Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đồ án xây dựng phần mềm quản lý bất động sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.66 KB, 47 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-----🙚🙘🕮🙚🙘-----

BÁO CÁO ĐỒ ÁN 2
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ BẤT ĐỘNG
SẢN
Giảng viên hướng dẫn :

Thầy Phan Trung Hiếu

Sinh viên thực hiện

:

Huỳnh Bùi Khánh Vy

Mã số sinh viên

:

18520402

Lớp

:

SE122.N11

Bộ mơn


:

Phát triển phần mềm

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Em xin cảm ơn thầy Phan Trung Hiếu, thầy đã hướng dẫn em bằng hết khả
năng có thể trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Thầy đã đưa cho em những lời gợi ý
và động viên trong suốt quá trình thực hiện đề tài, thầy cũng rất nghiêm khắc khi đưa
ra những nhận xét, góp ý để em có thể hồn thành đồ án một cách tốt nhất. Nếu khơng
có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì đồ án này rất khó có thể hồn thiện
được. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy.
Đề tài được xây dựng và phát triền trong khoảng thời gian 3 tháng nên bước
đầu đi vào thực tế, kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn của em cịn nhiều hạn
chế. Do vậy, chắc chắn khơng thể tránh khỏi những sai sót, nhóm rất mong nhận được
những sự chỉ bảo, ý kiến đóng góp quý báu của thầy và các bạn học cùng lớp để chúng
em có điều kiện được bổ sung, nâng cao kiến thức của mình trong lĩnh vực này, giúp
hồn thiện hơn và tích lũy thêm cho bản thân nhiều kinh nghiệm, phục vụ tốt hơn cho
công việc thực tế sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2022
Sinh viên thực hiện

HUYNHG BÙI KHÁNH VY


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tên đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý bất động sản

Cán bộ hướng dẫn: THẦY PHAN TRUNG HIẾU
Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/09/2022 đến ngày 28/12/2022
Sinh viên thực hiện:
1. HUỲNH BÙI KHÁNH VY - 18520402
Nội dung đề tài:(Mô tả chi tiết mục tiêu, phạm vi, đối tượng, phương pháp thực
hiện, kết quả mong đợi của đề tài)
Mục tiêu:
Phần mềm quản lý bất động sản được thực hiện dựa trên hai mục đích chính sau:
Thứ nhất là nghiên cứu các cơng nghệ lập trình như: lập trình ứng dụng web với
Angular, xây dựng hệ thống backend với .NET Core.
Thứ hai là phát triển ứng dụng web có tính thực tiễn cao, có khả năng triển khai
ứng dụng vào thực tế, hỗ trợ các công ty bất động sản quản lý các dự án động
sản, giao diện thân thiện với người dùng, bố cục hợp lý, đáp ứng các chức năng
cần thiết của một ứng dụng quản lý bất động sản. Ngồi ra cịn xây dựng trang
quản trị với các chức năng quản lý thông tin đa dạng và tiện dụng.
Nhóm hy vọng dựa trên nền tảng lý thuyết đã tìm hiểu được, kết hợp với sự giúp
đỡ của thầy hướng dẫn, đồ án sẽ đạt được kết quả mong đợi.
Phương pháp thực hiện: làm công việc phù hợp với năng lực và kinh nghiệm, thực
hiện đồ án theo lượng công việc và thời gian đã được lập kế hoạch chi tiết.
Công nghệ sử dụng:
-

Front-end: Angular.

-

Back-end: C# .NET Core.


-


Database: SQL Server.

-

Source Control: Github.

-

Swagger UI - REST API.

Kết quả mong đợi:
Sau khi xác định đề tài và nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, em đã xây dựng ý
tưởng thiết kế website quản lý bất động sản đạt được những mục tiêu sau:
-

Hiển thị danh sách dự án.

-

Phân trang.

-

Thêm mới dự án thu mua.

-

Thêm mới dự án hợp tác.


-

Thêm mới dự bất động sản riêng lẻ.

Đối tượng:
-

Nhân viên, quản lý của cửa hàng.

Các tiêu chí khác:
Tính thẩm mỹ
-

Phần mềm có giao diện đẹp, dễ sử dụng, bố cục hợp lý cuốn hút người dùng
khi sử dụng.
Tính logic và bảo mật

-

Tạo được sự liên kết logic giữa các màn hình để người dùng có thể chuyển
màn hình một cách nhanh nhất và thuận tiện nhất.

-

Đảm bảo tính bảo mật về các thơng tin nhạy cảm, tạo cảm giác an tồn cho
người dùng.

-

Có thể cập nhật, thêm xóa sửa đổi thơng tin liên quan đến sản phẩm và các

vấn đề khác liên quan khác đến người dùng.

Kế hoạch thực hiện:


Thời gian

Nội dung

Giai đoạn
05/09/2022 – 19/09/2022

- Tìm hiểu đề tài, xác định các chức năng của

Chuẩn bị kiến thức về cơng nghệ hệ thống.
- Tìm hiểu về Angular để xây dựng Frontend.
- Tìm hiểu về Web API C# để xây dựng
Backend.
- Tìm hiểu về SQL Server để xây dựng
Database.
20/09/2022 – 10/10/2022

- Phân tích, xác định, đặc tả chức năng.

Phân tích thiết kế hệ thống

- Xác định các luồng xử lí.
- Thiết kế base source hệ thống.
- Xây dựng CSDL.
- Thiết kế UI.


11/10/2022 – 19/11/2022
Xây dựng ứng dụng

- Xây dựng Frontend bằng Angular.
- Xây dựng Backend bằng Web API C#.
- Tích hợp API vào ứng dụng web.

20/11/2022 – 03/12/2022

- Thực hiện kiểm thử các luồng chức năng.

Kiểm thử và sửa lỗi

- Sửa lỗi, cải thiện giao diện, hoàn thiện ứng
dụng.

04/12/2022 – 26/12/2022
Hoàn thiện báo cáo

- Hoàn thiện báo cáo.


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

2

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


3

MỤC LỤC

6

DANH MỤC BẢNG

9

DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

10
1

1.1. Giới thiệu về đề tài

1

1.2. Khảo sát hiện trạng

1

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

1.4. Phạm vi nghiên cứu


3

1.5. Phương pháp nghiên cứu

3

1.6. Nhiệm vụ của đề tài

3

CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về Angular

3
3

2.1.1. Angular

3

2.1.2. Các phiên bản của Angular

4

2.1.3. Các khái niệm cơ bản trong Angular

7

2.1.4. Những tính năng nổi bật của Angular


8

2.2. Tổng quan về .NET Core

10

2.2.1. Giới thiệu

10

2.2.2. Khả năng sử dụng

10

2.2.3. Thành phần

11

2.2.4. Phân biệt .NET Framework, .NET Core và Mono

12

2.2.5. Trường hợp sử dụng

13

2.3. Tổng quan về SQL Server

13


2.3.1. Giới thiệu

13


2.3.2. Các thành phần cơ bản của SQL Server

14

2.3.3. Các phiên bản SQL Server

15

2.3.4. Sự khác biệt giữa SQL Azure và SQL Server

16

CHƯƠNG 3 - PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Mô tả yêu cầu

17
17

3.1.1. Yêu cầu chức năng

17

3.1.2. Yêu cầu phi chức năng


18

3.2. Kiến trúc hệ thống

18

3.2.1. Sơ đồ kiến trúc tổng quát

18

3.2.2. Mô tả kiến trúc Front-End

19

3.2.3. Mô tả kiến trúc Back-End

20

CHƯƠNG 4 - HIỆN THỰC HỆ THỐNG

22

4.1. Thiết kế dữ liệu

22

4.1.1. Danh sách các đối tượng trong hệ thống

22


4.1.2. Dữ liệu dự án bất động sản

24

4.1.3. Dữ liệu tài sản dự án

27

4.1.4. Dữ liệu đối tượng khai thác tài sản

28

4.1.5. Dữ liệu đối tượng đăng ký sử dụng tài sản

29

4.1.6. Dữ liệu đối tượng tiến độ dự án

30

4.1.7. Dữ liệu đối tượng cơ cấu sở hữu

31

4.1.8. Dữ liệu đối tượng lịch sử đơn hàng

31

4.2. Thiết kế giao diện


33

CHƯƠNG 5 - KẾT LUẬN

35

5.1. Đánh giá

35

5.1.1. Thuận lợi

35

5.1.2. Khó khăn

35

5.2. Kết quả đạt được

36

5.2.1. Ưu điểm

36

5.2.2. Nhược điểm

36


5.3. Hướng phát triển

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

37



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Mô tả chức năng của ứng dụng
Bảng 2. Mô tả thành phần kiến trúc front-end
Bảng 3. Mô tả thành phần kiến trúc back-end
Bảng 4. Danh sách các đối tượng trong hệ thống (chức năng)
Bảng 5. Mô tả dữ liệu dự án
Bảng 6. Mô tả dữ liệu tài sản
Bảng 7. Mô tả đối tượng khai thác
Bảng 4.5 Mô tả dữ liệu danh mục
Bảng 9. Mô tả dữ liệu tiến độ dự án
Bảng 10. Mô tả dữ liệu cơ cấu sở hữu
Bảng 11. Mô tả dữ liệu cơ cấu hợp tác

DANH MỤC HÌNH ẢNH

18
20
21
23
26

27
29
30
30
31
32


Hình 1. Một số phần mềm quản lý bất động sản
Hình 2. Cấu trúc file và folder trong project Angular
Hình 3. Tính năng nổi bật của Angular
Hình 4. Thành phần trong .NET
Hình 5. Thành phần cơ bản của SQL Server
Hình 6. Phiên bản SQL Server
Hình 7. Sơ đồ kiến trúc hệ thống
Hình 8. Sơ đồ kiến trúc front-end
Hình 9. Sơ đồ kiến trúc back-end
Hình 10. Danh sách các đối tượng trong hệ thống (thuộc tính)
Hình 11. Đối tượng dự án
Hình 12. Đối tượng tài sản dự án
Hình 4.4 Đối tượng khai thác tài sản
Hình 14. Đối tượng đăng ký sử dụng tài sản
Hình 15. Đối tượng tiến độ dự án
Hình 16. Đối tượng cơ cấu sở hữu
Hình 17. Đối tượng cơ cấu hợp tác
Hình 18. Giao diện màn hình xem danh sách dự án
Hình 19. Giao diện màn hình thêm mới dự án thu mua
Hình 20. Giao diện màn hình thêm mới dự án thu mua b
Hình 21. Giao diện màn hình thêm mới dự án thu mua c
Hình 22. Giao diện màn hình thêm mới dự án thu mua d


2
7
8
12
14
16
18
19
21
23
24
27
28
29
30
31
31
33
33
34
34
35

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1.

Giới thiệu về đề tài
Quản lý kinh doanh bất động sản bằng công nghệ giờ đây đã trở thành một


trong những chiến lược kinh doanh thiết yếu của các chủ đầu tư, sàn giao dịch bất
động sản. Trong phạm vi đề tài đồ án 2, nhóm nghiên cứu “Xây dựng phần mềm quản
lý bất động sản” để có thể hỗ trợ, chia sẻ, giảm bớt sự khó khăn cho nhân viên quản lý
bất động sản, khắc phục các nhu cầu quản lý, bảo toàn dữ liệu và giúp người dùng dễ
dàng tiếp cận và sử dụng dữ liệu hiệu quả hơn.
1.2. Khảo sát hiện trạng
Bất động sản là một ngành lớn và ảnh hưởng nhiều tới nền kinh tế. Lấy ví dụ:
Các chuyên trang kinh tế ln có mục bất động sản đứng cạnh kinh tế vĩ mơ, chứng
khốn, ngân hàng…Các ngân hàng khá ưa thích thế chấp bất động sản làm tài sản đảm


bảo cho các khoản vay của khách hàng bởi, bất động sản là tài sản có giá trị lớn và có
tính an tồn về mặt pháp lý. Khi thị trường phát triển các nhà đầu tư bất động sản và
các nhà môi giới bỏ nhiều tỉ vào ngành truyền thông và quảng cáo nên ngành truyền
thơng rất thích bất động sản. Ăn, mặc, ở, đi lại, thơng tin, giải trí…là những nhu cầu
cần thiết của con người thì nhu cầu “ở” đang chiếm vị trí thứ 3…ai sinh ra cũng cần
chỗ để ở nên “bất động sản” luôn tồn tại xung quanh bạn.
Bất động sản không chỉ đơn thuần là đất và nhà mà bất động sản gồm nhiều sản
phẩm khác như: đất nền, nhà phố, căn hộ, biệt thự, biệt thự nghỉ dưỡng, mặt bằng
thương mại, nhà xưởng cho thuê, đất nông nghiệp, thủy sản….rất nhiều.
Dự kiến trong thời gian tới, thị trường bất động sản sẽ tiếp tục phát triển nhanh
và mạnh ở Việt Nam,vì vậyrất cần nguồn nhân lựcnày trong tương lai. Nhu cầu nguồn
nhân lực ngành bất động sản ngày càng yêu cầu cao về số lượng và chất lượng, đòi hỏi
phải được đào tạo chuyên nghiệp, am hiểu về các lĩnh vực kinh tế, pháp luật, tài chính
đất đai, quản lý bất động sản,mơi giới bất động sản, sàn giao dịch bất động sản…và có
nhiệt huyết, trách nhiệm, sẵn sàng gia nhập thị trường lao động.
Đây là một số phần mềm quản lý bất động sản được nhiều người sử dụng:


Hình 1. Một số phần mềm quản lý bất động sản


1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đồ án này hướng đến nghiên cứu các đối tượng sau:
❖ Các công nghệ:
o Angular
o .NET Core
o SQL Server
o Github
o Swagger UI – Rest API
❖ Đối tượng trong phạm vi đề tài hướng đến:
o Nhân viên công ty bất động sản.


1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu về ứng dụng quản lý bất động sản. Sản phẩm
của đề tài là ứng dụng giúp cho nhân viên cơng ty bất động sản có thể thơng qua phần
mềm quản lý được thông tin đối tác, thông tin
1.5. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp đọc tài liệu.

-

Phương pháp phân tích các ứng dụng hiện có.

1.6. Nhiệm vụ của đề tài
● Đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý bất động sản” là một ứng dụng website
chạy trên môi trường web đáp ứng các yêu cầu sau:
o Cung cấp cho nhân viên, quản lý của cửa hàng một phần mềm có thể quản

lý cửa hàng của mình một cách xuyên suốt, thông minh chỉ cần thông qua
phần mềm.
o Cung cấp một giao diện hiện đại, dễ dàng sử dụng cho người dùng.
o Lưu trữ thông tin dự án, tài liệu đất đai mà công ty đang nắm giữ
o Lưu trữ được thông tin hợp đồng.
o Lưu trữ danh sách các đơn vị hợp tác.
● Mục tiêu của đề tài là:
o Tìm hiểu về kiến trúc hệ thống, những công nghệ liên quan.
o Tìm hiểu xây dựng một ứng dụng website dựa trên cơng nghệ đó.

CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về Angular
2.1.1. Angular
Angular là một javascript framework do google phát triển để xây dựng các
Single Page Application (SPA) bằng JavaScript, HTML và TypeScript. Angular cung
cấp các tính năng tích hợp cho animation , http service và có các tính năng như auto-


complete, navigation, toolbar, menu,… Code được viết bằng TypeScript, biên dịch
thành JavaScript và hiển thị tương tự trong trình duyệt.
2.1.2. Các phiên bản của Angular
● Angular js:
Phiên bản đầu tiền của angular là AngularJS được bắt đầu từ năm 2009
và đc ra mắt vào 20/10/2010, do lập trình viên Misko Hevery tại Google
viết ra như là một dự án kiểu “viết cho vui”. Lúc đó angular js được viết
theo mơ hình MVC (Model-View-Controller) trong đó:
o Model là thành phần trung tâm thể hiện hành vi của ứng dụng và
quản lí dữ liệu.
o View được tạo ra dựa trên thông tin của Model.
o Controller đóng vai trị trung gian giữa Model và View và để xử

lý logic.
● Angular 2:
Sau phiên bản Angular js thì vào tháng 3 năm 2015 phiên bản bản
angular 2 ra đời nhằm thay thế Angular Js với các khái niệm mới nhằm
đơn giản hóa và tối ưu cho quá trình phát triển sử dụng framework này.
Angular 2 thay đổi hoàn toàn so với angular js bằng việc thay
Controllers và $scope (Angular js) bằng components và directives .
Components = directives + template , tạo nên view của ứng dụng và xử
lí các logic trên view. Angular 2 hồn toàn được viết bằng Typescript.
Angular 2 nhanh hơn angular js , hỗ trợ đa nền tảng đa trình duyệt, cấu
trúc code được tổ chức đơn giản và dễ sử dụng hơn.
● Angular 4:
Ra mắt vào tháng 3/2017 đây là một phiên bản nâng cấp từ Angular 2
nên kiến trúc không thay đổi nhiều ngoài việc giảm thiểu code được tạo
ra từ đó giảm kích thước tệp được đóng gói xuống 60%, đẩy nhanh quá
trình phát triển ứng dụng.
● Angular 5:


o Đã được phát hành vào ngày 1 tháng 11 năm 2017 với mục tiêu thay đổi
về tốc độ và kích thước nên nó nhanh hơn và nhỏ hơn angular 4. Các
tính năng mới so với angular 4:
▪ Sử dụng HTTPClient thay vì sử dụng HTTP : bởi vì nó nhanh, an
toàn và hiệu quả hơn.
▪ Với phiên bản Angular 5 mặc định sử dụng RxJs 5.5
▪ Multiple export aliases : Một component có thể được xuất bằng
nhiều bí danh (aliases) để giảm bớt quá trình di chuyển.
▪ Internationalized Pipes for Number, Date, and Currency: Các
pipe mới được giới thiệu để tiêu chuẩn hóa tốt hơn.
▪ Tối ưu hóa build production bằng việc sử dụng cơng cụ build

optimizer được tích hợp sẵn vào trong CLI. Công cụ này tối ưu
tree shark và loại bỏ code dư thừa.
▪ Cải thiện tốc độ biên dịch bằng việc dùng TypeScript transforms,
giờ đây khi build sẽ sử dụng lệnh “ng serve –aot”. AOT sẽ cải
thiện performace khi load page và nó được dùng để deploy app
lên production.
● Angular 6:
o Cập nhật CLI, command line interface: thêm 1 số lệnh mới như ngupdate để chuyển từ version trước sang version hiện tại; ng-add để thêm
các tính năng của ứng dụng để trở thành một ứng dụng web tiến bộ.
o Angular Element: Cho phép các component của Angular được triển khai
dưới dạng component web, sau đó có thể được sử dụng trong bất kỳ
trang HTML nào một cách dễ dàng.
o Multiple Validators: cho phép nhiều Validators được áp dụng trên form
builder.
o Tree-shakeable providers: giúp loại bỏ mã code chết.
o Sử dụng RxJS 6 với syntax thay đổi.
● Angular 7:
o Được phát hành vào 18 tháng 10 năm 2018 với những thay đổi như :


o ScrollingModule : Để scroll load dữ liệu.
o Drag and Drop: Chúng ta có thể dễ dàng thêm tính năng kéo và thả vào
một mục
o Angular 7.0 đã cập nhật RxJS 6.3
● Angular 8:
Ra mắt 28 tháng 5 năm 2019 với CLI workflow improvements,
Dynamic imports for lazy routes ….
● Angular 9:
Ra mắt mới đây 6 tháng 2 năm 2020,Angular 9 di chuyển tất cả các ứng
dụng để sử dụng trình biên dịch Ivy và thời gian chạy theo mặc định.

Angular đã được cập nhật để hoạt động với TypeScript 3.6 và 3.7
● Angular 10:
Được ra mắt sau version 9.1 khoảng 1 tháng (chính xác là vào ngày
8/4/2020). Đây là phiên bản Beta của ngôn ngữ Angular.


2.1.3. Các khái niệm cơ bản trong Angular

Hình 2. Cấu trúc file và folder trong project Angular

● Component trong Angular
o Component được tạo ra để hiện thực 1 chức năng nào đó trong ứng dụng
của bạn. Ví dụ component Liên hệ, component giới thiệu, bình luận,
đăng ký, giỏ hàng, chi tiết sản phẩm…
o Mỗi component gồm 3 phần: Phần view (file .html, .css) – là nơi code
html, css và hiện dữ liệu. Phần code chính (file .ts) – là nơi viết code
typescript để tính tốn, xử lý trong component. Phần metadata là nơi
khai báo các thông tin bổ sung cho component.
● Data binding


o DataBinding là tính năng rất được yêu thích của Angular. Đây là khả
năng truyền dữ liệu qua các comppnent và từ component ra view. Chi
tiết hơn đề cập trong link Data Binding Trong Angular.
● Module
o Angular cung cấp sẵn nhiều module, các module này được gọi là
NgModules.




dụ

như

Forms

Module,

RouterModule,

HttpClientModule. Ngồi ra có thể tạo mới nhiều module để sử dụng.
o Mỗi ứng dụng Angular có 1 module đặc biệt, tên là AppModule. Đây là
module gốc, được dùng để khởi chạy ứng dụng.
● Service
o Service là các đoạn code được tạo ra để phục vụ một chức năng nào đó.
Chẳng hạn như tính tốn, lấy dữ liệu từ server, validate dữ liệu…Service
được sử dụng trong component thông qua dependency injection. Mỗi
service lưu trong file tênService.service.ts.
2.1.4. Những tính năng nổi bật của Angular

Hình 3. Tính năng nổi bật của Angular

● Cơ chế Two-Way Data Binding
o Đây là tính năng được nhiều lập trình viên là đánh giá là ấn tượng nhất
trong Angular. Với tính năng này, mọi thay đổi trên view, dù là nhỏ


cũng đều được cập nhật tự động trên model vào Component Class, và
người lại.
o Ngồi ra, nó cịn hỗ trợ Property Binding, Nhờ có tính năng này, mà các

lập trình viên có thể tạo ra mối liên quan giữa thuộc tính HTML và
Component Class, lúc này mọi dữ liệu sẽ được xuất hiện tự động trong
view thông qua việc điều khiển DOM.
● Hỗ trợ cơ chế Routine mạnh mẽ
o Angular cung cấp cơ chế Routine đồng bộ trên các trang và cho phép
chúng ta có thể tạo ra SPA. Đồng thời, hỗ trợ hiển thị đúng view vào
đúng thời điểm và mục đích điều hướng.
o Đặc biệt, Angular cịn giúp định nghĩa các Route cho mỗi Page View
trên từng ứng dụng. Developer sẽ kích hoạt Route dựa vào sự tương tác
của các người dùng.
● Mở rộng HTML
o Thông qua Angular, các lập trình viên dễ dàng sử dụng được cấu trúc
tương tự như điều kiện IF, vòng lặp FOR, cùng những biến địa phương
"local variables".
● Thiết kế Module hóa
o Người dùng chỉ có thể tổ chức và quản lý tốt các source code, thơng qua
q trình tạo Angular Module. Do Angular hoạt động dựa trên việc tiếp
cận các thiết kế Module hóa.
● Hỗ trợ q trình làm việc với Back End
o Nhờ có Angular mà việc kết nối với Back End Server trở nên dễ dàng,
thực thi việc nhận dữ liệu một cách logic.
● Cộng đồng hỗ trợ rộng lớn
o Cung cấp nhiều nguồn dữ liệu đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao qua các
API, có hẳn một Tutorial Basic được tạo nên bởi cộng đồng những
người sử dụng Angular.
o Sử dụng mã nguồn mở.
o Được phát triển bởi Google và thường xuyên cập nhật phiên bản mới.


2.2. Tổng quan về .NET Core

2.2.1. Giới thiệu
● .NET Core là một framework được Microsoft phát triển. Đây là một nền tảng
phát triển đa mục đích. .Net Core là nền tảng chéo (hỗ trợ Windows, macOS và
Linux) và có thể được sử dụng để xây dựng các ứng dụng thiết bị, đám mây và
IoT.
● .NET Core hỗ trợ các ngôn ngữ như: C# và F# (và C++/CLI kể từ 3.1; chỉ được
bật trên Windows) và nó cịn hỗ trợ một phần của Visual Basic .NET. Cụ thể:
o C#: Là loại ngơn ngữ lập trình phát triển theo hướng đối tượng và mục
đích.
o F#: Là loại ngơn ngữ lập trình cho chức năng đa nền tảng, mã nguồn
mở. Nó cũng thường bao gồm lập trình cho hướng đối tượng và mệnh
lệnh.
o Visual Basic: Là ngơn ngữ lập trình có cú pháp đơn giản giúp xây dựng
cho các ứng dụng hướng tới đối tượng an tồn.
● Những cơng cụ (gọi tắt là IDE) để lập trình với .NET core:
o Visual Studio
o Visual Studio Code
o Sublime Text
o Vim
● Các phiên bản .NET Core được ra đời từ năm 2016 đã phát triển rất đều đặn và
nhận được những sự tiếp đón từ phía cộng đồng lập trình viên. Trong đó bản
được đánh giá là ổn định và được ưa chuộng nhất chính là 3.1.2.
2.2.2. Khả năng sử dụng
● ASP.NET đã xuất hiện cách đây 15 năm trước. Nó là một phần của .NET
Framework. Nó đã có hàng triệu lập trình viên đã sử dụng để xây dựng những
ứng dụng web. Và Microsoft đã phát triển thêm nhiều tính năng mới qua từng
năm.




×