí địa phƣơng cho học sinh tỉnh Phú Yên ................................ 41
1.4.1. Đặc đ ểm tâm lí ..................................................................................... 41
1.4.2. Đặc đ ểm n ận t ức .............................................................................. 41
1.5. Thực trạng dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn
Lịch sử và Địa lí ở các trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên ................................ 44
1.5.1. K

qu t về đ ều tra ............................................................................. 44

1.5.2. Kết quả đ ều tra ..................................................................................... 46
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 61
CHƢƠNG 2: QUI TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP
LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHƯ N........................................ 62
2.1. Nguyên tắc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn
Lịch sử và Địa lí ở trƣờng Tiểu học ............................................................. 62
2.1.1. Đảm bảo mục t êu n

dun c ươn trìn mơn Lịc sử v Địa lí ....... 62

2.1.2. Đảm bảo tín vừa sức ........................................................................... 63
2.1.3. Đảm bảo tín x c t ực vớ t ực t ễn ..................................................... 64
2.1.4. Đảm bảo tín l n

oạt v s n tạo ...................................................... 65

2.1.5. Đảm bảo tín k ả t

v


ệu quả ......................................................... 66

2.2. Xây dựng qui trình dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong
mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú n ........................ 67
2.2.1. Qu trìn dạ

ọc tíc

ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử

v Địa lí ở t ểu ọc .......................................................................................... 67
2.2.2. ướn dẫn t ực

ện qu trìn .............................................................. 68

luan an


2.2.3. Đ ều k ện t ực

ện qu trìn ................................................................ 72

2.3. Một số biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong
mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên ........................ 73
2.3.1. X c địn n

dun lịc sử địa lí tỉn P ú Yên ..................................... 73

2.3.2. Vận dụn m t số p ươn p p dạ


ọc tron dạ

ọc tíc

ợp lịc sử

địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử v Địa lí c o ọc s n t ểu ọc tỉn P ú
Yên ................................................................................................................... 81
2.3.3. T n cườn sử dụn p ươn t ện dạ
2.3.4. Đổ mớ đ n

tron dạ

ọc tíc

ọc .......................................... 108
ợp lịc sử địa lí địa p ươn . 112

Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 118
CHƢƠNG 3: KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....... 119
3.1. Khảo nghiệm về qui trình và biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa
phương .......................................................................................................... 119
3.1.1. Mục đíc k ảo n

ệm ........................................................................ 119

3.1.2. Đố tượn k ảo n

ệm ....................................................................... 119


3.1.3. P ươn p p k ảo n
3.1.4. Kết quả k ảo n

ệm ................................................................. 119

ệm ........................................................................... 119

3.2. Khái quát quá trình thực nghiệm ....................................................... 122
3.2.1. Mục đíc t ực n

ệm ......................................................................... 122

3.2.2. N

ệm ......................................................................... 122

dun t ực n

3.2.3. P ạm v t ực n

ệm ........................................................................... 122

3.2.3. Qu trìn t ực n

ệm ......................................................................... 122

3.2.4. Tổ c ức t ực n

ệm ........................................................................... 123


3.2.5. T êu c í v t an đo tron t ực n

ệm ............................................. 125

3.3. Thực nghiệm thăm dò .......................................................................... 126
3.3.1. Mục t êu ............................................................................................... 126
3.3.2. T ến

n t ực n

3.3.3. Kết quả t ực n

ệm ........................................................................ 126
ệm ........................................................................... 126

luan an


3.4. Thực nghiệm tác động vòng 1 ............................................................. 128
3.4.1. Mục t êu ............................................................................................... 128
3.4.2. T ến

n t ực n

3.4.3. Kết quả t ực n

ệm ........................................................................ 128
ệm ........................................................................... 128

3.5. Thực nghiệm tác động vòng 2 ............................................................. 135

3.5.1. Mục t êu ............................................................................................... 135
3.5.2. T ến

n t ực n

3.5.3. Kết quả t ực n

ệm ........................................................................ 135
ệm ........................................................................... 135

3.6. Đánh giá chung kết quả thực nghiệm................................................. 142
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 143
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 144
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ ................................................. 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 148
PHỤ LỤC

luan an


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay đòi hỏi giáo dục phải đổi
mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học theo tinh thần Nghị quyết TW 8
khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW)[5] “đổi mớ c n bản, toàn diện giáo dục v đ o
tạo đ p ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đạ
địn


ướng xã h i chủ n ĩa v

óa tron đ ều kiện kinh tế thị trường

i nhập quốc tế”. Trong đó, giáo dục phổ thơng

phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành năng lực, phẩm chất của
ngƣời cơng dân; nâng cao kĩ năng, năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào
thực tế; phát triển khả năng tự học, sáng tạo. Yêu cầu này đòi hỏi trong q trình dạy
học, ngƣời giáo viên (GV) khơng chỉ truyền đạt kiến thức của từng môn học riêng rẽ
mà phải biết dạy tích hợp các kiến thức khoa học, đặc biệt dạy cho học sinh (HS)
cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin và biết vận dụng các kiến thức khoa học vào
các tình huống thực tiễn.
Dạy học tích hợp (DHTH) là quan điểm dạy học trong đó GV tổ chức, hƣớng
dẫn, giúp HS phát huy khả năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… của nhiều lĩnh vực
khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả các tình huống trong học tập và trong cuộc
sống. Quan điểm dạy học này đƣợc thực hiện trong quá trình hình thành tri thức, rèn
luyện và phát triển những kĩ năng, năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết
vấn đề. Tính tích hợp cịn thể hiện qua cách huy động, tổng hợp, liên hệ các yếu tố
của nhiều lĩnh vực với nhau để giải quyết hiệu quả một vấn đề với nhiều mục tiêu
khác nhau [17]. Hiện nay, dạy học tích hợp ở tiểu học đƣợc thể hiện trong các mơn
tích hợp nhƣ Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí. DHTH cịn đƣợc thực
hiện trong nội bộ mơn học và tích hợp lồng ghép những nội dung giáo dục thực tiễn,
cần thiết vào bài học sẵn có của một mơn học nhƣ giáo dục mơi trƣờng, giáo dục
dân số, giáo dục lịch sử, địa lí địa phƣơng,...
Chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học đƣợc xây dựng dựa trên quan
điểm chọn nội dung trọng tâm là hoạt động của con ngƣời và những thành tựu của
hoạt động qua không gian và thời gian. Nội dung môn học đƣợc “mở rộng và nâng
cao hiểu biết của HS về môi trƣờng xung quanh: những sự kiện, nhân vật lịch sử,


luan an


2

những kiến thức ban đầu về điều kiện sống, dân cƣ, một số hoạt động kinh tế văn hóa
của đất nƣớc và châu lục”[139]. Nội dung chƣơng trình cịn gắn liền với địa phƣơng,
“liên hệ nội dung bài học với những nét đặc thù, tiêu biểu của lịch sử, địa lí ở địa
phƣơng”[139]. Điều này cho thấy chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí đã thể hiện rõ
quan điểm tích hợp nội dung học tập với các vấn đề xã hội, các vấn đề thực, đáp ứng
yêu cầu đổi mới của giáo dục và đào tạo.
Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng (LSĐLĐP) trong mơn Lịch sử
và Địa lí bằng cách dạy tiết học riêng, một phần của bài học hoặc liên hệ vào nội
dung bài học. GV tổ chức bài học trên lớp giúp HS nắm rõ hơn các biểu tƣợng về lịch
sử, địa lí của Việt Nam, liên hệ, tìm hiểu những nét đặc trƣng, tiêu biểu của địa
phƣơng. GV đƣa ra các câu hỏi, các bài tập, tình huống gợi ý liên quan đến nội dung
địa phƣơng để HS tự tìm hiểu, khám phá nhằm khắc sâu kiến thức môn học. GV đƣợc
tạo điều kiện tổ chức các giờ học ngoài lớp, tham quan các cảnh quan, các di tích lịch
sử - văn hóa, gặp gỡ các cá nhân và tập thể đã trực tiếp tham gia vào các sự kiện lịch
sử, các hoạt động xã hội, giúp HS hiểu biết hơn về địa phƣơng, về cuộc sống xung
quanh, những thuận lợi và khó khăn của địa phƣơng mình. Những kiến thức có giá trị
thực tiễn này giúp HS có khả năng vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, vào công việc
lao động sản xuất tại địa phƣơng, bảo vệ môi trƣờng, thiên nhiên và di sản văn hóa,
góp phần giáo dục cho HS tình cảm với quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức trách nhiệm và
nghĩa vụ cao cả của ngƣời công dân đối với quê hƣơng đất nƣớc.
Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm giữa đèo Cù
Mơng ở phía Bắc và đèo Cả ở phía Nam với cánh đồng lúa bạt ngàn và bờ biển dài
xanh ngắt. Phú Yên là quê hƣơng cách mạng, có truyền thống anh hùng, kiên
cƣờng, bất khuất và nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Những đặc
điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đó đã tạo nên nét đặc trƣng cho vùng đất

Phú Yên. Ngày nay, Phú Yên đƣợc biết đến là “xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh”, là
điểm đến hấp dẫn, thân thiện.
Hiện nay, việc hƣớng dẫn dạy học tích hợp LSĐLĐP chƣa thể hiện rõ trong
SGK và sách giáo viên, nên một số nơi GV chƣa thực hiện việc tích hợp hiệu quả.

luan an


3

Một số GV không dạy các tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng mặc dù các tiết
học này đƣợc qui định trong phân phối chƣơng trình. Nguyên nhân là do các kiến
thức về địa phƣơng thì nhiều, mà thời lƣợng phân bố trong chƣơng trình lớp 4 chỉ 2
tiết/năm, lớp 5 là 4 tiết/năm học. GV ngại dạy hoặc nếu có thì chỉ mang tính hình
thức, máy móc, đối phó hoặc thay thế các tiết học này bằng các tiết ôn tập, kiểm tra.
Trong các tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng của chƣơng trình, GV thƣờng
chƣa khai thác triệt để nội dung địa phƣơng, những vấn đề thời đại chƣa đáp ứng
yêu cầu thực tế, hình thức dạy học chƣa phát huy tính tích cực học tập của HS. Các
tài liệu dạy học nội dung địa phƣơng đƣợc biên soạn tự phát, thiếu tính đồng bộ.
Trên thực tế GV thƣờng chỉ dựa trên kinh nghiệm, tài liệu mà GV và HS sƣu tầm
đƣợc nên hiệu quả các kiến thức địa phƣơng đƣa vào bài học chƣa cao, chƣa liên hệ
trực tiếp đến nơi HS sinh sống. Bên cạnh đó những nghiên cứu về dạy học LSĐLĐP
ở tiểu học cịn ít, GV khơng có hƣớng dẫn về qui trình, biện pháp dạy học tích hợp
LSĐLĐP và khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu.
Từ những bối cảnh nhƣ trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Dạy học tích
hợp lịch sử, địa lí địa phương trong mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học
tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
2.1. Khách thể nghiên cứu:
- Q trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.

2.2. Đối tượng nghiên cứu:
Qui trình và biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử
và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, địa lí tỉnh Phú n, q
trình dạy học tích hợp nội dung này trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học có chú ý kết
nối với chƣơng trình mới đặc biệt là phẩm chất và năng lực.
- Địa bàn điều tra: Giáo viên và học sinh khối lớp 4, 5 ở 20 trƣờng tiểu học
tỉnh Phú Yên.
- Địa điểm thực nghiệm: trƣờng Tiểu học Lạc Long Quân - thành phố Tuy

luan an


4

Hòa, trƣờng Tiểu học Sơn Hà - huyện Sơn Hòa, trƣờng Tiểu học Âu Cơ - thị xã
Sông Cầu.
- Thời gian thực nghiệm: năm học 2018 - 2019
- Kế hoạch bài học thực nghiệm:
+ Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở đàng Trong (Phần Lịch sử lớp 4)
+ Bài 26: Ngƣời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền
Trung (tiếp theo) (Phần Địa lí lớp 4)
+ Bài 26: Tiến về Dinh Độc Lập (Phần Lịch sử lớp 5)
+ Bài: Thiên nhiên Phú Yên (Phần Địa lí địa phƣơng lớp 5)
4. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu xây dựng qui trình và đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp
LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí nhằm nâng cao kết quả học tập nội dung này
cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và
Địa lí ở tiểu học.
- Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trƣờng tiểu học trên
địa bàn tỉnh Phú Yên.
- Xây dựng qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí.
- Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa
lí cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên
- Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa
học của đề tài.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu về tâm lí học, giáo dục
học, phƣơng pháp dạy học bộ môn, dạy học tích hợp và các tài liệu có liên quan đến
lịch sử, địa lí địa phƣơng tỉnh Phú Yên.

luan an


5

- Nghiên cứu chƣơng trình và SGK hiện hành để xác định các kiến thức cần
thiết để tích hợp các nội dung LSĐLĐP tỉnh Phú Yên.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- P ươn p

p đ ều tra k ảo s t: Phiếu Anket đƣợc xây dựng nhằm tìm hiểu

thực trạng việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở
các trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.

- P ươn p p quan s t sư p ạm: dự giờ một số tiết học của GV và HS tiểu
học nhằm tìm hiểu thêm về cách thức tổ chức mà GV thƣờng sử dụng và hiệu quả
của tiết dạy. Chúng tôi kết hợp với quan sát để ghi chép diễn biến của tiết học làm
căn cứ để đƣa ra kết luận.
- P ươn p p p ỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp HS, GV, cán bộ quản lí về một
số vấn đề dạy học LSĐLĐP ở trƣờng tiểu học.
- P ươn p p c u ên

a: lấy ý kiến đóng góp của một số nhà khoa học, các

GV tiểu học trong quá trình khảo sát, điều tra cũng nhƣ khảo nghiệm, thực nghiệm
sƣ phạm cho việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở
tiểu học.
- P ươn p p t ực n

ệm sư p ạm: khẳng định tính khả thi và hiệu quả của

qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP và một số biện pháp tổ chức dạy học LSĐLĐP
do tác giả đề xuất.
6.3. Nhóm các phương pháp bổ trợ: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học
trong xử lí các số liệu thu thập; phần mềm SPSS và Excel để phân tích kết quả điều
tra thực trạng, thực nghiệm sƣ phạm.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đƣợc qui trình và các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP
trong mơn Lịch sử và Địa lí phù hợp với HS tiểu học ở Phú Yên và áp dụng chúng
một cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo các nguyên tắc dạy học tích hợp thì kết quả
học tập LSĐLĐP sẽ đƣợc nâng cao.
8. Đóng góp của luận án
8.1. Về lí luận
- Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận về tích hợp và dạy học tích hợp.


luan an


6

- Xây dựng các nguyên tắc, qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn
Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.
- Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa
lí ở tiểu học
8.2. Về thực tiễn
- Đánh giá khái quát thực trạng về nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ
chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên
hiện nay; trên cơ sở đó chỉ ra những bất cập, hạn chế trong tổ chức dạy học tích hợp
LSĐLĐP của GV và tìm hiểu nguyên nhân.
- Tiến hành tổ chức thực nghiệm dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch
sử và Địa lí ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
9. Những luận điểm bảo vệ
- Dạy học tích hợp LSĐLĐP là cần thiết và phù hợp với mục tiêu chƣơng trình
tiểu học.
- Dạy học tích hợp LSĐLĐP khơng chỉ đƣợc hình thành và rèn luyện qua các
hoạt động học tập trên lớp mà cịn đƣợc trải nghiệm thơng qua thực tiễn tại địa
phƣơng nơi HS đang sinh sống.
- Dạy học tích hợp LSĐLĐP tỉnh Phú n trong mơn Lịch sử và Địa lí qua việc
vận dụng qui trình và các biện pháp tổ chức DHTH phù hợp là con đƣờng đem lại hiệu
quả cho việc dạy học LSĐLĐP cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên.
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung chính của luận án đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở khoa học của việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng

trong mơn Lịch sử và Địa lí ở trƣờng tiểu học.
Chƣơng 2. Qui trình và biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng
trong mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên.
Chƣơng 3. Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm.

luan an


7

CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ
ĐỊA PHƢƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Dạy học tích hợp
1.1.1.1. Trên thế giới
Dạy học tích hợp (DHTH) đã và đang là một trào lƣu sƣ phạm hiện đại bên
cạnh các trào lƣu sƣ phạm khác nhƣ: dạy học theo dự án, dạy học giải quyết vấn đề,
dạy học tƣơng tác, dạy học phân hóa, … DHTH mang lại hiệu quả giáo dục nhanh
chóng và rõ rệt, nhắm vào nhiều mục đích, ngƣời học đƣợc tích lũy thêm thơng tin
kiến thức mới một cách nhẹ nhàng.
Từ thế kỉ XX, các hội thảo về việc thực hiện quan điểm giáo dục tích hợp do
UNESCO tổ chức đƣợc các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm. Quan điểm tích hợp
chƣơng trình giáo dục đƣợc ghi rõ trong chƣơng trình cải cách giáo dục của một số
nƣớc. Đây đƣợc coi nhƣ là một yêu cầu bắt buộc. Một số quốc gia tiêu biểu trong
công cuộc này là: Pháp, Hoa kỳ, Australia, Anh… và phần lớn các nƣớc ở khu vực
Đông Nam Á đã triển khai tổ chức dạy học tích hợp nhƣng ở mức độ nhất định.
Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này trong chƣơng trình mơn học,
nhƣng tựu chung các tác giả đều chia DHTH thành nhiều nhóm với các dạng và các
cách tích hợp khác nhau nhƣ:

- Xavier Roegiers chia DHTH ra 4 cách với 2 nhóm là: đưa ra n ữn ứn
dụn c un c o n ều môn ọc v p ố

ợp qu trìn

ọc tập của n ều mơn ọc

vớ nhau [78]. Trong đó:
Cách 1: Ứng dụng chung cho nhiều môn học đƣợc thực hiện ở cuối năm học
hay cuối cấp học.
Cách 2: Ứng dụng chung cho nhiều môn học đƣợc thực hiện ở những thời
điểm đều đặn trong năm học.
Cách 3: Sự nhóm lại theo đề tài tích hợp. Đây là phƣơng pháp đầu tiên của tích
hợp các môn học. Cách tiếp cận này giúp tránh trùng lặp giữa các nội dung và cho

luan an


8

phép đạt đƣợc mục tiêu của mỗi môn học đồng thời tôn trọng phƣơng pháp dạy học
đặc thù của mỗi mơn học.
Cách tích hợp này phù hợp với tổ chức dạy học ở cấp tiểu học, trong đó nội
dung bài học gồm những đề tài, vấn đề đơn giản. Ví dụ: Bài tốn tích hợp kiến thức
dân số, mơi trƣờng; bài tập đọc tích hợp kiến thức khoa học, lịch sử, v.v... Cách tích
hợp này khai thác tính bổ sung giữa các môn học với nhau bằng các hoạt động dựa
trên nền tảng các chủ đề nội dung.
Cách 4: Tích hợp các môn học xung quanh những mục tiêu chung cho nhiều
mơn học. Theo đó, q trình học tập là sự phối hợp những mơn học khác nhau qua
các tình huống tích hợp, thể hiện những mục tiêu chung của một nhóm mơn để tạo

thành mơn học tích hợp. Ví dụ: môn Tự nhiên và Xã hội đƣợc xây dựng trên cơ sở
tích hợp các kiến thức về con ngƣời và sức khoẻ; gia đình, nhà trƣờng và cuộc sống
xung quanh; động vật và thực vật, bầu trời và Trái đất.
- Susan M.Drake cho rằng có 5 cách xây dựng chƣơng trình tích hợp theo hình
thức tích hợp tăng dần (Quan điểm này cùng quan điểm với Xavier Roegiers) [123],
đó là:
+ Tích hợp trong nội bộ mơn học.
+ Kết hợp lồng ghép: Nội dung nào đó đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình có sẵn.
+ Tích hợp đa mơn: Có những chủ đề, vấn đề chung của nhiều môn học tuy
nhiên các môn học này vẫn đƣợc nghiên cứu độc lập theo góc độ riêng biệt.
+ Tích hợp liên mơn: Các môn học đƣợc liên kết với nhau và các môn này có
những vấn đề, chủ đề, chuẩn liên mơn; những khái niệm và những ý tƣởng lớn là chung.
+ Tích hợp xuyên môn: Đây là cách tiếp cận giúp ngƣời học tiếp nhận kiến
thức từ cuộc sống thực tiễn.
- Theo D‟Hainaut, có 4 quan điểm tích hợp khác nhau đối với các môn học
nhƣ sau: [111]
+ “Nội bộ môn học”: Ƣu tiên các nội dung cốt lõi của môn học. Quan điểm
này vẫn giữ đƣợc các môn học riêng.
+ “Đa mơn”: Những tình huống, vấn đề đƣợc nghiên cứu theo các cách khác
nhau. Theo đó, những mơn học đƣợc tiếp cận theo một cách riêng rẽ.

luan an


9

+ “Liên mơn”: Đƣa ra những tình huống có thể giải quyết một cách hợp lí qua
sự phối hợp kiến thức của nhiều môn học khác nhau. Sự liên kết kiến thức của các
mơn học, tích hợp với nhau vào giải quyết tình huống đã cho. Khi đó, q trình dạy
học sẽ không tách rời mà liên kết với nhau để giải quyết vấn đề.

+ “Xuyên môn”: Phát triển những kĩ năng mà HS có thể vận dụng đƣợc vào
trong nhiều mơn học, các tình huống khác nhau. Đó là kĩ năng xun mơn (đƣợc
hình thành trong mơn học hay những hoạt động chung từ nhiều mơn học)
Trong chƣơng trình, các mơn học cũng có nhiều hình thức tích hợp. Trong mơn
Khoa học xã hội/Tìm hiểu xã hội ở nhiều quốc gia nhƣ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc,
New Zealand... cũng thể hiện hình thức tích hợp lồng ghép. Ở các nƣớc này, mơn
Lịch sử và Địa lí đƣợc tích hợp với các nội dung khác thành môn học mới từ cấp tiểu
học. Ngoài thực hiện nội dung của các mơn học tích hợp nhƣ: Kinh tế, Địa lí, Lịch sử,
Chính trị,… mơn học cịn thực hiện lồng ghép các nội dung giáo dục nhƣ: tìm hiểu
lịch sử, đặc điểm tự nhiên ở cộng đồng, địa phƣơng, giáo dục bảo vệ môi trƣờng, giáo
dục kĩ năng sống,…Ở một số nƣớc khác, chƣơng trình và SGK mơn Lịch sử và mơn
Địa lí vẫn đƣợc xây dựng, biên soạn và giảng dạy độc lập. Dù nội dung lịch sử và địa
lí đƣợc biên soạn tích hợp vào trong một số mơn học khác nhau hay đƣợc biên soạn
thành môn học độc lập thì nội dung LSĐLĐP cũng đƣợc thiết kế tích hợp vào dạy
học dựa trên các chủ đề, chƣơng trình khung của quốc gia, bang,…
Nhƣ vậy, trong bối cảnh nghiên cứu đề tài, chúng tơi sử dụng quan điểm tích
hợp ở hình thức kết hợp lồng ghép để thực hiện dạy học tích hợp LSĐLĐP trong
mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học.
1.1.1.2. Tron nước
Thời gian gần đây, ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về DHTH dƣới góc độ
lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học mơn học nói riêng. Có thể kể đến một
số nghiên cứu tiêu biểu về DHTH ở Việt Nam nhƣ:
Nguyễn Đức Cƣơng [29], Nguyễn Anh Dũng [31], Nguyễn Hữu Dũng [33],
Khổng Mạnh Điệp [34], Đào Thị Hồng [48], Nguyễn Văn Khải [57], Hoàng Thị
Tuyết [58], Đỗ Hồng Thái [82], Cao Thị Thặng [84], Thái Duy Tuyên [96], Nguyễn
Thị Kim Dung [99] …… đã đề cập đến những vấn đề nhƣ phát triển năng lực dạy

luan an



10

học tích hợp, thiết kế chƣơng trình bồi dƣỡng về DHTH, vấn đề đổi mới phƣơng
pháp dạy học theo hƣớng tích hợp, cách thức tổ chức DHTH, kiểm tra, đánh giá
trong DHTH đƣợc các tác giả vận dụng vào dạy học các môn học ở phổ thông cũng
nhƣ ở tiểu học.
Dạy học tích hợp cịn đƣợc bàn luận thực hiện ở một số mơn học dƣới góc độ
dạy học liên môn nhƣ: Tài liệu và triển khai tập huấn cho GV cốt cán về tổ chức dạy
học và kiểm tra đánh giá theo chủ đề tích hợp, liên mơn. Nội dung tài liệu gồm: khái
quát về DHTH liên môn, qui trình xây dựng các chủ đề tích hợp liên mơn, thiết kế
tiến trình dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn theo các phƣơng pháp và kĩ thuật
dạy học tích cực; mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức và kĩ thuật tổ chức
DHTH, kiểm tra đánh giá một số chủ đề tích hợp liên mơn đƣợc xây dựng trong
chƣơng trình giáo dục phổ thơng hiện hành [16].
- Một số tác giả cho rằng: ở mức độ thấp thì DHTH mới chỉ là lồng ghép
những nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học một mơn học nhƣ: lồng
ghép giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia về
biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ mơi
trƣờng, an tồn giao thơng,… Mức độ tích hợp cao hơn là xử lí những nội dung kiến
thức, bảo đảm cho HS vận dụng các kiến thức đã đƣợc tổng hợp một cách hợp lí
vào giải quyết các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, đồng thời tránh việc lặp
lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau [16], [69],…
Quan điểm tích hợp cịn đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm trong việc xây
dựng chƣơng trình và SGK. Thời Pháp thuộc, quan điểm tích hợp đƣợc thể hiện
trong một số môn học ở trƣờng tiểu học nhƣ: mơn “Cách trí” đổi thành mơn “Khoa
học thƣờng thức”. Mơn học này cịn đƣợc dạy trong trƣờng cấp I của miền Bắc
nƣớc ta [86].
Từ những năm 1981, mơn “Tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội” đƣợc nghiên cứu xây
dựng theo quan điểm tích hợp và đƣa vào DH ở trƣờng tiểu học. Theo môn học này,
giai đoạn 1 đƣợc cấu trúc theo 7 chủ đề: Cơ thể ngƣời, Gia đình, Trƣờng học, Quê

hƣơng, Thực vật, Động vật, Bầu trời và Trái Đất; giai đoạn 2 gồm 3 phân môn: Khoa

luan an


11

học, Địa lí và Lịch sử [86].
Quan điểm tích hợp cũng đã đƣợc thể hiện trong chƣơng trình và SGK, các
hoạt động DH ở tiểu học vào năm 2000. Trong đó, mơn “Tự nhiên và Xã hội” thể
hiện tích hợp xuyên môn, gồm 3 chủ đề lớn: Con ngƣời và sức khỏe, Xã hội, Tự
nhiên; môn Lịch sử và Địa lí thể hiện quan điểm tích hợp liên mơn. Tuy nhiên quan
niệm tích hợp vẫn cịn mới lạ với nhiều GV. Một số GV đã có hiểu biết ban đầu
nhƣng còn một số hạn chế về kĩ năng vận dụng [86].
Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện lồng ghép một số nội dung
giáo dục mới vào những mơn học đã có trong chƣơng trình hoặc tích hợp một số nội
dung trùng lặp ở các môn học nhằm giảm tải về mặt thời lƣợng học tập của HS. Xu
hƣớng tích hợp đã đƣợc nghiên cứu và áp dụng vào đổi mới chƣơng trình và SGK
sau năm 2018. Chƣơng trình này đổi mới theo hƣớng tích hợp các môn học, tạo cơ
hội cho HS lựa chọn nội dung học tập nhiều hơn, các em sẽ phải tự học và tăng
cƣờng các hoạt động xã hội. Nhƣ vậy, DHTH đƣợc xem nhƣ một hƣớng chủ yếu
trong đổi mới chƣơng trình, nội dung giáo dục sắp tới ở nƣớc ta.
Nhiều luận án tiến sĩ nhƣ: G o dục dân số c o ọc s n t ểu ọc qua môn
Đạo đức c c lớp 4 v 5 - Nguyễn Hữu Hợp (1999) [49], G o dục kĩ n n sốn
c o ọc s n dân t c t ểu số k u vực m ền nú p ía bắc V ệt Nam (qua môn Tự
n ên v xã

K oa ọc) - Nguyễn Thị Thu Hằng (2013) [42], G o dục môi

trườn dựa v o trả n


ệm tron dạ

Minh (2015) [66], G o dục kĩ n n

ọc môn K oa ọc ở t ểu ọc - Võ Trung

ọc ợp t c c o ọc s n lớp 4 5 qua trò c ơ

k oa ọc - Lƣơng Phúc Đức (2016) [36]… cũng đã nghiên cứu về việc tích hợp
nội dung giáo dục nhƣ: giáo dục kĩ năng sống, giáo dục môi trƣờng, giáo dục dân
số,… vào môn học cụ thể nhƣ: Khoa học, Tự nhiên và Xã hội, Đạo đức,…
Đặc biệt, năm 2015, nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội phát hành các bộ
sách “DHTH phát triển năng lực học sinh” gồm 02 quyển: Quyển 1: Khoa học Tự
nhiên (dành cho cán bộ quản lí, GV các mơn khoa học tự nhiên); Quyển 2: Khoa
học Xã hội (dành cho cán bộ quản lí, GV các mơn khoa học xã hội) [91]. Bộ sách
cung cấp cơ sở lí luận về DHTH theo hƣớng phát triển năng lực (NL) và giới thiệu

luan an


12

các chủ đề tích hợp ở mức độ khác nhau của các môn học thuộc khoa học tự nhiên/
khoa học xã hội.
Nhƣ vậy, quan điểm DHTH đã đƣợc bàn luận và vận dụng vào thực tiễn dạy học
ở Việt Nam theo nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy việc vận dụng quan điểm này trong
dạy học vẫn còn ở mức độ hạn chế và chỉ tập trung vào tích hợp nội dung. Theo tinh
thần nghị quyết Trung ƣơng 8 Khóa XI (Nghị quyết số 29 - NQ/TW) với nội dung về
đổi mới căn bản và toàn diện trong giáo dục và đào tạo, quan điểm DHTH đƣợc xác

định nhƣ là yêu cầu bắt buộc đổi mới giáo dục Việt Nam thời kì mới [5].
1.1.2. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương ở tiểu học
1.1.2.1. Trên t ế



Nhiều nƣớc trên thế giới, nội dung địa lí địa phƣơng (ĐLĐP) đƣợc dạy trong
môn địa phƣơng học ở nhà trƣờng phổ thơng và đƣợc nghiên cứu khá tồn diện. Địa
phƣơng học là tập hợp các bộ mơn có nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu khác
nhau nhƣng đều tập trung vào nhiệm vụ nhận thức toàn diện một địa phƣơng nhằm
mục đích xây dựng địa phƣơng đó (A. O. Berrkov 1961). Nghiên cứu một địa
phƣơng là nghiên cứu tổng hợp các vùng, các đơn vị nghiên cứu trong vùng đó
(Petter Hagg). Các cơng trình nghiên cứu về địa phƣơng chủ yếu gắn với việc tìm
hiểu tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, con ngƣời của địa phƣơng đó.
Ở Liên Xơ (trƣớc đây) và các nƣớc Đơng Âu có rất nhiều cơng trình nghiên
cứu ĐLĐP cả về lí luận và thực tiễn. Tổng kết vấn đề này, K.F. Stroev (1974)
khẳng định: “T
k

l ệu Địa lí địa p ươn l cơ sở tốt n ất để ìn t

n ệm địa lí c o

trườn tốt n ất để

Sv mn

ọa c o c c b

n b ểu tượn


ản địa lí. C ín ĐLĐP l mơ

S có t ể vận dụn n ữn k ến t ức đã ọc v o t ực t ễn ở nơ

c c em đan s n sốn .”[122].
Các nhà nghiên cứu địa lí Pháp cho rằng nghiên cứu ĐLĐP là nghiên cứu tổng
hợp các vùng. ĐLĐP cũng đƣợc đƣa vào chƣơng trình dạy học địa lí ở trƣờng phổ
thơng, bắt đầu từ hoạt động tìm hiểu q hƣơng, giáo dục lòng yêu quê hƣơng đất
nƣớc cho đến nâng cao năng lực tìm hiểu và tổng hợp, khái qt các vấn đề của địa
phƣơng mình. Bên cạnh đó, ĐLĐP cũng đƣợc quan tâm qua công bố các công trình

luan an


13

nghiên cứu và hƣớng dẫn giảng dạy ĐLĐP (E.Delteilet và P.Maréchat-1958,
M.Beautier và C.Daudel -1981).
Về nghiên cứu lịch sử địa phƣơng (LSĐP), nhiều nƣớc cũng đã triển khai vấn
đề này từ rất sớm. Trƣớc tiên là kể đến Liên Xô, việc dạy LSĐP đƣợc đƣợc thể hiện
qua “Văn kiện giáo dục đầu tiên của chính quyền Xơ Viết” (1918). Văn kiện này
yêu cầu nhà trƣờng phổ thông dạy LSĐP trong những giờ nội khóa. AA. Vaghin
trong cuốn “Phƣơng pháp dạy học lịch sử ở các trƣờng phổ thông” đã khẳng định
nguồn tài liệu LSĐP chiếm một ví trí quan trọng trong q trình dạy học lịch sử ở
trƣờng phổ thơng. Một số nƣớc ở châu Âu, tiêu biểu nƣớc Anh, nhiều tài liệu
nghiên cứu về LSĐP nhƣ “Dạy học lịch sử địa phƣơng” của tác giả W.B.Stephen
(1977), “Lịch sử địa phƣơng và ngƣời giáo viên” của Robert Doutch (1967),… Các
tài liệu này đã khẳng định vai trò của LSĐP trong nghiên cứu và giáo dục.
Nhìn chung, việc nghiên cứu LSĐLĐP đƣợc nghiên cứu rộng rãi ở các nƣớc

trên thế giới nhƣ: Liên Xơ, Pháp, Hoa Kì, Anh, ,…Qua các tác phẩm, các tác giả đã
thể hiện việc tìm hiểu nội dung về lịch sử hình thành và phát triển, vị trí địa lí và đặc
điểm địa lí của từng địa phƣơng cụ thể và xác lập mối quan hệ của LSĐLĐP trong
mối quan hệ với lịch sử và địa lí của đất nƣớc. Đây là nguồn tài liệu để các nhà giáo
dục (đặc biệt là GV và HS) tham khảo và tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục tình
yêu quê hƣơng đất nƣớc, say mê tìm hiểu về địa phƣơng mình ở các em.
Bên cạnh các nghiên cứu về LSĐLĐP, vấn đề dạy học các nội dung về
LSĐLĐP đã đƣợc vận dụng trong thiết kế chƣơng trình thuộc lĩnh vực xã hội ở bậc
tiểu học trên thế giới thông qua mơn học tích hợp với tên gọi khác nhau nhƣ: Tìm
hiểu xã hội (Social studies) ở Mĩ, Canada, Guyana, Đức, Nhật, Sin-ga-po; Nghiên
cứu xã hội và môi trƣờng (Study of society and environment) ở Úc, Văn hóa nhân
văn (Culture Humanism) ở Pháp... Mơn học này tích hợp nội dung của nhiều lĩnh vực
khác nhau từ lịch sử, địa lí đến văn hóa, pháp luật, tơn giáo, kinh tế, triết học,… Nội
dung LSĐLĐP đƣợc dạy học tích hợp trong các mạch nội dung/ chủ đề có liên quan
về lịch sử, địa lí… của mơn Tìm hiểu xã hội/ Nghiên cứu xã hội ở tiểu học.
- Chƣơng trình Tìm hiểu xã hội (Social studies) ở bang Ohio, Mỹ đƣợc dạy từ

luan an


14

lớp 1 đến lớp 6. Chƣơng trình có các mạch Lịch sử, Địa lí, Chính phủ và Kinh tế
[129]. Mạch Lịch sử có các nội dung nhƣ: Kĩ n n v tư du lịch sử, Di sản; Mạch
Địa lí có các nội dung: Kĩ n n v tư du k ôn

an Địa p ươn v k u vực, Hệ

thốn con n ười. Nội dung LSĐLĐP đƣợc tích hợp vào dạy học ở mỗi mạch nội
dung học tập. Cụ thể, trong mỗi mạch, HS đƣợc học các nội dung về lịch sử và địa

lí của bang Ohio và các bang trong quốc gia Mĩ rộng lớn. Nội dung địa phƣơng
đƣợc lồng ghép vào tiến trình dạy học mỗi chủ đề. Yêu cầu HS xác định mối quan
hệ giữa các sự kiện địa phƣơng, tiểu bang và quốc gia với cuộc sống của bản thân.
- Chƣơng trình mơn Tìm hiểu Xã hội (Soial studies) ở bang Ontario - Canada
đƣợc học từ lớp 1 đến lớp 6. Chƣơng trình mơn học là sự tích hợp các nội dung liên
mơn nhƣ: kinh tế, địa lí, lịch sử, luật, chính trị, … [127]. Chƣơng trình môn học đƣợc
thiết kế bao gồm các 2 mạch nội dung “Di sản và bản sắc; Con n ườ v mơ trường”
gồm các chủ đề: Quyền cơng dân, chính quyền và sự cai trị; V n óa v tín đa
dạng; Cá nhân, xã h i và quyết định kinh tế; Sự tươn trợ; Con n ườ địa đ ểm và
mô trường; Thời gian, sự liên tục và sự t a đổi. Việc dạy học LSĐLĐP thể hiện qua
chủ yếu qua chủ đề “Con n ườ địa đ ểm v mô trường; Thời gian, sự liên tục và sự
t a đổi” và đƣợc tích hợp qua các chủ đề khác [135].
- Cũng giống nhƣ chƣơng trình của các nƣớc châu Mĩ, chƣơng trình Tìm hiểu
xã hội (Soial studies) của Guyana đƣợc triển khai từ lớp 1 đến lớp 6. Qua chƣơng
trình, HS đƣợc học các chủ đề: G a đìn

Sự lịch sự, C n đồng của chúng tôi, Sức

khỏe và sự an to n Đất nước của chúng tôi, Thời tiết. Trong đó chủ đề “C n đồng
của c ún tơ ” thể hiện rõ việc dạy học các vấn đề địa phƣơng nhƣ: vị trí địa lí, lịch
sử hình thành, văn hóa, xã hội, tài nguyên thiên nhiên, mối quan hệ giữa cộng đồng
với các địa phƣơng khác. Trong các chủ đề cịn lại, nội dung LSĐLĐP vẫn đƣợc tích
hợp vào nội dung bài học [130], [131], [136] .
Ở châu Âu, chƣơng trình Tìm hiểu xã hội (Soial studies) của Đức (bang
Nordrhein Westfalen) đƣợc dạy từ lớp 1 đến lớp 4. Chƣơng trình lựa chọn các nội
dung: lịch sử, địa lí, giáo dục học, triết học, chính trị, tâm lí học, luật học, xã hội học để
xây dựng chƣơng trình mơn học. Từ các chủ đề lớn trong chƣơng trình nội dung quốc

luan an



×