Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn đa dạng hóa hoạt động khởi động và củng cố bài trong dạy học lí thuyết môn giáo dục quốc phòng an ninh 11 nhằm tạo hứng thú học tập tốt, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 21 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Bản thân tơi rất tâm đắc với câu nói: “Nhà giáo khơng phải là người nhồi
nhét kiến thức mà đó là cơng việc của người khơi dậy ngọn lửa tâm hồn”
(Uyliam Batơ Dit). Ngọn lửa tâm hồn ở đây chính là niềm đam mê học tập, sự
thích thú tìm tịi kiến thức, sự hăng say tích cức khi vào giờ học. Hiểu được điều
này, tơi nhận thấy bản thân có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc truyền đam
mê hứng thú học tập cho học sinh.
Khởi động là hoạt đông đầu tiên, hoạt động này giúp học sinh huy động
những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung
liên quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tị mị, sự
hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học, giúp học sinh định hướng
nội dung bài học, bước đầu giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học.
Thời gian cho hoạt động khởi động bài học thường chỉ chiếm vài phút đầu
giờ nhưng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực của người
học. Một tiết học sẽ tạo được sự yêu thích của học sinh ngay từ những giây phút
đầu tiên giáo viên biết khơi gợi ở các em hứng thú đối vời vài học và hơn thế
nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với bài
học đó.
Mục đích của khởi động là dẫn vào bài học, nối liền bài cũ với bài mới, gợi ý
cho học sinh, kích thích hứng thú, làm rõ mục đích, tao khơng khí học tập tích
cực, sơi nổi và rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Khổng Tử đã từng nói “Biết mà
học, khơng bằng thích mà học, thích mà học khơng bằng vui mà học”, từ ý nghĩa
của câu nói và kinh nghiệm giảng dayh hơn 10 năm của bản thân cho thấy, niềm
vui và sự ham thích, hứng thú sẽ tạo động lực lớn để học sinh vượt qua những
khó khăn, cám dỗ để vươn lên trong học tập.
Phần củng cố bài rất quan trọng trong một tiết dạy. Giờ dạy sẽ thực sự là
thành công nếu người dạy có phương pháp củng cố bài hợp lí với từng bài, từng
lớp và từng đối tượng học sinh
1


skkn


Củng cố bài giảng là một khâu quan trọng của bài giảng, là một yếu tố dẫn
đến sự thành công của bài giảng. Củng cố bài giảng giúp học sinh nhớ lại và
khắc sâu kiến thức hơn, xác định kiến thức trọng tâm, học sinh cịn có thể tự
đánh giá kết quả học tập của mình. Từ đó các em có thể điều chỉnh lại phương
pháp học sao cho phù hợp. Bằng các phương pháp củng cố bài giảng cụ thể, giáo
viên sẽ giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu nội
dung bài, đồng thời mở rộng và phát triển tư duy cho học sinh. Củng cố bài
giảng còn tạo điều kiện tương tác giữa giáo viên và học sinh. Điều đó tạo hứng
thú học tập cho học sinh, ni dưỡng bầu khơng khí lớp học, tạo điều kiện để
học sinh phát biểu ý kiến.
Nhận thấy sự cần thiết của vai trò dẫn dắt hoạt động dạy học của bản thân, ý
nghĩa của hoạt động khởi động và củng cố bài trong mỗi tiết học, tơi mạnh dạn
trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề qua đề tài: “Đa dạng hóa hoạt động khởi
động và củng cố bài trong dạy học lí thuyết mơn Giáo dục Quốc phòng-An
ninh 11 nhằm tạo hứng thú học tập tốt, rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh”. 
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở phân tích lí luận và thực trạng giáo dục tai cơ quan đơn vị
đang công tác, tôi làm sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn đề xuất một
số cách thức tổ chức hoạt động khởi động và củng cố bài học để tạo hiệu quả
tích cực cho giờ dạy lý thuyết môn GDQP-AN ở trường THPT Triệu Sơn 3,
cũng như các trường THPT khác trên toàn tỉnh .
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là các cách thức khởi động bài học lý thuyết môn
GDQP_AN 11, Bài 2 và 3 cấp Trung học phổ thông..
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh 11 Trường THPT Triệu Sơn 3, năm học
2021-2022 được chia làm 2 nhóm:

- Nhóm thực nghiệm (nhóm áp dụng đề tài) : 11A37(44 học sinh), 11E37
(40 học sinh)
2

skkn


- Nhóm đối chứng: 11B37 (41 học sinh), 11D37 (43 học sinh).
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết có kết quả yêu cầu và nhiệm vụ đã đặt ra của đề tài, trong
q trình viết SKKN tơi đã sử dụng:
Phương pháp nghiên cứu:
+ Nghiên cứu tài liệu:
Sách giáo khoa GDQP-AN 11.
Sách giáo viên GDQP-AN 11.
+ Tổng hợp từ các tài liệu:
Tạp chí, Internet, các báo cáo khoa học, các cơng trình nghiên cứu khoa
học, nguồn từ Bộ, Sở có liên quan, …
+ Tổng hợp đánh giá:
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá các thơng tin và tiến hành giảng dạy qua
tiết học.
- Thu thập thơng tin, phân tích kết quả phản hồi từ các đối tượng thông qua
linh hội kiến thức của tiết học.
Cách thực hiện:
Trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo ý kiến giáo viên cùng bộ môn, vận
dụng trong các tiết dạy thực tế, thao giảng thử nghiệm, rút kinh nghiệm sau mỗi
tiết vận dụng, kiểm tra học sinh, lấy phiếu thăm dò....
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Mục tiêu, yêu cầu của phương pháp giáo dục phổ thông là phải phát huy

được tính tích cực, chủ động của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh. Đây là định hướng cơ bản, thiết thực đối với mỗi giáo viên, cũng là yếu tố
quyết định hiệu quả của một giờ dạy.

3

skkn


Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huy
động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội
dung liên quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tò mò,
sự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học.
 

Hoạt động khởi động thường được tổ chức thông qua hoạt động cá nhân

hoặc hoạt động nhóm sẽ kích thích sự sáng tạo, giúp học sinh hình thành năng
lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ nhau khi thưc hiện nhiệm vụ.Chuẩn bị
phần khởi động như thế nào cho hiệu quả phải dựa vào nội dung bài, đối tượng
học sinh và cả điều kiện của giáo viên.
Như vậy có thể hiểu, hoạt động này chưa đòi hỏi sự tư duy cao, không quá
coi trọng về vấn đề kiến thức mà chủ yếu là tạo tâm thế tốt nhất cho các em
nhập cuộc, lôi kéo các em có hứng thú với các hoạt động phía sau đó.
Phương pháp củng cố bài giảng giúp cho học sinh hiểu được kiến thức
trọng tâm của bài, thiết lập mối liên quan về nội dung kiến thức giữa các
phần.Là những hoạt động cuối cùng, kết thúc bài học và tạo ra một ấn tượng lâu
dài về những gì đã học và tạo nên sự suy ngẫm nơi người học nhằm nâng cao

hiệu quả giảng dạy và học tập.
Giáo viên sử dụng các hoạt động kết thúc để: Kiểm tra mức độ hiểu biết
và nắm kiến thức. Nhấn mạnh các thông tin quan trọng, Kết thúc mở. Nhận ra
những nhận thức sai của người học.
Học sinh thấy các hoạt động kết thúc giờ học hữu ích cho: Tóm tắt, đánh
giá và thể hiện sự hiểu biết của họ về những điểm chính. Củng cố và tiếp thu các
thông tin quan trọng. Liên kết các ý tưởng bài học với khung khái niệm và hoặc
kiến thức đã học trước đó. Áp dụng ý tưởng vào tình huống mới.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Đối với giáo viên:
Hiện nay, đại đa số giáo viên không áp dụng các hoạt động khởi động do
sợ ồn, sợ ảnh hưởng đến các lớp học khác, mất thời gian ảnh hưởng đến nội
dung chính của bài học, hoặc dành thời gian để kiểm tra điểm thường xuyên
4

skkn


(điểm miệng)… cho nên trong suốt quá trình dạy học, dù đã cô gắng nhưng vẫn
không thể giúp các em tập trung 100% vào bài học, kết quả và hiệu quả giờ học
còn hạn chế.
Đối với học sinh:
Trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi học sinh là khác nhau, cho
nên hứng thú học tập của mỗi em cũng khác nhau. Có học sinh sẽ rất hứng thú
chào đón tiết học xong cũng có rất nhiều học sinh đón chào tiết học với tâm lí
khơng thối mái, uể oải, khơng thích học, đọc và nghiên cứu nội dung bài học, ý
thức xây dựng bài kém, ghi bài qua loa hoặc khơng ghi bài, với thói quen này đã
ảnh ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của bản thân học sinh, của lớp và nhà
trường.
Nguyên nhân của vấn đề này không chỉ bới sự chủ quan trong học tập của

học sinh mà một phần do sừ truyền tải kiến thức và cách lên lớp của giáo viên
chưa thực sự gây hứng thú cho học sinh, chưa thực sự chú tâm trong việc tổ
chức các hoạt động cụ thể trong tiết học đặc biệt là hoạt động khởi động vào bài
mới, chưa đua ra được các tình huống có vấn đề gây hứng thú cho học sinh tìm
tịi để giải quyết vấn đề và củng cố nhắc lại nội dung, trọng tâm kiến thức tiết
học.
Khi tiến hành khảo sát sự say mê, hứng thú của học sinh trong giờ học
GDQP_AN cho học sinh lớp 11 ở 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã
cho ra kết quả như sau:
Nhóm

Say mê, hứng thú học tập

Chưa say mê, húng thú

trong giờ GDQP_AN

học trong giờ GDQP_AN

Số học
sinh

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %


Thực nghiệm

81

30

37.1

51

62.9

Đối chứng

81

32

39.5

49

60.5

So sánh kết quả thu được của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng: Số học
sinh có Say mê, húng thú học tập và chưa say mê hứng thú mơn GDQP-AN của
2 nhóm là tương đương nhau.
5

skkn



2.3. Giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề:
Việc thay đổi hình thức khởi động vào bài học và củng cố bài học từ việc
chỉ dùng vài câu giới thiệu sơ qua dẫn dắt vào đề và vài gạch ý trên bảng khi kết
thúc bài giảng thay bằng việc đa dạng hóa các hình thức khởi động cũng như
củng cố bài học giúp cho học sinh trực tiếp tham gia giải quyết vấn đề, kết luận
được vấn đề bài học sae tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh hình thành
kiến thức mới.
Giải pháp 1: Khởi động và củng cố tiết học thông qua sử dụng Tranh ảnh,
video liên quan đến bài học:
Tranh, ảnh và video không chỉ sử dụng trong trình bày kiến thức mới mà
cịn cả trong Khởi động, củng cố nội dung bài học giúp học sinh lĩnh hội kiến
thức một cách sinh động, hứng thú, sâu sắc mà lại nhớ lâu, giúp tiết học bớt khơ
khan.
Để khai thác tốt hình ảnh, video phục vụ cho học sinh học lí thuyết giáo
viên cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Phải biết, hiểu được kiến thức cơ bản của hình ảnh và vidao mình định
truyền tải.
- Xác định được mục đích cần hướng tới khi khai thác hình ành và video
đó.
- Thiết kế được hệ thống câu hỏi hợp lí và trọng tâm.
- Chuẩn bị hình ảnh và video chu đáo, cẩn thận, nghiên cứu kĩ hình ảnh,
vidao trước khi lên lớp.
- Chuẩn bị lời nói ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu và dễ gây hứng thú cho học
sinh.
Thực hiện tốt những yêu cầu này sẽ giúp giáo viên nâng cao ý thức tự
giác, tinh thần trách nhiệm cao trong các giờ lên lớp.
Khi dạy Bài 2 - Luật Nghĩa vụ quân sự và Trách nhiệm của học sinh:
Nội dung bài được chia làm 4 tiết gồm:

Tiết 1: Mục 1- Sự cần thiết ban hành Luật nghĩa vụ quân sự
6

skkn


Tiết 2: Mục 2 - Nội dung cơ bản về Luật Ngĩa vụ quân sự (a,b).
Tiết 3: Mục 2 - Nội dung cơ bản của Luật nghĩa vụ quân sự (c,d).
Tiết 4: Mục 3 - Trách nhiệm của học sinh.
Khi giới thiệu vào bài (phần khởi động) ở tiết 1 của bài, tơi chiếu Slide
hình ảnh, học sinh quan sát và trả lời câu hỏi?
Giáo viên đặt câu hỏi: Em có biết hình ảnh trên là hoạt động gì?
Học sinh thơng qua những gì đã tìm hiểu ở nhà, hướng dẫn quan sát hình
ảnh của giáo viên, có thể nhận xét được: Đây là hình ảnh về Bộ đội, là hoạt động
chuẩn bị lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự của cơng dân.

Hình 1: Hình ảnh ra qn thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân

Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ bắt buộc của công dân, công dân được yêu
cầu gia nhâp quân đội trong thời gian nhất định, bất chấp người này có mong
muốn phục vụ trong quân đội hay không, nếu không chấp hành ngĩa vụ qn sự,
cơng dân đó có thể chịu sự trừng phạt của pháp luật.
Vậy Luật Nghĩa vụ quân sự là gì, nó có những điều gì, quy định ra sao,
trong buổi học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung bài.
7

skkn


Giới thiệu và vào bài như thế này học sinh sẽ rất hứng thú theo dõi bài

giảng, xây dựng và hình thành kiến thức.
Khi dạy Bài 3- Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và Biên giới quốc gia.
Trong buổi học hôm nay, chúng ta nghiên cứu Bài 3- Bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ và Biên giới quốc gia. Trước khi vào nội dung chính của bài cơ mời
các em xem video: - XIN CHÀO VIỆT NAM
| DU LỊCH XUYÊN VIỆT | PHIÊN BẢN FLYCAM | HELLO VIET NAM

8

skkn


Hình ảnh trong video />Trong quá trình xem các em quan sát chữ nổi trên video và trả lời cho cơ
câu hỏi: Đất nước Việt Nam của chúng ta có rộng lớn không?
Học sinh quan sát và trả lời được: Đất nước Việt Nam của chúng ta rất
rộng lớn, có rừng vàng, biển bạc, nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú….
Giáo viên: Việt Nam của chúng ta là một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích
đất liền 331.689Km2, với 4551km đường biên giới, là nơi sinh sống của hơn 90
triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em đồn kết trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.

9

skkn


Vậy để tìm hiểu xem 54 dân tộc anh em của chúng ta sinh sống như thế
nào, cô mời các em vào nghiên cứu nội dung tiết 1 của bài, Mục I.1 Lãnh thổ
quốc gia.
Với cách thức khởi động như thế này, học sinh chú ý quan sát, kiến thức,

kĩ năng đã được học, trải nghiêm du lịch thực tế của bản thân để quan sát, thảo
luận đưa ra nội dung của vấn đề cả lớp và giáo viên đang quan tâm.
Giải pháp 2: Khởi động và củng cố tiết học thơng qua sử dụng trị chơi liên
quan đến bài học:
- Đây là hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hiệu quả. Trò
chơi hấp dẫn sẽ gây hứng thú cho học sinh, tạo bầu khơng khí thân thiện, tác
phong nhanh nhẹn và giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức mới.
Biện pháp này tạo sự vui vẻ, hứng khởi cho học sinh đối với môn học.
Nhưng có hạn chế là tốn nhiều thời gian để tổ chức cho lớp tham gia trò chơi.
Nguyên tắc cơ bản là trò chơi phải đơn giản, đi sâu vào vấn đề trọng tâm của
bài.
Tạo hứng thú cho học sinh trước khi học, qua đó kết nối với nội dung bài học
mới.
Ở “Bài 2 - tiết 3: Luật nghĩa vụ quân sự và Trách nhiệm của học sinh”.
Tơi áp dụng trị chơi “Nhanh như chớp” để củng cố nội dung bài học,
đây là trị chơi mang tính trí tuệ cao, rèn luyện khả năng phản xạ cho học sinh.
Các em đối mặt với người hỏi, trong thời gian nhanh nhất trả lời được nhiều câu
hỏi nhất.
Cách thức tổ chức: Trong thời gian 2 phút sẽ có 05 câu hỏi ngắn. Mỗi câu
trả lời đúng được 2 điểm, trả lời sai trừ 0.5 điểm. Học sinh tham gia trò chơi
đứng đối diện với hướng dẫn, giáo viên đóng vai trị vừa hướng dẫn vừa là giám
khảo của trò chơi. Kết quả của trò chơi là kết quả sẽ đánh giá vào điểm kiểm tra
thường xuyên của học sinh.
Giáo viên có thể làm theo các nhóm câu hởi khác nhau:
10

skkn


Câu 1: Độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự trong thời bình là bao nhiêu?

Đáp án: 17 tuổi
Câu 2: Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời bình là bao nhiêu?
Đáp án: 18-27 tuổi
Câu 3: Hạ sĩ quan, binh sĩ đã hết hạn phục vụ tại ngũ có thể tình nguyện ở
lại phục vụ trên hạn định thêm một thời gian ít nhất là mấy tháng?
Đáp án: 6 tháng
Câu 4: Việc chuẩn bị cho nam thanh niên đủ 17 tuổi nhập ngũ gồm những nội
dung nào?
Đáp án: Huấn luyện quân sự phổ thông
Câu 5: Thời gian thực hiện Nghĩa vụ quân sự là bao nhiêu tháng?
Đáp án: Điều 21 Luật nghĩa vụ quân sự quy định thời gian phục vụ trong
thời bình là 24 tháng.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được quyết định kéo dài thời hạn phục vụ tại
ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ nhưng không quá 06 tháng trong trường hợp sau đây:
- Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
- Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu
nạn.
“Bài 3 - Bảo vệ chủ quyền và biên giới quốc gia” Để củng cố nội dung
trọng tâm của bài “Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia”, Tơi sử dụng phương pháp
củng cố bài bằng “Trị chơi ơ chữ”. 
Mục đích: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức của bài học, rèn luyện
kĩ năng nhớ, vận dụng các kiến thức đã học vào giải đáp ô chữ, phát huy tư duy
nhanh, sáng tạo của học sinh, tổng kết được bài học thông qua giải các ô chữ.
11

skkn


Chuẩn bị: Bảng ô chữ, câu hỏi và đáp án.

Cách thức tiến hành cụ thể như sau:
* Công tác chuẩn bị:
Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của toàn bài và nội dung trọng tâm của
bài học, tôi thiết kế bài giảng trên Powerpiont. Phần củng cố bài tôi thiết kế Trị
chơi ơ chữ với 7 ơ hàng ngang, ơ chữ đặc biệt có 7 chữ cái Biên soạn câu hỏi,
gợi ý cho mỗi ơ hàng ngang .
Chuẩn bị khung Trị chơi ô chữ biên soạn trên Word, in thành một số
bảng để phát cho học sinh.
* Công tác tổ chức:
Tôi chia lớp thành 4 đội, chọn đội trưởng.
Chọn lớp trưởng, Bí thư chi đồn trợ giúp.
Phát mẫu ơ chữ cho các đội. Phổ biến luật chơi:
Mỗi đội được quyền lựa chọn một ơ chữ bất kì. GV đọc câu hỏi và gợi ý,
trong thời gian 15 giây toàn đội suy nghĩ.
Học sinh trả lời bằng giấy hoặc giành quyền trả lời bằng cách giơ tay (có
thể sử dùng cờ), mỗi câu trả lời đúng sẽ có một từ khóa in đậm xuất hiện. Các từ
khóa xuất hiện khơng theo thứ tự.
Đội trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời sai mất quyền ưu tiên cho các đội
còn lại.
Trả lời xong 7 ô hàng ngang mới được giải ô chữ đặc biệt.
Ơ chữ đặc biệt có 7 chữ cái (viết hoa không dấu) - Đây là quan điểm của
Đảng và Nhà nước ta trong xây dựng biên giới, giải quyết các vấn đề về biên
giới?
* Tiến hành trò chơi trong 5-7 phút. Kết thúc trò chơi GV tổng kết, nhận
xét, qua đó hệ thống lại các nội dung trọng tâm.
12

skkn



Câu hỏi gợi ý cho các ô hàng ngang như sau:
- Hàng ngang số 1 có 7 chữ cái : Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện biện
pháp này trong giải quyết phân định biên giới?
Đáp án: Đàm phán
- Hàng ngang số 2 có 5 chữ cái:  “……xây Trường Sa” là tên một phong trào do
Báo Tuổi trẻ và Trung ương  Đồn phát động”;
Đáp án: Góp đá
- Hàng ngang số 3 có 7 chữ cái : Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta: “ Xây
dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiệm của…”;
Đáp án: Toàn dân
- Hàng ngang số 4 có 9 chữ cái: “Bộ đội ……là lực lượng nịng cốt trong quản
lí, bảo vệ biên giới quốc gia”;
Đáp án: Biên phịng
- Hàng ngang số 5 có 8 chữ cái: “Sẵn sàng……” là yêu cầu xây dựng lực lượng
vũ trang chuyên trách trong quản lí bảo vệ biên giới quốc gia. Đây còn là biện
pháp bất khả kháng để bảo vệ biên giới quốc gia;
Đáp án: Chiến đấu
- Hàng ngang số 6 có 7 chữ cái: Đây là quan điểm của Đảng, Nhà nước và là
mong muốn của nhân dân ta trong xây dựng biên giới với các nước láng giềng?
Cũng là  tên của một của khẩu Quốc tế giữa Việt Nam và Trung Quốc, trước đây
cịn có tên gọi là Ải Nam Quan?
Đáp án: Hữu Nghị
- Hàng ngang số 7 có 7 chữ cái : Đây là lực lượng nòng cốt trong bảo vệ
biển đảo của Tổ quốc;
Đáp án: Hải Qn
Giáo viên trình chiếu ơ chữ:
13

skkn



1
2
3
4
5
6
7
Kết quả hồn thành ơ chữ:
D

A

M

T

H

P

H

A

N

G

O


P

D

A

O

A

N

D

A

N

B

I

E

N

P

H


A

U

1

C

H

I

E

N

D

U

U

N

G

H

I


H

A

I

Q

2
3
O

N

G

4
5
6

U

A

N

7

Sau khi sử dụng trị chơi, học sinh tích cực, hăng hái tham gia phát biểu

xây dựng và hoàn thành nội dung.
Thực tế áp dụng cho thấy, trị chơi có sức hấp dẫn kì lạ, khơng đơn thuần
là phương tiện giải trí bổ ích mà qua đó giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến
thức, nắm được một số kĩ năng quan trọng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng vận
động nhanh nhẹn, khéo léo, kỹ năng hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng ra
quyết định, điều đặc biệt hơn cả là qua tổ chức trị chơi ơ chữ sẽ kích thích học
14

skkn


sinh học tập, các em sẽ lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng, củng cố kiến thức
một cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú hơn trong giờ học, và trị chơi
có thể áp dụng trong tất cả các tiết học lí thuyết.
Giải pháp 3: Củng cố bài giảng bằng cách cho học sinh tự tổng kết kiến thức
bằng “Lược đồ tư duy”.
Ở bài 2, sau khi học xong nội dung chính của tiết 4 của bài giáo viên trình
chiếu lên slide hình ảnh và yêu cầu học sinh sử dụng kĩ thuật “Lược đồ tư duy”
hoàn thành các mục đưa ra trong hình ảnh đó:
Lược đồ tư duy (còn được gọi là bản đồ khái niệm) là một sơ đồ nhằm
trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm
việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Lược đồ tư duy có thể được viết trên
giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính.
Cách làm
Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một
khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA.
Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được
nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các
nhánh

Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung
thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Giáo viên trình bày lên Bảng chủ đề trung tâm của tiết học: “TRÁCH NHIỆM
CỦA HỌC SINH”, học sinh thữ hiện hoàn thanhg theo hướng dẫn của giáo viên,
kết quả vào phiếu học tập.

15

skkn


Hình 3: Kết quả bài làm của học sinh
Qua sử dụng tơi nhận thấy: Học sinh dễ dàng tìm ra nội dung chính của
tiết học, nâng cao được hieuj suất học tập và tiếp thu nhanh được kiến thức. Đây
là biện pháp có thể áp dụng rộng trong tất cả các tiết học để củng cố nội dunh
chính của bài học cho học sinh.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:
2.4.1. Phương pháp kiểm nghiệm:
Để có cơ sở đánh giá hiệu quả của đề tài, tôi đã sử dụng kết quả của bài
Kiểm tra 45 phút (tiết 10), sau khi học sinh học xong Bài 2 và 3 mơn
GDQP_AN lớp 11..
Hình thức kiểm tra: Làm bài trong 45 phút (bài kiểm tra giữa kì I).
Nội dung kiểm tra: Nôi dung ở Phụ lục 1.
Phương pháp kiểm tra: Đồng thời thực hiện trên cả 2 nhóm: Thực nghiệm và đối
chứng.
2.4.2. Kết quả kiểm nghiệm:
2.4.2.1. Đối với kháo sát húng thú học mơn Giáo dục quốc phịng-An ninh.


16

skkn


Khi tiến hành khảo sát sự say mê, hứng thú của học sinh trong giờ học
GDQP_AN cho học sinh lớp 11 ở 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau
khi học xong Bài 2, 3:
Nhóm

Say mê, hứng thú học tập

Chưa say mê, húng thú

trong giờ GDQP_AN

học trong giờ

Số học
sinh

GDQP_AN
Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %


Thực nghiệm

81

57

70.4

24

29.6

Đối chứng

81

37

45.6

44

54.4

Bảng 2: Khảo sát hứng thú của học sinh sau khi học xong bài 2,3
So sánh kết quả Bảng 1 và 2 cho thấy:
Sự say mê, hứng thú học trong giờ của Nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm
đối chứng là: 24.8%; đồng thời số lường học sinh chua say mê hứng thú của học
sinh nhóm thực nghiệm cũng giảm xuống cịn 29.6%.
Điều này chúng tỏ, việc Đa dạng hóa hoạt động khởi động và củng cố bài

trong dạy học lí thuyết mơn Giáo dục Quốc phòng-An ninh 11 đã giúp học sinh
cải thiện phần nào húng thú học tập của bản thân, tích cực trao đổi, mạnh dạn
đưa ý kiến, rèn luyện được kỹ năng trình bày trước đám đơng, nhanh nhẹn…ua
thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy kết quả học tập môn GDQP-AN lớp do tơi phụ
trách có sự cải thiện rõ rệt. Đa phần học sinh học tập với thái độ, tinh thần học
tập tự giác, tích cực và chủ động. Hăng say học tập và luyện tập các nội dung lý
thuyết.
2.4.2.2. Tổng hợp kết quả kiểm tra giữa kì ở Phụ lục 2:
Tổng hợp kết quả thi kiểm tra giữa kì của 2 nhóm lớp: Thực nghiệm và đối
chứng ở Phụ lục 2 ta thu kết quả:
Giỏi
Nhóm
Thực nghiệm

Khá

Trung Bình,

Sĩ số
81

Yếu, kém
SL

%

SL

%


SL

%

43

53.1

29

35.8

9

11.1
17

skkn


Đối chứng

81

16

19.8

44


54.3

21

25.9

Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra giữa kì 1
2.4.2.3: Kết quả:
So sánh các bảng thống kê, cho thấy kết quả kiểm tra đánh giá của học
sinh ở 2 nhóm có sự khác nhau rõ rệt:
- Loại Trung Bình: Tỉ lệ % giảm : 14.8% trong đó: Lớp thực nghiệm:
Chiếm 11.1 (9/81 học sinh) và Lớp đối chứng: Chiếm 25.9% (21/81 học sinh).
- Loại Giỏi: Lớp thực nghiệm: Chiếm 53.3% và Lớp đối chứng: Chiếm
19.8%., chênh lệch 33.5%
Như vậy có thể nói việc Đa dạng hóa hoạt đợng khởi đợng và củng cố bài
trong dạy học lí thuyết mơn Giáo dục Quốc phòng-An ninh 11, là một biệp pháp
hiệu quả, góp phần khơng nhỏ kích thích q trình tìm hiêu, học tập, rèn luyện
và tạo hứng thú học tập hiệu quả cho học sinh, đồng thời rèn luyện cho học sinh
kỹ năng nói, kỹ năng giao tiếp, tranh luân trước đám đông…
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Bản thân tôi nhận thấy, việc sử dụng các phương pháp mới trong dạy học
là cần thiết và cần được bàn đến một cách hết sức nghiêm túc. Chúng ta tổ chức
tốt hoạt động Khởi động và củng cố của mỗi bài học sẽ giúp:
*Đối với giáo viên:
Tránh được lối mòn trong tư duy truyền, giảng một chiều, giúp học sinh
định hướng tốt hơn trong tiếp cận bài học.
Ln có ý thức tự làm mới mình, làm chủ nội dung, phương pháp, cách
thức tổ chức dạy học, giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong tiếp cận
nội dung bài học mới.

*Đối với học sinh:
Chủ động và hào hứng tiếp nhận, tạo hứng thư học tập, từ đó có ý thức
giải quyết vấn đề bằng nhiều hình thức khác nhau.
18

skkn


3.2. Kiến nghị:
Đối với giáo viên:
Giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức, đổi mới phương pháp dạy
học. Luôn có ý thức tự học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trao
đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp để nâng cao hiệu quả giờ dạy.
Đối với các cấp lãnh đạo:
- Tạo điều kiện tối ưu nhất trong công tác giảng dạy của giáo viên.
- Đầu tư trang thiết bị dạy học như máy chiếu đa năng, tivi, băng đĩa,…
- Tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất cho trường học…
Trên đây là một vài trải nghiệm của tôi trong việc cải tiến phương pháp
dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trên một phạm vi là một số
ý kiến tổ chức hoạt động khởi động và củng cố bài học. Rất mong sự góp ý của
các đồng nghiệp để đề tài ngày càng hồn thiện hơn, có hiệu quả ứng dụng nhân
rộng hơn.
Thanh Hóa, ngày 02 tháng 06 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
Người viết:


Khương Thị Yến

19

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa GDQP_AN 11 – Nhà xuất bản Giáo dục
2. Sách giáo viên GDQP_AN 11 – Nhà xuất bản Giáo dục.

DANH MỤC
20

skkn


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:.KHƯƠNG THỊ YẾN
Chức vụ và đơn vị công tác:Giáo viên, Trường THPT Triệu Sơn 3
Cấp đánh

TT

Tên đề tài SKKN

giá xếp


Kết quả

Năm

loại

đánh giá

học

(Ngành

xếp loại

đánh

GD cấp

(A, B,

giá xếp

huyện/tỉnh;

hoặc C)

loại

Tỉnh...)


1.

Lồng ghép hình ảnh, câu chuyện và nhân vật
lịch sử …vào Bài 1,2 mơn GDQP-AN 10 Cấp

C

nhằm giáo dục tình u q hương đất nước ngành

20182019

cho học sinh ở Trường THPT Triệu Sơn 3.
2.

Lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn
thương tích vào dạy, học bài 5, 6 mơn Giáo
dục quốc phịng - An ninh 10 nhằm kích
thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục Cấp

C

đạo đức, kỹ năng phòng chống tai nạn ngành

20192020

thương tích cho học sinh
3.

Lồng ghép hình ảnh, câu chuyện và nhân vật

lịch sử…vào Tiết 6 - Bài 2 mơn GDQP-AN
10 nhằm giáo dục tình u q hương đất
nước cho học sinh thông qua việc phát huy Cấp
truyền thống anh hùng của Quân đội nhân ngành

C

20202021

dân Việt Nam trong thời kì mới

21

skkn



×