Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non hồi xuân, huyện quan hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.83 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUAN HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐÊ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ, BẢO VỆ BẢN THÂN
CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON
HỒI XUÂN, HUYỆN QUAN HÓA

Người thực hiện: Lữ Thị Xoan
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hồi Xuân
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA, NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
TT
1

Nội dung
Mở đầu

Trang
1



1.1

Lý do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

2

Nội dung

2


2.1

Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.2

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.

3

2.3

Các biện pháp đã thực hiện để nâng cao hiệu quả

6

2.3.1 Biện pháp 1: Dạy trẻ qua việc tạo tình huống cụ thể cho
trẻ
2.3.2 Biện pháp 2: Lồng ghép dạy kỹ năng cho trẻ qua các hoạt
động trong ngày.

6

2.3.3 Biện pháp 3: Dạy trẻ kỹ năng bảo vệ bản thân ở mọi lúc
mọi nơi


12

2.3.4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc
dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ mình.

13

2.3.5 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục
kỹ năng cho trẻ

14

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

3

Kết luận

8

16
17

3.1

Kết luận


17

3.2

Kiến nghị

18
Tài liệu tham khảo

skkn

20


1
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Học để cùng chung sống là một trong những vấn đề then chốt hiện nay của
giáo dục. Xu hướng giáo dục thế giới đang quan tâm đến vấn đề giáo dục và
trang bị cho thế hệ trẻ các kỹ năng sống, các kỹ năng giao tiếp, ứng xử để giải
quyết các vấn đề quan hệ xã hội, để tự bảo vệ mình, đồng thời hướng đến mơi
trường giáo dục sự hịa hợp, hợp tác thân thiện cho trẻ em trên cơ sở các giá trị
cuộc sống [1].
Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống xảy đến và tất nhiên chúng không
thể xếp hàng chờ bạn ghé thăm lần lượt. Thậm chí những vấn đề này cịn ẩn
chứa nhiều mối nguy hiểm có thể gây ra rắc rối cho cuộc sống của bạn.
Có lẽ chúng ta được nghe rất nhiều cụm từ kỹ năng sống và giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ, nhưng bạn có thực sự hiểu kỹ năng sống là gì? “Kỹ năng
sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp
với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình

huống của cuộc sống”[2]. Một cá nhân có đầy đủ kiến thức trong cuộc sống
nhưng lại thiếu kỹ năng cuộc sống và biết sử dụng những kỹ năng này thì khơng
đảm bảo cá nhân đó sẽ có thể đưa ra những quyết định hợp lý, giao tiếp có hiệu
quả và có mối quan hệ tốt đối với mọi người . Những kỹ năng sống này sẽ giúp
bạn có thể vượt qua mọi khó khăn, thử thách để vươn đến thành công. Bởi vậy
"việc rèn luyện kỹ năng sống cũng quan trọng như tiếp thu kiến thức".
Kỹ năng sống đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân thật sự rất
cần thiết cho tất cả chúng ta, đặc biệt là đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi và muốn
có được kỹ năng đó thì cần phải trải qua một quá trình rèn luyện lâu dài và nó
được bắt đầu từ lứa tuổi mầm non - lứa tuối mà được xem là tờ giấy trắng.
Chính vì vậy việc lồng ghép dạy kỹ năng sống cho trẻ phù hợp với từng độ
tuổi lứa tuối mầm non là vơ cùng cần thiết và đó cũng là một trong những nhiệm
vụ trọng tâm của chúng ta - những cô giáo, những người mẹ thứ 2 của trẻ ở
trường. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ,
bảo vệ bản thân cho trẻ là một việc vô cùng quan trọng và cấp bách để trẻ của

skkn


2
chúng ta có đầy đủ những kỹ năng sống cơ bản nhất, để trẻ có thể tự tin và biết
cách xử lý những tình huống bất ngờ xảy ra với mình. Vì vậy tơi đã mạnh dạn
tìm tịi, nghiên cứu và đưa ra "Một số biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ,
bảo vệ bản thân cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non Hồi Xuân, huyện Quan
Hóa''
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người, nâng cao ý thức,
kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân, tự tin mạnh dạn và có thể xử lý những tình
huống xảy đến với bản thân mình ở lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại trường mầm non
Hồi Xuân - Quan Hóa.

1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trường mầm non Hồi Xuân - Quan Hóa
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp thực hành, trải nghiệm thông qua các hoạt động giáo dục
- Phương pháp điều tra
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Kỹ năng sống có một vai trị đặc biệt quan trọng trong cuộc sống con
người. Đặc biệt ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những
giá trị sống để phát triển nhân cách, do đó cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để
trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ độ tuổi mầm non
[3].
Hiện nay một số quốc gia trên thế giới đã quan tâm đến việc giáo dục kỹ
năng sống, đặc biệt kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em từ lứa tuổi mầm non. Kỹ năng
tự phục vụ, bảo vệ bản thân giúp trẻ nhận thức được những nguy hiểm ở xung
quanh mình, cách để phịng chống và thốt khỏi nguy hiểm đó như thế nào là
một việc vô cùng quan trọng đối với lứa tuổi mầm non. Có nhiều bậc phụ huynh

skkn


3
hoặc vì bản thân thiếu kiến thức, khơng có điều kiện cập nhật những thông tin
liên quan đến vấn đề của con mình mà khơng có những phương pháp dạy con
tránh những nguy hiểm và quên đi việc dạy con cách tự bảo vệ bản thân. Chính
vì vậy giáo viên có vai trị quan trọng khơng chỉ cung cấp kiến thức trên lớp mà
đồng thời phải luôn kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để bảo vệ sự an toàn tuyệt

đối cho trẻ.
Dạy trẻ kỹ năng sống là truyền cho trẻ những kỹ năng sống của người lớn,
nhằm giúp trẻ có những kỹ năng đương đầu với cuộc sống, trẻ biết vận dụng
những kiến thức mình có được để giải quyết những khó khăn mà mình mắc phải
một cách hợp lý. Để từ đó biết cách xử lý một cách khơn ngoan, hợp lý để giúp
trẻ thốt ra khỏi tình cảnh nguy hiểm khi xảy đến với trẻ. Hiện nay ở huyện
miền núi chúng tôi các cô cũng đã rất quan tâm đến việc dạy trẻ kỹ năng sống
qua việc lồng ghép trong các tiết dạy học hay các hoạt động ngoại khóa, trải
nghiệm, nhưng cũng có một số xã và một số giáo viên chưa được quan tâm lắm
đến việc dạy kỹ năng sống cho trẻ hoặc là coi nhẹ việc dạy kỹ năng sống cho trẻ
hơn những hoạt động khác.
Là một giáo viên mầm non với đa phần trẻ là học sinh dân tộc thiểu số với
hoàn cảnh trẻ hầu hết là người dân tộc ở với ông bà là chủ yếu, bố mẹ thì đi làm
ăn xa thiếu sự quan tâm chăm sóc của cả bố lẫn mẹ, tôi nhận thức rất rõ việc
tăng cường kỹ năng sống cho trẻ đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân
là một việc vô cùng quan trọng để trẻ có đầy đủ những kỹ năng sống cơ bản nhất
có thể tự tin và biết cách xử lý những tình huống bất ngờ xảy ra với mình. Vì
vậy tơi đã mạnh dạn tìm tịi và đưa ra " Một số Biện pháp giáo dục kỹ năng tự
phục vụ, bảo vệ bản thân cho trẻ mãu giáo 5 - 6 tuổi tại Trường Mầm Non
Hồi Xuân, huyện Quan Hóa''
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trường Mầm non Hồi Xuân là ngôi trường nằm trên địa bàn Thị trấn Hồi
Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Sau nhiều năm xây dựng và phát triển
nhà trường, đến nay trường đã được xây dựng tương đối khang trang, nhà trường

skkn


4
hiện có 3 khu gồm một khu chính và hai khu lẻ, các khu ở cách xa nhau 5 - 7

Km, Khu chính đặt ở Khu Ban, cịn 2 khu lẻ là Khu Cốc và Khu Khó.
Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, năng động, yêu nghề
mến trẻ và được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự quan tâm sát sao chỉ đạo
của phòng giáo dục cùng với sự nỗ lực của tập thể giáo viên trong nhà trường
năm học 2020 - 2021 trường đã đạt được danh hiệu là trường tiên tiến xuất sắc
cấp huyện và đạt danh hiệu Đơn vị đạt chuẩn văn hóa cấp tỉnh.
Đầu năm học 2021 - 2022 tơi được nhà trường phân công đứng lớp mẫu
giáo 5 - 6 tuổi khu chính, khi trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ cũng như trong quá
trình dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân nói riêng tơi đã gặp những
thuận lợi và khó khăn sau:
- Thuận lợi:
Bản thân tôi luôn được sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện từ Ban giám hiệu
nhà trường trong công tác cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ.
Ln có ý thức tìm tịi, sáng tạo trong cơng tác giảng dạy cũng như công
tác xây dựng các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Bản thân được tham gia học các lớp chuyên đề, học bồi dưỡng thường xuyên
do Phòng giáo dục tổ chức và được tham gia các hội thi do trường và huyện tổ
chức để bồi dưỡng chuyên môn và học hỏi kinh nghiệm, được chị em đồng
nghiệp quan tâm, giúp đỡ, góp ý về chun mơn.
Về cơ sở vật chất: Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi để phục vụ
cho hoạt động học tập vui chơi của trẻ.
Lớp học khang trang, rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo diện tích cho các cháu
hoạt động vui chơi và học tập. Trẻ trong lớp ngoan, nhanh nhẹn, hoạt bát u
thích các hoạt động cơ đưa ra, đặc biệt thích khám phá những điều mới lạ.
- Khó khăn:
Bên cạnh những mặt thuận lơi trên tôi cũng gặp một số khó khăn:
Bản thân tuy có trình độ chun mơn vững vàng song đôi lúc trong việc
vận dụng các phương pháp để tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động, khám phá, trải
nghiệm còn chưa linh hoạt.


skkn


5
Đa số trẻ trong lớp là người đân tộc thiểu số sống trong các bản làng, ít
được giao tiếp với mọi người xung quanh nên trẻ còn thiếu tự tin chưa mạnh
dạn. Trẻ chưa biết tự phục vụ bản thân như chưa biết tự cởi và mặc quần áo…
Bố mẹ trẻ phần lớn là làm nghề nông, điều kiện kinh tế cịn gặp khó khăn. Đa
phần là trẻ sống với ông bà, thiếu sự quan tâm chăm sóc của bố mẹ. Nên phần
lớn trẻ hay xem điện thoại, ti vi nhiều nên trẻ ít giao tiếp với mọi người.
Ngay từ đầu năm học khi mới nhận lớp, nhận thấy vấn đề cần dạy trẻ một
số kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi rất quan
trọng, nó giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách con người, nâng cao ý thức,
kỹ năng tự phục vụ và biết cách phòng tránh những mối nguy hiểm có thể xảy ra
với mình. Chính vì vậy ngay từ đầu năm tôi đã làm một khảo sát ban đầu với
tổng số trẻ là 25 cháu và thu được kết quả như sau:
Kết quả đạt được

Kết quả

TST

Nội dung

Đạt

Chưa đạt

TS


(%)

TS

(%)

14

56

11

44

Kỹ năng xử lý tình huống khi đi lạc

11

44

14

56

Dạy trẻ kỹ năng ứng xử với người lạ

12

48


13

52

Kỹ năng an tồn khi tham gia giao thơng

13

52

12

48

Kỹ năng khi ở nhà một mình

12

48

13

52

Kỹ năng tự bảo vệ mình, tự phục vụ
bản thân

25

Nhìn vào bảng khảo sát trên chúng ta thấy được rằng các kỹ năng tự phục

vụ, bảo vệ bản thân, các kỹ năng xử lý tình huống, ứng xử của trẻ còn rất thấp,
đặc biệt là kỹ năng xử lý tình huống khi đi lạc, tỷ lệ trẻ chưa đạt cịn cao chiếm
tỷ lệ 56%. Đứng trước tình hình như vậy, bản thân là một giáo viên đã công tác
trong ngành giáo dục cũng đã khá lâu nên tôi cũng ln trăn trở với những tình
huống khó lường có thể xảy ra với trẻ bất cứ lúc nào. Chính vì vậy việc cung cấp
kiến thức cho trẻ nếu được tổ chức bằng nhiều hình thức trị chơi, qua thực hành
trải nghiệm thì việc học của trẻ sẽ trở nên hào hứng và thu lại kết quả cao hơn.

skkn


6
Đối với trẻ miền núi ít được giao lưu và một phần lớn bố mẹ đi làm ăn xa trẻ
được gửi cho ông bà nên tâm lý và kỹ năng của trẻ cịn vơ cùng hạn chế.... Vì
vậy việc giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân
cho trẻ thật không dễ dàng gì.
Từ những suy nghĩ đó bản thân tơi đã mạnh dạn sử dụng một số biện pháp
sau để nâng cao hiệu quả việc dạy trẻ một số kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản
thân.
2.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả trong giáo dục kỹ năng tự phục
vụ, bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
2.3.1. Biện pháp 1: Dạy trẻ qua việc tạo tình huống cụ thể cho trẻ
Việc giáo dục cho trẻ biết những nguy cơ và tình huống khơng an tồn hay
những điều nên làm và không nên làm giáo viên chúng ta hay thường đưa vào ở
phần giáo dục bằng những lời nhắc nhở, dặn dị đơn giản thơng qua bài thơ câu
chuyện, bài hát có nội dung giáp dục trẻ, song trên thực tế có rất ít những bài
hát, bài thơ hay câu chuyện có nội dung đó, với cách làm như vây tôi thấy kết
quả trên trẻ chưa đạt hiệu quả cao trẻ ghi nhớ một cách thụ động và thường
chóng qn, nên tơi đã nghiên cứu và lựa chọn những tình huống bất trắc có thể
xảy đến với trẻ và đưa ra với trẻ những tình huống đó nhằm mục đích giúp trẻ có

thể ứng biến khi gặp tình huống khó khăn, biết suy nghĩ và đưa ra cách giải
quyết. Do đó tơi đã đưa ra những tình huống như: Bé làm gì khi đi lạc, hay bé
làm gì khi ở nhà một mình và khi có người lạ tiếp cận. Với những tình huống đó
tơi sưu tầm tranh ảnh để giáo dục trẻ và giúp trẻ nắm bắt được kỹ năng bảo vệ
bản thân tốt nhất.
Ví dụ như Dạy trẻ xử lý tình huống khi đi lạc
Với việc dạy trẻ kỹ năng " xử lý tình huống khi đi lạc" Tơi đặt ra tình
huống bé đi chơi ở nơi đông người và bị lạc mẹ và cô yêu cầu trẻ:
- Các con hãy suy nghĩ xem mình cần phải làm gì? - Khi các con khóc nhè
thì điều gì sẽ xảy ra? - Các con cần phải làm gì để tìm được mẹ?
Tơi cho trẻ suy nghĩ để mỗi trẻ đưa ra những cách giải quyết riêng của
mình sau đó tơi sẽ gợi ý cho trẻ bằng những câu hỏi gợi mở của mình như: Khi

skkn


7
bị lạc nếu các con khóc nhè sẽ khơng giúp cho chúng ta tìm được mẹ đâu mà sẽ
tạo cơ hội cho người lạ, người xấu bắt cóc mình đấy, vậy nên các con phải thật
bình tĩnh khơng được khóc nhè nhớ chưa nào.
Tôi sẽ chốt lại cho trẻ hiểu khi bị lạc các con phải bình tĩnh khơng khóc
nhè, khơng chạy lung tung, và nếu có người lạ đến muốn giúp đi tìm mẹ thì
khơng đi theo, vì như vậy rất dễ bị bắt cóc, mà các con có thể đứng tại chỗ và
gọi to tên bố, mẹ của mình, với cách làm như trên thì bố, mẹ sẽ nghe thấy tiếng
gọi của các con và sẽ tìm được.

Ảnh khơng được khóc nhè khi bị lạc và đứng một chỗ gọi to.
Cịn trường hợp vẫn khơng tìm được bố, mẹ thì hãy đến những nơi và tìm
những người đáng tin cậy, đặc biệt là các con ko được khóc, phải thật bình tĩnh.
Và vấn đề đặt ra bây giờ là những ai đáng tin cậy để các con nhờ giúp đỡ?

- Đó là những người mặc đồng phục đấy các con. Nếu lạc ở siêu thị thì tìm
chú bảo vệ và cô nhân viên bán hàng
Nếu lạc ở chợ hay lạc trên đường phố thì tìm chú cơng an hoặc nhờ người
gọi điện thoại cho bố mẹ đến đón mình về.

skkn


8
Lúc này tơi sẽ nói cho trẻ nghe để trẻ ghi nhớ và nhận biết những nơi an
toàn và những người có thể giúp đỡ cho trẻ như đồn cảnh sát, trường học, thầy
cô giáo, chú bảo vệ, cô nhân viên bán hàng.... Khi bị lạc hay khi khơng có bố mẹ
ở bên, nếu con cảm thấy nguy hiểm hãy đến những nơi này và nhờ sự giúp đỡ.
Và đặc biệt trong tình huống này các con đặc biệt phải nhớ được số điện
thoại của bố mẹ mình để nhờ sự giúp đỡ của mọi người.

Ảnh trẻ tìm người giúp đỡ
Sau đó tơi cho trẻ xem video bé cần phải làm gì khi đi lạc để trẻ hiều rõ
hơn về cách xử lý tình huống khi bị lạc
Dạy trẻ xử lý khi có người lạ tiếp cận
Để dạy trẻ cách bảo vệ bản thân khỏi những kẻ có ý đồ xấu với mình và bắt
cóc thì tơi cũng đưa ra những tình huống: Cần làm gì khi có người lạ làm quen,
tiếp xúc, cho bánh quà và rủ đi chơi....
Cần cho trẻ biết không được đi theo, hay nhận bất cứ đồ gì từ người lạ, cho
trẻ biết rằng khi người lạ tiếp cận mình chắc chắn rằng họ có ý đồ khơng tốt, vì
vậy chúng ta phải cảnh giác không được đến gần hay nhận hoặc ăn đồ người ta
đưa, cũng như đi cùng họ và ở cùng họ những nơi vắng vẻ bởi vì nếu theo họ rất

skkn



9
có khả năng sẽ bị bắt cóc sang Trung Quốc sẽ không về được với bố mẹ nữa các
con nhớ chưa nào
2.3.2 Biện pháp 2: Lồng ghép dạy kỹ năng cho trẻ thông qua các hoạt
động
Dạy trẻ biết giữ an tồn khi chơi
Trong q trình chơi của trẻ ln có nhiều mối nguy hiểm ẩn mình mà trẻ
và chúng ta không thể lường trước được, để tránh được những điều đáng tiếc
xảy ra khi cho trẻ chơi giáo viên cần phải cho trẻ biết những nguy hiểm tồn tại
xung quanh bé.
VD: Ở hoạt động ngoài trời trước khi cho trẻ chơi, tơi thường giới thiệu và
trị chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi trong sân trường, tôi sẽ chỉ cho trẻ thấy
mức độ an toàn của từng đồ chơi và khi chơi đồ chơi ngồi trời thì cần phải chơi
như thế nào để không nguy hiểm và xảy ra tai nạn và đặc biệt trong q trình trẻ
chơi tơi luôn bên cạnh, bao quát trẻ để tránh những điều khơng may xảy ra với
trẻ

Ảnh trẻ chơi ngồi trời

skkn


10
VD: Trong chủ để gia đình tơi sẽ cho trẻ tìm hiểu những đồ dùng cần tránh
vì nguy hiểm và những nơi trẻ không nên chơi như: Không được đụng vào ổ
điện, phích nước nóng....khơng nên đến và chơi ở những nơi nguy hiểm như
công trường làm việc của các chú công nhân, không chơi ở gần ao, hồ, sông,
suối....
Và khi gặp phải tình huống nguy hiểm các con cần phải làm gì? Ở trong

tình huống này chúng ta cần phải nhanh chóng tìm sự giúp đỡ của người lớn nhớ
chưa nào.
Dạy trẻ kỹ năng an toàn khi tham gia giao thơng
Kỹ năng an tồn giao thơng là kỹ năng quan trọng đối trẻ. Giáo viên cần
phải cho trẻ học cách quan sát xung quanh, giúp trẻ biết được đi về phía nào là
an tồn, khi gặp đèn đỏ phải như thế nào?... Khi ngồi trên các phương tiện giao
thông cần phải làm gì? Cũng như quan sát đèn và các biển báo giao thông, bởi
khi đi trên đường, bé sẽ thấy rất nhiều biển báo, biển chỉ dẫn, nếu như khơng có
sự hiểu biết của các ký hiệu thì bé sẽ không hiểu được nên đi thế nào là đúng.
Và việc dạy trẻ về biển báo giao thông cũng như các quy tắc khi tham gia giao
thông cũng là cách để trẻ tự bảo vệ chính mình.
VD: Trong chủ đề giao thông khi dạy trẻ về luật lệ giao thơng qua việc trị
chuyện trao đổi với trẻ và dùng đồ dùng trực quan tranh ảnh, cô cần cho trẻ biết
người đi bộ thì phải đi trên vỉa hè, lịng đường dành cho xe, khi đi qua ngã tư
người đi bộ phải đi trên vạch kẻ trắng…. Sau đó tơi cho trẻ tập thực hành trên
mơ hình, để trẻ nắm được rõ hơn những việc mình phải làm.

skkn


11

Ảnh trẻ thực hành khi tham gia giao thông
Dạy trẻ cách bảo vệ bản thân: Với hiện trạng trẻ lớp tôi phụ trách là trẻ
miền núi sống ở vùng đặc biệt khó khăn thiếu vắng sự chăm sóc và quan tâm
của bố mẹ, nên việc giáo dục giới tính cho trẻ cũng là một vấn đề nan giải và là
một trong những nội dung trọng tâm của tôi trong việc giáo dục kỹ năng sống tự
bảo vệ bản thân cho trẻ.
Hiện nay có rất nhiều vụ việc trẻ em bị xâm hại, bắt cóc trẻ bán sang trung
quốc, hay cũng có những hình ảnh khơng đẹp xảy ra ở ngay cả những bé trai, bé

gái ở độ tuổi mầm non của chúng ta được nói nhiều trên báo chí và những kênh
truyền thơng khác, để tránh những điều đó tơi giáo dục cho trẻ những nhận thức
cơ bản, cần thiết về giới tính.
VD: Ở chủ đề bản thân trong giờ khám phá bộ phận cơ thể trẻ tôi sẽ lồng
ghép cho trẻ nhận biết những bộ phận cơ thể trẻ và những bộ phận nhạy cảm
không nên cho người khác đụng chạm.
Đầu tiên tôi dạy cho trẻ những kiến thức cơ bản về giới tính và nhận biết
những vùng nhạy cảm trên cơ thể như vùng mặt và vùng cơ thể... phịng trường
hợp trẻ bị xâm hại mà khơng nhận thức được vì do cịn q nhỏ và chưa nhận

skkn


12
thức được, thế nên kẻ xấu có thể dễ dàng đụng chạm vào cơ thể bé mà các bé
không nhận thức được đó là vùng cấm.
Bằng những hình ảnh trực quan sinh động tơi dạy trẻ biết về giới tính, và
những vùng cấm của cơ thể chỉ cho trẻ biết những bộ phận nhạy cảm mà người
lớn và ngay cả những người thân như: Ông bà, anh chị em, họ hàng chú bác....
không được chạm vào, không được đi với người lạ, không chơi với người lạ.....
Khi những đáp án mà trẻ đã được trẻ đưa ra tôi khái quát lại: Các con cần
phải bảo vệ cơ thế của mình khơng cho bất kỳ ai chạm vào hay có những hành
vi ôm ấp bế ẵm, vuốt ve bất thường. Nếu có trường hợp đó thì các con hãy cảnh
báo họ là khơng thích và đề nghị họ thả mình xuống, khéo léo thốt ra và tìm
cách đến nơi đơng người để nhờ sự giúp đỡ.
Ngồi ra tơi cũng dạy trẻ: Đối với bạn ở lớp thì chúng ta khơng được tị mị,
khơng xem cơ thể bạn khi bạn đi vệ sinh, khi bạn ngủ...Và cho trẻ hiểu đó là
những hành vi không đẹp, rất xấu, chúng ta không nên làm. Sau đó tơi cho trẻ
hiểu rằng những hành động đó sẽ không dừng lại nếu chúng ta không lên tiếng
và cứ để mặc chúng, các con hãy mạnh dạn nói khơng với chúng và nói với bố

mẹ của mình để người lớn can thiệp tránh xảy ra những tình huống đáng tiếc đó.
Tơi sẽ cho trẻ xem video mà mình sưu tập thêm để trẻ rõ hơn nhận thức về
giới tính và cách phịng tránh.
2.3.3. Biện pháp 3: Dạy trẻ kỹ năng bảo vệ bản thân ở mọi lúc mọi nơi
Việc học và tiếp nhận thông tin kiến thức của trẻ diễn ra ở mọi lúc và mọi
nơi dàn trải trong các hoạt động hàng ngày của trẻ. Chính vì vậy mà giáo viên
chúng tơi có thể tích hợp giáo dục kỹ năng cho trẻ ở những giờ đón và trả trẻ,
hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động tham quan dã ngoại của trẻ.
VD: Hay như tơi đóng giả làm người lạ muốn tiếp cận trẻ cho trẻ bim bim,
sữa và kẹo rủ trẻ đi chơi và đi với cô, cô dắt cháu về nhà với mẹ rồi hỏi trẻ: Các
con sẽ xử lý như thế nào? Như vậy tôi sẽ cho trẻ thấy được và hiểu rằng cần phải
từ chối quà của người lạ cho, không đi theo và ở cùng với người lạ

skkn


13

Ảnh trẻ nói khơng khi được người lạ cho q.
Đa số trẻ là nười dân tộc thiểu số, sống trong các thôn bản, bố mẹ hay đi
làm xa, ở với ông bà là chủ yếu và đôi khi ông bà lên nương, rẫy trẻ phải ở nhà
một mình là điều khơng thể tránh khỏi vì vậy việc giáo dục kỹ năng cho trẻ khi
trẻ ở nhà một mình là một việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết đối với
người lớn và đặc biệt là với những người trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trẻ. Tơi
sẽ trị chuyện và hỏi trẻ: Nếu con ở nhà một mình mà có người lạ đến thì phải
làm gì?

skkn



14

Ảnh trẻ không mở của cho người lạ vào nhà
Trước tiên tôi cho trẻ thảo luận và đưa ra cách giải quyết rồi đưa ra phương
án cụ thể và dễ hiểu nhất. Các con ạ đôi khi nguy hiểm đến với chúng ta có thể
là những người mà chúng ta quen biết, có qua lại với mình, vì vậy khi khơng có
bố mẹ ở nhà chỉ có một mình các con thì hãy cảnh giác tuyệt đối khơng mở cửa
đi chơi ở ngồi, các con hãy đóng cửa ở trong nhà không cho bất kỳ ai vào nhà
trừ khi bố mẹ hoặc ông bà đến gõ cửa.
VD: Khi trong hoạt động ngoài trời cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường và
cho trẻ tìm hiểu về đồ chơi ngồi sân trường, tơi giới thiệu với trẻ đây là đồ chơi
ngồi trời, nếu các con khơng cẩn thận thì rất dễ bị ngã... vậy các con cần phải
chơi như thế nào? ( Chơi nhẹ nhàng không xô đẩy nhau, không leo trèo những
đồ chơi này)
2.3.4. Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy trẻ kỹ
năng tự bảo vệ mình.
Việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy và đặc biệt là trong
giáo dục kỹ năng cho trẻ vô cùng quan trọng và không thể thiếu. Nếu ta dạy trẻ
chỉ qua những bức tranh khô khan và lời giảng của cơ thì hiệu quả trên trẻ khơng

skkn


15
cao. Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin với hình ảnh sống động sẽ thu hút được
sự chú ý của trẻ ở mức tối đa. Với kỹ năng tự bảo vệ bản thân tôi sẽ vào trong
google, hay youtube gõ những kỹ năng cho trẻ cần biết là sẽ có. Tơi sẽ cho trẻ
xem và với những hình ảnh sinh động và bắt mắt, gần gũi với trẻ sẽ giúp trẻ
hứng thú hơn khi học cũng như tiếp thu kiến thức của trẻ đạt được hiệu quả cao
hơn. Điều này giúp trẻ hiểu sâu và lâu hơn những kỹ năng đã được học.


Ảnh trẻ đang học trên màn hình tivi
Rồi tiếp sau đó tơi sẽ cho trẻ xem các video khi trẻ ở nhà một mình giúp
trẻ có những kỹ năng cần thiết để có những cách xử lý tích cực và đúng đắn khi
bản thân ở trong hoàn cảnh ở nhà một mình. Đặc biệt tơi trú trọng tìm những
đoạn video dạy trẻ kỹ năng này trên mạng để cho trẻ xem giúp trẻ củng cố kiến
thức được tốt hơn.
2.3.5. Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh trong việc
giáo dục các kỹ năng cho trẻ
Bên cạnh việc giáo dục trẻ ở trường tôi cũng trú trọng đến việc trao đổi với
phụ huynh để nhằm phối hợp dạy kỹ năng sống cho trẻ. Tuyên truyền cho phụ
huynh hiểu được khơng nên làm hộ con phải dạy trẻ tính tự lập từ bé, trẻ càng

skkn


16
được hướng dẫn sớm về cách tự vệ, nhận biết những mối nguy hiểm từ xung
quanh và cách xử lý thì sẽ vững vàng vượt qua được những thử thách trong mọi
tình huống. Điều đó được chứng minh rõ ràng từ thực tế. Vì vậy cách bảo vệ tốt
nhất là dạy trẻ biết cách bảo vệ bản thân. Đầu tiên tôi sẽ cho phụ huynh biết
những ảnh hưởng không tốt với trẻ nếu ta không dạy trẻ kỹ năng sống đặc biệt là
kỹ năng tự bảo về bản thân. Phụ huynh hiểu ra và nhận thức rõ ràng việc trang bị
cho trẻ những kiến thức đó là điều vơ cùng quan trọng đối với con trẻ. Vì vậy
qua những giờ đón trả trẻ hay những buổi họp phụ huynh, tơi trao đổi những
kiến thức và những kỹ năng xử lý tình huống cơ bản để giáo dục trẻ một cách tốt
hơn.

Hình ảnh trao đổi với phụ huynh trong giờ đón trẻ
VD: Cha mẹ nên đưa ra các tình huống giả định cho con trẻ. Chẳng hạn

như " Nếu con gặp một người lạ nhận làm bạn của bố mẹ hoặc nếu người lạ đi
nhờ xe, họ mua đồ ăn cho con, rồi cịn nói sẽ cho con đi chơi..." thì các con sẽ
làm như thế nào? Điều này là phương pháp rất quan trọng để cha mẹ dạy cho trẻ
cách ứng phó với ngừơi lạ khi trẻ ở nhà một mình song song với những kiến

skkn


17
thức mà cô giáo dạy trẻ ở trường. Các bậc phụ huynh nên lắng nghe câu trả lời
của con, nói ra những hiểm nguy nếu như trẻ không “né tránh” người lạ và đưa
ra phương án giải quyết cho con và cho trẻ hiểu rằng: Hãy hét thật to nếu con
gặp phải tình huống nguy hiểm.
Nhiều ơng bố bà mẹ lo ngại về vấn đề giáo dục giới tính , nghĩ con còn nhỏ
nên chưa cần thiết, tuy nhiên đây là suy nghĩ sai lầm. Việc cho các bậc phụ
huynh biết được dạy cho trẻ biết một chút về cơ thể mình là rất quan trọng đói
với trẻ. Để trẻ có thể hiểu đâu là chỗ nhạy cảm của con và vùng nhạy cảm cấm
xâm phạm, để trẻ tự nhận diện được tình huống của mình gặp là nguy hiểm hay
khơng nếu có ai đó chạm vào, và cách giải quyết như thế nào...
Với việc dạy trẻ ở nhà của các bậc phụ huynh kết hợp với việc dạy trẻ ở
trường, tôi nhận thấy kết quả đã nâng lên đáng kể.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Đối với trẻ: Qua một thời gian thực hiện tơi thấy đã có những hiệu quả rõ
rệt đặc biệt là những tình huống đưa ra của cô, trẻ nhận thức được rất nhanh và
biết ứng dụng trong cuộc sống thơng qua trị chơi và trải nghiệm đóng vai trên
lớp của trẻ. Thơng qua việc thảo luận và suy nghĩ tìm ra cách giải quyết đã giúp
trẻ phát triển ở nhiều mặt: Kỹ năng suy đoán, suy luận, biết đưa ra những quyết
định của mình
Đối với bản thân: Bản thân tơi đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong
việc giáo dục kỹ năng sống tốt cho trẻ

Việc thực hiện đề tài này đã giúp tôi dễ dàng trong việc thực hiện các yêu
cầu về kỹ năng sống cần đạt được đối với trẻ, tạo cho trẻ niềm vui, sự hứng thú
và sự tự tin vào bản thân mình hơn trong cuộc sống
Đối với phụ huynh: Phía phụ huynh cũng có sự thay đổi đáng kể, sự quan
tâm đến tình hình học tập của con em mình đã được nâng lên, nhiều phụ huynh
cịn tích cực tham gia và là yếu tố quan trọng cùng với cô trong việc truyền tải
những kiến thức cơ bản nhất về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, giúp trẻ nâng cao
năng lực lựa chọn giữa những giải pháp khác nhau.

skkn


18
Vào đầu tháng 4/ 2022 tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát trên tổng số 25 trẻ
ở lớp tôi và đã cho được kết quả tiến bộ rõ rệt như sau:
Kết quả đạt được

Kết quả

TST

Nội dung

Đạt

Chưa đạt

TS

(%)


TS

(%)

24

96

1

4

23

92

2

8

Dạy trẻ kỹ năng ứng xử với người lạ

23

92

2

8


Kỹ năng an toàn khi tham gia giao thơng

25

100

0

0

Kỹ năng khi ở nhà một mình

24

96

1

4

Kỹ năng tự bảo vệ mình, tự phục vụ
bản thân
Kỹ năng xử lý tình huống khi đi lạc

25

Qua bảng khảo sát này cho thấy hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp
giáo dục kỹ năng tự phục vụ, bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi đã đem
lại kết quả cao, so với đầu năm có sự chuyển biến rất rõ rệt ở các nội dung khảo

sát, trẻ đã có được những kỹ năng cần thiết và biết cách xử lý, ứng xử phù hợp
trong cuộc sống.
3. Kết luận - Kiến nghị
3.1. Kết luận:
Qua quá trình thực hiện bản thân tôi đã học tập và rút ra được nhiều kinh
nghiệm. Giáo viên phải biết sử dụng hợp lý các biện pháp, biết giải quyết tình
huống linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt được phương pháp mới biết vận dụng công
nghệ thông tin vào giờ học, nắm vững cách thức tổ chức và vận dụng linh hoạt
sáng tạo vào hoạt động dạy trẻ kỹ năng sống đặc biệt là kỹ năng tự phục vụ, bảo
vệ mình và ứng xử như thế nào khi gặp người lạ.
Giáo viên phải đi sâu nghiên cứu để tạo môi trường tốt cho trẻ hoạt động
một cách tích cực biết tạo tình huống mới lạ, hấp dẫn đến với trẻ. Phải linh hoạt
sáng tạo biết lồng ghép tích hợp các mơn học với nhau. Thường xuyên dạy trẻ
mọi lúc mọi nơi, biết động viên khen ngợi kịp thời, kích thích tính tị mị ham
hiểu biết của trẻ.

skkn



×