Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Skkn kinh nghiệm sử dụng bài tập thực nghiệm hóa hữu cơ nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn hóa học tại trường thpt lê văn hưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.71 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM
HOÁ HỮU CƠ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
MƠN HỐ HỌC TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VĂN HƯU

Người thực hiện: Trần Hùng Chỉnh
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Hố Học

THANH HĨA NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU................................................................................................................2
1.1. Lí do chọn đề tài..................................................................................................2
1.2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
1.5. Những điểm mới trong sáng kiến kinh nghiệm...................................................3
2. NỘI DUNG............................................................................................................4
2.1. Tổng quan lí thuyết.............................................................................................4
2.1.1. Cơ sở lí luận của sự phát triển năng lực học sinh trong quá trình nhận thức và
học tập........................................................................................................................4
2.1.1.1. Tính tích cực, tự lực nhận thức và mối quan hệ giữa chúng.........................4


2.1.1.2. Hứng thú nhận thức.......................................................................................4
2.1.1.3. Sự phát triển năng lực của học sinh trong dạy học phổ thông......................4
2.1.2. Những con đường cơ bản để phát triển năng lực của học sinh trong học tập
môn hố học...............................................................................................................5
2.1.3. Rèn luyện tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập mơn
hố học.......................................................................................................................5
2.1.4. Học sinh phải làm gì để rèn luyện cho mình tính tích cực, chủ động và sáng
tạo...............................................................................................................................5
2.1.5. Vai trị và tác dụng của bài tập thí nghiệm trong việc rèn luyện tính tích cực,
tự giác chủ động và sáng tạo của học sinh trong q trình dạy và học mơn hố học 6
2.1.5.1. Tác dụng trí dục............................................................................................6
2.1.5.2. Tác dụng giáo dục tư tưởng..........................................................................7
2.1.5.3.Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp phục vụ đời sống và sản xuất.............7
2.1.6. Vai trò và tác dụng của thí nghiệm hố học trong việc dạy và học mơn hố
học..............................................................................................................................7
2.2. Vài nét và thực trạng của việc sử dụng bài tập thực nghiệm hoá học và thực
hành hoá học ở trường THPT Lê Văn Hưu hiện nay.................................................7
2.2.1. Đối với nhà trường...........................................................................................7
2.2.2. Đối với giáo viên..............................................................................................7
2.2.3. Đối với học sinh...............................................................................................7

skkn


2.3. Một số biện pháp sử dụng bài tập thực nghiệm hoá học hữu cơ lớp 12 để nâng
cao chất lượng dạy học lớp 12 ở trường THPT Lê Văn Hưu.....................................8
2.3.1. Biện pháp 1: Phân loại các bài tập thực nghiệm..............................................8
2.3.1.1. Bài tập thực nghiệm định tính gồm các dạng sau.........................................8
2.3.1.2. Bài tập thực nghiệm định lượng....................................................................8
2.3.2. Biện pháp 2: Lựa chọn và phân loại theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận

dụng và vận dụng cao các bài tập thực nghiệm hữu cơ lớp 12 THPT.......................9
2.3.2.1. Đối với học sinh yếu, kém............................................................................9
2.3.2.2. Đối với học sinh trung bình........................................................................9
2.3.2.3. Đối với học sinh khá giỏi..........................................................................10
2.3.3. Biện pháp 3....................................................................................................13
2.3.4. Biện pháp 4....................................................................................................13
2.3.5. Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá......................................................................13
2.3.5.1. Đối với học sinh yếu kém...........................................................................14
2.3.5.2. Đối với học sinh trung bình........................................................................14
2.3.5.3. Đối với học sinh khá, giỏi...........................................................................14
2.3.6. Biện pháp 6....................................................................................................14
2.4. Triển khai thực nghiệm sư phạm và kết quả đạt được......................................14
2.4.1.Thực nghiệm sư phạm và kết quả khảo sát trực tiếp.......................................14
2.4.2. Kết quả minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi sử dụng các biện phát nêu
trên............................................................................................................................16
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ..................................................................................21
3.1. Kết luận.............................................................................................................21
3.2. Kiến nghị...........................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................22

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành ngày 26/12/2018 với mục tiêu
của giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với
người lao động, hình thành ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý
thức học tập suốt đời.
Hoá học là một mơn khoa học thực nghiệm. Vì vậy các thí nghiệm hố học

đóng vai trị rất quan trọng trong đào tạo và giảng dạy mơn hố học ở các trường
phổ thơng. Trong đó, bài tập hố học, đặc biệt là các bài tập thực nghiệm hố học
cũng có tác dụng rất lớn đến sự phát triển các năng lực cho học sinh.
Bài tập thực nghiệm hoá học là một trong những xu hướng phát triển của bài
tập hiện nay. Nó có khả năng phát triển năng lực tư duy cho học sinh ở cả ba
phương diện: lý thuyết, thực hành và ứng dụng. Giải bài tập thực nghiệm hoá học là
một cách thức học tập tích cực đối với học sinh. Thông qua giải các bài tập thực
nghiệm, học sinh thường xuyên củng cố được các kiến thức lý thuyết, nâng cao kỹ
năng, thực hành và vận dụng các kiến thức học được để giải quyết các vấn đề trong
thực tiễn.
Xuất phát từ suy nghĩ đó, với vốn kiến thức và kinh nghiệm của mình, tơi đã
chọn đề tài: “Kinh nghiệm sử dụng bài tập thực nghiệm hóa hữu cơ nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy mơn Hóa học tại trường THPT Lê Văn Hưu ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là xây dựng và chọn lọc được một số bài tập thực nghiệm
hoá học, để rèn luyện cho học sinh năng lực tích cực, chủ động, sáng tạo trong học
tập mơn hố học; để học sinh nâng cao kỹ năng, thực hành hoá học và vận dụng các
kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, tạo ra hứng thú học tập
cho các em.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Chương trình hố học hữu cơ lớp 12 ở trường THPT.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tổng hợp tài liệu và tổng quan lý thuyết.
Tìm hiểu, sưu tập, chọn lọc các bài tập từ các tài liệu tham khảo

skkn


Nghiên cứu thực tiễn: Trao đổi, tìm hiểu việc dạy và học mơn hố học và về
tình hình sử dụng bài tập thực nghiệm ở trường phổ thông.

Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông.
1.5. Những điểm mới trong sáng kiến kinh nghiệm
Phân loại được các loại bài tập thực nghiệm hữu cơ theo từng mức độ áp dụng
cho từng đối tượng học sinh.
Sử dụng tốt các biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.

skkn


2. NỘI DUNG
2.1. Tổng quan lí thuyết
2.1.1. Cơ sở lí luận của sự phát triển năng lực học sinh trong q trình nhận
thức và học tập
2.1.1.1. Tính tích cực, tự lực nhận thức và mối quan hệ giữa chúng
- Tính tích cực nhận thức
“Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo chủ thể đối với khách thể thông
qua sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết các vấn đề
học tập – nhận thức. Nó vừa là mục đích hoạt động, vừa là phương tiện, vừa là điều
kiện để đạt được mục đích và vừa là kết quả của hoạt động. Nó là phẩm chất hoạt
động của cá nhân.
- Tính tự lực nhận thức
Theo nghĩa rộng: Bản chất của tính tự lực nhận thức là sẵn sàng về mặt tâm
lý cho sự tự học…
Theo nghĩa hẹp: Tính tự lực nhận thức là năng lực, nhu cầu học tập và tính tổ
chức học tập cho phép học sinh tự học.
- Mối quan hệ giữa tính tích cực và tự lực nhận thức
Tính tích cực nhận thức liên hệ chặt chẽ với tính tự lực nhận thức. Tính tích
cực nhận thức là điều kiện cần thiết của tính tự lực nhận thức và khơng thể có tính
tự lực nhận thức mà thiếu tính tích cực nhận thức.
2.1.1.2. Hứng thú nhận thức

“Hứng thú nhận thức là khuynh hướng lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối với
q trình nhận thức. Tính chất lựa chọn của cá nhân được biểu thị trong một lĩnh
vực tri thức nào đó. Con người muốn đi sâu vào lĩnh vực đó để nghiên cứu nắm
vững những giá trị của nó”
2.1.1.3. Sự phát triển năng lực của học sinh trong dạy học phổ thông
Mỗi tri thức mới đều gây một tác động nhất định đến sự phát triển tư duy của
con người, mà tính chất của sự phát triển trí tuệ lại quyết định trình độ lĩnh hội tri
thức. Bởi vậy cùng với việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học thì

skkn


một trong những nhiệm vụ cơ bản của dạy học trước kia, hiện nay và sau này vẫn là
phát triển tư duy học sinh trong quá trình nắm tri thức các môn học…
2.1.2. Những con đường cơ bản để phát triển năng lực của học sinh trong học
tập mơn hố học
Có rất nhiều con đường phát triển trí lực của học sinh trong q trình dạy học,
nhưng có ba con đường chủ yếu:
Thứ nhất, hình thành những tri thức sâu sắc hơn thuộc môn học;
Thứ hai, dạy cho học sinh những thao tác hành động trí tuệ (thao tác tư duy)
quan trọng nhất đối với việc lĩnh hội giáo trình hoá học;
Thứ ba, sử dụng rộng rãi các biện pháp và phương pháp dạy học có tác dụng
nâng cao tối đa tính tích cực hoạt động học tập của học sinh, bỗi dưỡng ở học sinh
tính độc lập hứng thú nhận thức và áp dụng một cách có suy nghĩ các tri thức và
những dạng công tác học tập trong lớp cũng như các hoạt động ngoài lớp khác nhau
như: Việc sử dụng các thí nghiệm hố học thực hành, thí nghiệm hố học vui, thí
nghiệm biểu diễn, đặc biệt là các bài tập thí nghiệm hố học trong giảng dạy và học
tập mơn hố học.
2.1.3. Rèn luyện tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập
mơn hố học

Để phát huy tính tích cực của học sinh giáo viên cần:
- Đặt cho học sinh những câu hỏi, những bài tập có tính chất nê vấn đề và
học sinh giải quyết nó thơng qua những suy nghĩ, trao đổi và thảo luận hoặc thơng
qua các thí nghiệm, bài tập thí nghiệm hay các bài tập hố học nói chung.
- Đề ra cơng việc cho học sinh mang tính chất nghiên cứu.
- Sử dụng két hợp đồng thời, hợp lý các phương tiện trực quan, đồ dùng dạy
học của mơn học.
- Tạo ra các tình huống có vấn đề và kích thích lịng ham muốn, đam mê
khoa học của học sinh.
2.1.4. Học sinh phải làm gì để rèn luyện cho mình tính tích cực, chủ động và
sáng tạo
Trong xã hội phát triển, sự bùng nổ thông tin, khoa học và cơng nghệ phát
triển mạnh mẽ, thì dạy học khơng chỉ dạy kiến thức mà cịn phải dạy phương pháp

skkn


học tập cho học sinh. Bản thân học sinh cần phải có phương pháp nghiên cứu, mà
cốt lõi của phương pháp học là phương pháp tự học.
Việc học là nhiệm vụ của người học, khơng ai có thể tay thế được. Để học tốt
tất cả các mơn học nói chung và mơn hố học nói riêng đầu tiên ta phải cần phải có
đối với người học đó là sự nỗ lực của bản thân người học, phải có ý chí quyết tâm
cao độ, phải tích cực học tập, mong muốn học giỏi, học giỏi hôm nay gắn liền với
sự thành đạt của cuộc sống tương lai sau này.
Hãy thoát khỏi tình trạng bị động, khắc phục “chứng ngại nhận thức” vì đây là
yếu tố cơ bản làm cho năng lực tự học kém, khơng có đà ban đầu, thiếu độc lập suy
nghĩ.
Để có thể lao động sáng tạo sau này, ngay từ bây giờ mỗi học sinh phải tự tập
luyện “sáng tạo” nhờ thơng qua các câu hỏi, bài tốn và các vấn đề học tập thực
tiễn chứ không phải chỉ bổ sung tri thức mới vào trí nhớ của mình.

Tập quan sát và đặt ra những vấn đề trước các hiện tượng khác đôi khi người
khác không quan tâm hoặc khơng chú ý đến.
Phải có những hứng thú học tập bộ môn, phá vỡ chứng ngại và thông hiểu các
nội dung kiến thức. Đó là cơ sở đầu tiên cho những hứng thú học tập, điều kiện cơ
bản để phát triển trí tuệ cho học sinh với hiệu quả cao nhất, trước hết học sinh phải
ý thức được lợi ích lao động, học tập, động cơ hoạt động, học tập của mình: Chỉ có
thích thú với một hoạt động nào đó mới đảm bảo cho hoạt động đó tích cực.
2.1.5. Vai trị và tác dụng của bài tập thí nghiệm trong việc rèn luyện tính tích
cực, tự giác chủ động và sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy và học mơn
hố học
2.1.5.1. Tác dụng trí dục
- Bài tập thí nghiệm làm hiểu sâu hơn các kiến thức đã học.
- Bài tập thí nghiệm hố học có tác dụng mở rộng hiểu biết của học sinh một
cách. sinh động, phong phú, nâng cao hiểu biết của học sinh.
- Bài tập thí nghiệm hố học có tác dụng củng cố các kiến thức cũ một cách
thường xuyên và hệ thống các khái niệm đã học…
- Bài tập hoá học nói chung và bài tập thí nghiệm hố học nói riêng có tác
dụng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hố học cần thiết cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng
thực hành hoá học…

skkn


- Bài tập thí nghiệm hố học có tác dụng tạo điều kiện để phát huy tư duy, rèn
luyện tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh…
2.1.5.2. Tác dụng giáo dục tư tưởng
Giúp học sinh tin tưởng hơn vào khoa học, kỹ thuật và công nghệ.
2.1.5.3. Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp phục vụ đời sống và sản xuất.
2.1.6. Vai trò và tác dụng của thí nghiệm hố học trong việc dạy và học mơn
hố học

Theo quan điểm của lý luận dạy học hiện đại, trong q trình giảng dạy mơn
hố học nếu chỉ có sự trình bầy của giáo viên khơng thơi thì nghệ thuật trình bầy
cao đến đâu đi chăng nữa cũng khơng đảm bảo việc lĩnh hội tri thức khoa học của
người học ở mức độ cao…
Tóm lại, thí nghiệm hố học có vai trị bậc nhất trong việc giảng dạy và học
tập mơn hố học. Nó có tác dụng làm phát triển tính tích cực, tính độc lập, óc sáng
kiến, những hứng thú nhận thức và nâng cao lòng tin vào khoa học cho học sinh.
2.2. Vài nét và thực trạng của việc sử dụng bài tập thực nghiệm hoá học và
thực hành hoá học ở trường THPT Lê Văn Hưu hiện nay
Hiện nay tại trường THPT Lê Văn Hưu - Thiệu Hố – Thanh Hố cịn có
những tồn tại sau làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển năng lực tư duy, kỹ
năng thực hành của học sinh.
2.2.1. Đối với nhà trường
- Lãnh đạo có chỉ đạo tổ chuyên mơn, giáo viên về vấn đề sử dụng thí nghiệm
thực hành trong quá trình dạy học nhưng chưa quyết liệt, chưa đồng bộ.
- Cơ sở vật chất cịn thiếu, hố chất quá hạn sử dụng nó đã ảnh hưởng rất lớn
đến việc thực hiện thí nghiệm của học sinh và giáo viên.
2.2.2. Đối với giáo viên
- Do cơ sở vật chất cịn thiếu và hố đã hết hạn sử dụng vì vậy việc thực hiện
thí nghiệm cịn ít, thậm chí là khơng có.
- Bài tập thí nghiệm sử dụng tương đối ít trong giảng dạy nên ảnh hưởng rất
lớn đến sự phát triển năng lực cho học sinh.

skkn


2.2.3. Đối với học sinh
- Do trong quá trình học ít được sử thực hành, ít được làm các bài tập thực
nghiệm nên các em chưa quen, khả năng làm bài tập thực nghiệm chưa tốt. Vì vậy
mà ảnh hưởng đến năng lực thực hành, năng lực phát triển tư duy của học sinh.

- Những năm gần đây trong đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông đã xuất hiện
một số bài tập thực nghiệm nên năm học 2019 – 2020 ở lớp12C2 tôi dạy khi chưa
sử dụng biện pháp này thì kết quả của học sinh cịn chưa cao.
Bảng 1: Kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 của lớp 12C2
Số
điểm
Lớp

13.75

44.75

5-6.0

6.257.0

Điểm
7.25 – 8.0 - 9.0-10 trung
7.75
8.75
bình

0

2

5

6


16

Số
học sinh
12C2

41

10

2

7.41

Bằng kinh nghiệm qua nhiều năm công tác, tôi đã đưa ra được một số biện
pháp đã khắc phục được cơ bản những tồn tại trên để nâng cao hiệu quả chất lượng
dạy và học cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Văn Hưu.
2.3. Một số biện pháp sử dụng bài tập thực nghiệm hoá học hữu cơ lớp 12 để
nâng cao chất lượng dạy học lớp 12 ở trường THPT Lê Văn Hưu
2.3.1. Biện pháp 1: Phân loại các bài tập thực nghiệm
Việc phân loại các bài tập thực nghiệm rất quan trọng để nâng cao chất lượng
giờ dạy. Có thể phân loại các bài tập thực nghiệm hóa học thành 2 loại cơ bản: bài
tập thực nghiệm định tính và bài tập thực nghiệm định lượng.
2.3.1.1. Bài tập thực nghiệm định tính gồm các dạng sau
* Bài tập về lắp giáp dụng cụ, sử dụng hình vẽ tranh ảnh.
* Bài tập về quan sát, mơ tả và giải thích hiện tượng thí nghiệm.
* Bài tập về nhận biết, phân biệt các chất.
* Bài tập về tách chiết, tinh chế các chất ra khỏi hỗn hợp.

skkn



* Bài tập về điều chế các chất.
2.3.1.2. Bài tập thực nghiệm định lượng
Tuỳ theo nội dung hay phương pháp tiến hành thí nghiệm mà có thể phân các
bài tập thực nghiệm định lượng thành các dạng chính sau:
* Xác định khối lượng, thể tích, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi hay nhiệt độ
nóng chảy của các chất.
* Xác định tỉ khối của một chất khí này so với một chất khí khác hay khối
lượng phân tử của một chất khí.
* Xác định lượng nước chứa trong các chất và công thức phân tử của muối
ngậm nước.
* Xác định độ tan các chất và nồng độ dung dịch.
* Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
* Điều chế các chất và tính hiệu suất phản ứng hoặc tinh chế một chất rồi
tính độ tinh khiết.
2.3.2. Biện pháp 2: Lựa chọn và phân loại theo mức độ nhận biết, thông hiểu,
vận dụng và vận dụng cao các bài tập thực nghiệm hữu cơ lớp 12 THPT
2.3.2.1. Đối với học sinh yếu, kém
Tôi chủ yếu sử dụng những bài tập thực nghiệm dạng biết để các em củng cố
kiến thức của mình, đồng thời tạo hứng thú học tập cho các em:
Ví dụ 1 : Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm tạo “khói
trắng” từ hai dung dịch đậm đặc X và Y. Biết mỗi
dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cặp chất
sau đây không thỏa mãn là
A. NH3 và HCl.
B. CH3NH2 và HCl.
C. C2H5NH2 và HCl. D. CH3NH2 và H2SO4.
Chọn đáp án D
Ví dụ 2: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X

tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là
A. C2H4.
B. HCl.
C. CO2.
D. CH4..
Chọn đáp án B

skkn


2.3.2.2. Đối với học sinh trung bình
Tơi lựa chọn những bài tập thực nghiệm biết và hiểu từ đó mà các em củng
cố được kiến thức, hiểu được những kỹ năng cơ bản về thực hành nhờ vậy mà
các em tự tin hơn trong học tập, có động lực để học tập:

Ví dụ 1: Thực hiện thí nghiệm sau:

Hiện tượng quan sát được tại cốc (c) là
A. xuất hiện kết tủa màu nâu đen.
B. có sự phân tách lớp giữa các dung dịch.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
D. bạc kim loại tạo thành bám vào thành cốc.
Chọn đáp án D
Ví dụ 2: Cho các chất: phenol (C 6H5OH), anilin, saccarozơ và axit glutamic,
được ký hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z và T. Một số tính chất vật lý và hóa học của
chúng (ở điều kiện thường) được ghi lại bảng sau. (Dấu – là không phản ứng
hoặc không hiện tượng)
Chất

Trạng thái


Tác dụng với nước Br 2 Tiếp xúc với quỳ tím ẩm

X

Rắn





Y

Rắn

Kết tủa



Z

Lỏng

Kết tủa



T

Rắn




Màu hồng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Saccarozơ, Anilin, Phenol, Axit glutamic.

skkn


B. Axit glutamic, Saccarozơ, Anilin. Phenol.
C. Saccarozơ, Phenol, Anilin, Axit glutamic.
D. Anilin, Axit glutamic, Phenol, Saccarozơ.
Chọn đáp án C
2.3.2.3. Đối với học sinh khá giỏi
Tôi lựa chọn nhiều những bài tập thực nghiệm vận dụng, vận dụng cao.
Những bài toán loại này có tác dụng giúp học sinh vận dụng các kiến thức học
được để giải thích các hiện tượng thực tế xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Điều
nay giúp học sinh mở rộng kiến thức của mình một cách phong phú, sáng tạo và nó
góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tìm tịi, phát
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của mình trong học tập mơn hố học.
Ví dụ 1: Tiến hành thí nghiệm với X, Y, Z, T, được kết quả theo bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X


Đun nóng với dung dịch NaOH dư, sau
đó làm nguội, cho tiếp vài giọt dung
dịch CuSO4.

Dung dịch màu xanh lam

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa trắng

Z

Cu(OH)2

Tạo dung dịch màu xanh lam

T

Quỳ tím

Chuyển màu hồng

X, Y, Z, T lần lượt là
A. Triolein, saccarozơ, glucozơ, metylamin.
B. Triolein, fructozơ, xenlulozơ, alanin.
C. Tristearin, glucozơ, saccarozơ, glyxin.
D. Tristearin, glucozơ, fructozơ, axit glutamic.

Chọn đáp án D
Ví dụ 2 : Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc
vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6
phút ở 65 oC - 70oC.

skkn


Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 2, có khí mùi thơm bay lên đó là etyl axtat.
B. Mục đích của việc làm lạnh là tạo môi trường nhiệt độ thấp giúp cho hơi etyl
axetat ngưng tụ.
C. Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit clohiđric đặc.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Chọn đáp án C
Ví dụ 3: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ
tinh bột 2%, quan sát và ghi nhận hiện tượng trong vài phút ở nhiệt độ thường.
Bước 2: Đun nóng nhẹ dung dịch trên ngọn lửa đèn cồn khoảng 2 phút.
Bước 3: Để dung dịch nguội dần ở nhiệt độ thường, ghi nhận hiện tượng quan sát
được.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1 và bước 3, đều thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Sau bước 2, ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu tím đen.
(c) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm mất màu xanh tím.
(d) Từ kết quả của thí nghiệm trên, có thể dùng iot để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Các phát biểu đúng là (a), (c), (d).
Chọn đáp án B
Ví dụ 4: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH
40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh, thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất trong 8-10 phút.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ rồi
để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở bước 1, có thể thay thế mỡ lợn bằng dầu thực vật.

skkn


B. Mục đích của việc thêm nước cất ở bước 2 là để giữ cho thể tích hỗn hợp
khơng đổi.
C. Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha lỗng với nước cất thì phản
ứng xà phịng hố xảy ra hoàn toàn.
D. Sau bước 3, trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất.
Chọn đáp án D
Ví dụ 5: Tách riêng mỗi sau ra khỏi hỗn hợp lỏng benzen, phenol, anilin mà không
làm thay đổi khối lượng
Hướng dẫn giải
- Bước 1: Lập sơ đồ tóm tắt các bước tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện
tượng.

- Bước 2: Mơ tả các bước tiến hành thí nghiệm
* Ta thấy với sự dẫn dắc như trên, sau khi giải xong bài tập này học sinh
không những cũng cố được về mặt lý thuyết mà các em còn được khắc sâu một
số kiến thức lý thuyết cơ bản như: Tính chất của phenol, anilin, benzen, tính chất
của các muối, điều chế các chất; tính bazơ , tính chất vật lí của axit HCl…Mặt
khác sau khi giải bài tập này thì học sinh nắm vững các kiến thức và kỹ năng về
kỹ thuật tách chiết trong phịng thí nghiệm. Qua đó nâng cao các kỹ năng thực
hành hoá học cho học sinh, giúp các em phát huy tính tích cực và sáng tạo của
mình trong học tập…
Qua thí dụ trên bài tập thực nghiệm dạng tinh chế tách chiết có tác dụng
rất to lớn trong phát huy trí lực của học sinh; nó giúp học sinh củng cố lý thuyết,
nâng cao kỹ năng, thực hành và rèn luyện tính độc lập nghiên cứu, từ đó tạo điều
kiện cho các em phát huy trí lực của mình trong học tập.

skkn


2.3.3. Biện pháp 3
Tăng cường thảo luận chuyên môn với các đồng nghiệp ở tổ bộ môn, với các
đồng nghiệp trong và ngoài trường bằng trực tiếp, qua Zalo, qua facebook… về các
bài tập thực nghiệm đặc biệt là các bài tập thực nghiệm vừa xây dựng được từ đó
tạo nên sự chính xác, độ tin cậy cho những bài tập đưa ra triển khai giảng dạy cho
học sinh.
2.3.4. Biện pháp 4
Sử dụng linh hoạt, lồng ghép các bài tập thực vào trong quá trình giảng dạy
theo từng bài giảng một, đặc biệt là trong phần cũng cố bài học và phần ơn tập tổng
hợp chung về hố học hữu cơ lớp 12 . Từ đó tạo hứng thú học tập cho học sinh
cũng như củng cố được các kiến thức và kỹ năng thực hành cho học sinh.
2.3.5. Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá là cũng là bài biện pháp rất quan trọng trong quá trình nâng

cao chất lượng dạy học. Qua kết quả đánh giá có thể biết được sự tiến bộ của học
sinh mà sự thay đổi phương pháp mang lại. Có thể sử dụng nhiều hình thức đánh
giá:
Đánh giá thơng qua q trình giảng dạy, đánh giá thơng qua kiểm tra trên lớp,
kiểm tra về nhà, kiểm tra bằng các phần mềm trên internet…như:
2.3.5.1. Đối với học sinh yếu kém
Đối tượng học sinh này độ tự giác không cao nên tôi giao trực tiếp về nhà cho
các em những bài tập ở dạng nhận biết, thơng hiểu; trong đó mức độ biết nhiều
hơn. Đến lớp tôi kiểm tra để biết được các em sai những kiến thức nào, rồi sửa và
củng cố lại kiến thức cho các em; đồng thời tiếp tục giao các bài tập về nhà có mức
độ tương tự để các em làm.
2.3.5.2. Đối với học sinh trung bình
Đối tượng học sinh này có ý thức hơn học sinh yếu kém nên tôi cũng giao bài
trực tiếp về nhà cho các em ở dạng nhận biết và thông hiểu; trong đó mức độ thơng
hiểu và nhận biết là như nhau. Đến lớp tôi kiểm tra để biết được các em sai những
kiến thức nào, rồi sửa và củng cố lại kiến thức cho các em; đồng thời tiếp tục giao
các bài tập về nhà có mức độ tương tự để các em làm.

skkn


2.3.5.3. Đối với học sinh khá, giỏi
Do ý thức của các em học sinh này cao hơn nên bài tập về nhà cho các em với
số lượng nhiều hơn ở đầy đủ các mức độ biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng
cao; trong đó tăng cường thêm những bài tập vận dụng và vận dụng cao. Sau đó
kiểm tra, đánh giá và sửa bài cho các em bằng nhiều hình thức: Trực tiếp, qua
nhóm Zalo, nhóm facebook,…từ đó mà biết được những điểm mà các em còn mắc
lỗi các kiến thức, kỹ năng để khắc phục cho học sinh để các em có động lực, tự tin
học tập và rèn luyện nâng cao chất lượng học tâp.
2.3.6. Biện pháp 6

Tăng cường tham mưu cho lãnh đạo tổ, lãnh đạo nhà trường để tăng cường cơ
sở vật chất, tăng cường chỉ đạo, giám sát việc thực hiện thực hành thí nghiệm, việc
sử dụng những bài tập thí nghiệm của giáo viên trong giảng dạy để nâng cao chất
lượng cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 12.
2.4. Triển khai thực nghiệm sư phạm và kết quả đạt được
2.4.1.Thực nghiệm sư phạm và kết quả khảo sát trực tiếp
Để biết được mức độ lĩnh hội tri thức của học sinh khi sử dụng bài tập thực
nghiệm hoá học trong quá trình dạy học, tơi đã tiến hành triển khai dạy thử ở khối
lớp 12 trường THPT Lê Văn Hưu-Thiệu hoá-Thanh hố trong năm học 2020-2021.
Trong q trình giảng dạy tơi đã sử dụng một số bài tập thực nghiệm hữu cơ
đã chọn để phát huy tính tích cực của học sinh.
Sau đó tơi đã chọn hai lớp để tiến hành kiểm tra một tiết ở lớp 12C1 và lớp
12C2 trường THPT Lê Văn Hưu. Lớp 12C1 là lớp dạy thử mà tơi trực tiếp giảng
dạy, cịn lớp 12C2 là lớp để đối chứng. Hai lớp này có số lượng học sinh và sức
học tương đối như nhau.
Bảng 2: Kết quả khảo sát tình hình học sinh đầu năm
Số
điểm
4

5

6

Lớp
Số
học sinh

skkn


7

8

9

10

Điểm
trung
bình


12C1

40

0

2

6

19

12

1

0


7,10

12C2

39

1

3

6

16

11

2

0

7,00

Qua bảng 2 ta nhận thấy trình độ học sinh lớp 12C1 và 12C2 trước khi thực hiện
giải pháp là tương đối tương đồng với nhau.
Bảng 3: Kết quả khảo sát tình hình học sinh sau khi áp dụng
Số
điểm
4


5

6

7

8

9

10

Điểm
trung
bình

Lớp
Số
học sinh
12C1

40

0

1

5

9


17

5

3

7,73

12C2

39

1

2

7

14

13

2

0

7,08

Qua bảng 3 ta nhận thấy sau khi áp dụng giảng dạy theo các giải pháp nêu trên

ở lớp 12C1, còn lớp 12C2 khơng áp dụng giải pháp trên thì:
- Điểm trung bình của lớp 12C1 cao hơn tương đối nhiều so với lớp 12C2.
- Phổ điểm thấp ở lớp 12C1 ít, phổ điểm cao tăng nhanh so với chưa áp dụng.
- Lớp 12C2 thì điểm trung bình và phổ điểm ít thay đổi so với ban đầu.
Bảng 4: Kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2021
Số
điểm
Lớp

13,75

44,75

5-6,0

6,257,0

Điểm
7,25 – 8,0 - 9,0-10 trung
7,75
8,75
bình

0

0

1

2


16

Số
học sinh
12C1

40

skkn

16

5

8.03


12C2

35

0

2

4

7


6

12

4

7.45

Qua bảng 4 ta nhận thấy:
- Lớp 12C1 có 40 em thi bài thi mơn Hố Học với tỉ lệ 100% điều này chứng
tỏ các em tự tin hơn với mơn hố học.
- Lớp 12C2 có 35 em thi bài thi mơn Hố Học (tỉ lệ 89,74%), cịn lại thi bài thi
KHXH qua đó cho thấy các em chưa tự tin lắm đi thi mơn hố học.
- Mặc dù số em dự thi ở lớp 12C1 đông hơn lớp 12C2 nhưng điểm trung bình
cao hơn, phổ điểm cao cũng cao hơn lớp 12C2.
Qua kết quả nêu trên ta thấy chất lượng ở lớp 12C1 được nâng lên rõ rệt còn
tại lớp 12C2 chất lượng học sinh thay đổi không nhiều. Điều này chứng tỏ việc sử
dụng
bài tập thực nghiệm hoá hữu cơ lớp 12 đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học
hoá học cho học sinh ở trường THPT Lê Văn hưu.
2.4.2. Kết quả minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi sử dụng các biện
phát nêu trên
Kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 của lớp 12C1 và lớp 12C2

Bảng 5: Bảng điểm thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 lớp 12C1
STT Lớp

Số CCCD

Họ và tên học sinh


Dân
tộc

Điểm
Hóa

1

12C1

03820301753
2

LÊ ĐÌNH HUY

Kinh

9.0

2

12C1

03820301717
6

NGUYỄN SANG

Kinh


8.75

3

12C1

03820302114
1

TRẦN VĂN HUY

Kinh

9.25

4

12C1

03820302353
7

DƯƠNG MINH TRÍ

Kinh

8.75

5


12C1

03820301859
1

LA ĐỨC SANG

Kinh

9.5

skkn


STT Lớp

Số CCCD

Họ và tên học sinh

Dân
tộc

Điểm
Hóa

6

12C1


03830301624
9

LÊ THỊ HẢI QUỲNH

Kinh

9.5

7

12C1

03830301636
0

NGUYỄN HOÀNG
HƯƠNG QUỲNH

Kinh

9.0

8

12C1

03820301479
1


LÊ HỮU YÊN

Kinh

8.0

9

12C1

03830302121
4

ĐỖ THỊ HỒNG THANH

Kinh

8.5

10

12C1

03830301659
7

VŨ THỊ CẨM NHUNG

Kinh


7.75

11

12C1

03820300276
8

DƯƠNG TẤN TÀI

Kinh

8.25

12

12C1

03820302353
6

LÊ ANH TÚ

Kinh

8.5

13


12C1

03820300797
6

VŨ MINH QUỐC

Kinh

8.25

14

12C1

03820300195
0

ĐỖ ĐÌNH BÌNH MINH

Kinh

8.0

15

12C1

03820301937

3

PHẠM ĐỨC GIANG

Kinh

8.75

16

12C1

03820301792
6

LÊ TÙNG DƯƠNG

Kinh

8.25

17

12C1

03830302123
9

TRƯƠNG THỊ MINH
PHƯƠNG


Kinh

7.5

18

12C1

03830301292
8

NGUYỄN THỊ DUYÊN

Kinh

7.5

19

12C1

03830301669
6

LÊ THỊ QUÝ

Kinh

7.75


20

12C1

03830301928

NGUYỄN THỊ TUYẾT

Kinh

8.25

skkn



×