1.Khái quát về lịch sử Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội.
Thăng Long từ vị trí trung tâm của một vùng, đà đợc
lựa chọn để trở thành thủ đô, trung tâm của cả một quốc
gia phong kiến độc lập; trở thành trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá, giáo dục, quân sự, ngoại giao của đất nớc.
Thăng Long với vị trí của mình, đà sớm trở thành trung
tâm hội tụ, giao lu của nhiều vùng miền văn hoá, của nhiều
nền văn minh trong nớc, cũng nh trên phạm vi rộng lớn của
vùng Đông Nam châu á.
Trong lịch sử, mối quan hệ giữa Thăng Long, cũng nh
quốc gia Đại Việt với phong kiến phơng Bắc Trung Hoa là
thờng xuyên và có tính chất liên tục hơn cả, đó là mối quan
hệ có tính chất chi phối mọi mối quan hệ khác. Bên cạnh
đó, Thăng Long Đại Việt cũng đà sớm có những mối quan hệ
về chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá với các
quốc gia Đông Nam á; các mối quan hệ này cũng có vai trò
nhất định đối với sự hình thành, phát triển của Thăng Long
trong suất chiều đài lịch sử.
1.Miền đất Thăng Long Hà Nội với những mối liên hệ
thời tiền sử và sơ sử.
Miền đất Hµ Néi cịng nh toµn bé l·nh thỉ ViƯt Nam
thc về context Đông Nam á, cùng chia sẻ với các quốc gia
Đông Nam á nhiều giá trị văn hoá, lịch sử tơng đồng của
nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nớc, nền văn minh phia
Hoa, phi ấn.
Từ thế kỷ III-IV, Thăng Long là một huyện (Tống Bình),
rồi thế kỷ V- VI nó là một châu (Tống Châu), Lý Nam Đế với
con mắt tinh đời, năm 554 đà dựng nớc Vạn Xuân, xây chùa
Khai Quốc, dựng điện Vạn Thọ, đắp thành ở cửa sông Tô
Lịch (theo Lơng th, Nam Tề th). Đến thế kỷ VII-VIII nó trở
thành một phủ (An nam đô hộ phủ) có thành có thị. Nó là
một đô thị hiếm hoi của đất Việt và Đông Nam á.1
phái thiền tông thứ hai ở Việt Nam Là phái Tì Ni Đa Lu
Chi, ngời Thiên Trúc, sang Việt Nam năm 580, với trung tâm
là chùa Pháp Vân ở Cổ Châu (chùa Dâu, Thuận Thành, Bn).
.Năm 757, xuất hiện La Thành trên đất Hà Nội cổ.
Kinh lợc sứ Trơng Bá Nghi đắp La Thành bao quanh phủ
thành đô hộ sau phong trào Mai Hắc Đế và những cuộc cớp
bóc của giặc biển Chà Và. Nhng thành này chỉ cao vài thớc,
nhỏ hẹp và không lấy gì làm chắc chắn.(129).
Sách Man th cuốn sách của kinh lợc sứ phủ đô hộ An
Nam Thái Tập. Theo đó, vào khoảng năm 863, ở khu vực Hà
Nội có 3 thành: Thành Giao Châu (hay Giao Chỉ); Tử Thành;
và thành cũ Tô LịchViệc kẻ địch liên tiếp đắp thành ở
Hà Nội chứng tỏ chúng phải đơng đầu với nhiều cuộc khởi
nghĩa nhân dân. Mặt khác, Hà Nội và lu vực sông Hồng
thế kỷ VIII-IX luôn bị quân Chà Và, Côn Lôn ở vùng biển
phía nam và quân Nam Chiếu ở miền nội địa phía Tây
Bắc đến cớp bóc dà man. (t.132)
Trần Quốc Vợng, Tìm hiểu di sản văn hoá dân gian Hà Néi, NXB Hµ Néi – 1994,
tr.70.
1
Hà Nội 863-865. Hàmg vạn giặc Nam Chiếu đánh phủ
thành An Nam. Quan quân đô hộ nhà Đờng hèn yếu, bất lực
bỏ chạy. Hào trởng các địa phơng đà đem con em dân
Việt đứng lên giữ làng chống giặc. Ba năm dân Việt đánh
du kích giữ làng quê. Chỉ sau đó nhà Đờng mới cử Cao Biền
đem đại quân sang mở trận tổng công kích đuổi giặc
Nam Chiếu về nớc.
880, nam chiếu lại cất quân xâm lợc
2. Những mối liên hệ giữa Thăng Long Đại
Việt với các quốc gia Đông Nam á.
2.1. Những mối quan hệ về chính trị, quân sự,
ngoại giao.
Thăng Long với vị thế trung tâm, thủ đô của một quốc
gia độc lập, nơi tinh hoa, đại diện cho cả dân tộc, đà trở
thành nơi đón tiếp các đoàn ngoại giao quốc tế và khu vực
đến giao thơng, và thiết lập mối quan hệ.
Bên kia sông Hồng, tại làng Cự Linh (Gia Lâm) có trạm
Hoài Viễn là nơi tiếp đón và trú ngụ của các sứ thần nớc
ngoài. Nớc Đại việt bấy giờ đà có quan hệ ngoại giao với Trung
Quốc, Lào. Chân Lạp, Xiêm, Đại Lý (Vân Nam), Tây Vực
(Trung á). Sứ thần các nớc đó đà nhiều lần đến Thăng Long.
Chỉ trong vòng một vài thế kỷ sau khi định đô,
Thăng Long đà đợc xây dựng về mọi mặt và trở thành
trung tâm chính trị-kinh tế-văn hoá lớn nhất và tiêu biểu
cho cả nớc. Thành quách, đê điều, các loại kiến trúc cung
đình, dân gian, tôn giáo, văn hoátất cả hoà quyện với
thiên nhiên tạo thành dáng vẻ riêng của kinh thành Rồng Bay
Thăng Long, vừa ngoạn mục, vừa giản dị, rất gần gũi với thiên
nhiên và tính cách ngời Việt, đợm tính dân gian và tính
dân tộc.
Trong vng quc Chiêm Thành, âm nhạc, ca múa đặc biệt phát triển,
người Chiêm đẫ giữ lâu bền một số phong tục cổ truyền như ăn trầu, nhuộm
răng đen, coi trọng phụ nữ, đặc biệt nền văn minh văn hóa nơng nghiệp, thủ
cơng nghiệp, chế tạo đồ trang sức, nghề dệt phát triển, kỹ thuật xây dựng
tháp của người Chiêm đạt đến trình độ cao. Nó khơng chỉ phát triển trong
nước mà nó còn tác động ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước và khu vục xung
quanh, đặc biệt nó có ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền văn hóa Đại Việt
191… ®êi thø 14 có Khánh Hỷ, tăng thống ở chùa Hơng
Từ Liêm, quận Vĩnh Khang, dòng dõi Bà la môn (gốc Chàm).
Thời Lý Trần di dân ngời Chàm đến ngụ ở Vĩnh Khang tức
vùng Từ Liêm, Hoài Đức ngày nay là khá nhiều. Trong khoảng
niên hiệu Thiên Chơng Bảo Tự (1133-1137), vua triệu s vào
cung phong làm t ăng lục rồi lên tăng thống.
Thăng Long thời Trần đà mang dáng dấp của một thành
phố quốc tế. Một thành phố nhân ái, đón nhiều ngời đến
c trú chính trị, chống sự xâm lợc của đế quốc Nguyên
Mông. Nh đại quan nhà Tống Hoàng Bính đem cả 1200 ngời
sang Thăng Long xin trú ngụ; nh tham chính Tăng Uyên Tử,
nh tớng Tống Triệu Trung, nh gia đình nghệ sĩ leo dây
múa rối Đinh Bàng Đức
275Thăng Long kháng chiến chống Nguyên Mông.
Thăng Long từ chối không cho Mông cổ mợn đờng đánh
Chiêm Thành.
Thăng Long gửi quân vào giúp Chiêm Thành kháng
chiến chống Nguyên Mông.
Thời Trần, ngoài sứ thần các nớc, Thăng Long còn tiếp
nhận nhiều thợng khách và c dân nớc ngoài đến buôn bán
làm ăn và c trú chính trị. Năm 1274, có 30 thuyền Trung
Quốc đến xin c trú và đợc nhà Trần cho ở phờng Nhai
Tuân, lập phố, mở chợ buôn bán. Thăng Long mở rộng cửa
đón nhận các thơng nhân ngời Hoa, ngời Hồi Hột (ngời
Ouigour ở Trung á theo đạo Hồi), thuyền buôn Chà và (Java),
s ngêi Hå, thµy thc vµ nghƯ sÜ Trung Qc, trong đó có
nghệ sĩ leo dây Đinh Bàng Đức, nghệ sĩ tuồng Lý Nguyên
Cát.
Thăng Long có ít nhiều dáng vẻ quốc tế của một kinh
thành đô hội.2
Các triều Lý-Trần-Lê, khi triều đình phát quân đánh
Chiêm Thành bắt đợc nhiều tù binh Chiêm và đà an tháp
họ thành các làng bao quanh ngoại thành Thăng LongĐông Đô-Đông Kinh.
2
Phan Huy Lê: Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh- Hà Nội thế kỷ XI-XIX. Trong: Thăng
Long-Hà Nội, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hµ Néi-1995, tr.80.
Quan hệ Đại việt và Lào có từ rất sớm, từ thời Lý Bí.
Khi nớc Đại Việt độc lập, triều Lý một mặt ổn định
tình hình trong nớc, mặt khác lo chuẩn bị lực lợng chống
Tống nên đà đặc biệt quan tâm tới vùng biên giới phía Tây
của đất nớc. Nhà Lý thực hiện chính sách nhu viễn và
dùng biện pháp hôn nhân để nắm các tù trởng địa phơng.
Thông qua đó, triều đình Thăng Long quản lý vùng biên ải
cũng nh giao thiệp với bên ngoài.
Dới triều Lý, các tù trởng Lào vẫn thờng xuyên sang
Thăng Long - Đại Việt để triều cống: năm 1067 sứ Lào
mang vàng bạc, trầm hơng, ngà voi và một số đặc sản
địa phơng sang triều cống3.
Từ thế kỷ X, việc buôn bán đợc mở rộng ra phía Bắc do
quốc gia Đại Việt đợc độc lập và ngày càng phát triển cờng
thịnh. Thơng cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) trở thành một
trung tâm buôn bán vì có vị trí thuận lợi. Trong thời kỳ
này, các quốc gia Đông Nam á cũng bớc vào thời kỳ phát triển
nên cũng có mong muốn thiết lập quan hệ với các nớc trong
khu vực. Năm 1149, mùa xuân, tháng hai, thuyền buôn ba
nớc Trảo Oa (Java), Lộ Lạc và Xiêm La vào Hải Đông, xin ở lại
buôn bán, bèn cho lập trang ở nơi hải đảo gọi là Vân Đồn
để mua bán hàng hoá quý, dâng tiến sản vật địa phơng4
Năm 1348, nớc Trảo Oa (Java) chính thức sai sứ sang
đặt thông hiếu với Đại Việt: Năm 1348, tháng 5, mùa hạ, nớc
Trảo Oa sang cống sản vật địa phơng và chim vẹt đỏ biết
3
4
Đại Việt sử ký Toàn th, tËp 1, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi-1998, tr.247.
Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi-1998, tr.317.
nói5. Năm 1360, tháng 10, mùa đông, thuyền buôn các nớc
Lộ Lạc, Trảo Oa, Xiêm La đến Vân Đồn buôn bán và tiến các
sản vật lạ6
Chà Và có quan hệ với các vơng triều phong kiến Việt
Nam từ buổi đầu độc lập. Chà Và có quan hệ về ngoại thơng với Đại Việt từ rất sớm, và mối quan hệ này là thờng
xuyên hơn cả.
2.2.Những mối liên hệ-giao l u về kinh tế-thơng mại.
Từ thời Lý-Trần, với sức mạnh của một quốc gia đang
lên, Thăng Long-Đại Việt đà phát triển lên một tầm cao mới,
dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thơng mại, buôn bán chung
của khu vực Đông Nam á-hệ thống thơng mại biển Đông.
Việc định đô của Lý Công Uẩn ở Thăng Long là quyết
định hết sức sáng suốt trong sự lựa chọn một khả năng an
toàn cao nhất cho triều đại mới.
Vơng triều Lý là thời kỳ xây dựng đất nớc trên quy
mô lớn, thời kỳ phục hng toàn diện của dân tộc và nền văn
hoá dân tộc.
Trong thế Thăng Long - Rồng lên đó, nhà Lý đà thực
hiện nhiều chính sách kinh tế tích cực và một chủ trơng
đối ngoại khá rộng mở. Nhu cầu phát triển của một Nhà nớc
tập quyền đòi hỏi giới lÃnh đạo phải đồng thời đẩy mạnh
sản xuất, khuyến khích hoạt động ngoại thơng. Sau khi
5
6
Đại Việt sử ký Toàn th, tập 2, NXB Khoa học XÃ hội, Hà Nội-1998, tr.131.
Đại ViƯt sư ký Toµn th, tËp 2, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi-1998, tr.140.
trang Vân Đồn đợc vua Lý Anh Tông mở ra vào tháng
2.1149, Vân Đồn đà trở thành một cửa ngõ quan trọng của
nhà nớc Đại Việt để giao lu với các quốc gia ở cả Đông Bắc á
và Đông Nam á. Vào thế kỷ XI-XIII, hoạt động kinh tế thơng
mại ở khu vực biển Đông đợc mở rộng hơn bao giờ hết.
Nhà nớc Đại Việt với trung tâm chính trị Thăng Long đÃ
dự nhập mạnh mẽ hơn vào đời sống kinh tế chính trị của
các quốc gia khu vực Đông Nam á và chủ động trở lại đóng
vai trò cầu nối giữa hai khu vực địa-kinh tế và địa-văn hoá
này.
Thế chiến lợc của Thăng Long, hiểu theo nghĩa rộng,
còn nằm ở cả tiềm lực kinh tế của nhà Lý với trung tâm đô
hội ở Thăng Long đà làm nên sự hng thịnh của một triều đại
và sự phát triển phồn vinh về văn hoá với vị thế của một
dân tộc tự cờng.
Với vị trí là trung tâm trung chuyển, thu hút
nguồn hàng từ Miến Điện, Nam Trung Quốc theo đờng
sông Hồng, hay theo đờng thiên lý Bắc nam, tập kết ở
Thăng Long. Bằng chứng là sự có mặt đợc ghi chÐp nhiỊu
lÇn trong chÝnh sư vỊ sù xt hiƯn của thơng nhân ngoại
quốc: ngời Hồi Hột, ngời Miến Điện, Tây Vực ở Thăng Long.
Nguồn hàng từ khu vực này đợc đa đến tập kết tại Thăng
Long, sau đó đợc chuyển tiếp ra thơng cảng Vân Đồn, và
bắt đầu vào quá trình giao lu, trao đổi thơng mại với các
thơng cảng khác ở khu vực.
Việc lập thơng cảng Vân Đồn năm 1049 thời Lý Trang
Tông có thể coi là một động thái thể khiện khát vọng vơn
mình hội nhập thơng mại với thế giới bên ngoài của nhà nớc
phong kiến Đại Việt sau một thời gian dài bị lÃng quên dới
ách thống trị của phong kiến phơng Bắc. Sự có mặt của
các thơng nhân ngời MÃ Lai, ngời Hồi Hột, ngời Javađợc ghi
chép trong chính sử, hay những minh chứng xác thực nhất
của khảo cổ học ở khu vực thơng cảng Vân Đồn đà giúp
chúng ta phần nào hiểu đợc về những mối quan hệ thơng
mại giữa Thăng Long Đại Việt với các nớc trong khu vực.
Mối quan hệ tơng tác giữa hai trung tâm kinh tế lớn là
Thăng Long-với vị thế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn
hoá của cả đất nớc với Vân Đồn-với vị thế là cửa ngõ giao thơng với thế giới bên ngoài, đà trở thành trục chính cho sự
phát triển của thơng mại Thăng Long Đại Việt. Điều đó đÃ
góp phần tạo nên sự phồn thịnh của thành thị Thăng Long
36 phố phờng đông vui, tấp nập.
Ngời Việt tuy ít có truyền thống thơng mại biển, nhng cũng đà nhận thức đợc sức mạnh của thơng mại, buôn
bán trên biển-minh chứng là sự ra đời của thơng cảng Vân
Đồn năm 1049, chủ động dự nhập vào hệ thống thơng mại
khu vực.
Sự hình thành của nhiều phờng hội thđ c«ng, sù du
nhËp cđa nhiỊu nghỊ thđ c«ng ë Thăng Long trong suốt
chiều dài lịch sử là kết quả của quá trình giao lu văn hoá với
thế giới bên ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc và các quốc
gia Đông Nam á. Các thơng nhân từ nhiều quốc gia khác
nhau đến tham quan, hay buôn bán ở Thăng Long đà ở lại
nơi này để lập nghiệp, sản xuất hàng hoá và sinh sống
luôn ở đây.
255sử sách đời Trần còn chép đến các phờng Tây
Nhai ở phía tây bên hữu kinh thành, phờng Kiều Các Đài
cũng ở bên hữu kinh thành; phờng Nhai Tuấn, nơi mà mà
năm 1247, 30 thuyền buôn của ngời Tống chống Nguyên
đào vong sang ta, đem vợ con, của cải sang xin phụ và vua
Trần cho ở phòng đó. Họ mở phố chợ, bày bán vóc đoạn và
thuốc bắc, tự gọi là ngời Hồi Kê. Hồi Kê, hay Hồi Cốt, hoặc là
Hồi Hột (Ouigour Duy Ngô Nhĩ) chỉ ngời Duy Ngô Nhĩ
Tân Cơng theo Hồi giáo, con cháu ngời Hung nô. Thăng Long
thời Trần, ngoài việc xuất hiện khá nhiều thơng nhân Lỡng
Quảng, còn có nhiều ngời Hồi Hột từ Vân nam qua làm ăn
buôn bán. Các năm 1267, 1268 Hốt Tất Liệt đòi nhà Trần
phải nộp những thơng nhân ngời Hồi hột, Nhng Trần Thái
Tông không chịu. Một mặt vua Trần cấm nhân dân không
đợc tiếp xúc với ngời Hồi Hột, sợ trong bọn họ có ngời làm
gián điệp cho quân Mông cổ, mặt khác trong th gửi Hốt
Tất liệt, Thái Tông nói: lái buôn Hồi hột, một ngời tên là Ion
đà chết lâu ngày, một ngời tên là Bà bà vừa bị chết
( Nguyên sử).
Ngoài phờng Giai Tuấn, bến An Hoà cũng là nơi thuyền
buôm nớc ngoài ghé cập. Đạo sĩ nhà Tống Hứa Tông Đạo đÃ
đến Thăng Long theo thuyền buôn và ở lại bến này. Nh vậy
dọc bờ sông Cái, có khá nhiều bến và chợ bến: An Hoa, Đông
Bộ Đầu, Giang Khẩu, Cơ XáCó hai bến nữa cần nhắc tới là
bến Thái Cực, và bến Thái Tổ.
Thái Cực là tên một phờng ở phố Hàng Đào, xa còn có hồ
Hàng Đào, có lạch nối với sông Hồng. Vì vậy thuyền bè đời
Trần có thể len lỏi tới tận phố Hàng Đào bây giờ mà buôn
bán.
258Thăng Long thời Trần là trung tâm đất nớc, Kẻ chợ
của toàn bộ miền kẻ quê Đại Việt. Cuối thời Trần sử sách đÃ
chép tới cái tên Kẻ chợ dân gian đó. Thăng Long thời Trần
đà mang dáng dÊp cđa mét thµnh phè qc tÕ
Mét thµnh phè thđ công và buôn bán nhỏ của ngời Việt
nhng cũng có các cửa hàng buôn bán của Hoa Kiều, Hôì
Hột, và Chà Và..Một thành phố đón tiếp các sứ giả Tống,
Nguyên, Sách MÃ Tích, Ai lao, Chiêm Thành, Gia Va, các vị s,
các thầy Yoga Trung Quốc, Trung á, ấn Độ; có cả một số thôn
làng ngời Chiêm ở miền ven nội
Trong D địa chí của Nguyễn TrÃi đà nhắc nhiều tới
gốm sứ Bát Tràng. Vào thế kỷ XVI, các lái buôn thờng đến
Thăng Long mua đồ gốm sứ mang đi bán ở một số nớc khác
trong vùng Đông Nam á.
Đến thế kỷ XVIII, nghề Khảm xà cừ khá phát triển ở
Thăng Long. Lê Quý Đôn trong Phủ biên tạp lục cho rằng:
Nghề khảm xà cừ từ rất lâu trớc đây đà vừa lan đến
những miền xa xôi nhất của đất níc, tËn nh÷ng vïng thc
Chiêm Thành và Cao Miên, lại vừa hội tụ trong 36 phố phờng
của đất đế đô, đà khẳng định hùng hồn sự phát triển của
nó cả về chiều rộng lÃnh thổ, cả về số lợng và chất lợng.
2.3.Giao lu về văn hoá.
Thăng Long Đại Việt nằm trong một context chung là
Đông á-Đông Nam á, nằm ở vị trí trung tâm, đà tiếp thu đợc
nhiều nền văn hoá khác nhau, sáng tạo thành nền văn hoá
của riêng mình.
Có hai con đờng giao lu văn hoá chính là:
- Con đờng giao lu tù ngun, tù du nhËp.
- Con ®êng giao lu thông qua chiến tranh, bắt tù binh,
ngời tài từ các quốc gia láng going (đặc biệt là từ Chăm Pa)
mang về Thăng Long, trở thành những nghệ nhân tài hoa,
góp phần vào quá trình xây dung Thăng Long.
Các sản phẩm văn hoá du nhập vào Thăng Long: Lễ hội,
ca múa nhạc, mang vào những nghề mới: Dệt lĩnh Chăm,
múa chăm, thợ Chăm xây dụng tháp Báo Thiên
Thi cỏc triu i phong kiến Việt Nam, qua các cuộc chiến tranh
giữa hai nước, xảy ra các cuộc bắt bớ cung nữ của Chiêm Thành về Đại
Việt, sẽ có những cuộc vui để mừng chiến thắng , sẽ có những điệu múa của
cả hai nước, chính điều đó đã có sự học hỏi lẫn nhau của hai nền văn hóa.
Cũng như trong các bữa tiệc tổ chức tiếp đón các sứ thần sang cống
nạp, hay lễ mừng thọ. lễ mừng các c«ng trình đã xây dựng xong đều tổ
chức ca múa, giao lưu. Mối quan hệ văn hóa của hai nước giai đoạn này là
có sự học hỏi lẫn nhau, sự tiếp thu văn hóa của nhau để cung xây dựng nền
văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Cả hai nền văn hóa có nét tương đồng là
đều có tục thờ cúng tổ tiên, tục ăn trầu, tục nhuộm răng đen. Phải chăng đây
là sự giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa hai nn vn húa Vit- Chiờm.
Thăng Long biểu diễn chèo Việt, tuồng Tàu và điệu
múa của ngời Hồ
Đại Việt Thăng Long thời Lý Trần vừa sùng Phật, vừa
sùng Đạo. Mọi ngời đều đến đạo quán chiêm bái, dâng lễ.
Đại Việt sử lợc chép hội đèn Quảng Chiếu đầu tiên vào
năm Hội Tờng Đại Khánh nguyên niên (1110) đời Lý Nhân
Tông
Năm 1118, sứ giả Chân Lạp đến Thăng Long, gặp lúc
triều đình mở tiệc mùa xuân mừng khánh thành bảy ngọn
bảo tháp, vua Lý bày nghi tợng ở điện Linh Quang, rồi dẫn sứ
giả cùng xem.
322Trần Nhật Duật (1254-1330) chàng vơng tử tài
hoa, vị tớng tài của cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông.
Là con thứ sáu của Trần Thái Tông, rất say mê âm nhạc. Trải
làm quan bốn triều cho đến chức thái s, ở dinh ông không
ngày nào không mở cuộc chèo hát hay bày trò chơi, thế mà
không ai cho ông là ngời say đắm niềm vui mà quên công
việc. Giỏi âm nhạc, ông cũng có niềm say mê đặc biệt với
ngôn ngữ nớc ngoài , rất thích chơi với ngời nớc ngoài. Từ
Thăng Long ông thờng cỡi voi đến chơi thôn Đalali một
thôn gồm ngời Việt gốc tù binh Chiêm Thành, sau gọi trệch là
thôn Bà Gìa ( mạn Cổ Nhuế), có khi ba bốn ngày mới về.
Ông cũng hay đến chùa Tờng Phù, nói chuyện với nhà s ngời
Tống, ngủ lại rồi về. Khách nớc ngoài đến kinh s, thờng đợc
ông mời đến chơi nhà, nếu là ngời Tống thì ngồi đối
nhau, đàm luận suốt ngày, sứ giả nhà Nguyên tởng ông là
ngời Chân Định (Hà Bắc, Trung Quốc) chính cống. Nếu là
ngời Chiêm hay ngời các dân tộc khác, ông đều theo quốc
tục của họ mà tiếp đÃi. Thời Nhân Tông, sứ giả nớc Sách MÃ
Tích sang cống, không tìm đợc ngời phiên dịch. Cả Thăng
Long chỉ một mình Trần Nhật Duật là dịch đợc. Đó là vì
thời Thái Tông, có sứ Bắc quốc đến, ông đà giao du với họ
và học tiếng nớc họ rồi
Nghệ thuật Thăng Long tiếp thu nhiều nhân tố
tốt đẹp từ các nớc láng giềng. Với trình độ thẩm mĩ sâu
sắc và tế nhị, con ngời trên mảnh đất Thăng Long không
chỉ nhanh chóng tiếp thu nhanh nhất những tinh hoa văn
hoá nghệ thuật từ mọi miền của đất nớc, mà còn nhạy bén
trong việc tiếp thu những thành tựu nghệ thuật từ nớc ngoài
vào, mà trớc hết là từ Trung Quốc, Champa, ấn Độ.
Cung nữ Chiêm Thành đợc đem về Thăng Long múa
hát trong yến tiệc nhà vua thời Lý. Nhiều nghệ nhân Trung
Quốc đà vào Việt Nam và có ảnh hởng quan trọng đối với sự
phát triển của nghệ thuật Việt Nam mà trớc hết là ở Thăng
Long.
Các triều Lý-Trần-Lê, khi triều đình phát quân đánh
Chiêm Thành bắt đợc nhiều tù binh Chiêm và đà an tháp
họ thành các làng bao quanh ngoại thành Thăng LongĐông Đô-Đông Kinh.
Làng Trích sài ngay cạnh Hồ Tây có ngôi miếu nhỏ thờ
bà chúa Lĩnh có tên Việt là Phan Ngọc Đô, vốn ngời con gái
Champa, đợc vua lê Thánh Tông đa cùng 22 thị nữ Champa
ra ở Trích Sài. Tại đây bà đà truyền nghề dệt Lĩnh Chăm
cho dân. Khi bà mất, dân làng lập miếu thờ, tôn xng bà là
tổ nghề của quê mình.
Tổ s nghề dệt ở phờng Nhợc Công (nay là Thành CôngBa Đình) từ cuối thời Lý là công chúa Thụ La, vợ quan Công
bộ hầu Đoàn Thờng. Theo thần tích đình làng Thành Công,
bà là ngời gốc Chămpa.7
Giữa thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tông cắt đất của phờng
Trích Sài cho ngời cung phi gốc Chàm là Phan Thị Ngọc Đô
làm thái ấp lập ra Thiên Niên Trang.
Sự đóng góp của ngời Chăm và ngời Hoa vào sự phát
triển của văn hoá, văn minh Thăng Long-Đại Việt: Công trình
xây dựng tháp Báo Thiên hình thiên trụ là công lao của
những ngời thợ Chăm tài hoa, dới sự đốc công của ngời Việt8.
Nghệ nhân leo dây múa rối nổi tiếng Đinh Bàng Đức
cùng thân nhân; nghệ sĩ tuồng Lý Nguyên Cát cùng nghệ
nhân, tăng lữ, thơng nhân, thầy du giàtừ trung á, Tạng
Miến theo đờng Vân Nam xuống, từ Khai Phong (Hà Nam)
7
8
Trần Quốc Vợng, Hà Nội-Nh tôi hiểu, NXB Tôn Giáo, Hà Nội-2005., tr.208.
Lê Trắc, An Nam chÝ lỵc, 1333.
theo đờng Ung Châu (Nam Ninh) đi xuống, hay từ đờng
biển đi vào, hội tụ ở Thăng Long làm ăn, mua bán, hành
nghề,
Thăng Long thời Lý-Trần có nhiều quan hệ với Chiêm
Thành, Chân Lạp, Qua Oa (Java), Tam phật tề (Palembang),
ThÊt lỵi phËt thƯ (Sri Vijaya)…ë vïng biĨn phÝa Nam, có
chiến tranh mà cũng có giao lu kinh tế-văn hoá. Nhiều vũ
nữ, ca công Chiêm Thành đợc/bị tập trung về Thăng Long.
Vùng ven đô mạn Từ Liêm, Hoài Đức có nhiều làng Chăm. Văn
hoá Chăm, văn hoá Đông Nam á miền biển phía Nam và qua
đó, văn hoá ấn Độ có vận hội mới, có ảnh hởng tới Thăng
Long-Đại Việt.
Có thể thấy Thăng Long là trung tâm giao lu văn hoá.
Hai luồng văn hoá Đông á và Đông Nam á tiếp tục chảy rót
nhiều thành tựu vào thành phố Rồng Bay. Nhng Thăng Long
không phải là bình chứa mà là bầu ngng cất, lọc tinh hoa
văn hoá bốn phơng để cấu trúc lại và làm giàu vốn văn hoá
dân tộc, d©n gian.