Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn lựa chọn các bài tập phục hồi chức năng phổi cho học sinh nhiễm covid 19 khi học tập môn thể dục trong trường thpt tĩnh gia 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.39 KB, 15 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Đại dịch COVID-19, còn được gọi là đại dịch coronavirus, là một đại
dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên
phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu
tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt
nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi khơng rõ ngun nhân. Giới chức y
tế địa phương xác nhận rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với
những thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ bán buôn hải sản Hoa Nam.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu và phân lập được một
chủng coronavirus mới, được Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm thời gọi
là 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARS-CoV trước đây với mức tương
đồng lên tới 79,5%. Các ca nghi nhiễm đầu tiên ở Vũ Hán được báo cáo vào
ngày 31 tháng 12 năm 2019. Trường hợp tử vong do SARS-CoV-2 đầu tiên
xảy ra ở Vũ Hán vào ngày 9 tháng 1 năm 2020. Các ca nhiễm virus đầu tiên
được xác nhận bên ngoài Trung Quốc bao gồm hai người phụ nữ ở Thái
Lan và một người đàn ông ở Nhật Bản. Sự lây nhiễm virus từ người sang
người đã được xác nhận cùng với tỷ lệ bùng phát dịch tăng nhanh vào giữa
tháng 1 năm 2020. Ngày 23 tháng 1 năm 2020, chính phủ Trung Quốc quyết
định phong tỏa Vũ Hán, tồn bộ hệ thống giao thơng cơng cộng và hoạt động
xuất - nhập khẩu đều bị tạm ngưng. Nhiều thông tin cho rằng việc Virus SarsCov-2 bắt nguồn từ phịng thí nghiệm ở Vũ Hán nhưng đến thời điểm hiện tại
vẫn chưa có thơng tin chính thức, cũng có thể dịch covid -19 đã bùng phát ở
một quốc gia nào đó sau đó vào Trung Quốc và lan ra thành dịch.
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố
gọi "COVID-19" là "Đại dịch tồn cầu". Chính phủ các quốc gia trên thế giới
đã tiến hành phản ứng đáp trả nhằm bảo vệ sức khỏe người dân cũng như các
nhóm cộng đồng trên tồn cầu, bao gồm: hạn chế đi lại, phong tỏa kiểm dịch,
ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã
hội, hủy bỏ các sự kiện đơng người, đóng cửa trường học và những cơ sở dịch
vụ, kinh doanh ít quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức
phòng bệnh, đeo khẩu trang, hạn chế ra ngồi khi khơng cần thiết, đồng thời


chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống
sang trực tuyến. Những ảnh hưởng trên toàn thế giới của đại dịch COVID-19
hiện nay bao gồm: thiệt hại sinh mạng con người, sự bất ổn về kinh tế và xã
hội, tình trạng bài ngoại và phân biệt chủng tộc đối với người gốc Trung Quốc
và Đông Á, việc truyền bá thông tin sai lệch trực tuyến và thuyết âm mưu về
virus.
Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam đã trải qua 4 đợt bùng phát dịch
Covid-19. Quy mô, địa bàn và mức độ lây lan qua mỗi đợt đều có xu hướng
phức tạp hơn
- Đợt dịch đầu tiên được tính từ ngày 22/1/2020 đến 22/7/2020, cả
nước ghi nhận 415 ca Covid-19 (309 F0 trong nước và 106 F0 nhập cảnh),
khơng có bệnh nhân tử vong. 2 ca bệnh đầu tiên là cha con người Trung
Quốc, nhập cảnh từ thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) vào Việt Nam. Sau đó,
1

skkn


nước ta phát hiện ổ dịch tại cộng đồng với 6 F0 là người thân, họ hàng trong
gia đình trên địa bàn xã Sơn Lơi, hụn Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc, có tiếp
xúc gần bệnh nhân là cơng nhân về từ Vũ Hán. Các ổ dịch tiếp theo được ghi
nhận tại quán Bar Buddha (TP.HCM), Hạ Lôi (Mê Linh, Hà Nội) và Bệnh
viện Bạch Mai (Hà Nội).
- Đợt dịch thứ 2 kéo dài từ ngày 23/7/2020 đến ngày 27/1/2021, gồm
1.136 trường hợp Covid-19 (1.073 F0 trong nước và 63 F0 nhập cảnh). Giai
đoạn này có 35 bệnh nhân tử vong do bệnh lý nền nặng.
- Đợt dịch 3 từ ngày 28/1/2021 đến 26/4/2021, ghi nhận 1.303 F0 (910
ca do lây nhiễm trong nước và 391 ca nhập cảnh), không có trường hợp tử
vong. Bệnh nhân đầu tiên là công nhân từng làm việc trong cụm công nghiệp
ở Chí Linh, Hải Dương, được phát hiện dương tính khi nhập cảnh vào Nhật

Bản. Dịch sau đó lan rộng tại Hải Dương và tiếp tục lây lan ra cộng đồng tại
13 tỉnh, thành phố.
Bộ Y tế đánh giá, 3 đợt dịch này đều ghi nhận số ca nhiễm ở mức độ
thấp, mỗi đợt chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và ở một số địa phương nên tác
động đối với kinh tế - xã hội không nghiêm trọng bằng đợt dịch thứ 4 sau này.
Mặt khác, do biến chủng virus cũ không lây lan nhanh, mạnh như chủng Delta
ở đợt dịch 4 và khả năng đáp ứng y tế của nước ta vẫn đảm bảo nên số tử
vong ở mức độ rất thấp, cả 3 đợt dịch chỉ có tổng số 35 ca tử vong.
Suốt cả 3 đợt dịch, Việt Nam áp dụng triệt để 5 nguyên tắc chiến lược
để phòng chống dịch là “ngăn chặn - phát hiện - cách ly - khoanh vùng - dập
dịch và điều trị hiệu quả”. Chính phủ đã chỉ đạo áp dụng các biện pháp ở mức
cao hơn, sớm hơn so với khuyến cáo của WHO, kịp thời ban hành Chỉ thị số
15, 16 và 19 của Thủ tướng Chính phủ, nhằm hướng dẫn các địa phương đáp
ứng phù hợp với từng tình huống dịch bệnh.
Trong suốt thời gian diễn ra các đợt dịch này, Việt Nam vẫn thực hiện
được “mục tiêu kép”, vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế xã hội.
Năm 2020, Việt Nam là 1 trong 16 quốc gia có tăng trưởng dương, được nhân
dân ủng hộ và được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
- Đợt dịch thứ 4: dịch lan ra toàn quốc, số tử vong tăng nhanh
Đợt dịch này bắt đầu từ ngày 27/4/2021 và tới nay vẫn chưa dừng lại. Bộ Y tế
công bố, kể từ khi dịch Covid-19 bắt đầu xâm nhập vào Việt Nam đến hết
ngày 24/1/2022, nước ta đã phát hiện tổng số 2.155.784 F0. Trong đó, có tới
2.149.095 F0 thuộc đợt dịch thứ tư (chiếm xấp xỉ 99,7%). 36.849 bệnh nhân
Covid-19 đã tử vong trong giai đoạn này (số liệu tính tới hết ngày 24/1).
Đợt dịch khởi phát với đa nguồn lây, đa chủng, đa ổ bệnh và đã xâm
nhập sâu trong cộng đồng, xuất hiện ở mọi lứa tuổi (bao gồm cả trẻ em), tấn
công vào các khu công nghiệp, nhà máy, cơ sở y tế, trường học, cơ quan hành
chính, nhóm sinh hoạt tơn giáo... và tại các khu vực có mật độ dân cư cao,
khiến số mắc tăng nhanh.
Đến cuối tháng 5/2021, dịch lây lan ra hơn 30 tỉnh, thành phố và bùng

phát mạnh tại 2 tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang; tấn cơng vào các khu cơng nghiệp,
nhà máy, xí nghiệp, nơi ở và sinh hoạt tập trung đông công nhân, cộng đồng
dân cư nơi có cơng nhân lưu trú.
2

skkn


Sau hơn 5 tháng xảy ra đợt dịch thứ 4, đến hết ngày 10/10/2011, Bộ Y
tế đánh giá dịch đã cơ bản được kiểm sốt trên phạm vi tồn quốc với 835.036
ca mắc tại cộng đồng ở 62 tỉnh, thành phố, trong đó có 20.520 ca tử vong (tỷ
lệ tử vong/số mắc là 2,4%). Theo đánh giá của Bộ Y tế, đợt dịch 4 có sự xuất
hiện của biến chủng Delta lây lan nhanh, mạnh, diễn biến hết sức phức tạp,
kéo dài trên nhiều địa phương khiến các ca lây nhiễm tăng nhanh trong thời
gian ngắn, vượt hơn nhiều so với dự báo. Dịch bệnh đã tác động nghiêm trọng
đến sinh mạng, sức khỏe, đời sống của nhân dân và ảnh hưởng sâu sắc mọi
mặt kinh tế - xã hội của đất nước. Đặc biệt, làm đình trệ hoạt động sản xuất,
tác động tiêu cực đến việc làm, sinh kế, tâm lý nhân dân, nhất là người lao
động, cộng đồng doanh nghiệp. Số nhiễm tăng nhanh trong thời gian ngắn
cũng gây quá tải hệ thống y tế và làm tăng số tử vong, nhất là tại TP.HCM và
một số tỉnh, thành phố phía Nam. Ở giai đoạn đầu của đợt dịch 4, khi vắc xin
Covid-19 chưa sẵn sàng, tỷ lệ bao phủ vắc xin chưa cao, nước ta tiếp tục duy
trì áp dụng triệt để 5 nguyên tắc: “ngăn chăn - phát hiện - cách ly - khoanh
vùng - dập dịch và điều trị hiệu quả”. Chính phủ sớm đẩy mạnh chủ trương
ngoại giao vắc xin, quyết định thành lập tổ công tác phụ trách vấn đề này. Kết
quả, Việt Nam đạt được số lượng vắc xin “nhanh nhất và nhiều nhất có thể”.
Đến tháng 10/2021, khi lượng vắc xin về Việt Nam đã đảm bảo, sẵn
sàng cho công tác tiêm chủng quy mô lớn nhằm đạt tỷ lệ bao phủ diện rộng,
nước ta chuyển hướng sang chiến lược: “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm
soát hiệu quả dịch Covid-19”, với giải pháp “5K+ vắc xin+ thuốc điều

trị+công nghệ+ ý thức của nhân dân” cùng 3 trụ cột là xét nghiệm, cách ly,
điều trị. Đồng thời, kết hợp hài hòa giữa “phòng ngự và tấn công” nhằm giảm
tới mức thấp nhất tỷ lệ mắc, nặng phải nhập viện và tử vong.
Theo nhận định của Tổ chức Y tế thế giới và các nhà khoa học, dịch
Covid-19 chưa thể kiểm soát được hoàn toàn trước năm 2023, có thể xuất
hiện các chủng virus mới nguy hiểm hơn, làm cho dịch diễn biến phức tạp.
khó lường. Tuy nhiên, việc bao phủ vắc xin, có thuốc điều trị giúp giảm số ca
nặng, tử vong và giảm tỷ lệ mắc. Do vậy, đã có nhiều quốc gia thay đổi chiến
lược ứng phó, từ cố gắng dập tắt dứt điểm sang sống chung an toàn với dịch.
Tại Việt Nam, ngày 11/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết 128,
quy định tạm thời thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid19. Sau khi khai mạnh mẽ cơng tác tiêm chủng và chuyển sang “thích ứng an
toàn”, đến nay, nước ta ghi nhận thêm hơn 1,3 triệu ca mắc và trên 16.000
bệnh nhân tử vong (số liệu tính tới hết ngày 24/1/2022).
Bộ Y tế nhận định, dịch bệnh cơ bản được kiểm soát trên phạm vi cả
nước. Tất cả các tỉnh, thành phố đều đã chuyển sang trạng thái “Thích ứng an
tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”. Tuy nhiên, dịch vẫn diễn
biến phức tạp với số nhiễm mới khoảng 15.000 ca/ngày tại hầu hết các tỉnh,
thành phố trên cả nước.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Bộ GDĐT đã
chủ động, kịp thời chỉ đạo toàn ngành chuyển trạng thái hoạt động, ứng phó
với dịch Covid-19 nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp để hoàn
thành mục tiêu kép: vừa phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, bảo đảm an
3

skkn


toàn trường học, vừa ra sức phấn đấu khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm
vụ năm học, đáp ứng u cầu đổi mới và bảo đảm chất lượng giáo dục, đào
tạo.

Bộ GDĐT đã ban hành nhiều văn bản và triển khai nhiều nhiệm vụ
quan trọng để chỉ đạo, hướng dẫn, hỗ trợ các địa phương, cơ sở giáo dục
hướng đến mục tiêu củng cố, duy trì chất lượng giáo dục. Căn cứ các chỉ đạo,
hướng dẫn của Bộ GDĐT, các địa phương đã chủ động, linh hoạt xây dựng và
triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch năm học để ứng phó với diễn biến
khó lường của dịch Covid-19 tại địa phương, đảm bảo yêu cầu đầu ra của
chương trình giáo dục phổ thông; tận dụng tối đa thời gian tổ chức dạy học
trực tiếp khi dịch bệnh được kiểm soát, kết hợp dạy học trực tuyến, dạy học
qua truyền hình khi dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Ngành Giáo dục tiếp tục nhất quán chỉ đạo đưa học sinh quay trở lại
trường học, dẫu đang có nhiều băn khoăn nhưng đó là xu thế chung và cần
xác định về tư tưởng, đưa học sinh quay trở lại trường học là tất yếu, không
thể khác. Trên thực tế, mặc dù dịch bệnh phức tạp, một số nơi phải quay lại
học trực tuyến nhưng ở nhiều địa phương, lộ trình đưa học sinh đi học trực
tiếp vẫn đang được tiếp tục.
Rèn luyện thể chất trong nhà trường được quy định tại Điều 2 Nghị
định 11/2015/NĐ-CP Quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao
trong nhà trường. Trong hệ thống giáo dục nội dung đặc trưng của giáo dục
thể chất được gắn liền với giáo dục trí dục, đức dục, mỹ dục và giáo dục lao
động. Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng, góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường.
Giáo dục thể chất trong nhà trường là môn học bắt buộc, thuộc chương
trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em,
học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói
quen luyện tập thể dục, thể thao để rèn luyện sức khỏe, phát triển tồn diện
các tố chất thể lực, tầm vóc, tiến tới hoàn thiện đến mức cần thiết các kỹ
năng, kỹ xảo quan trọng cho cuộc sống, đồng thời giáo dục văn hóa thể chất,
nâng cao sức khỏe tinh thần, biết cách thích ứng và hài hịa với các điều kiện
sống, điều kiện môi trường học tập, lao động của bản thân và hoàn cảnh xã
hội.

Tập luyện thể dục thể thao là một trong những hoạt động quan trọng
với tất cả mọi người để rèn luyện thể chất, tăng sức đề kháng cũng như duy trì
sức khỏe.
Một câu hỏi thường được nhiều người quan tâm là lựa chọn bài tập vận
động như thế nào để phù hợp cho những người khỏi Covid.
Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy môn thể dục và những yêu cầu của Bộ
y tế về phòng chống dịch Covid 19; để góp phần vào q trình giảng dạy môn
thể dục cho học sinh THPT và để giải quyết một phần nào đó thực trạng trên,
tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài SKKN: “Lựa chọn các bài tập phục hồi chức
năng phổi cho Học sinh nhiễm Covid-19 khi học tập môn thể dục trong
trường THPT Tĩnh Gia 2”
4

skkn


1.2. Mục đích nghiên cứu
1.2.1. Tìm hiểu di chứng Covid hoặc hội chứng hậu Covid và ảnh
hưởng của nó tới việc hoạt động của hệ hô hấp.
1.2.2. Lựa chọn những bài tập phục hồi chức năng phổi cho Học sinh bị
nhiễm Covid -19.
1.3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp đọc tài liệu tham khảo
- Phương pháp điều tra sư phạm
- Phương pháp dùng bài kiểm tra (Test)
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp toán học
- Phương pháp so sánh đối chiếu
1.5. Những điểm mới của Sáng kiến kinh nghiệm

- Tìm hiểu di chứng Covid hoặc hội chứng hậu Covid và ảnh hưởng
của nó đối với hệ hô hấp khi tập luyện thể dục.
- Lựa chọn những bài tập phục hồi chức năng phổi cho Học sinh bị
nhiễm Covid -19.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Cơ sở lý luận:
Tập thể dục là một trong những việc làm rất tốt cho cả sức khỏe thể
chất và tinh thần nhất là trong đại dịch COVID-19. Một đánh giá về dịch
COVID-19 và việc tập thể dục cho thấy hoạt động thể chất thực sự tăng
cường chức năng miễn dịch trong cơ thể chống lại các loại virus và vi khuẩn.
Các nhà nghiên cứu cho rằng tập thể dục thường xuyên giống như một công
cụ bổ trợ trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch chống lại COVID-19.
Đồng thời, việc tập luyện thể dục thường xuyên cũng giúp cho quá trình hồi
phục sức khỏe của người nhiễm Covid-19 diễn ra nhanh hơn, hạn chế được
các hội chứng hậu Covid.
Di chứng Covid hoặc hội chứng hậu COVID là một loạt các vấn đề sức
khỏe mới xuất hiện, tái phát hoặc kéo dài mà mọi người gặp phải sau khi bị
nhiễm vi-rút gây ra COVID-19. Hầu hết những người bị nhiễm COVID-19 sẽ
khỏi bệnh dần trong vòng vài ngày đến vài tuần sau khi bị lây nhiễm, vì vậy ít
nhất bốn tuần sau khi bị nhiễm là thời điểm bắt đầu xuất hiện hội chứng hậu
COVID. Bất kỳ ai bị lây nhiễm đều có thể gặp phải hội chứng hậu COVID.
Hầu hết những người mắc hội chứng hậu COVID đều gặp phải các triệu
chứng sau vài ngày bị lây nhiễm SARS CoV-2 khi họ biết mình bị nhiễm
COVID-19, nhưng có một số người mắc hội chứng hậu COVID khơng nhận
thấy triệu chứng nào trong lần đầu họ bị lây nhiễm.
Khơng có xét nghiệm nào có thể chẩn đốn hội chứng hậu COVID và
các triệu chứng có thể xuất phát từ vấn đề sức khỏe khác. Điều này có thể
khiến các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khó phát hiện ra hội chứng
5


skkn


hậu COVID. Nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của người bệnh sẽ
xem xét chẩn đoán hội chứng hậu COVID dựa trên tiền sử bệnh của bệnh
nhân, bao gồm cả việc bệnh nhân được chẩn đoán COVID-19 bằng xét
nghiệm dương tính hoặc theo các triệu chứng hay phơi nhiễm, cũng như kiểm
tra sức khỏe.
2.1.2. Cơ sở thực tiễn:
- Trường THPT Tĩnh Gia 2 là một ngôi trường đã có bề dày gần 55
năm hình thành và phát triển. Nhà trường luôn thực hiện nghiêm túc, quán
triệt và triển khai đầy đủ các quy định của BGD, của địa phương về các nội
dung, yêu cầu khi tổ chức dạy và học trong nhà trường trong thời kỳ phòng
chống dịch bệnh Covid-19.
- Đợt bùng phát dịch Covid-19 lần 4 vừa qua cũng khiến cho một bộ
phận không nhỏ cán bộ giáo viên và học sinh nhà trường bị nhiễm Covid-19.
Tuy nhiên, sau thời gian điều trị theo quy định của Bộ y tế thì những người bị
nhiễm Covid-19 đã khỏi bệnh và quay trở lại làm việc và học tập. Nhưng
phần lớp trong số đó có những dấu hiệu của di chứng Covid hoặc hội chứng
hậu COVID như chóng mặt, khó thở, hụt hơi…
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, việc lựa chọn các bài tập
phục hồi chức năng phổi cho Học sinh bị nhiễm Covid-19 là yêu cầu cần
thiết; giúp các em sớm trở lại học tập và rèn luyện bình thường.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Thực trạng chung của nhà trường THPT Tĩnh Gia 2
Trong thời gian qua, các hoạt động dạy và học trong nhà trường THPT
Tĩnh Gia 2 vẫn diễn ra theo đúng kế hoạch, môn thể dục cũng không ngoại lệ.
Tuy nhiên, việc các em học sinh khỏi bệnh và trở lại trường học tập sau khi
nhiễm Covid-19 tham gia tập luyện thể dục dẫn đến việc nhiều em học sinh

cảm thấy khó chịu, khó thở; lượng vận động đề ra ban đầu của giáo viên yêu
cầu học sinh thực hiện không đảm bảo; việc tiếp thu kỹ thuật cũng như thành
tích học tập môn thể dục bị giảm sút. Nguyên nhân là do sức khỏe bị ảnh
hưởng di chứng Covid hoặc hội chứng hậu COVID.
2.2.2. Đội ngũ giáo viên
- Ưu điểm: Nhóm giáo viên Thể dục trường THPT Tĩnh Gia 2 gồm 5
đồng chí có tuổi đời, tuổi nghề đang trong độ chín, có năng lực sư phạm vững
vàng, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học hỏi sáng tạo và cầu tiến. Đặc
biệt, đợt dịch vừa qua có 4/5 đồng chí đã bị nhiễm Covid-19 đã khỏi bệnh và
đi làm bình thường. Các đồng chí đó có đủ kinh nghiệm và kiến thức để giúp
học sinh có dấu hiệu bị ảnh hưởng di chứng Covid hoặc hội chứng hậu
COVID.
- Hạn chế: Trong q trình dạy học vẫn cịn có giáo viên chưa thực sự
đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, còn nặng
việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống nên chưa phát huy được tính
tích cực, chủ động, tự giác của học sinh.
2.2.3. Học sinh:

6

skkn


- Ưu điểm: Các em học sinh đều chăm ngoan, hiếu động, ham học hỏi
và ngày càng có nền tảng thể lực tốt. Các em có khả năng hồi phục rất nhanh
do còn rất trẻ, sức đề kháng cao.
- Hạn chế: Các em cũng chịu nhiều sự ảnh hưởng của q trình học tập
các mơn học khác, của việc định hướng nghề nghiệp và các trào lưu văn hóa
khác.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.3.1. Tìm hiểu di chứng Covid hoặc hội chứng hậu Covid và ảnh hưởng của
nó tới việc hoạt động của hệ hơ hấp.
a. Định nghĩa: Hội chứng hậu COVID có thể được biết đến với nhiều cách gọi
như di chứng COVID, hội chứng COVID kéo dài, COVID-19 hậu cấp tính, di
chứng sau khi nhiễm cấp tính SARS CoV-2 (PASC), tác động lâu dài của
COVID và COVID mãn tính
Hội chứng hậu COVID là một loạt các vấn đề sức khỏe mới xuất hiện,
tái phát hoặc kéo dài mà mọi người gặp phải sau khi bị nhiễm vi-rút gây ra
COVID-19. Hầu hết những người bị nhiễm COVID-19 sẽ khỏi bệnh dần
trong vòng vài ngày đến vài tuần sau khi bị lây nhiễm, vì vậy ít nhất bốn tuần
sau khi bị nhiễm là thời điểm bắt đầu xuất hiện hội chứng hậu COVID. Bất kỳ
ai bị lây nhiễm đều có thể gặp phải hội chứng hậu COVID. Hầu hết những
người mắc hội chứng hậu COVID đều gặp phải các triệu chứng sau vài ngày
bị lây nhiễm SARS CoV-2 khi họ biết mình bị nhiễm COVID-19, nhưng có
một số người mắc hội chứng hậu COVID không nhận thấy triệu chứng nào
trong lần đầu họ bị lây nhiễm
Hội chứng hậu COVID có thể bao gồm một loạt các vấn đề sức khỏe
tiếp diễn; hội chứng này có thể kéo dài hàng tuần, hàng tháng hoặc hàng năm.
Hội chứng hậu COVID thường được thấy ở những người mắc bệnh COVID19 nghiêm trọng, nhưng bất kỳ ai đã bị nhiễm vi-rút gây ra COVID-19 đều có
thể gặp phải hội chứng hậu COVID, ngay cả những người bị bệnh nhẹ hoặc
khơng có triệu chứng do COVID-19.
Những người khơng được tiêm chủng COVID-19 và bị nhiễm bệnh
cũng có thể có nguy cơ gặp phải hội chứng hậu COVID cao hơn so với những
người đã được tiêm chủng và bị lây nhiễm đột phá.
Khơng có xét nghiệm dành riêng cho hội chứng hậu COVID. Mặc dù
hầu hết những người mắc hội chứng hậu COVID có bằng chứng lây nhiễm
hoặc mắc bệnh COVID-19, nhưng trong một số trường hợp, một người gặp
phải hội chứng hậu COVID có thể khơng có kết quả xét nghiệm dương tính
với vi-rút hay biết rằng mình bị lây nhiễm. CDC và các đối tác đang nỗ lực
tìm hiểu thêm về những người gặp phải hội chứng hậu COVID cũng như

nguyên nhân gây ra hội chứng, bao gồm cả việc liệu các đối tượng chịu ảnh
hưởng nặng nề bởi COVID-19 có nguy cơ cao hơn hay khơng.
b. Các triệu chứng:
- Triệu chứng chung
+ Mệt mỏi hay chóng mặt, gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng
ngày
7

skkn


+ Các triệu chứng sẽ trầm trọng hơn sau các hoạt động thể chất
hoặc tinh thần (hay còn gọi là tình trạng khó chịu sau khi gắng sức)
+ Sốt
- Các triệu chứng về hô hấp và tim
+ Khó thở hoặc hụt hơi
+ Ho
+ Đau ngực
+ Tim đập nhanh hoặc đập thình thịch (còn được gọi là trống
ngực)
- Các triệu chứng về thần kinh
+ Khó suy nghĩ hay tập trung (đơi khi cịn được gọi là "sương mù
não")
+ Đau đầu
+ Gặp vấn đề về giấc ngủ
+ Chóng mặt khi đứng dậy (chống váng)
+ Cảm giác tê râm ran
+ Thay đổi về vị giác và khứu giác
+ Trầm cảm hoặc lo lắng
- Các triệu chứng về tiêu hóa

+ Tiêu chảy
+ Đau bụng
- Các triệu chứng khác
+ Đau cơ hay khớp
+ Phát ban
+ Thay đổi chu kỳ kinh nguyệt
2.3.2. Tìm hiểu ảnh hưởng hoạt động của hệ hô hấp khi tập luyện thể dục thể
thao
Tập luyện thể dục nói chung ở các cường độ khác nhau đều có vai trị
làm tăng thể tích khí lưu thơng (tăng thơng khí phổi), tăng khả năng sử dụng
oxy của các mô ở các mức độ khác nhau cả khi gắng sức lúc tập và khi nghỉ
ngơi. Điều này có được là do luyện tập thể lực cải thiện cơ lực và tính bền bỉ
của các cơ hơ hấp, làm giãn nở lồng ngực, cải thiện tưới máu phổi nhờ những
thay đổi của hệ mạch máu ở phổi. Luyện tập thể dục cịn có tác dụng tăng
cường chức năng hô hấp thông qua những biến đổi của tim, hệ tuần hoàn và
máu. Việc luyện tập thể dục thường xuyên làm tăng cung lượng tim (thể tích
máu/phút) nhờ những thay đổi như tăng thể tích buồng tim, dày thành buồng
tim, tăng thể tích máu tuần hồn, tăng nồng độ hemoglobin do đó sẽ làm giảm
nhịp tim lúc nghỉ ngơi và ngay cả khi gắng sức tối đa.
Do đó, hoạt động của hệ hô hấp là vô cùng quan trọng trong cuộc sống
hằng ngày cũng như trong quá trình tập luyện thể dục của học sinh. Tham gia
các hoạt động học tập mơn thể dục trong chương trình giáo dục phổ thông là
hoạt động bắt buộc. Tuy nhiên, cần lưu ý là Covid-19 ảnh hưởng đến mỗi
người mỗi khác. Vì vậy, thời gian phục hồi của người này cũng có thể khác
người kia.
8

skkn



Các triệu chứng và mức độ triệu chứng của Covid-19 rất đa dạng. Trong đó,
các triệu chứng thường gặp là sốt, ho, mệt mỏi, khó thở và có thể kéo dài
ngay cả khi người bệnh đã âm tính với virus SARS-CoV-2. Vì virus có thể tác
động đến tim, phổi và sức khỏe tổng thể nên điều cần phải quan tâm là người
bệnh sẽ phục hồi đến đâu sau khi khỏi Covid-19. Tập luyện an toàn sau khi
khỏi bệnh cũng rất quan trọng, nhà nghiên cứu lâm sàng Michael Peluso tại
Đại học California, San Francisco (Mỹ) cho biết.
Mặc dù sau khi khỏi Covid-19 thì đã an tồn để quay lại tập luyện. Tuy
nhiên, điều quan trọng nhất là thể trạng của người tập phải cảm thấy sẵn sàng
cho các bài tập đó.
Như vậy, việc học tập môn Thể dục của học sinh sau khi khỏi bệnh
Covid-19 là yêu cầu bắt buộc và là hoạt động bình thường. Giáo viên khơng
thể ngay lập tức yêu cầu học sinh vừa khỏi bệnh quay trở lại tập luyện bình
thường giống như những bạn chưa bị nhiễm Covid-19 mà phải tìm hiểu cụ thể
về tình trạng sức khỏe, tinh thần của các em. Từ đó lựa chọn được những bài
tập, yêu cầu phù hợp với riêng từng cá nhân cụ thể. Tuy nhiên, việc lựa chọn
các bài tập phù hợp với các em học sinh có di chứng Covid hoặc hội chứng
hậu Covid liên quan đến hệ hô hấp là vấn đề cần phải được xem xét một cách
nghiêm túc; nhằm giúp học sinh tham gia hoạt động tập luyện một cách bình
thường, đồng thời giúp các em học sinh nhanh chóng hồi phục sức khỏe để
sớm trở lại hoạt động bình thường.
2.3.3. Sau khi nghiên cứu, tìm hiểu và tham khảo; đề tài tìm hiểu và đưa ra
những bài tập về hô hấp cho học sinh có di chứng Covid hoặc hội chứng hậu
Covid liên quan đến hệ hô hấp tại Trường THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa
như sau:
Bài 1: Thở ra kéo dài
- Hít vào bằng mũi, sau đó thở ra kéo dài bằng miệng.
- Thở ra mạnh: Hít vào bằng mũi, sau đó thở ra nhanh và mạnh bằng
miệng, giúp khai thơng đường thở bằng phản xạ ho ở cuối kỳ thở ra.
Bài 2: Mở lồng ngực và kiểm soát nhịp thở

- Động tác 1: Đưa hai tay ra trước, bắt đầu hít vào và đưa hai tay ra sau
tối đa. Sau đó thở ra từ từ và đưa tay về vị trí cũ.
- Động tác 2: Đưa hai cùi chỏ ra trước, bắt đầu hít vào và xoay cùi chỏ
tối đa ra sau. Sau đó thở ra từ từ và xoay cùi chỏ về vị trí cũ.

9

skkn


Bài 3: Tăng cường vận động cơ hô hấp
- Thở ngực: Đặt một tay lên ngực, một tay lên bụng. Bắt đầu hít vào tối
đa cho lồng ngực nở ra, sau đó thở ra từ từ. Lưu ý hóp bụng, giữ cho bụng
khơng phình ra trong lúc hít thở.
- Thở bụng: Đưa hai tay lên bụng, hít vào cho đến khi bụng phình ra tối
đa, sau đó thở ra cho đến khi bụng xẹp vào tối đa.

Bài 4: Loại bỏ dung tích khí cặn trong phổi

10

skkn


Thổi bóng hết sức: Tương đương với thở ra hết sức, giúp loại bỏ khí
cặn trong phổi. Đưa bóng lên miệng, lấy hơi rồi thổi một hơi kéo dài, thở ra
hết sức trong một lần thổi

Bài 5: Tăng cường sức bền
- Cánh chim bay: Hai tay cầm tạ buông dọc theo thân mình, bắt đầu hít

vào và nâng hai tay sang ngang. Sau đó thở ra từ từ và hạ tay xuống vị trí cũ.
- Cánh tay đan chéo: Hai tay cầm tạ đưa sang ngang và bắt đầu hít vào.
Sau đó thở ra với hai tay nhau phía trước.
- Cánh tay trên đầu: Hít vào đồng thời đưa hai tay cầm tạ qua đầu, sau
đó thở ra và hạ tạ xuống.

Bài 6: Tăng dung tích sống từng thùy phổi
11

skkn


- Thùy phổi giữa: Choàng khăn từ sau lưng ra trước ngực, vị trí phía
dưới nách. Hai tay đan chéo cầm hai đầu khăn. Bắt đầu hít vào thật sâu và siết
khăn lại, sau đó bng khăn đột ngột và thở ra.
- Thùy phổi dưới: Làm tương tự nhưng khăn nằm ở vị trí dưới ngực.
Lưu ý bng khăn trước khi bắt đầu thì thở ra.

Bài 7: Vũ điệu nhịp thở
- Động tác 1: Đứng thẳng, chân dang ngang bằng vai. Hít vào và đưa
hai cánh tay lên chụm vào nhau. Sau đó thở ra và đưa tay về vị trí cũ.
- Động tác 2: Cúi người, chân dang ngang bằng vai, cánh tay đan chéo.
Hít vào và vươn người lên với hai cánh tay chụm vào nhau, sau đó thở ra và
đưa tay về vị trí cũ.

12

skkn



Các bài tập thở thở ra kéo dài, mở lồng ngực kiểm sốt nhịp thở... khơng
chỉ giúp người bệnh Covid-19 mà cả mọi người cải thiện chức năng phổi.
Giáo viên căn cứ tình hình thực tế để đưa ra những bài tập phù hợp cho học
sinh.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Nước ta chuyển hướng sang chiến lược: “Thích ứng an toàn, linh
hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, với giải pháp “5K + vắc xin+
thuốc điều trị + công nghệ + ý thức của nhân dân” cùng 3 trụ cột là xét
nghiệm, cách ly, điều trị. Học sinh được quay trở lại trường để học trực tiếp
và tham gia các hoạt động sinh hoạt tập thể. Tuy nhiên, đối với những học
sinh có di chứng Covid hoặc hội chứng hậu Covid liên quan đến hệ hơ hấp thì
việc học tập mơn thể dục sẽ gặp những khó khăn nhất định.
Việc hướng dẫn cho các em học sinh ấy tập luyện các bài tập về hô hấp
sẽ giúp cho các em nhanh chóng phục hồi sức khỏe để tham gia hoạt động trở
lại một cách bình thường. Bên cạnh đó, việc thực hiện thường xuyên các bài
tập về hơ hấp khơng chỉ góp phần nâng cao sức khỏe giúp cho người bệnh
Covid-19 mà là tất cả mọi người cải thiện chức năng của phổi.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
- Việc tìm hiểu, lựa chọn những bài tập về hô hấp là một trong những
yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục khi tiếp nhận
học sinh khỏi Covid-19 quay trở lại học tập. Bởi vì một trong những triệu
chứng hậu Covid-19 đó chính là các vấn đề về hơ hấp như khó thở, hụt hơi...
Việc tập luyện các bài tập về hô hấp không chỉ giúp các em học sinh sớm
bình phục chức năng của hệ hơ hấp mà cịn góp phần khơng nhỏ để giúp các
13

skkn



em hồi phục sức khỏe, quay trở lại học tập và rèn luyện một cách bình
thường.
- Thơng qua SKKN này tơi muốn đóng góp một phần tích cực giúp đẩy
lùi dịch bệnh Covid 19; nâng cao sức khỏe cho người tập.
3.2. Kiến nghị
1. Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa
- Cần quan tâm nhiều hơn nữa đến bộ môn Thể dục, tăng cường hỗ trợ
mua sắm tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học phù hợp với yêu cầu của bộ
môn.
- Tăng cường việc nghiên cứu và phổ biến những kinh nghiệm bổ ích
trong việc giảng dạy môn thể dục thời kỳ dịch Covid 19.
2. Đối với nhà trường:
- Nên có nhiều sự đầu tư kinh phí nâng cấp và mua sắm dụng cụ, phương
tiện dạy học mới và hiện đại.
- Nên đầu tư, khuyến khích nhiều hơn nữa việc sáng kiến làm đồ dùng
dạy học
3. Đối với giáo viên
- Phải là tấm gương nghiêm túc thực hiện các khuyến cáo của Bộ y tế
trong việc phòng chống dại dịch Covid 19.
- Phải tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ.
- Phải ln ln tìm tịi, sang tạo để từng bước cải tiến phương pháp dạy
học cho học sinh.
- Phải thực sự tâm huyết, tận tình với cơng việc, u nghề và có tinh thần
trách nhiệm cao trước học sinh và phụ huynh.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nghi Sơn, ngày 18 tháng 5 năm 2022

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

BÙI HUY DŨNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO
14

skkn


1. Nguồn tư liệu trên Internet.
2. HCDC giới thiệu theo hướng dẫn của bác sĩ Bệnh viện 1A
3. Tài liệu nguồn từ wikipedia

15

skkn



×