Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho học sinh lớp 10 trường thpt tĩnh gia 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ
TRỢ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 100M CHO
HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 4

Người thực hiện: Nguyễn Bá Chiến
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Tĩnh Gia 4
SKKN thuộc lĩnh vực: Thể dục

THANH HOÁ NĂM 2022

skkn


Mục lục
Tên phần/chương.......................................................................................... trang
1. Mở đầu.............................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2
1.4.1. Phương pháp tham khảo tài liệu................................................................2
1.4.2. Phương pháp phỏng vấn............................................................................2


1.4.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm.................................................................3
1.4.4. Phương pháp thực nghiệm.........................................................................3
2. Phần nội dung..................................................................................................5
2.1. Cơ sở lý luận.................................................................................................5
2.2. Thực trạng về việc dạy và học môn thể dục ở trường THPT Tĩnh Gia 4.....5
2.2.1. Thuận lợi....................................................................................................5
2.2.2. Khó khăn....................................................................................................6
2.3. Các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề..........................................................6
2.3.1. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho
học sinh lớp 10.....................................................................................................6
2.3.2. Ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho
học sinh lớp 10.....................................................................................................9
2.4. Đánh giá hiệu quả áp dụng.........................................................................13
3. Kết luận, kiến nghị.........................................................................................16
3.1. Kết luận.......................................................................................................16
3.1.1. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác giảng dạy và học tập môn thể dục...16
3.1.2. Khả năng áp dụng của đề tài....................................................................17
3.1.3. Bài học kinh nghiệm................................................................................17
3.1.4. Hướng phát triển của đề tài......................................................................17

skkn


3.2. Kiến nghị.....................................................................................................18
3.2.1. Đối với nhà trường...................................................................................18
3.2.2. Đối với tổ chuyên môn............................................................................18

skkn



1. Phần mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài:
Điền kinh là mơn thể thao có lịch sử phát triển lâu đời. Trong những năm
776 trước công nguyên, môn Điền kinh phát triển mạnh nhất ở Hy Lạp và từ
những năm 1897 việc khôi phục các cuộc thi đấu truyền thống của thế vận hội
Olympic đã đánh bước ngoặt cho sự phát triển môn Điền kinh.
Ở nước ta trong suốt 4000 năm dựng nước và giữ nước, các hoạt động:
chạy, nhảy, ném luôn là phương tiện rèn luyện thể lực để phục vụ cho sản xuất
và chiến đấu chống ngoại xâm. Ngày nay cùng với hội nhập về kinh tế thì Việt
Nam đã tham gia trở lại các kỳ SEAGAMES, ASIAD... và đã đạt một số thành
cơng nhất định, trong đó mơn Điền kinh đóng vai trị rất lớn cho sự thành công
này. Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến giáo dục sức khỏe cho nhân dân,
thực hiện theo lời chỉ dạy của Bác Hồ: "Dân cường thì nước thịnh". Với
phương châm "Khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc", chính vì thế mơn Điền
kinh trở thành nội dung chính trong các trường phổ thơng về giáo dục thể chất
và nâng cao tinh thần cho học sinh đồng thời là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
cho các tầng lớp nhân dân để từ đó phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.
Trong nhà trường phổ thông, việc GDTC cho học sinh được thể hiện
trong dạy và học môn Thể dục theo chương trình của Bộ giáo dục & Đào tạo.
Nhiệm vụ cụ thể là giáo dục cho học sinh những hiểu biết và những kỹ năng
cần thiết về thể dục thể thao, về những môn thể thao quần chúng, nhất là mơn
Điền kinh.
Các bài tập của Điền kinh đóng vai trị chủ yếu trong việc phát triển thể
lực tồn diện cho học sinh. Nội dung giảng dạy Điền kinh THPT bao gồm các
môn chạy cự ly ngắn, nhảy cao, chạy bền, nhảy xa,... Thực trạng thành tích các
mơn này trong kiểm tra thành tích cuối năm và thi đấu Hội khỏe phù đổng cấp
huyện, tỉnh của Trường THPT Tĩnh Gia 4 cịn rất hạn chế, nhất là thành tích
chạy cự ly ngắn.
Nhiều năm nay, chúng tơi muốn có những cải tiến cụ thể để nâng cao
hiệu quả trong giảng dạy và huấn luyện đội tuyển Điền kinh của trường. Vì

1

skkn


vậy, chúng tôi đã nghiên cứu tham khảo nhiều tài liệu có liên quan để lựa chọn
ra những bài tập đáp ứng đúng với việc tập luyện kỹ thuật và phát triển thể lực
đặc thù cho môn chạy 100m. Trên cơ sở này, từng bước nâng cao thành tích
mơn chạy ngắn trong giảng dạy. Sau đó, chọn và huấn luyện những học sinh có
năng khiếu về chạy ngắn để thành lập đội tuyển Điền kinh thi đấu cho trường
trong những năm tới. Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành
tích chạy 100m cho học sinh lớp 10 Trường THPT Tĩnh Gia 4”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích
chạy 100m cho học sinh lớp 10 Trường THPT Tĩnh Gia 4
Để giải quyết mục đích nghiên cứu nói trên chúng tơi đề ra các mục tiêu
nghiên cứu sau:
Mục tiêu 1: Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao
thành tích chạy 100m cho học sinh lớp 10 Trường THPT Tĩnh Gia 4.
Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao
thành tích chạy 100m cho học sinh lớp 10 Trường THPT Tĩnh Gia 4.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho học sinh
lớp 10 Trường THPT Tĩnh Gia 4.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh lớp 10C5 và 10C6 trường THPT Tĩnh Gia 4.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp tham khảo tài liệu

Phương pháp này giúp chúng tơi hệ thống hóa các kiến thức có liên quan
đến vấn đề cần nghiên cứu thơng qua việc tham khảo các văn bản, chỉ thị của
Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất, tham khảo các tài liệu của các
chuyên gia, hình thành cơ sở lý luận, xác định mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ
2

skkn


nghiên cứu, đồng thời xây dựng tổng quan, xử lý và phân tích kết quả nghiên
cứu của đề tài.
1.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Trong quá trình nghiên cứu để để đảm bảo đề tài mang tính khách quan, tính
khoa học. Chúng tôi tiến hành lập phiếu phỏng vấn, trao đổi với các giáo viên,
các nhà chun mơn. Qua đó tìm hiểu được những vấn đề thực tiễn của công
tác giảng dạy và huấn luyện mơn chạy 100m để góp phần tìm ra các bài tập
hiệu quả nâng cao thành tích trong chạy cự ly 100m cho học sinh khối 10
trường THPT Tĩnh Gia 4.
1.4.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Chúng tôi sử dụng phương pháp này để tiến hành kiểm tra thành tích
chạy ngắn trước và sau thực nghiệm của học sinh lớp 10 Trường THPT Tĩnh
Gia 4.
* Cách thức tiến hành kiểm tra thành tích:
- Kiểm tra mỗi lượt 3 học sinh.
- Mỗi học sinh thực hiện 1 lần lấy thành tích.
- Thực hiện chạy ngắn 100m theo luật điền kinh.
Loại đạt: Thành tích đạt nhỏ hơn hoặc bằng 17,40 giây nam; 19,40 giây nữ.
Loại chưa đạt: Thành tích đạt lớn hơn 17,40 giây nam; 19,40 giây nữ.
* Kết quả kiểm tra nội dung chạy ngắn 100m đối với lớp 10C5, 10C6 (trước
khi áp dụng sáng kiến)


TT

01
02

LỚP

10C
5
10C
6

XẾP LOẠI

TỔNG

Tỉ lệ

CHƯA

Tỉ lệ

(%)

ĐẠT

(%)

19


70 %

11

20

66,7 %

10

SỐ

ĐẠT

30 HS
30 HS

30%
33,3
%

3

skkn


1.4.4. Phương pháp thực nghiệm
Chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm để xác định mức độ tác
động của các bài tập mới mà chúng tơi lựa chọn có ảnh hưởng tốt hay khơng

đến thành tích chạy 100m của học sinh lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia 4.
Chọn ngẫu nhiên 30 học sinh lớp 10C5 và 30 học sinh lớp 10C6. Sau đó
tiến hành áp dụng phương pháp mới đối với nhóm học sinh 10C5, đối với lớp
10C6 thì giảng dạy thông thường theo đúng kế hoạch dạy học trước đây từng
áp dụng.

4

skkn


2. Phần nội dung
2.1. Cơ sở lý luận
Trong những cuộc thi TDTT do Tỉnh tổ chức, có thể nói mơn chạy
ngắn là một trong những môn mà được chú trọng nhất. Thực trạng thành tích
chạy ngắn trong kết quả cuối năm và thi đấu Hội khỏe phù đổng cấp Huyện,
Tỉnh của Trường THPT Tĩnh Gia 4 còn hạn chế, nhất là thành tích chạy 100m.
Một phần do mơn chạy ngắn chưa thực sự được quan tâm đúng mức, một phần
do tố chất thể lực và ý thức luyện tập của học sinh chưa cao nên dẫn tới kết quả
không được tốt trong các cuộc thi TDTT.
Nhận xét về tình hình dạy và học môn chạy ngắn, ở lớp 10 môn chạy
ngắn được tiến hành giảng dạy trong học kỳ 1 và được phân bổ trong 12 tiết.
Trong một tiết học 45 phút có 2 nội dung học là chạy ngắn và bài thể dục. Thời
lượng để học 2 môn này chỉ chiếm khoảng 32 - 36 phút. Do vậy lượng vận
động chưa cao nên chưa phát huy hết khả năng của học sinh.
Việc lựa chọn và áp những bài tập bổ trợ chưa hợp lý cũng ảnh hưởng
rất nhiều đến việc nâng cao thành tích chạy 100m của các em.
2.2. Thực trạng về việc dạy và học môn thể dục ở Trường THPT Tĩnh Gia
4
2.2.1. Thuận lợi

- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường và sự giúp đỡ tận tình của tổ
trưởng chun mơn đối với bộ môn Thể dục đại trà cũng như Thể dục thể thao
thành tích cao.
- Cơ sở vật chất như sân bãi, thiết bị phục vụ cho việc học tập bộ môn Thể dục
được đáp ứng đủ.
- Giáo viên luôn ý thức quan tâm, chăm chút học sinh trong từng tiết học. Với
mỗi tiết học, giáo viên đã nghiên cứu kĩ kế hoạch bài dạy để lựa chọn và tổ
chức những hình thức tập luyện sao cho phù hợp với đối tượng học sinh. Bên
cạnh đó, giáo viên ln động viên khuyến khích, khơi gợi ở học sinh trí tưởng
tượng, óc sáng tạo nhằm kích thích được sự tìm tịi ham học hỏi ở học sinh,
hình thành thói quen học tập tốt môn Thể dục.
5

skkn


- Học sinh THPT cơ thể các em phát triển với tốc độ rất nhanh cả về hình thái,
tố chất thể lực cũng như chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể.
2.2.2. Khó khăn
Phụ huynh, học sinh và một số ngoại cảnh khác tác động đã làm cho
các em có một suy nghĩ, một cái nhìn khác đối với bộ môn Thể dục (coi môn
Thể dục là môn phụ), các em còn coi nhẹ các nội dung của mơn học thể dục
đặc biệt là mơn chạy 100m.
Ngồi ra, tài liệu hướng dẫn gần như khơng có. Đặc biệt là tình trạng
học sinh khơng đáp ứng được u cầu về lượng vận động ngày càng tăng. Mặt
khác, thái độ của các em trong tập luyện thể dục thể thao ở trường cũng như ở
nhà còn nhiều hạn chế.
Từ những vấn đề trên có thể thấy việc ý thức rèn luyện các bài tập thể
lực của đại đa số học sinh là rất yếu, các em thường khơng có tinh thần cố gắng
quyết tâm, hoặc khi tập luyện thì chỉ vận động sơ sài, đôi khi không đúng tần

số và biên độ động tác, chỉ cần gặp một khó khăn là sẵn sàng bỏ luyện tập.
2.3. Các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề
2.3.1. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m
cho học sinh lớp 10
Dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập bổ trợ
trong giảng dạy chạy ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia 4,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao
thành tích chạy 100m. Các bài tập chúng tôi đưa ra trên cơ sở của nguyên lý hệ
thống các bài tập chuyên mơn có liên quan, các nguồn tài liệu giảng dạy, huấn
luyện và quan sát cũng như kiến thức đã tiếp thu của bản thân trong q trình
giảng dạy. Chúng tơi đưa ra 15 bài tập sau đây nhằm để nâng cao thành tích
trong chạy cự ly 100m.
- Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi tại chỗ 15s sau đó chạy nhanh về trước 30m x 3
lần.
- Bài tập 2: Chạy xuống dốc có độ nghiêng 3 – 5o từ 6 – 10 lần.
- Bài tập 3: Chạy 50 – 60m xi gió hay theo sau người dẫn đầu.
6

skkn


- Bài tập 4: Chạy lên cầu thang (tầng 3) đạp sau duỗi thẳng hoàn toàn, làm từ 2
– 4 lần.
- Bài tập 5: Bật bục trên dưới đổi chân với vật nặng trên vai làm 2 – 3 lần, mỗi
lần 1 – 2 phút.
- Bài tập 6: Di chuyển ngang lần lượt trái, phải và tay chạm vào bàn chân của
hai người cùng tập đứng cách nhau 3 – 4m, làm 3 lần mỗi lần 30s.
- Bài tập 7: Chạy có khắc phục lực cản do người cùng tập đứng tỳ vào vai hay
vòng dây qua bụng người chạy kéo lại.
- Bài tập 8: Bật nhảy 2 chân vòng qua các rào cản được xếp gần nhau rồi thực

hiện chạy tốc độ cao 10 – 15m, làm từ 4 – 6 lần.
- Bài tập 9: Nhảy trên một chân, sau đó trên chân kia từ 15 – 20m làm 3 lần
khoảng 5 – 6 nhịp trên 1 chân.
- Bài tập 10: Nằm ngữa hai chân đưa thẳng lên trời hai tay chống thắt lưng,
guồng chân như đạp xe đạp làm từ 2 – 3 lần, mỗi lần từ 20 – 30s.
- Bài tập 11: Chạy đạp sau tích cực 30 – 40m.
- Bài tập 12: Chạy nâng cao đùi từ 30 – 40m làm từ 4 – 6 lần.
- Bài tập 13: Tại chỗ vịn tường hoặc cây chạy nâng cao đùi liên tục.
- Bài tập 14: Chạy 30 – 40m xuất phát cao hay thấp từ 6 – 7 lần.
- Bài tập 15: Trò chơi vận động: “Người thừa thứ 3”, “Chạy đuổi”, “Chạy tiếp
sức chuyển vật”…
Để nâng cao tính thực tiển trong việc lựa chọn bài tập, chúng tôi liệt kê
15 bài tập vào phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến trả lời đánh giá mức độ tác động
của bài tập đối với việc nâng cao thành tích trong chạy cự ly ngắn 100m. Đối
tượng phỏng vấn của chúng tôi là GV, HLV đã qua nhiều năm kinh nghiệm
trong việc huấn luyện và giảng dạy tại các cơ sở huấn luyện và giáo dục.
KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CỦA CÁC GV, HLV VỀ MỨC ĐỘ TÁC
ĐỘNG CỦA CÁC BÀI TẬP. (n = 20)
Bài tập

Mức độ lựa chọn sử dụng (n = 20)
Rất cần

Cần

Không cần
7

skkn



Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

phiếu

%

phiếu

%

phiếu

%

Bài tập 1

16

80


3

15

1

5

Bài tập 2

14

70

4

20

2

10

Bài tập 3

13

65

5


25

2

10

Bài tập 4

17

85

3

15

0

0

Bài tập 5

10

50

6

30


4

20

Bài tập 6

12

60

3

15

5

25

Bài tập 7

18

90

2

10

0


0

Bài tập 8

17

85

3

15

0

0

Bài tập 9

9

45

7

35

4

20


Bài tập 10

8

40

7

35

5

25

Bài tập 11

19

95

1

5

0

0

Bài tập 12


8

40

6

30

6

30

Bài tập 13

17

85

3

15

0

0

Bài tập 14

11


55

6

30

3

15

Bài tập 15

18

90

2

10

0

0

Qua bảng trên cho thấy: Với 15 bài tập chúng tôi đưa ra đã được đa số
GV, HLV đánh giá ở mức độ rất cần và cần. Theo nguyên tắc thì chỉ chọn
những bài tập nào chiếm tỉ lệ tán đồng từ 80% trở lên. Và theo số liệu đã được
thu thập thì có 7 bài tập phù hợp là có số phiếu tán thành chiếm từ 80% trở lên,
và 7 bài tập đó là:

- Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi tại chỗ 15s sau đó chạy nhanh về trước 30m x 3
lần.
- Bài tập 2: Chạy lên cầu thang (tầng 3) đạp sau duỗi thẳng hoàn toàn, làm từ 2
– 4 lần.
- Bài tập 3: Chạy có khắc phục lực cản do người cùng tập đứng tỳ vào vai hay
vòng dây qua bụng người chạy kéo lại.

8

skkn


- Bài tập 4: Bật nhảy 2 chân vòng qua các rào cản được xếp gần nhau rồi thực
hiện chạy tốc độ cao 10 – 15m, làm từ 4 – 6 lần.
- Bài tập 5: Chạy đạp sau tích cực 30 – 40m.
- Bài tập 6: Tại chỗ vịn tường hoặc cây chạy nâng cao đùi liên tục.
- Bài tập 7: Trò chơi vận động: “Người thừa thứ 3”, “Chạy đuổi”, “Chạy tiếp
sức chuyển vật”…
2.3.2. Ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m
cho học sinh lớp 10
Sau khi nghiên cứu thực trạng, chọn lựa bài tập, tơi tiến hành soạn thảo
chương trình ứng dụng cụ thể như sau:
Bước 1: Lập tiến trình biểu theo phân phối chương trình của Bộ giáo dục và
đào tạo năm học 2021 – 2022.
Bước 2: Soạn giáo án cho nhóm thực nghiệm (Lớp 10C5) theo chương trình
của tiến trình biểu.
Bước 3: Ứng dụng vào chương trình giảng dạy. Tiến hành giảng dạy dựa theo
tiến trình biểu, giáo án đã soạn và các bài tập đã được lựa chọn trên nhóm thực
nghiệm (mỗi tuần 2 tiết).
Để nghiên cứu tác dụng của các bài tập thể lực nhằm nâng cao thành tích

chạy ngắn cho học sinh khối lớp 10, chúng tơi tiến hành thực nghiệm trên 2
nhóm đối tượng theo quy ước sau:
+ Nhóm thực nghiệm: Chọn ngẫu nhiên 30 học sinh lớp 10C5, thời gian tập
luyện trong tiết học thể dục. Nội dung tập luyện theo phân phối chương trình
của Bộ giáo dục & đào tạo kết hợp các bài tập đã được chọn qua kết quả phỏng
vấn.
+ Nhóm đối chứng: Chọn ngẫu nhiên 30 học sinh 10C6, thời gian tập luyện
giống nhóm thực nghiệm. Nội dung tập luyện theo phân phối chương trình của
Bộ giáo dục & đào tạo.
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHẠY NGẮN 100M CHO NHĨM THỰC
NGHIỆM
9

skkn


TT

GIÁO ÁN

NỘI
DUNG

1

1

Bài tập 1

x


2

Bài tập 2

3

Bài tập 3

x

4

Bài tập 4

x

5

Bài tập 5

6

Bài tập 6

7

Bài tập 7

2


x

3

4

5

6

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x


x

x

x
x

x

x

9

x

10

11 12

x

x

x
x

x

x


x
x

x

x

x

x

x
x

8

x
x

x

x

7

x
x
x

x


x

x

x

x

x

* Các bài tập bổ trợ đã được áp dụng cho nhóm thực nghiệm lớp 10b5
- Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi tại chỗ 15s sau đó chạy nhanh về trước 30m x 3
lần.
+ Khối lượng: 3 lần.
+ Quãng nghỉ: 1 phút.
+ Yêu cầu: Chạy với 100% sức.

-

Bài tập
lên

Bài tập nâng cao đùi bổ trợ cho phần chạy 100 m

cầu

2:

Chạy


thang

(tầng 3) đạp sau duỗi thẳng hoàn toàn, làm từ 2 – 4 lần.
10

skkn


+ Khối lượng: 2 – 4 lần.
+ Quãng nghỉ: 3 – 5 phút.
+ Yêu cầu: Chạy với 80 – 85% sức, chân sau duỗi thẳng.

Bài tập bổ trợ chạy lên cầu thang đạp sau, duỗi thẳng

- Bài tập 3: Chạy có khắc phục lực cản do người cùng tập đứng tỳ vào vai hay
vòng dây qua bụng người chạy kéo lại.
+ Khối lượng: 3 – 4 lần.
+ Quãng nghỉ: 2 – 3 phút.
+ Yêu cầu: Chạy với 100% sức.

Bài tập rướn người khắc phục lực cản

- Bài tập 4: Bật

nhảy 2 chân

vòng qua các rào cản được xếp gần nhau rồi thực hiện chạy tốc độ cao 10 –
+ Khối lượng: 4 – 6 lần.
11


skkn


+ Quãng nghỉ: 1 – 2 phút.
+ Yêu cầu: Chạy với 80 – 85% sức, bật nhảy nhanh và nâng cao đùi.

- Bài tập 5: Chạy đạp sau tích cực 30 – 40m.
+ Khối lượng: 3 – 5 lần.
+ Quãng nghỉ: 1 phút.
+ Yêu cầu: Chạy với 100% sức, nâng cao đùi chân trước, duỗi thẳng tích cực
chân sau.

- Bài tập 6: Tại chỗ vịn tường hoặc cây chạy nâng cao đùi liên tục.
+ Khối lượng: 3 – 4 lần.
+ Quãng nghỉ: 2 – 3 phút.
+ Yêu cầu: Thực hiện với 80 % sức, nâng cao gối.
12

skkn


- Bài tập 7: Trò chơi vận động: “Người thừa thứ 3”, “Chạy đuổi”, “Chạy tiếp
sức chuyển vật”…
+ Khối lượng: 1 lần.
+ Yêu cầu: Học sinh tham gia tích cực, vui vẻ, đồn kết và có ý thức tổ chức kỷ
luật trong hoạt động trò chơi.

2.4. Đánh giá hiệu quả áp dụng
+ Sau khi đã hồn thành chương trình giảng dạy hết nội dung chạy ngắn 100m,

tôi đã kiểm tra thành tích của các em lớp 10C5. Kết quả thu được so với đầu
năm rất khả quan 30/30 học sinh đạt u cầu, khơng có học sinh nào chưa đạt.

13

skkn


Nhóm thực

LỚP

nghiệm

G SỐ

(Có áp dụng
bài tập bổ

10C

trợ)

5

XẾP LOẠI

TỔN

30 HS


CHƯA

ĐẠT

Tỉ lệ

30

100 %

0

Đầu

Đầu

Đầu

năm là:

năm là:

năm là:

21

70 %

9


ĐẠT

Tỉ lệ
0%
Đầu
năm
là: 30
%

+ Còn kết quả học tập của học sinh lớp 10C6 (nhóm đối chứng) khơng có áp
dụng một số bài tập bổ trợ, kết quả so với đầu năm không cao lắm, tổng số 30
học sinh mà chỉ có 25 học sinh đạt và cịn lại 05 học sinh chưa đạt u cầu.
Nhóm đối
chứng

LỚP

SỐ

(Khơng áp
dụng bài
tập bổ trợ)

10C6

XẾP LOẠI

TỔNG


30 HS

ĐẠT

Tỉ lệ

25

83,3 %

Đầu

Đầu

năm là:

năm là:

20

66,7 %

CHƯA
ĐẠT
5
Đầu năm
là: 10

Tỉ lệ
16,7 %

Đầu
năm là:
33,3 %

Kết quả được thể hiện dưới dạng biểu đồ để chúng ta thấy rỏ ràng hơn
về sự khác biệt

14

skkn


30
25
20
15

NHÓM THỰC NGHIỆM
NHÓM ĐỐI CHỨNG

10
5
0

TRƯỚC KHI
ÁP DỤNG BÀI
TẬP

SAU KHI ÁP
DỤNG BÀI

TẬP

Qua bảng trên, ta có thể nhận thấy kết quả học tập của học sinh lớp 10C5
so với kết quả của lớp 10C6 khác biệt rõ ràng. Chính vì thế ta thấy được hiệu
quả của việc áp dụng thêm các bài tập bổ trợ trong chương trình giảng dạy nội
dung chạy 100m cho học sinh lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia 4.

15

skkn


3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.1.1. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác giảng dạy và học tập môn thể dục
Điền kinh là một môn học trọng điểm của chương trình, thơng qua học
tập và tập luyện mơn điền kinh sẽ thúc đẩy q trình trao đổi chất của cơ thể,
cải thiện và nâng cao chức năng các cơ quan nội tạng, phát triển toàn diện các
tố chất thể lực và năng lực hoạt động cơ bản cho học sinh nâng cao sức khỏe
nói chung.
Chạy là mơn thể thao có tính chu kì, là năng lực hoạt động cơ bản nhất
của con người nó là nền tảng của các môn thể thao khác. Nhiệm vụ của giảng
dạy môn chạy là phát triển các tố chất thể lực như sức nhanh, mạnh bền, mềm
dẻo, khéo léo, linh họat và nhịp điệu thúc đẩy các cơ quan vận động, thúc đẩy
phát triển các công năng của cơ quan nội tạng, cho học sinh nắm vững các kiến
thức cơ bản và kĩ năng của môn chạy, nắm được tư thế chạy đúng, nâng cao
năng lực vận động. Bài tập bổ trợ là các bài tập sử dụng để nâng cao tố chất thể
lực có liên quan tới nội dung kĩ thuật nào đó nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
học sinh nắm vững được kĩ thuật cần học.
Bài tập bổ trợ nên tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định trước

khi học một kĩ thuật nào đó, bởi vì muốn nâng cao một tố chất thể lực của con
người cần phải có một thời gian tích lũy. Dựa vào đặc điểm phát triển cơ thể và
trình độ của học sinh mà lựa chọn sắp xếp các nội dung phù hợp. Đối với học
sinh phổ thông việc sắp xếp lựa chọn nội dung phải chú ý đến việc giáo dục ở
thời kỳ phát triển và lý luận phương pháp rèn luyện thể chất .
Trên cơ sở lí luận thực tiễn cho thấy được rằng quá trình thực hiện
phương pháp nghiên cứu ứng dụng các bài tập bổ trợ để nâng cao thành tích
chạy 100m cho học sinh lớp 10, trên các cơ sở đó các bài tập cần phải được lựa
chọn một cách phù hợp sao cho có hiệu quả cao nâng cao chất lượng học tập
của học sinh đồng thời cũng nâng cao chất lượng bộ mơn.
Q trình vận dụng, giáo viên biết lựa chọn phát huy tác dụng bài tập
đảm bảo đúng phù hợp nội dung, học sinh nắm được các bài tập vận dụng thực
16

skkn


hiện tốt, các bài tập đó bổ trợ tốt cho giai đoạn thực hiện kĩ thuật đạt thành tích
cao. Thực hiện yêu cầu đó từ những vấn đề trên việc lựa chọn các bài tập bổ trợ
phù hợp cần được thực hiện nghiêm túc để đáp ứng được yêu cầu giảng dạy
chung, chính vì vậy đối với phương pháp nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các
bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho học sinh lớp 10 là cần
thiết và để giải quyết được vấn đề nêu trên quá trình nghiên cứu cần phải xây
dựng đề ra giải pháp hữu hiệu tích cực cụ thể trong việc lựa chọn và ứng dụng
để đạt được hiệu quả của đề tài.
3.1.2. Khả năng áp dụng của đề tài
Trên đây là những kinh nghiệm được áp dụng trong việc giảng dạy ở
môn Thể dục cho lớp 10C5 trường THPT Tĩnh Gia 4 trong năm học 2021 –
2022. Từ đó, thơng qua ở tở chun mơn và các đồng nghiệp, có thể áp dụng
cho các khối, lớp cịn lại của nhà trường trong những năm học tiếp theo.

3.1.3. Bài học kinh nghiệm
- Từ kết quả nghiên cứu trên, đã cho chúng ta thấy rất rõ hiệu quả của các bài
tập bổ trợ rất phù hợp để tập luyện chạy cự ly ngắn 100m gồm 7 bài tập bổ trợ:
+ Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi tại chỗ 15s sau đó chạy nhanh về trước 30m x
3 lần.
+ Bài tập 2: Chạy lên cầu thang (tầng 3) đạp sau duỗi thẳng hoàn toàn, làm từ
2 – 4 lần.
+ Bài tập 3: Chạy có khắc phục lực cản do người cùng tập đứng tỳ vào vai hay
vòng dây qua bụng người chạy kéo lại.
+ Bài tập 4: Bật nhảy 2 chân vòng qua các rào cản được xếp gần nhau rồi thực
hiện chạy tốc độ cao 10 – 15m, làm từ 4 – 6 lần.
+ Bài tập 5: Chạy đạp sau tích cực 30 – 40m.
+ Bài tập 6: Tại chỗ vịn tường hoặc cây chạy nâng cao đùi liên tục.
+ Bài tập 7: Trò chơi vận động: “Người thừa thứ 3”, “Chạy đuổi”, “Chạy tiếp
sức chuyển vật”…
- Quá trình thực hiện phương pháp nghiên cứu ứng dụng các bài tập bổ trợ vào
giảng dạy, kết quả thu được là thành tích chạy 100m của học sinh tăng. Tuy
17

skkn


nhiên muốn ứng dụng các bài tập bổ trợ có kết quả cao hơn nữa, địi hỏi phải
ứng dụng tích cực hơn nữa trong công tác giảng dạy.
3.1.4. Hướng phát triển của đề tài
Trong những năm tới, tôi sẽ tiếp tục áp dụng phương pháp nghiên cứu
ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m vào trong quá
trình giảng dạy nội dung này, đồng thời sẽ nghiên cứu thêm các bài tập khác để
học sinh học tập tích cực và hiệu quả hơn.
3.2. Kiến nghị

3.2.1. Đối với nhà trường
- Ban Giám Hiệu Trường THPT Tĩnh Gia 4, cho phép chúng tôi vận dụng kết
quả nghiên cứu này vào chương trình giảng dạy nhằm nâng cao thành tích chạy
ngắn 100m cho học sinh lớp 10 của trường.
- Cho phép chúng tôi mở rộng nghiên cứu ứng dụng cho học sinh các lớp 11,
12 nhằm nâng cao thành tích chạy ngắn của trường.
3.2.2. Đối với tổ chuyên mơn
- GV trong tổ có thể nghiên cứu áp dụng sáng kiến này trong trong việc giảng
dạy chạy cự ly ngắn nói chung và cự ly 100m nói riêng nhằm nâng cao thành
tích.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân đã và đang thực hiện tại
trường THPT Tĩnh Gia 4, thời gian thực hiện sáng kiến chưa được nhiều, chắc
hẳn vẫn cịn một số sai sót nhất định, mong các đồng nghiệp góp ý để đề tài của
bản thân ngày càng hoàn thiện và chất lượng học tập của học sinh ngày càng
được nâng lên. Tôi xin chân thành cảm ơn./.
Xác nhận của thủ trưởng
đơn vị

Thanh hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết. Khơng sao chép nội dung của
người khác

18

skkn


Nguyễn Bá Chiến


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (1995) văn bản chỉ đạo công tác giáo dục thể
chất trong nhà trường các cấp, Hà Nội
2. Luật điền kinh, TDTT (2000). NXB Ủy ban TDTT.
3. Quang Hưng, Bài tập chuyên môn trong điền kinh, NXB TDTT.
19

skkn


4. Bộ giáo dục và đào tạo (1998), Điền kinh và thể dục, NXB TDTT, Hà
Nội.
5. Quang Hưng, Điền kinh trong trường phổ thông, NXB TDTT.
6. PGS.TS Trịnh Trung Hiếu, Lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể
thao trong nhà trường, NXB TDTT.

20

skkn



×