Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Skkn một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi phát triển ngôn ngữ thông qua tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.8 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GD&ĐT HOẰNG HOÁ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5 - 6 TUỔI PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ THÔNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm Non Hoằng Phong
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn.

1

skkn


THANH HÓA NĂM 2022
MỤC LỤC
Nội dung

Trang

1. Mở đầu
- Lý do chọn đề tài

3

- Mục đích



4

- Đề tài nghiên cứu

4

- Đối tượng nghiên cứu

4

- Phương pháp nghiên cứ

4

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

4

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

5

* Thuận lợi
* Khó Khăn

5
5


2.3. Các giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm
2.3.1.Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học
2.3.2. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng
tạo, tập đóng kịch và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
2.3.3. Tích hợp lồng ghép các mơn học và các chuyên đề giáo dục
mầm non mới
2.3.4. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các bài đồng dao, ca dao
2.3.5. Tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong việc phát triển
ngôn ngữ cho trẻ
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động của giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp, và nhà trường
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận

6
6
7

3.2. Kiến nghị

11
13
15
19

20
20

Tài liệu tham khảo


2

skkn


1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài:
Xã hội ngày càng đi lên cơng trình khoa học ngày càng vươn xa. Để phù hợp
đáp ứng với xu thế đó thì giáo dục và đào tạo cũng ngày càng đòi hỏi cao hơn.
Đảng và nhà nước ta đã xác định rõ “Giáo dục là quốc sách hàng đầu’. Do vậy
muốn thực hiện tốt công tác giáo dục chúng ta phải đổi mới tồn diện và sâu sắc.
Chính vì thế vai trị của bậc học mầm non là vô cùng quan trọng, bởi vì đây là
giai đoạn ươm hạt giống đầu tiên góp phần vào sự nghiệp trồng người của đất
nước như lời bác hồ vẫn cịn mãi “Vì lợi ích 10 năm trồng người, vì lợi ích trăm
năm trồng cây”.
Như chúng ta đã biết ngôn ngữ là công cụ để giao tiếp, học tập, và vui chơi.
Ngơn ngữ giữ vai trị quyết định sự phát triển tâm lý của trẻ. Ngôn ngữ giúp trẻ
tìm hiểu thế giới xung quanh, nhờ có ngơn ngữ trẻ có thể giao lưu tình cảm
trong lúc chơi,phát triển khả năng tư duy trí tưởng tượng. Thơng qua ngôn ngữ
giao tiếp hàng ngày trẻ tiếp nhận được những sắc thái tình cảm khác nhau. Qua
nét mặt, giọng nói, ngữ điệu, ngữ nghĩa chứa đựng các từ, các câu nói, dần dần
trẻ cũng được thể hiện những cảm xúc khác nhau của mình.
Bởi vậy phát triển ngơn ngữ cho trẻ là hết sức quan trọng trong giáo dục
mầm non, nó giúp trẻ lĩnh hội 3 thành phần ngơn ngữ: phát âm, vốn từ, ngôn
ngữ. việc phát triể ngôn ngữ của trẻ diễn ra một cách tự phát bằng việc bắt
chước lời nói của ơng bà, bố mẹ, cơ giáo…. Từ đó ngơn ngữ giao tiếp của trẻ
hình thành. Chính vì thế người giáo viên có nhiệm vụ quan trọng trong việc xây
dựng môi trường ngôn ngữ để trẻ nghe, bắt chước một cách chuẩn mực.
Văn học giúp trẻ tích lũy được vốn từ ngữ phong phú, đa dạng giúp trẻ nói
rõ ràng, nói chuẩn tiếng Việt, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng hơn. Thông

qua ngôn ngữ văn học (thơ truyện, ca dao, đồng dao…) trẻ cảm nhận được cái
hay, cái đẹp trong tiếng mẹ đẻ, những hành vi đẹp trong cuộc sống, trẻ biết được
những gì nên làm và những gì khơng nên làm, từ đó hình thành ở trẻ những khái
niệm ban đầu về đạo đức như; ngoan-hư; tốt-xấu; thật thà-không thật thà.
Trong thực tế hiện nay vấn đề giúp trẻ 5 - 6 tuổi phát triển ngôn ngữ ở các
trường mầm non cũng rất được quan tâm và áp dụng nhiều phương pháp khác
nhau, tuy vậy vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập. Đa số giáo viên chưa nhận thấy
được tầm quan trọng của vấn đề này, chưa thật sự đầu tư, sáng tạo trong giờ dạy,
nhiều giáo viên còn cứng nhắc, rập khn, một số giáo viên cịn nói nặng tiếng
địa phương . Phụ huynh chưa nhận thức và coi trọng công tác chăm sóc và giáo
dục trẻ nhiều phụ huynh cho rằng mang con đến trường mầm non là nhờ các cơ
trơng trẻ. vì vậy mà ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Chính vì lý do trên, năm học này tôi quyết định chọn và nghiên cứu đề tài
“Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ thơng qua tác
phẩm văn học”. 
1.2.Mục đích nghiên cứu:
3

skkn


Mục đích nghiên cứu tìm ra các giải pháp, biện pháp để giúp trẻ phát âm
mạch lạc, phát âm đúng ngữ âm của tiếng mẹ đẻ, thể hiện ngữ điệu phù hợp với
nội dung giao tiếp, phát triển khả năng nghe hiểu, khả năng diễn đạt lơgic, chính
xác.
1.3. Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6
tuổi thông qua làm quen tác phẩm văn học”. Tai lớp A1 trường mầm non Hoằng
Phong
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong q trình thực hiện đề tài này tơi đã sử dụng một số phương pháp

sau:
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết. Phương pháp này
nhằm thu thập tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài để nghiên cứu, sau đó tơi
đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến để nâng cao hiệu
quả trong giờ phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học ở trường
mầm non
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế và thu thập thông tin, Phương pháp
trực quan, phương pháp giảng giải.
Ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch cụ thể việc khảo sát trẻ giờ làm
quen với tác phẩm văn học để đánh giá việc trẻ thực hiện hiệu quả giờ phát triển
ngôn ngữ cho trẻ.
Phương pháp tổng hợp số liệu, thống kê xử lý số liệu. Với kết quả đạt
được từ việc khảo sát đầu năm học tôi đã tổng hợp được có bao nhiêu cháu đạt
và chưa đạt tôi đã dùng phương pháp này để xử lý số liệu
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Ở lứa tuổi mầm non sự nhận thức về thế giới xung quanh của trẻ rất đa
dạng và phong phú. Chính vì thế việc phát triển ngôn ngữ thông qua làm quen
văn học rất quan trọng đối với trẻ. Đó phương tiện phát triển ngơn ngữ cho trẻ
có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ đúng lúc,
đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ
thuật như: từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc
quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ.
Đặc điểm vốn từ của trẻ 5-6 tuổi rất nhạy cảm với ngơn từ, âm điệu, hình
tượng của các bài thơ, đồng dao, ca dao, dân ca sớm đi vào tuổi thơ. Thông qua
truyện kể trẻ được đắm chìm trong thế giới thực thực, hư hư với những con thú
biết nói, những nàng cơng chúa xinh đẹp, những chàng hồng tử dũng cảm hấp
dẫn. Chính vì vậy tiếp xúc với văn học là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ
tốt nhất hiệu quả nhất.
Thông qua việc đọc thơ, dạy kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát âm rõ ràng,

mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật
hay, sự kiện nào đó bằng chính ngơn ngữ của mình. Chính việc đọc, kể chuyện
đó sẽ tạo tiền đề cho trẻ bước vào trường tiểu học được thuận lợi hơn.

4

skkn


Tuy nhiên trên thực tế cho ta thấy rằng trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6
tuổi nói riêng rất hiếu động, nhanh nhớ, nhưng cũng nhanh quên. Trẻ đang trên
đà phát triển nhận thức học ăn, học nói song vốn từ của trẻ còn nghèo nàn, khả
năng phát âm chưa chuẩn, nói lộn từ, nói ngọng, nói lắp nhiều câu. Sỡ dĩ nói
như vậy bởi lẽ thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non cụ thể là lớp tơi
cịn rất nhiều bất cập và hạn chế. Thực tế trong công tác giáo dục trẻ bản thân
cũng như đồng nghiệp trong nhà trường chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc
phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Vì vậy khi thực hiện nghiên cứu đề tài này bản thân
cũng gặp khơng ít khó khăn cụ thể qua thực trạng.
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Trong năm học 2021-2022 tôi được ban giám hiệu nhà trường phân công
giảng dạy lớp mẫu giáo lớn 5-6 tuổi A1 có tổng số 34 cháu, qua việc tổ chức các
hoạt động day học đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tôi đã thấy những điều thuận lợi và khó khăn sau:
2.2.1.Thuận lợi:
Trường mầm non Hoằng Phong là trường chuẩn quốc gia mức độ II với cơ sở
vật chất được trang bị đầy đủ, khoa học phục vụ cho chương trình chăm sóc giáo
dục trẻ. Ban giám hiệu nhà trường luôn sát sao quan tâm bồi dưỡng về năng lực
cũng như dự giờ góp ý.
-Nhà trường đã phân chia học sinh theo độ tuổi nên rất thuận lợi cho giáo
viên nắm bắt được tâm sinh lý theo độ tuổi, đồng thời việc phân chia theo độ

tuổi này giúp giáo viên thực hiện chương trình theo từng độ tuổi khác nhau đặc
biệt rất thuận lợi cho trẻ vào học tiểu học.
+ Đồ dùng trực quan tương đối đầy đủ, giáo viên tích cực làm đồ dùng, đồ
chơi phục vụ cho công tác dạy và học.
+ Đa số phụ huynh rất quan tâm đến vấn đề học tập và rèn luyện của con
em, ủng hộ nhiệt tình về tinh thần cũng như ủng hộ các nguyên vật liệu phế thải
để làm đồ chơi cho các cháu.
+ Khuôn viên nhà trường rộng rãi, sạch sẽ, có nhiều đồ chơi cho trẻ đặc
biệt là khi cho trẻ khám phá hoặc chơi các trị chơi tạo tình huống có vấn đề.
- Bản thân là giáo viên trẻ có trình độ Đại học, ln tìm tịi nghiên cứu tài
liệu sách báo để tìm ra các biện pháp gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ tiếp thu bài
một cách nhanh nhất. Thường xuyên ham gia dự giờ của các bạn đồng nghiệp
trong khi thao giảng, trong các đợt chuyên đề cụm do Phòng giáo dục tổ chức,
trong các hội thi giáo viên giỏi cấp hyện, có lịng u nghề mến trẻ coi trẻ như
con em mình.
2.2.2. Khó khăn:
+ Khơng gian giúp trẻ tiếp xúc với văn học để phát triến ngơn ngữ cho trẻ
cịn hạn chế. Đồ dùng phục vụ cho tiết dạy còn nghèo nàn, đồ chơi của trẻ cũng
rất ít, thiếu hình ảnh đẹp,sinh động để quan sát.
+ Khả năng nhận biết của trẻ còn hạn chế nên chưa nhận biết được đặc
điểm hình dáng, tính cách của nhân vật nên trẻ chưa nhập vai hợp lý và sử dụng
công nghệ thông tin gây hứng thú vào quá trình dạy học.
5

skkn


+ Khi dạy làm quen văn học giáo viên chưa vận dụng tích hợp các mơn
học và các chun đề một cách linh hoạt sáng tạo
+ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các bài đồng dao, ca dao chưa

được mấy quan tâm và chú trọng nên chưa phát huy hết khả năng ngôn ngữ của
trẻ vào các giờ hoạt động khác ngồi hoạt động có chủ đích.
+ Cơng tác phối kết hợp với phụ huynh trong quá trình phát triển ngơn
ngữ cho trẻ chưa cao vì đa số phụ huynh làm nơng nghiệp nên chưa có thời gian
quan tâm đến con em mình.
Chính những khó khăn trên ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng
phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
2.2.3. Kết quả thực trạng:
Tiến hành đề tài này ngay từ đầu năm học tơi đã tìm hiểu về đặc điểm
tâm sinh lý của từng trẻ, quan sát trẻ thực hiện các hoạt động để nắm bắt và phát
hiện ra những trẻ nói ngọng, nói lắp, nói chưa đủ câu.
Từ những lý do nêu trên tôi tiến hành khảo sát trên trẻ ở lớp 5- 6 tuổi A1
đầu năm học tháng 9 năm 2021 có kết quả như sau:
Số
Kết quả khảo sát
trẻ
Trẻ đạt
Chưa
S
đượ
Trung
đạt
Tốt
Khá
T
Nội dung
c
bình
T
khả

S
o
SL % SL %
SL %
%
L
sát
Trẻ phát âm rõ
ràng sử dụng từ
20,
1 ngữ linh hoạt
6
17,6
8
23,4
13 38,2
7
34
6
phong phú trong
giao tiếp.
Trẻ biết thể hiện
ngôn ngữ, giọng
điệu trong kể
23,
2
5
14,7
6
17,6

15
44,1
8
5
chuyện sáng tạo
34
và kể chuyện theo
trí nhớ
3

4
5

Trẻ biết đọc thơ
diễn cảm

34

Trẻ mạnh dạn trả
34
lời câu hỏi của
giáo viên.
Trẻ tự tin trong 34
giao tiếp với mọi

4

11,8

6


17,6

15

44,1

9

26,
5

5

14,7

9

26,5

13

38,2

7

20,
6

6


17,6

8

23,5

14

41,2

6

17,
6

6

skkn


người xung quanh
Từ những kết quả nêu trên tôi thấy khả năng phát triển ngơn ngữ của trẻ
đang cịn hạn chế, là giáo viên được phân công trực tiếp đứng lớp mẫu giáo 5-6
tuổi tôi thiết nghĩ, làm thế nào để mang lại hiệu quả trong việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất. Vì thế với vốn kinh nghiệm của mình, vốn
kiến thức đã học và được bồi dưỡng chun mơn tơi đã tìm ra một số biện pháp
sau:
2.3.Các giải pháp sáng kiến kinh nghiệm:
2.3. 1. Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học

Tạo môi trường cho hoạt động là rất cần thiết trong chương trình đổi mới.
Nếu cơ tạo được mơi trường cho trẻ hoạt động tơt thì sẽ kích thích trẻ phát triển
ngơn ngữ, kết quả hoạt động sẽ đạt kết quả cao hơn.Vì thế ngay từ đầu năm học
tôi đã đi sâu vào tạo môi trường bằng cách đưa hình ảnh nhân vật của câu
chuyện nổi bật vào góc văn học. Vào một số góc trong và ngồi lớp hoặc thể
hiện trên các mảng tường. Cô sưu tầm một số truyện tranh ngồi chương trình
để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp truyện tranh, họa báo có
hình ảnh các nhân vật ngộ nghĩnh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động hàng
ngày. Từ những câu chuyện thể hiện trên mảng tường trong không gian to để
giúp trẻ dễ nhìn thấy và cùng nhau thảo luận trao đổi ý kiến về câu chuyện. Qua
đó ngơn ngữ của trẻ càng ngày càng phong phú.

Hình ảnh: góc văn học cho trẻ
Để tạo hứng thú khi trẻ học văn học qua đó giúp trẻ phát triển ngơn ngữ thì
việc tạo mơi trường với các nhân vật ngộ nghĩnh cho trẻ được làm quen là rất
cần thiết. Tôi đã sử dụng những tấm bìa cứng giấy xốp để tạo hình các cơ gái
dùng giấy màu cắt thành mắt,mũi,miệng sao cho thật ngộ nghĩnh. Từ những quả
bóng, hộp giấy phế thải,giấy xốp tạo thành con thỏ,con mèo
Bên cạnh đó trong những giờ hoạt động tự do tơi cịn tận dụng những hình
ảnh, nhân vật trong vườn cổ tích để gợi mở cho trẻ cùng nhau kể chuyện về hình
ảnh đó hoặc các nhân vật trong vườn cổ tích trong sân trường. Từ đó thi đua
7

skkn


nhau kể chuyện …hình thức này đã giúp trẻ có nhiều ý tưởng sáng tạo hay và thi
đua nhau để đạt kết quả tơt nhất.
Hình: ảnh đồ chơi tự làm
Qua việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học như vậy tôi thấy được

trẻ rất hào hứng tham gia các hoạt động đọc thơ, kể chuyện. Từ các câu chuyện
bài thơ đã hiện ra trước mắt trẻ bức tranh sinh động về thế giới cổ tích hư hư,
thực thực. Trẻ được xem và đưa ra nhận xét, suy nghĩ của mình. Như vậy ngơn
ngữ của trẻ được phát triển một cách tự nhiện mà có hiệu quả cao nhất.
2.3 2. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, tập
đóng kịch và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm.
Bên cạnh một môi trường hoạt động đầy dủ các loại đồ dùng trực quan đa
dạng phong phú, thu hút sự hứng thú vào các tác phẩm văn học. Thì chúng ta
cịn phải xác định được giọng kể, giọng đọc phù hợp nội dung tác phẩm văn học
để dạy cho trẻ. Đó cũng chính là một hoạt động giúp trẻ thực hành, trải nghiệm
nó có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, phát triển tồn diện cho trẻ nhất
là lĩnh vực ngơn ngữ.
* Hình thức dạy trẻ đọc thơ diễn cảm :
Nhận thức được việc dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ là một trong phương pháp
rèn luyện phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ. Khi đọc thuộc lòng thơ và thể hiện lại
bài thơ trẻ sẽ làm cho ngơn ngữ của mình thêm sinh động, uyển chuyển, biểu
cảm giúp trẻ thể hiện tình cảm, tự tin mạnh dạn.
Vì vậy việc phát triển ngơn ngữ thông qua việc dạy trẻ đọc thơ diễn cảm là
phương pháp biện pháp tốt nhất để trẻ phát âm và diễn đạt được mạch lạc. Qua
đó giúp trẻ cảm nhận cái hay, cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng việt và trong cuộc
sống, giúp trẻ phát triển đời sống tình cảm.
Để trẻ u thơ và thích học thơ tơi đã áp dụng cộng nghệ thơng tin vào q
trình dạy trẻ,qua đó gây hứng thú hơn cho trẻ.
Ví dụ : Tơi sử dụng máy chiếu vào quá trình giảng dạy trẻ học thơ bài “Em
yêu nhà em”
+ Hoạt động 1: Cô và trẻ hát bài bát " nhà của tôi "dẫn dắt trẻ vào bài mới.
+ Hoạt động 2: đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bạn nhỏ u ngơi nhà của mình như thế nào?
- Xung quanh ngơi nhà của bạn nhỏ có gì?

- Khung cảnh tươi đẹp của ngôi nhà được thể hiện qua câu thơ nào?
- Bé muốn mình giống ai trong chuyện cổ tích để đợi Bống lên?
- Bé tự hào về ngơi nhà của mình như thế nào?
- Tình cảm của các con đối với ngơi nhà của mình như thế nào?
Đưa ra bài học giáo dục trẻ phải ln u q nhà của mình .
(Đàm thoại đến đâu thì cơ nháy màn hình đến đó,đồng thời lồng ghép âm thanh
hình ảnh động hấp dẫn như con chim đang bay ,gà đang cục ta cục tác…gây sự chú
ý lắng nghe để trẻ trẻ lời rõ ràng mạch )

8

skkn


+ Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ, cô hướng dẫn trẻ đọc sao cho đúng, thể hiện được
nhịp điệu của bài thơ (cho trẻ đọc cả lớp, theo nhóm,cá nhân)

Hình ảnh: trẻ đọc thơ
Khi trẻ đọc thơ tôi chú ý nghe trẻ đọc và phát hiện ra trẻ nói ngọng, đọc sai
để sửa cho trẻ như tôi đọc lại để cho trẻ đọc theo nhiều lần và động viên trẻ cho
các tổ thi đua với nhau để phát hiện tổ nào đọc tốt hơn để nhiều trẻ đọc tốt.
Dạy trẻ nói đủ câu, tơi nói trước trẻ nhắc lại nhiều lần hoặc cho trẻ khác giúp
đỡ các bạn.
Trong giờ học tơi ln chú ý bao qt chung để tìm hiểu đặc điểm của từng
trẻ để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ những trẻ còn yếu kém, đưa trẻ vào hoạt
động với các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn.
*Hoạt động 4: Trị chơi “Ai nhanh hơn”
Cơ chia lớp thành 2 tổ thi nhau bật qua 5 vòng và chọn hình ảnh có liên quan
đến bài thơ “Em u nhà em” dán thành bức tranh sao cho đẹp và sáng tạo.
Qua cách dạy như vậy, tôi thấy trẻ rất hứng thú và sôi nổi trong giờ học, cùng

cô đàm thoại về nội dung bài thơ một cách hứng thú. Trẻ hăng hái tham gia đọc
thơ từ đó tăng thêm vốn từ phát âm rõ rành, mạch lạc đồng thời giúp trẻ tự tin
mạnh dạn trong mọi hoạt động.
* Hình thức trẻ kể lại chuyện trên máy chiếu:
Trước khi cho trẻ kể lại chuyện trên máy chiếu (ba boi) tôi cho trẻ làm quen
với câu chuyện qua các hoạt động mọi lúc mọi nơi (hoạt động góc, hoạt động
chiều,… tơi kể cho trẻ nghe chuyện trên máy chiếu với những hình ảnh nhân vật
rõ ràng, sống động, đẹp mắt, nội dung câu chuyện rõ ràng, và giọng kể ấp áp

9

skkn


truyền cảm nhằm mục đích giúp trẻ ghi nhớ nội dung truyện, nhớ nhân vật
truyện và giọng kể của các nhân vật trong truyện.
VD: Câu chuyện “Chú dê”
- Tiến hành: cho trẻ ngồi ở trước máy chiếu, trước khi tổ chức cho trẻ kể
lại câu chuyện “Chú dê đen” tôi kể cho trẻ nghe truyện trên máy chiếu trong
hoạt động chiều trước khi trả trẻ . Sau đó tơi đàm thoại với trẻ về các nhân vật
và tính cách của các nhân vật trong truyện như :
+ Dê trắng đi ra suối làm gì?
+ Dê trắng đã gặp ai trên đường đi ăn cỏ non?
+ Sói đã hỏi gì dê trắng?(Trên đầu mày có gì, chân mày có gì, tim mày
màu gì)
+ Hỏi xong chó sói đã làm gì dê trắng?
+ Khi dê đen vào rừng gặm cỏ non lại gặp ai?
+ Chó sói đã hỏi gì dê đen?
+ Dê đen trả lời chó sói với thái độ như thế nào?
+ Khi nghe dê đen nói trên đầu tao có đơi sừng bằng kim cương thái

độ sói ntn?
+ Dê đên nói tim tao đang nói húc đơi sừng kim cương vào bụng mày
chó sói đã chạy ntn?
+ Qua câu chuyện ta nên học tập ai?
Sau khi đàm thoại xong giúp trẻ nhớ lại nội dung truyện, tôi tổ chức cho trẻ
lên kể lại theo các hình ảnh trên máy chiếu , dạy trẻ khi kể đến nhân vật nào thì
dùng điều khiển để hình ảnh nhân vật hiện lên sao cho phù hợp với nội dung
truyện. Khi trẻ kể xong truyện, tôi cho các bạn nhận xét bạn kể. Kể truyện trên
máy chiếu thì trẻ được thay nhau kể, trẻ được thoải mái thể hiện giọng kể của
mình, sử dụng ngơn ngữ sáng tạo trong khi kể khơng bị gị bó như ở trong tiết
học. Qua hoạt động chiều, trẻ được đàm thoại, tranh luận trực tiếp với nhau để
từ đó ngơn ngữ của trẻ được sử dụng linh hoạt hơn trong cuộc sống.

Hình ảnh: Trẻ kể chuyện trên máy chiếu
* Trị chơi đóng kịch:
Hoạt động đóng kịch, là hình thức trẻ truyền đạt lại nội dung câu chuyện.
Bằng cách bắt chước hành động và ngôn ngữ hội thoại của các nhân vật trong
truyện. Khi đóng kịch, trẻ ghi nhớ được nội dung, ý nghĩa câu chuyện, diễn biến
liên tục của câu chuyện, điều này góp phần đẩy mạnh phát triển tư duy,trí tưởng
tượng. Từ đó tăng vốn từ cho trẻ, khả năng diễn đạt mạch lạc,rõ ràng và lô zích
VD: trong truyện “Cơ bé qng khăn đỏ”, tơi cho trẻ nhắc đi nhắc lại lời
thoại của các nhân vật trong truyện mà trẻ sẽ đóng. Cơ giáo là người dẫn chuyện
10

skkn


giúp trẻ nhập vai diễn theo nội dung câu tuyện. Khi diễn xong tôi cho trẻ tự nhận
xét vai chơi của mình, từ đó trẻ xác định được thái độ của nhân vật trong truyện
là yêu hay ghét. Để thu hút trẻ tham gia đóng kịch thì cơ trang trí sân khấu và

hóa trang cho trẻ phù hợp với câu truyện. Tôi sẽ quàng khăn đỏ cho bạn nhập
vai “cô bé quàng khăn đỏ, mặc quần áo nâu cho vai bà, làm mũ sói cho vai sói”
Việc hóa trang và bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự tin nhập
vai tạo cho trẻ hứng thú với từng vai diễn.
Hơn nữa cô giúp trẻ xác định được giọng của các nhân vật trẻ sẽ nhập vai
chơi một cách tốt nhất
- Cô hỏi trẻ giọng của mẹ khi dặn con như thế nào?( ấm áp, tình cảm)
- Giọng của cô bé quàng khăn đỏ ntn?(nhanh nhảu ) sau khi nhận ra lỗi
của mình thì giọng ?( giọng trầm hối hận )
- Giọng của con chó sói ?( ồm ồm,dữ tợn)
- Giọng bác thợ săn ntn ( trầm, ấp)
Qúa trình tổ chức tập đóng kịch cho trẻ tơi thấy khả năng thể hiện ngôn ngữ
của trẻ trong giao tiếp tiến bộ rõ rệt. Rất nhiều trẻ nhút nhát trở nên mạnh dạn tự
tin, thoải mái hơn trong giao tiếp. Thơng đóng kịch trẻ được trực tiếp giao lưu ,
đối thoại với bạn diễn từ đó ngơn ngữ của trẻ phát triển một cách đa dạng phong
phú.
2.3.3.Tích hợp lồng ghép các môn học và các chuyên đề
Hiện nay chúng ta đang dạy theo chương trình giáo dục mầm non do bộ
giáo dục ban hành đây là chương trình mở rất thuận lợi cho giáo viên tự lên kế
hoạch tự lựa chọn đề tài sao cho phù hợp với nội dung yêu cầu theo từng chủ đề.
Việc tích hợp lồng ghép các môn học và các chuyên đề giáo dục vào bài dạy nên
giáo viên có thể tổ chức bài giảng một cách nhẹ nhàng linh hoạt, khơng cứng
nhắc gị bó, áp đặt trẻ mà ngược lại trẻ thoải mái thích thú tham gia tích cực vào
giờ học. Tùy vào mỗi bài dạy, thuộc chủ đề gì tơi lên kế hoạch lựa chọn nội
dung tích hợp lồng ghép cho phù hợp cụ thể như:
+Làm quen với tác phẩm văn học:
Do đặc điểm của trẻ mầm non chưa biết đọc tác phẩm văn học đến với trẻ là
một khó khăn mà cô sẽ là cầu nối giữa trẻ với tác phẩm văn học. Qua những tác
phẩm văn học cô đọc, kể cho trẻ nghe là cô giáo đã cung cấp thêm cho trẻ từ
mới, biết được cái hay cái đẹp về sự vật hiện tượng, con người trong thiên nhiên,

trong xã hội. Bên cạnh đó qua tác phẩm văn học cơ giáo cịn cung cấp cho trẻ
nguồn cảm xúc, trẻ có thể hiểu và cảm thụ được cái hay, cái đẹp những lời nói
hay của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
Vậy làm thế nào để dậy trẻ cảm thụ bài thơ, câu chuyện thông qua việc
đọc kể diễn cảm, hiểu nội dung….truyền đạt đến trẻ nhũng giá trị nghệ thuật của
tiếng dân tộc hay vẻ đẹp của những con người Việt Nam siêng năng cần cù, anh
dũng mà kiên cường thì địi hỏi cơ phải là người chủ động linh hoạt sáng tạo để
tích hợp lồng ghép các hoạt động đan xen nhau.
VD: Khi cho trẻ học bài thơ “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa
học xong bài thơ cô giúp trẻ hiểu và thêm yêu quí trân trọng biết ơn bố mẹ và
11

skkn


các cơ các bác nơng dân, biết giữ gìn sản phẩm do các cô các bác nông dân làm
ra hạt gạo. Sau khi trẻ học xong bài thơ này cô cơ có thể kết hợp hát cho trẻ
nghe bài hát“Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bình phổ nhạc và chính giai điệu
chữ tình này giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao. Qua bài thơ “Hạt gạo
làng ta”cơ có thể lồng ghép chun đề giáo dục dinh dưỡng và chuyên đề kỹ
năng sống cho trẻ ở cuối bài học.
* Đối với truyện: VD: Qua câu truyện: "Ba Cô Tiên" không những trẻ
thấy được sự giúp đỡ của Ba Cơ Tiên đối với gia đình Tý hon, sự yêu
thương giúp đỡ giữa con người với con người trong cuộc sống thật đáng
quí và đáng trân trọng. Bên cạnh giúp trẻ hiểu nội dung cũng như giá trị
nghệ thuật của tác phẩm ra cơ giáo cịn cung cấp cho trẻ rất nhiều những từ
mới như: bé tí ti, nghèo, chăn trâu thuê cho địa chủ, vất vả, cơm ăn không
đủ no, áo mặc không đủ ấm, chăm chỉ, khéo léo…
Có thể nhận thấy khi tham gia vào giờ học trẻ phải trả lời các câu hỏi
của cô đưa ra do đó ngơn ngữ được phát triển.

Cơ hỏi
Trẻ trả lời
- Cơ kể chuyện gì
- Ba Cơ Tiên" ạ!
- Trong chuyện có ai?:
- Ba Cơ Tiên, bố mẹ của Tí hon, bé Tí hon ạ!
-Ba Cơ Tiên đã giúp Tí hon những gì? - Cơ Tiên áo vàng vẽ đồng lúa, Cơ Tiên
áo xanh vẽ những bộ quần áo
- Vì sao Tí hon lại lớn bổng lên?
- Vì Cơ Tiên áo xanh cho Tí hon cái áo.
Với từng bài dạy, thể loại tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính
lơgíc, mang tính mở để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương châm
“ Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc, và tính liên
hệ thực tế của trẻ. Trong khi đàm thoại cơ kết hợp giải thích rõ để trẻ hiểu nội
dung truyện giúp trẻ nhớ và nhanh thuộc truỵện.
+Làm quen với môn môi trường xung quanh:
- Trẻ mầm non ln có nhu cầu muốn tìm hiểu thế giới xung quanh, trẻ em
đến được với thế giới là nhờ người lớn. Thông qua lời giới thiệu của cô
giáo, trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng và hiểu những đặc điểm, tính
chất cấu tạo, cơng dụng của sự vật, từ đó trẻ có khả năng phân tích, so sánh
tổng hợp trên cơ sở đó mà khái quát về sự vật qua đó ngơn ngữ của trẻ
được phát triển.
VD: Làm quen với "con vịt", biết được đặc điểm của con vịt là mỏ
bẹt, có 2 chân, chân có màng, bơi dưới nước, kêu "quạc, quạc", đẻ trứng.
Khi cô cho trẻ làm quen với "Vật ni trong gia đình", cơ đã cung
cấp cho trẻ một số kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu,
thức ăn, và ích lợi của các con vật.
VD: Đối với con chó, con mèo, ngoài việc cung cấp các đặc điểm
riêng về tiếng kêu, thức ăn cơ cịn cho trẻ biết ích lợi của các con vật: Con
chó ni để trơng nhà, con mèo nuôi để bắt chuột…


12

skkn


Nội dung tích hợp:
+ Vận động theo nhạc: "Gà trống, Mèo con và Cón con".
+ Tốn: Đếm xem con vật có bao nhiêu cái chân?Qua tiết học này cơ
giáo có thể cho trẻ trực tiếp nhìn con vật thật (các con vật đã được nhốt
trong chuồng). Được như vậy trẻ rất thích thó và đàm thoại cùng cơ, cùng
bạn. Do đó ngơn ngữ của trẻ ngày càng phát triển. Qua tiết học này cơ giáo
có thể cho trẻ trực tiếp nhìn con vật thật (các con vật đã được nhốt trong
chuồng). Được như vậy trẻ rất thích thó và đàm thoại cùng cơ, cùng bạn.
Do đó ngơn ngữ của trẻ ngày càng phát triển
- Chuyên đề giáo dục trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh:
Ví dụ: Kể chuyện theo tranh “Bác Hồ về thăm quê”.
+ Tranh 1: Bác Hồ với các em thiếu nhi.
+ Tranh 2: Bác Hồ mặc dản dị nói chuyện với các cụ già.
+ Tranh 3:Bác Hồ đang trồng cây.
Cô giáo dục trẻ: Các con ạ. Bác Hồ của chúng ta rất u Tổ Quốc, u q
hương. Bác ln dành nhiều tình thương cho mọi người, Bác yêu thiên nhiên
nên mỗi lần về quê Bác đều trồng cây để thiên nhiên tươi mát và mơi trường
trong sạch. Vì vậy các con hãy học tập theo tấm gương của Bác Hồ luôn giản dị,
vui vẻ hồ đồng với mọi người và ln giữ cho môi trường luôn trong sạch nhé!
- Lồng ghép chuyên đề giáo dục kỹ năng sống: Đối với trẻ nhỏ kỹ năng giao
tiếp trong cuộc sống hàng ngày vô cùng quan trọng. Làm như thế để trẻ lĩnh hội
các kỹ năng ấy. Đây chính là nghệ thuật của cơ: Cơ lấy tấm gương của các bạn
tốt để trẻ noi theo.VD: Hơm nay khi các con chơi ngồi sân trường cơ đã nhìn

thấy bạn Lan Anh nhặt vỏ bim bim bỏ vào thùng rác. Đó là hành động rất đẹp
mà các con cần học tập và noi theo để giữ cho mơi trường mình ln sạch đẹp
nhé.
-Với chun đề giáo dục vệ sinh: Mỗi bài dạy giáo viên đều có phần giáo
dục trẻ những điều cơ bản trong cuộc sống thường ngày. Cô giáo dục trẻ: hàng
ngày các con phải nhớ đánh răng vào buổi sáng và tối, ngoài ra cần phải thường
xuyên xúc miệng nước muối.
Và quan trọng là không được ăn đồ ngọt, bánh kẹo vào buổi tối. ( như trong câu
chuyện “gấu con sâu răng” trong câu chuyện “chú Mèo đánh răng; truyện sáng
tạo “Bé Mai làm người lớn”…).
2.3 4. phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các bài đồng dao, ca dao .
Người ta ví đồng dao, ca dao như một bức tranh nhiều màu sắc của đời sống
sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người. Nó có ảnh hưởng rất lớn đến việc
hình thành, phát triển ngôn ngữ và nhân cách trẻ.
Ngôn ngữ trong đồng dao, ca dao là ngôn ngữ kể, hát, giàu hình ảnh, giàu
tính nhạc có sức tạo hình. Nó rất phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy
vốn từ, nắm được ngữ pháp, hiểu nghĩa của từ, lối nói mạch lạc, uyển chuyển.

13

skkn


Để ngôn ngữ của trẻ phát triển một cách hiệu quả nhất thì việc tổ
chức các hoạt động cho trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao là rất quan trọng. Bởi
vậy tôi lồng ghép hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào các hoạt động mọi
lúc mọi nơi trong hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều.
+Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ ở hoạt động ngoài trời
Sau giờ giờ hoạt động có chủ đích ở trường mầm non là là hoạt động ngọài
trời. Hoạt động ngoài trời là hoạt động trẻ được trải nghiệm, khám phá phát huy

được tính tích cực của trẻ. Chính vì vậy tơi đã tận dụng hoạt động ngồi trời để
phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ đọc đồng dao, ca dao. Tôi cho
trẻ đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” cùng nối đuôi nhau ra hoạt động
ngoài trời
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cổng nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây
+Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao, ca dao trong giờ hoạt động chiều.
Sau một ngày hoạt động, trẻ thường rất mệt mỏi, khơng cịn hứng thú,
thay vào đó là trẻ muốn được chơi tự do. Vì vậy tơi cho trẻ đọc các bài đồng
dao, ca dao quen thuộc để giờ học buổi chiều thêm sinh động giúp trẻ phát triển
thêm khả năng ngôn ngữ.
VD: bài “Nu na nu nống”
Nu na nu nống
Đánh trống phát cờ
Mở cuộc thi đua
Chân ai sạch sẽ
Gót đỏ hồng hào
Khơng bẩn tý nào
Được vào đánh trống

14


skkn


Hình ảnh trẻ chơi trị chơi “ nu na nu nống”
*Cách chơi: Trẻ thành một hàng ngang, cùng chiều với nhau, sát cạnh nhau,
hai chân duỗi thẳng , vừa đọc bài đồng dao, vừa lấy tay đập nhẹ vào từng chân,
mỗi bạn. Câu cuối cùng chạm vào chân bạn nào thì bạn đó được co một chân
lên, cứ chơi như vây cho đến khi chân của mỗi bạn được co hết thì chơi lại từ
đầu.
2.3. 5. Tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
Ai trong chúng ta cũng biết môi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia
đình và nhà trường. Việc kết hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp
khơng thể thiếu. Vì phụ huynh chính là nhân tố quyết định trong việc tạo nguồn
nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã nêu ra tầm quan trọng của
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Hàng tuần tuyên truyền với phụ huynh về
những câu chuyện cơ và trẻ đang học. Qua đó phụ huynh nhận biết khả năng
ngôn ngữ của trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp phối hợp với cơ giáo
kích thích sự phát triển ngơn ngữ cho trẻ tại gia đình.
Ví dụ: Các bậc phụ huynh có thể sưu tầm họa báo hoặc tranh truyện khuyến
khích trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh để trẻ dùng trí tưởng tưởng và vốn từ để
kể lại chuyện như thế ngôn ngữ của trẻ sẽ phát triển một cách tự nhiên .
Trong giờ đón trẻ trao đổi với phụ huynh khả năng phát triển ngôn ngữ
của trẻ để phụ huynh được biết. Những cháu nói ngọng như cháu Hồng Vân,
Đức Hiếu, Hữu Lộc,… Để phối hợp cùng với gia đình giúp cháu phát âm chuẩn
hơn khơng cịn phát âm ngọng. Hơn nữa việc trao đổi với phụ huynh để ln có
thơng tin hai chiều từ đó nắm bắt được tình hình học tập của con . Để phối hợp
cùng cô giáo giúp trẻ luôn mạnh dạn tự tin trong giao tiếp giúp ngôn ngữ của trẻ
phát triển một cách phong phú và đa dạng.

Hơn nữa tận dụng các nguyên vật liệu có sẵn từ việc động phụ huynh đóng
góp ủng hộ như : vải vụn, len vụn, các vỏ hộp, xốp, sách tranh truyện… từ đó
giúp cho góc văn học của lớp thêm phong phú. Hay có thể nói làm tốt cơng tác
tuyên truyền với các bậc phụ huynh là một việc làm rất quan trọng để phát triển
ngôn ngữ cho trẻ thông qua làm quen văn học.
* Cụ thể tôi đã xây dựng một hoạt động học dạy trên máy chiếu. Chủ đề
“Gia đình”. Đề tài: Dạy trẻ kể chuyện “ Ngôi nhà ngọt ngào”.

15

skkn


Nội dung tích hợp:Mơn thể dục, mơn tốn, chun đề giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ, chuyên đề dinh dưỡng.
Phương pháp sử dụng: Nhóm phương pháp trực quan, nhóm phương pháp
dùng lời, nhóm phương pháp thực hành.
Với đề tài này trước tiên tơi nghiên cứu kỹ mục đích, u cầu và chuẩn bị
kỹ đồ dùng phù hợp với chủ đề. Sau đó cơ lụa chọn các giải pháp phương pháp
phù hợp để truyền tải kiến thức đầy đủ nhất đến với trẻ. Chỗ ngồi sắp xếp theo
hình chữ U để tất cả trẻ có thể nhìn thấy.
*Tổ chức hoạt động:
NDHĐ
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1: * Chào mừng các bé đã đến tham dự - Trẻ chú ý lên
Ổn định tổ
chương trình “ Họa mi kể chuyện” ngày cơ.
chức

hơm nay
- Các con ạ Chương trình họa mi kể - Lắng nghe cô
chuyện gồm những phần như sau:
+ Phần 1: Cùng vui khỏe.
+ Phần 2: Họa mi kể chuyện.
+ Phần 3: Bé trổ tài cùng cô.
- Mở đầu chương trình xin mời các quý
vị đại biểu hãy hướng lên sân khấu đón
nhận tiết mục tập thể dục do cơ và cháu
lớp 5 A1 tuổi biểu diễn.
- Xin mời các con cùng đứng lên biểu
diễn cùng cô bài “ Nào chúng mình
cùng tập thể dục”
- Các con vừa tập bài thể dục gì?
- Trẻ trả lời.
-Vỡ sao chúng ta phải tập thể dục?
- Các bộ phận trên cơ thể con người rất
quan trọng chúng có mối quan hệ liên -Trẻ chú ý lên
kết chặt chẽ với nhau để tạo thành một
cơ.
cơ thể hồn chỉnh. Muốn cho cơ thể
chúng ta được hồn chỉnh thì phải giữ
gìn vệ sinh thật tốt, ăn uống đầy đủ các -Trẻ chỉ vào
chất dinh dưỡng.
miệng.
- Miệng đâu? Miệng để làm gì?
- Muốn có hàm răng chắc khỏe thì các - Đánh răng.
con phải làm gì?
Hoạt động 2 : * Thế mà có rất nhiều bạn ăn xong -Trẻ lắng nghe.
Bài mới

không chịu đánh răng đã bị con sâu răng
đục khoét và đau nhức.Muốn biết các
bạn ấy tên gì? Và vì sao bạn lại bị đau
răng thì giờ học hôm nay cô sẽ kể cho
16

skkn


các con nghe câu chuyện “ Ngôi nhà
ngọt ngào” các con sẽ biết được điều
đấy.
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm thể hiện
cử chỉ, điệu bộ và giới thiệu cho trẻ về
tên câu chuyện.
- Lần 2: Kết hợp máy chiếu: giảng nội
dung câu chuyện và trích dẫn làm rõ ý.
- “ Ngơi nhà ngọt ng vì nó được xây
tồn bằng bánh kẹo, sơcolavà bánh kem
trứng, các loại bánh này rất là ngọt nên
được gọi là ngôi nhà ngọt ngào.(Cô bật
màn cho trẻ quan sát)
- Câu chuyện “Ngôi nhà ngọt ngào” đã
nói lên 2 bạn nhỏ khơng thích ăn cơm
mà chỉ thích ăn bánh kẹo, kem, socola.
Một hơm hai bạn rủ nhau ra công viên
chơi đã phát hiện ra một ngôi nhà ngọt
ngào, cả hai bạn đã vô cùng vui sướng
và chạy lại để ăn, hai bạn ăn rất say sưa.
chẳng mấy lúc đã ăn hết ngôi nhà ngọt

ngào. Khi hai bạn vác cái bụng to tướng
về nhà không chịu đánh răng đã bị con
sâu răng cắn trong miệng, hai bạn đau
q đã lăn ra khóc.
* Đàm thoại:(cơ đàm thoại đến đâu thì
cơ bật hình ảnh câu chuyện lên máy
chiếu cho trẻ quan sát và gây hứng thú
cho trẻ)
- Cơ vừa kể cho các con nghe câu
chuyện gì?
- Trong câu chuyện kể về ai?
- Hai bạn khơng thích ăn cái gì?Mà chỉ
thích ăn cái gì nhất.

- Lắng nghe cơ
kể.
-Trẻ chú ý lên
cô.

- Ngôi nhà ngọt
ngào.
- Bi và Bơ
- Cơm và rau
mà thích ăn
bánh và kẹo
- Hai bạn ra cơng viên chơi đã phát hiện - Ngôi nhà ngọt
ra điều gì?
ngào.
- Các bạn đó làm gỡ với “Ngơi nhà ngọt - Ăn hết.
ngào”?

- Điều gỡ đó xảy ra sau khi các bạn ăn - Về nhà không
hết ngôi nhà ngọt ngào?
đánh răng nên
bị sâu răng.
- Cuối cùng hai bạn như thế nào?
- Đau răng nên
17

skkn


Hoạt động 3:
Kết thúc

* Giáo dục: các con ạ trên cơ thể người
của chúng ta có rất nhiều các bộ phận,
các bộ phận này rất quan trọng đối với
mỗi con người chúng ta. Muốn cho cơ
thể khỏe mạnh nhanh lớn thì chúng ta
phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và
thường xuyên tập luyện thể dục và đặc
biệt là chúng ta phải làm vệ sinh thật tốt
như tắm rửa thay quần áo, cát móng tay.
Khơng được nghịch đất cát, phải ăn chín
uống sơi. Khi ăn xong phải biết lau
miệng đánh răng, các con cũng không
nên uống nước lạnh qúa như thế sẽ
không tốt cho sức khỏe.
Bước vào phần 2 của chương trình là
“Hoạ Mi kể chuyện”.

* Dạy trẻ kể chuyện.
-Kể theo lớp.Theo tổ.
- Theo cá nhân.
- Theo kịch. (cô là người dẫn chuyện,
trẻ làm các nhân vật).
Cô chú ý sửa sai động viên trẻ.
Phần cuối cùng là: Cùng vui chơi với
trò chơi “cùng đánh răng”.
Trò chơi: “Cùng đánh răng”
-Cách chơi: Cơ và trẻ cùng tập đánh
răng
-Cơ nói:
+Bàn chải đánh răng (giơ tay phải)
+Cốc uống nước.
+Đánh răng hàm trên
+Đánh răng hàm dưới.
+Đánh bên trái, bên phải.
+Súc miệng.
+Ơi thật sảng khối và thơm mát.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học.
- Giáo dục trẻ vệ sinh ăn uống.
-Động viên tuyên dương trẻ.

khóc.
- Trẻ chú ý lên
cô.

- 2-3 lần.
- 2 tổ thi đua..

- 1-2 trẻ kể.
-Trẻ kể theo
nhân vật
mình đóng

- Trẻ uống
- Đưa ngón tay
lên hàm trên
Hàm trên
Trẻ chơi hào
hứng.
-Trẻ nhắc tên
bài.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.

18

skkn


Cụ thể qua hình ảnh: cơ kể chuyện trên máy chiếu
2.4. Hiệu quả đạt được:
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động của giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp, và nhà trường đã đạt được kết quả như sau:

Nội dung rèn luyện
Trẻ phát âm rõ ràng
mạch lạc sử dụng từ
ngữ linh hoạt phong

phú trong giao tiếp.
Trẻ biết thể hiện
ngôn ngữ, giọng
điệu trong kể
chuyện sáng tạo và
kể chuyện theo trí
nhớ

Tổng
số
trẻ

Kết quả khảo sát cuối năm
Trẻ đạt
Trẻ chưa
đạt
Tốt
Khá
TB
SL %
SL %
SL % SL %

34

20

59

34


14

41

Trẻ biết đọc thơ
diễn cảm

34

16

47

Trẻ mạnh dạn trả lời
câu hỏi của giáo
viên.

34

17

50

10

4

12


0

0

38

7

21

0

0

13

38

5

15

0

0

14

41


3

9

0

0

13

29

19

skkn


Trẻ tự tin trong giao
tiếp với mọi người
34
17 50
14
41
3
9
0
0
xung quanh
2.4.1.Đối với hoạt động giáo dục
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm khi chưa áp dụng các biện pháp của

SKKN và kết quả cuối năm đã có sự khác biệt rõ nét.
Bảng kết quả khảo sát đầu năm

Nội dung

Số
trẻ
Tốt
được
khảo Số Tỉ
sát
tr lệ
ẻ %

Trẻ phát âm rõ ràng
sử dụng từ ngữ linh
hoạt phong phú trong 34
giao tiếp.
Trẻ biết thể hiện
ngôn ngữ, giọng điệu
trong kể chuyện sáng
tạo và kể chuyện theo
34
trí nhớ
Trẻ biết đọc thơ diễn
cảm

34

Trẻ mạnh dạn trả lời

câu hỏi của giáo viên.
Trẻ tự tin trong giao
tiếp với mọi người
xung quanh

34
34

Kết quả khảo sát đầu năm
Trẻ đạt
Chưa đạt
Trung
Khá
bình
Số Tỉ lệ
trẻ %

Số
trẻ

9

26

10

29

8


6

18

9

26

10

8

24

10

29

8

24

10

9

26

10


Tỉ lệ Số
% trẻ
24

Tỉ lệ
%

7

21

30

9

26

9

26

7

21

29

9

26


7

21

29

8

7

21

24

Bảng kết quả khảo sát cuối năm

Nội dung rèn luyện
Trẻ phát âm rõ ràng
mạch lạc sử dụng từ
ngữ linh hoạt phong

Tổng
số
trẻ
34

Kết quả khảo sát cuối năm
Trẻ đạt
Trẻ chưa

đạt
Tốt
Khá
TB
SL %
SL %
SL % SL %
20
59
10
29
4
12
0
0

20

skkn



×