Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn hướng dẫn học tốt chủ đề oxygen và không khí trong bộ môn khtn cho học sinh lớp 6 trường thcs cao thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 19 trang )

1

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
Mơn Khoa học tự nhiên (KHTN) là mơn học mới trong Chương trình giáo
dục phổ thông, được dạy ở cấp trung học cơ sở, giúp học sinh phát triển các
phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; hoàn thiện
tri thức, kĩ năng của bản thân. Trong đó Hóa học là phần rất mới với các em, để
các em chủ động tiếp thu kiến thức một các dễ dàng bản thân tôi đã áp dụng các
phương pháp mang lại kết quả cao trong công tác dạy học môn KHTN. Đối với
học sinh trường THCS Cao Thịnh trong quá trình áp dụng phương pháp dạy học
cũng gặp nhiều khó khăn do học sinh lớp 6 các em chưa thích nghi ngay với
cách học THCS, chưa thực sự tự giác học tập cần nhắc nhở dặn dị thường
xun, có nhiều học sinh còn ham chơi, chưa tập trung trong giờ, việc bảo vệ
môi trường sống của các em chưa tạo thành thói quen…
Bên cạnh đó Hóa học là một phần trong mơn KHTN, bộ mơn khoa học
thực nghiệm, ngồi những kiến thức trong sách giáo khoa giáo viên giúp học
sinh tiếp nhận kiến thức, học sinh cịn phải có kĩ năng để giải thích các hiện
tượng có trong tự nhiên, kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã biết vào
cuộc sống. Để giúp cho học sinh ngoài tiếp thu kiến thức và cịn hình thành ý
thức sâu sắc để bảo vệ môi trường sống sau khi đã học xong bài oxygen và
khơng khí, để có kinh nghiệm cho bản thân tơi đã tìm tịi nghiên cứu tham khảo
tài liệu trong các chuyên đề thay sách mới và trao đổi với các đồng nghiệp để
dạy học đạt kết quả, từ đó tơi đã đúc rút và làm đề tài“ Hướng dẫn học tốt chủ
đề oxygen và khơng khí trong bộ môn KHTN cho học sinh lớp 6 trường
THCS Cao Thịnh- Ngọc Lặc ” Với những phương pháp tôi đã sử dụng khi
thực hiện dạy bài oxygen và không khí trong mơn KHTN đã phần nào có kết
quả khả quan để tơi tiếp tục tìm những phương pháp phù hợp hướng dẫn các em
tiếp tục cùng hành trình chương trình thay sách mới cho những năm tiếp theo.
Song hành với tiếp thu kiến thức giáo viên cần hình thành cho học sinh thành
con người cơng dân có trách nhiệm, có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu


cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước
trong thời đại toàn cầu hố và cách mạng cơng nghiệp mới.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Khi sử dụng các phương pháp trong dạy học bộ môn KHTN học sinh sẽ
bước đầu làm quen với các kiến thức mới thông qua sách giáo khoa với sự
hướng dẫn của giáo viên sau đó dần tự chiếm lĩnh kiến thức mạnh dạn tìm kiếm
và tự trả lời những câu hỏi được đặt ra trong sách giáo khoa cũng như những
hiện tượng xảy ra ngoài tự nhiên liên qua đến kiến thức đã học. Mặc dù với thời
lượng kiến thức của bài không nhiều nhưng đã phần nào giúp học sinh hiểu biết
được tính chất vật lí của oxygen đặc biệt là vai trò của oxygen đối với đời sống
của con người từ đó học sinh có trách nhiệm hơn với thiên nhiên, sớm hình
thành ý thức cao trong bảo vệ môi trường sống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp hướng dẫn học sinh hiểu biết về một số tính chất của oxygen
và thành phần của khơng khí, hiểu rõ tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống
của con người và động vật, cũng như thực trạng ô nhiễm khơng khí đang xảy ra

skkn


2

ngay trên địa phương đang sống từ đó hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ
môi trường, dần trở thành con người sống có trách nhiệm hơn đối với gia đình
và xã hội
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết:
Tìm hiểu phương pháp dạy học tích hợp là cách tiếp cận xuyên suốt các
phương pháp, hình thức dạy học. Để tiếp cận tích hợp phát huy hiệu quả trong
hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực chung và năng lực tìm hiểu tự

nhiên, bản thân tôi cần thiết kế các chủ đề kết nối được nhiều kiến thức với
phạm vi rộng nhất có thể trong việc phát triển năng lực cho học sinh.
Cùng với các chủ đề đó, tơi cần xây dựng các tình huống địi hỏi học sinh
vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn. Có phương pháp đặt
câu hỏi, bài tập có vấn đề, thiết kế dự án học tập và rèn luyện các kỹ năng tiến
trình, các cách học, sử dụng các phương tiện truyền thông hiện đại.
Phương pháp rèn luyện cho học sinh có khả năng nhận thức, kỹ năng học
tập, thao tác tư duy.
Phương pháp hướng dẫn học sinh thực hành thí nghiệm, hoạt động trải
nghiệm trong mơi trường tự nhiên. Phối hợp hoạt động học tập cá nhân với học
tập hợp tác nhóm nhỏ. Hình thành khả năng kiểm tra, đánh giá, đây là quá trình
được vận dụng như là phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
Sử dụng đề tài tôi đã chọn đối tượng học sinh lớp 6A với số lượng học
sinh 26, sử dụng lớp để so sánh kiểm chứng là học sinh lớp 6B có số lượng
tương đương. Với số lượng, thái độ học tập, khả năng thảo luận 2 lớp là như
nhau để giáo viên dễ dàng so sánh.
- Phương pháp thống kê sử lý số liệu:
Thống kê phân loại số lượng học sinh ở các mức độ nhận thức khác nhau
được phân chia thành các nhóm nhỏ để có các phương pháp phù hợp cho từng
đối tượng học sinh. Sử dụng số lượng câu hỏi ít hơn nhưng mức độ tổng quát
cao cho các nhóm học sinh có khả năng nhận thức tốt. Phân nhỏ câu hỏi cho các
nhóm các nhóm học sinh có mức độ tiếp thu chưa cao. So sánh mức độ nhận
thức, sự tự tin khi thuyết trình cùng với thái độ học tập, thái độ bảo vệ môi
trường trước và sau khi học bài oxygen và khơng khí. Thống kê khảo sát, phân
tích số liệu của 2 lớp sau khi sử dụng các phương pháp giao nhiệm vụ cho các
nhóm nhỏ với các bài cảm nhận về môi trường sống xung quanh em và bản thân
cần làm gì để giảm ơ nhiễm mơi trường sau khi học xong bài oxygen và khơng
khí
Thống kê số lượng học sinh vi phạm bẻ cành cây và vứt rác do liên đội

tổng hợp ở các tuần thi đua của lớp, theo dõi sự tiến bộ của các em trước và sau
khi thực hiện đề tài để đánh giá mức độ thành công của đề tài. Từ kết quả thu
được tôi đã lập bảng so sánh về mức độ nhận thức cũng như thái độ học tập và
thái độ bảo vệ môi trường sống ở 2 lớp 6A và 6B. Với các mức độ : Tốt, khá, đạt
và chưa đạt. Đặc biệt theo dõi sự thay đổi hành vi của một số học sinh chưa
ngoan, chưa tự giác trong các hoạt động của giáo viên đề ra từ đó có những
phương pháp giáo dục phù hợp cho các em không chỉ trong đề tài này mà còn cả

skkn


3

q trình học tập của các em trong ngơi trường THCS Cao Thịnh.
Bảng thống kê số liệu học sinh trước và sau khi thực hiện
đề tài
Mức độ tiếp thu kiến thức
Thái độ học tập, thái độ bảo vệ
Lớp
môi trường.
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt Tốt
Khá Đạt
Chưa đạt
6A
6B
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

Dựa theo các văn bản hướng dẫn và nội dung các chuyên đề trong chương
trình thay sách giáo khoa mới, lựa chọn các phương pháp phù hợp với đặc trưng
của bộ môn và của bài học để học sinh tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất.
Các phương pháp dạy học góp phần phát triển kĩ năng tiến trình - kĩ năng
rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển năng lực tìm tịi, khám
phá tự nhiên, hình thành và phát triển thế giới quan khoa học, trong đó, quan sát,
đặt câu hỏi với nêu giả thuyết, lập kế hoạch và thực hiện, xử lí và phân tích dữ
liệu, đánh giá, trình bày báo cáo được thực hiện kế tiếp nhau theo tiến trình là kĩ
năng cần được rèn luyện thường xun và có trọng số thích đáng trong đánh giá
kết quả học tập.
Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định
lượng thơng qua đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết ở cơ sở giáo dục, các kì
đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc
tế. Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy
định trong Chương trình tổng thể và chương trình mơn KHTN. Đối tượng đánh
giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh trong môn KHTN.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Học sinh lớp 6 mới bước chân vào cấp THCS đa phần các em chưa tự
giác cao trong học tập đôi khi cịn nhắc nhở nhiều. Cấu trúc bài học khơng có số
lượng bài tập nhiều để các em luyện bài. Chương trình các em đã học ở lớp 5 rất
cụ thể phần kiến thức và bài tập vì vậy phụ huynh phần nào dễ quản lí các con
học bài. Các em thường quen với phương pháp của 1 giáo viên phụ trách đứng
lớp. Bước sang lớp 6 với nhiều môn mới, nhiều thầy cô giáo phụ trách các môn
học khác nhau vì vậy rèn luyện khả năng tự giác cho học sinh là rất quan trọng,
bên cạnh đó mỗi bộ mơn cần tự tìm một phương pháp phù hợp để cho học sinh
u thích bộ mơn và ln mong muốn được đến tiết của mình phụ trách. Sự khó
khăn của môn KHTN là không chỉ 1 giáo viên đứng lớp mà có tới 2 hoặc 3 giáo
viên đảm nhiệm vì vậy dạy như thế nào cho logic học sinh dễ nhớ và nhớ lâu là
điều rất quan trọng. Với thời gian qua sát các em, bên cạnh các em có trách
nhiệm với tập thể lớp còn rất nhiều học sinh chưa có ý thức bảo vệ mơi trường

sống xung quanh, thường xuyên bẻ cành và vứt rát bừa bãi. Đứng trước thực
trạng đó tơi đã áp dụng các phương pháp dạy học tích hợp vào bài oxygen và
khơng khí để khắc phục những khó khăn mà học sinh lớp 6 trường THCS đang
mắc phải

skkn


4

Kết khảo sát trước và sau khi áp dụng đề tài
TRƯỚC KHI ÁP DỤNG
Mức độ tiếp thu kiến thức
Thái độ học
Lớp
môi trường.
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt Tốt
Khá
6A
5
8
12
1
6
7
6B
6

8
11
1
7
6

tập, thái độ bảo vệ
Đạt
9
9

Chưa đạt
4
4

SAU KHI ÁP DỤNG
Mức độ tiếp thu kiến thức

Thái độ học tập, thái độ bảo vệ
Lớp
môi trường.
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt Tốt
Khá Đạt
Chưa đạt
6A
8
10

8
0
16
6
3
1
6B
7
7
11
1
8
6
8
4
2. 3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
2.3.1. Các phương pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề.
Sử dụng phương pháp giáo nhiệm vụ khi thực nhiện hoạt động
Sử dụng nhóm cặp đơi khi tìm kiếm thơng tin và trả lời câu hỏi sách giáo
khoa thực hiện cho hoạt động hình thành kiến thức kĩ năng, hoạt động luyện tập.
Sử dụng nhóm 4 học sinh khi tham gia hoạt động vận dụng. Kết hợp với
giao nhiệm vụ cho từng nhóm chuẩn bị nội dung của bài đẻ các em có trách
nhiệm và nhận biết vai trị của mình.
Hoạt động cá nhân với nội dung trong bài trong phần vận dụng “ Em cần
làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường trên địa bàn xã Cao Thịnh”. Học sinh thu
thập số liệu, hình ảnh cụ thể cho bài viết của mình.
Sử dụng phương pháp thuyết trình nội dung để rèn luyện cho học sinh
mạnh dạn đứng trước đám đông, tự nêu các câu hỏi thắc mắc liên qua đến nội
dung kiến thức đang học mà đang xảy ra tại địa phương.

2.3.2. Phương pháp sử dụng cụ thể trong bài oxygen và không khí

CHỦ ĐỀ 4. OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ
BÀI 7. OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực
-Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN:
- Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần của khơng khí.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt

skkn


5

nhiên liệu.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích
của oxygen trong khơng khí.
- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí.
- Tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin
theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
- So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, q trình tự nhiên
theo các tiêu chí khác nhau.
- Sử dụng hợp lí các hình ảnh tự sưu tầm ở địa phương về ô nhiễm môi trường.
Biết sử dụng các kênh thơng tin để tìm các tư liệu.
2. Phẩm chất:

+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực trong việc ghi lại và trình bày kết quả quan sát, thực
hiện được.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên, tích cực bảo vệ mơi
trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh, phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, tranh ảnh sưu tầm, bài luận về bảo vệ mơi
trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu vấn
đề được học trong chủ đề nhằm kích thích sự tị mị, mong muốn tìm hiểu nội
dung mới.
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi khi quan sát hình ảnh người thợ
lặn

1. Người thợ lặn treo bình khí gì khi lặn (1) Bình chứa khí oxygen
xuống biển?
2. Vì sao oxygen được sử dụng trong bình (2) Khí oxygen được sử dụng
khí của người thợ lặn?
trong bình khí của người thợ lặn

skkn



6

vì khí oxygen duy trì sự hơ hấp
cho con người.
(3) Bình chứa oxygen để cấp cứu
bệnh nhân, máy sục khí oxygen
vào bể cá cảnh, ao hồ nuôi tôm,
cá...

3. Các em hãy tìm ví dụ khác cần phải sử
dụng khí oxygen có trong thực tế cuộc sống?
- GV lắng nghe câu trả lời, dẫn dắt HS vào
bài học mới: Người ta có thể nhịn ăn trong
ba tuần, nhịn uống trong ba ngày nhưng
không thể nhịn thở ba phút. Cụ thể chúng ta
sẽ tìm hiểu oxygen trong bài học ngày hơm
nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxygen và tầm quan trọng của
oxygen
a) Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của oxygen, nêu được tầm quan trọng
của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Chuyển giao nhiệm vụ
I. Tìm hiểu oxygen
- GV đặt vấn đề: Xung quanh chúng ta là 1. Tính chất vật lí

khơng khí, chúng ta đang hít thở khơng khí - Là chất khơng màu, khơng mùi,
và trong khơng khí có oxygen. Hãy nêu tất khơng vị và ít tan trong nước.
cả những điều em biết về oxygen?
2. Vai trò của oxygen
- GV hướng dẫn HS rút ra tính chất vật lí - Oxygen duy trì sự sống và sự
của Oxygen và nêu tầm quan trọng của cháy
oxygen?
- Nhờ tính chất dễ nén, khí
Thực hiện nhiệm vụ
oxygen được nén vào những
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
bình chứa khí đặc biệt cùng một
- GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm số khí khác, để phục vụ nhiều
làm thí nghiệm chứng minh oxygen duy trì mục đích khác nhau: trong y tế,
sự cháy và điều kiện cung cấp nhiệt ban đầu chinh phục độ cao hay khám
cho sự cháy (sự khơi mào).
phá đại dương.
- GV đặt câu hỏi: Vì sao khi đốt bếp than,
bếp lị muốn ngọn lửa cháy to hơn ta thưởng
thổi hoặc quạt mạnh vào bếp?
- GV dẫn dắt: Đến đây chúng ta quay trở lại
với câu trả lời của bạn trên hình ở phần mở
đầu vào bài trong bình khí của người thợ lặn
bình đó có phải chứa khí oxygen hay khơng?
Người ta nạp khí oxygen bằng cách nào?
Yêu cầu HS đọc phần em có biết để hiểu rõ
vai trò của oxygen nén.
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời
của mình.


skkn


7

- HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ
sung.
Kết luận, nhận định
GV giới thiệu một số hình ảnh vai trò của
oxygen

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức và
nêu vấn đề: Oxygen có vai trị quan trọng
như vậy nhưng oxygen cũng là một trong
những điều kiện để phát sinh ngọn lửa
(cháy). Nếu có đám cháy xảy ra cách dập tắt
đám cháy như thế nào? HS về nhà đọc và
tìm hiểu thêm mục Em có biết và mục Tìm
hiểu thêm để biết cách dập tắt các đám
cháy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần của khơng khí
a) Mục tiêu: Nêu được thành phần của khơng khí, tiến hành được thí nghiệm
đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong khơng khí.
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Chuyển giao nhiệm vụ
II. Khơng khí
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo 1. Thành phần của khơng khí

nhóm ( 4 HS/ nhóm); hướng dẫn HS mơ tả Thí nghiệm:
các hiện tượng quan sát được bằng cách điền (1) Mô tả hiện tượng: Khi châm
vào chỗ trống: Khi châm nến, nến cháy cho nến, nến cháy cho đến khi tắt thì

skkn


8

đến khi ….. thì thấy mực nước ……. chiếm
khoảng …. khoảng trống của cốc, từ đó suy
ra lượng ……khoảng …….thể tích khơng
khí. chiếm
- Khi nến cháy chỉ có ……… cháy, khi cháy
tạo ra khí ……….., khí này hồ tan trong
dung dịch kiềm lỗng làm cho thể tích khí
trong bình giảm đi, vì vậy nước dâng lên. –
Khí …… chiếm khoảng 1/5 thể tích tương
ứng với 21 %, như vậy ……… chiếm
khoảng 21% thể tích khơng khí. Lưu ý: HS
có thể chưa giải thích được vì sao nước dâng
lên.
- GV u cầu HS dựa vào hình nêu thành
phần khơng khí?

thấy mực nước dâng lên chiếm
khoảng 1/5 khoảng trống của
cốc, từ đó suy ra lượng oxygen
khoảng 1/5 thể tích khơng khí.
chiếm

- Khi nến cháy chỉ có oxygen
cháy, khi cháy tạo ra khí carbon
dioxide, khí này hồ tan trong
dung dịch kiềm lỗng làm cho
thể tích khí trong bình giảm đi, vì
vậy nước dâng lên. – Khí oxygen
chiếm khoảng 1/5 thể tích tương
ứng với 21 %, như vậy oxygen
chiếm khoảng 21% thể tích
khơng khí.
(2) Thành phần khơng khí về
thể tích: oxygen chiếm 21%; nitơ
chiếm 78%; cịn lại 1% là hơi
nước, khí carbon dioxide và các
khí khác.

Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát GV hướng dẫn, thực hiện thí
nghiệm, tiến hành thực hiện theo sự hướng
dẫn chi tiết của GV. HS quan sát kết quả và
đưa ra câu trả lời.
- Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV
nhắc HS đeo găng tay vì dung dịch kiềm
loãng sẽ gây ngứa tay.
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời
của mình.
- HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ
sung.
Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của khơng khí, sự ơ nhiễm của khơng khí và
một số biện pháp bảo vệ mơi trường.
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên, sự ơ nhiễm
khơng khí. Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường khơng khí.
b) Tổ chức thực hiện:

skkn


9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Chuyển giao nhiệm vụ
II. Khơng khí
GV chia lớp thành các nhóm và u
cầu:
2. Vai trị của khơng khí đối với tự
+ Nhóm 1: Quan sát
nhiên
+ Oxygen cần cho sự hô hấp
+ Cacbon dioxide cần cho sự quang
hợp.
+ Nitrogen cung cấp một phần dưỡng
chất cho sinh vật.
+ Hơi nước điều hòa nhiệt độ, nguồn
gốc sinh ra mây, mưa.

Nêu một số vai trò của khơng khí

đối với tự nhiên?
3. Sự ơ nhiễm của khơng khí và một
số biện pháo bảo vệ…
Hồn thành phiếu học tập

+ Nhóm 2: Quan sát hình

Nguồn gây
ơ
nhiễm
khơng khí
Cháy rừng
Núi lửa

Hồn thành phiếu học tập
Nguồn gây ơ
nhiễm khơng khí

Con người hay
tự nhiên gây
ra

Chất chủ yếu
gây ơ nhiễm
khơng khí

Các
máy
xuất


nhà
sản

Con
người
hay
tự
nhiên gây
ra
Con
người/Tự
nhiên
Tự nhiên

Chất chủ yếu gây ơ
nhiễm khơng khí

Con
người

Carbon
monoxide,
carbon dioxide,
nitrogen dioxide,

Tro, khói, bụi
sulfur dioxide, bụi

sulfur dioxide, bụi…
Phương

tiện giao
thông,
chạy xăng,
dầu
Phấn hoa

Con
người

Carbon
monoxide,
carbon dioxide,
nitrogen dioxide, bụi...

Tự nhiên

Phấn hoa

Đốt
thải

rác

Con
người

Khí
thải
sinh hoạt


Con
người

Khó,
bui,
Carbon
monoxide,
carbon
dioxide…
carbon dioxide…

a. Một số chất và nguồn gây ơ nhiễm
khơng khí
+ Một số chất gây ơ nhiễm:

skkn


10

Carbon monoxide, carbon dioxide,
nitrogen dioxide, sulfur dioxide…
+ Nguồn lây: ô nhiễm tự nhiên, ơ
nhiễm do con người gây ra.
+ Nhóm 3: Ơ nhiễm khơng khí đã có b. Những ảnh hưởng của ô nhiễm
những ảnh hưởng như thế nào đến con khơng khí đến con người và tự nhiên.
người và tự nhiên?
+ Gây ra một số loại bệnh về đường
hô hấp, dị ứng, làm suy giảm khả năng
hoạt động thể chất…

+ Gây ra hiện tượng thiên tai hạn hán,
băng tan, mưa acid…

+
Nhóm 4: Quan sát tranh

c. Biện pháp bảo vệ mơi trường khơng
khí
+ Sử dụng năng lượng tái tạo, thân
thiện với môi trường.
+ Trồng thêm nhiều cây xanh
+ Sử dụng tiết kiện nước và các năng
lượng sạch.
+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức của
con người…

Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ
mơi trường, góp phần làm giảm thiểu ơ
nhiễm khơng khí?
Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, bầu nhóm
trưởng, phân cơng nhiệm vụ, tiến hành
thảo luận, đưa ra câu trả lời.
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ khi
HS cần.

skkn


11


Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm
- Các HS nhóm khác nhận xét, đánh
giá, bổ sung.
Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến
thức bài học.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về tính chất và tầm quan
trọng của oxygen và khơng khí; ơ nhiễm khơng khí và biện pháp bảo vệ mơi
trường khơng khí.
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
trả lời các câu hỏi trong logo luyện tập
(SGK):
Câu 1: Hiện tượng thực tế nào chứng C1: Các hiện tượng thực tế chứng tỏ
tỏ oxygen ít tan trong nước?
oxygen ít tan trong nước: hiện tượng
cá dưới hồ ao thỉnh thoảng ngoi lên
mặt nước ngáp; người ta thường lắp
máy thổi oxygen vào các bề nuôi cá
cảnh hoặc máy sục khí oxygen trong
các hồ, ao ni tơm cá,...
Câu 2: Vì sao sự cháy trong khơng khí C2: Sự cháy trong khơng khí kém
kém mãnh liệt hơn sự cháy trong khí mãnh liệt hơn sự cháy trong khí

oxygen?
oxygen, vì oxygen trong khơng khí
chỉ chiếm khoảng 21% thể tích khơng
khí nên khơng thể cháy mạnh bằng
cháy trong oxygen.
Câu 3: Trong nhà em có thể có những C3: Trong nhà em có thể có những
nguồn gây ơ nhiễm khơng khí nào?
nguồn gây ơ nhiễm khơng khí: đốt
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh đọc đề than, củi để đun nấu; rác thải; phấn
suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
hoa; sơn tường; khói thuốc; hố chất
Báo cáo, thảo luận: Học sinh báo cáo tẩy rửa, ...
cá nhân
Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến
thức.
Tổng kết bằng sơ đồ tư duy

skkn


12

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học trong bài để giải thích một số
hiện tượng quan trong đời sống. Tìm hiểu được thêm về một số vấn đề liên quan
đến sự cháy, cách dập các đám cháy do các nguồn gây cháy khác nhau, hiện
tượng hiệu ứng nhà kính...
b) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS thảo luận với bạn theo cặp
đôi và trả lời trên lớp một số câu hỏi trong
logo vận dụng (SGK):
C1: Hiện tượng chứng tỏ oxygen
Câu 1: Em hãy nêu ra hiện tượng chứng tỏ có trong đất: Một số sinh vật sống
oxygen có trong đất?
được trong đất, ví dụ con giun.
Hoặc khi hồ tan hịn đất khơ
trong nước thấy có xuất hiện bọt
khí, chứng tỏ trong đất có khơng
khí, do đó có oxygen.
Câu 2: Em hãy lấy các ví dụ về sự cháy C2: Sự cháy dùng trong đời sống
được dùng trong đời sống hằng ngày?
để đun nấu: đốt than, củi, gỗ,
gas,... để nấu chín thức ăn, để sưởi
ấm, để thắp sáng. Sự cháy trong
công nghiệp sản xuất: đốt lò, nung
gốm sứ,... Sự cháy sinh ra nhiệt sử
dụng trong hoạt động các máy
móc, phương tiện giao thông.
Câu 3: Em hãy nêu ra hiện tượng trong C3: Hiện tượng trong thực tiễn
thực tiễn chứng tỏ khơng khí có chứa hơi chứng tỏ khơng khí có chứa hơi
nước?
nước: Bánh mì để ngồi khơng khí
Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm bị hút ẩm; với cục để lâu trong
vụ, thảo luận cặp đôi suy nghĩ, đưa ra câu khơng khí bị hút ẩm và rã ra thành
trả lời câu hỏi.
bột.

Báo cáo, thảo luận: Học sinh đại diện báo
cáo.
Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

skkn


13

HÌNH A

HÌNH B

skkn


14

Em hãy so sánh mơi trường sống ở hình A và hình B trên. Em sẽ lựa chọn
mơi trường sống nào?
Em cần làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường trên địa bàn xã Cao Thịnh
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Trên đây là kinh nghiệm khi dạy bài oxygen và khơng khí mang lại cho
học sinh khả năng tiếp thu tích. Các em phát biểu ý kiến nhiệt tình, thể hiện tốt
quan điểm của mình. Qua nội dung vai trị của khơng khí học sinh đã có ý thức
hơn trong việc bảo vệ mơi trường, thơng qua bài viết “Em cần làm gì để góp
phần bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Cao Thịnh” phần nào các em cũng đã
có trách nhiệm với cộng đồng và với môi trường sống xung quanh. 100% học

sinh lớp 6A đăng kí tình nguyện dọn vệ sinh vào chiều chủ nhật hàng tuần cùng
các đoàn thanh niên trong làng, đây cũng là tín hiệu tích cực sau khi dạy bài
oxygen và khơng khí. Từ một phần thành cơng lồng ghép bảo vệ môi trường vào
bài học tôi sẽ tiếp tục lồng ghép vào các bài học khác để nâng cao ý thức học tập
và ý thức trách nhiệm với xã hội của học sinh khơng chỉ mình lớp 6 mà tất cả
các em học sinh đang học tại trường THCS Cao Thịnh. Nhà trường, đồng nghiệp
cũng đã đánh giá hiệu quả của bài học qua quá trình thay đổi nhận thức của các
em học sinh lớp 6A.
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm cụ thể của tôi là: Phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh, nâng cao
trách nhiệm của bản thân với xã hội và môi trường đang sinh sống.
Qua thực tế tôi đưa ra cách sử dụng đề tài này như sau:
+ Nghiên cứu tình hình học tập của học sinh khối 6.
+ Nghiên cứu đặc điểm tâm lí học của học sinh THCS Cao Thịnh
+ Nghiên cứu nội dung kiến thức mơn KHTN lớp 6.
+ Điều tra tình hình học tập của học sinh, khảo sát chất lượng, đối
chiếu chất lượng sau từng thời gian để rút kinh nghiệm.
+ Rút kinh nghiệm sau khi sử dụng kinh nghiệm để kinh nghiệm ngày
càng được sử dụng có hiệu quả hơn.
Với bản thân tơi nhận thấy mình cần tăng cường phối hợp với đồng
nghiệp để đổi mới phương pháp dạy học một cách đồng bộ và thường xuyên
trong tất cả các môn học. Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên
đề do trường, phòng giáo dục, sở giáo dục tổ chức.
Việc phân tích hợp các kiến thức nêu trong đề tài nhằm mục đích phát
triển kiến thức kỹ năng cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc, phát huy tối đa
sự tham gia tích cực của người học. Học sinh có khả năng tự tìm ra kiến thức, tự
mình tham gia các hoạt động để củng cố vững chắc kiến thức, rèn luyện được kỹ
năng. Sáng kiến này còn tác động rất lớn đến việc phát triển tìm lực trí tuệ, nâng


skkn


15

cao năng lực tư duy độc lập, khả năng tìm tòi sáng tạo và thay đổi lớn lao về ý
thức bảo vệ môi trường cây xanh khu vực trường học, những nơi cơng cộng
cũng như đã tích cực tham gia các phong trào vệ sinh mơi trường do đồn thanh
niên ở thơn xóm tổ chức.
3.2. Kiến nghị:
+ Đối với nhà trường và tổ chuyên môn: Cần quan tâm đánh giá đúng vai
trị của bộ mơn giúp đỡ tơi hồn thành tốt cơng tác giảng dạy của mình. Tổ chức
các buổi dạy học thao giảng, sinh hoạt tổ về các chuyên đề giảng dạy bộ môn
KHTN đặc biệt là các khối lớp thay đổi sách giáo khao mới. Tổ chức kỳ thi học
sinh giỏi cấp trường, cấp huyện đối với môn KHTN. Động viên khen thưởng
giáo viên, học sinh có thành tích cao trong dạy và học một cách kịp thời.
Trong khi viết đề tài này chắc chắn tôi chưa thấy hết được những ưu điểm
và tồn tại trong tiến trình áp dụng, tơi rất mong muốn được sự góp ý phê bình
của các đồng nghiệp để kinh nghiệm của tơi được sử dụng rộng rãi và có hiệu
quả hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2022
Tôi xin cam kết sáng kiến này tơi tự làm
và khơng copi
(Tác giả kí, ghi rõ họ tên)


Trịnh Thị Hoài Giang

skkn


16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa môn KHTN lớp 6 Đại học sư phạm.
2. Các tài liệu hướng dẫn thay sách giáo khoa mới.
3. Nội dung tập huấn trực tuyến và theo chuyên đề bồi dưỡng.
4. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

skkn


17

Mục lục
Nội dung

Trang

1. Mở đầu

1

1.1. Lí do chọn đề tài.

1


1.2. Mục đích nghiên cứu.

1

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

1

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

3

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

3

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

3

2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để 4
giải quyết vấn đề.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo 14
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kết luận, kiến nghị


14

3.1. Kết luận.

14

3.2. Kiến nghị.

15

skkn


18

Sáng kiến kinh nghiệm đạt được trong các năm
Tên đề tài, sáng kiến

Năm
câp

Xếp
loại

Số, ngày, tháng, năm quyết định
công nhận cơ quan ban hành
quyết định

Một số phương pháp bồi 2012

dưỡng học sinh giỏi Hóa
học 9

B

Giấy chứng nhận số 57/QĐGD&ĐT Huyện Ngọc Lặc ngày
22 tháng 05 năm 2012.

Tích hợp bảo vệ mơi 2014
trường vào dạy học môn
sinh học 6 trường THCS
Cao Thịnh

C

Giấy chứng nhận số 753/QĐSGD&ĐT ngày 05 tháng 11
năm2014. Sở GD&ĐT
Tỉnh
Thanh Hóa

Sáng kiến kinh nghiệm: 2018
Rèn luyện kĩ năng biện
luận tìm cơng thức hóa học
cho học sinh lớp 8,9
trường THCS Cao ThịnhNgọc Lặc

A

Quyết định số 38/QĐ-GD&ĐT,
ngày 17/5/2018 của Trưởng phòng

GD&ĐT Ngọc Lặc

Sáng kiến kinh nghiệm: 2019
Rèn luyện kĩ năng biện
luận tìm cơng thức hóa học
cho học sinh lớp 8,9
trường THCS Cao ThịnhNgọc Lặc

C

Số 1455 /QĐ- SGDĐT Thanh
Hóa ngày 28/11/2018

Sáng kiến kinh nghiệm:
2020
Hướng dẫn học sinh lớp 9
trường THCS Cao ThịnhNgọc Lặc viết đúng
phương trình hóa học dạng
phản ứng trao đổi trong
dung dịch

B

Quyết định số 3303/QĐ-GD&ĐT,
ngày 08/7/2020 của Trưởng phòng
GD&ĐT Ngọc Lặc

skkn



19

skkn



×