Phòng giáo dục - đào tạo huyện nghĩa hng
Trờng mầm non nghÜa trung
HỒ SƠ SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3 – 4
TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Tác giả: NGƠ THỊ YẾN
Trình độ chun mơn:Cao đẳng sư phạm mầm non
Chức vụ:Giáo viên
Nơi công tác: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Nghĩa Trung, Ngày......tháng.......năm .....
skkn
2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: BGH trường mầm non xã Nghĩa Trung
Tơi ghi tên dưới đây:
Nơi công
Số
Ngày tháng
tác
Chức
Họ và tên
TT
năm sinh (hoặc nơi danh
thường trú)
Trình độ
chun
mơn
1 Ngơ Thị 02/09/1991 Trường
Giáo Cao đẳng
Yến
mầm non xã viên sư phạm
Nghĩa
mầm non
Trung
Tỷ lệ (%) đóng góp vào
việc tạo ra sáng kiến
(ghi rõ đối với từng
đồng tác giả, nếu có)
Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến:
“ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non”Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (03)/ cấp học GDMN
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm
hơn):
Từ ngày 01 tháng 09 năm 2020
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Nghiên cứu, học hỏi, lên kế hoạch và áp
dụng thực hiện các biện pháp đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực “ Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non” mà tôi đã và đang thực hiện
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối tượng là áp dụng với trẻ
độ tuổi 3-4 tuổi. Giáo viên và phụ huynh trao đổi, nắm bắt tình hình để chia sẻ
những kiến thức giúp trẻ phát triển ngôn ngữ hiệu quả
skkn
3
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: Được phụ huynh ln sẵn lịng quan tâm ủng hộ về
mọi mặt từ vật chất đến tinh thần, ủng hộ những đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu
tái chế nên tôi dễ dàng trong việc thiết kế đồ dùng đồ chơi trong khi dạy. Hơn nữa
được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu cùng với sự giúp đỡ của chị
em đồng nghiệp đã giúp tơi có nhiều thuận lợi trong q trình thực hiện các
phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả
áp dụng thử (nếu có):............................................. .................................................
Tơi (chúng tơi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Nghĩa Trung, ngày 18 tháng 05 năm 2021.
Người nộp đơn
Ngô Thị Yến
skkn
4
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi ở
trường mầm non”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021.
4. Tác giả:
Họ và tên: Ngô Thị Yến
Năm sinh: 02/09/1991
Nơi thường trú: Xã Nghĩa Trung - Huyện Nghĩa Hưng- Tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Điện thoại: 0904423657
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Địa chỉ: Xóm 9 - Nghĩa Trung - Nghĩa Hưng - Nam Định
Điện thoại: 0915781566
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
skkn
5
- Ơng bà ta xưa có câu " Trẻ lên 3 cả nhà học nói"
- Thật đúng như thế, khi trẻ lên 3 tuổi, ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh và rõ
rệt. Trẻ bắt đầu tìm tịi, khám phá về những điều mới lạ trong cuộc sống, liên tục
đặt ra cho bố mẹ và những người xung quanh trăm ngàn câu hỏi vì sao. Những câu
hỏi vơ cùng phức tạp. Tuy nhiên, có một số trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, nói chưa rõ
câu dẫn đến người nghe rất khó hiểu và khó giải đáp để thỏa mãn trí tị mị của trẻ.
Vì vậy, ngơn ngữ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt, hình thành và
phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi sẽ giúp trẻ dễ
dàng tiếp cận với các môn học khác, giúp trẻ khả năng phát triển tư duy và ngôn
ngữ, cảm thụ cái hay, cái đẹp xung quanh trẻ. Phát triển ngôn ngữ là một trong các
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầmnon.
- Bản thân tơi là một giáo viên mầm non có nhiều năm dạy lớp mẫu giáo 3
tuổi và cũng là một người mẹ có con đang trong độ tuổi 3 tuổi. Nên tôi hiểu việc
dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ 3 tuổi có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Năm học 2020-2021 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 3 tuổi A1, sĩ số 35
cháu. Đa số cháu đã biết nói, nhưng một số cháu phát âm chưa rõ ràng, còn nói
ngọng, nói lắp,….
- Để giúp các cháu phát triển tốt hơn về ngơn ngữ, ngồi những hiểu biết của
bản thân, tơi cịn tích cực nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi để lựa chọn và xây dựng đề
tài " Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non"
II. Mô tả giải pháp kỹ thuật:
II.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
Trong q trình giảng dạy, tơi thấy 35% số trẻ trong lớp cịn nói ngọng, nói
lắp, phát âm chưa rõ ràng. Trẻ chưa biết cách bộc lộ, nói lên được ý muốn của trẻ.
Hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân, tôi luôn phấn đấu để giúp các cháu phát
triển ngôn ngữ mạch lạc phù hợp với độ tuổi. Để đạt được kết quả tốt thì việc làm
đầu tiên là tơi lên kế hoạch học tập, nghiên cứu các biện pháp để áp dụng vào thực
tế. Bản thân tôi khi bước vào thực hiện đề tài này gặp những thuận lợi và khó khăn
sau:
a. Thuận lợi :
Bản thân tơi rất thích khám phá những cái hay, cái lạ, linh hoạt sáng tạo
nhiều cái mới trong giảng dạy, cùng với tính tính ham tìm tịi học hỏi, có ý thức
phấn đấu vươn lên của bản thân và có trình độ chun mơn và năng lực sư phạm
vững vàng. Mặt khác, tập thể giáo viên trong trường, chúng tôi luôn quan tâm giúp
skkn
6
đỡ nhau trong công việc, cùng nhau học hỏi trao đổi kinh nghiệm cùng với sự quan
tâm tận tình, chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu nhà trường về bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm và được cung cấp một số trang thiết bị phục vụ
cho việc dạy học. Được tham gia các lớp tập huấn, tham gia dự giờ các tiết dạy
mẫu nên bản thân đã tích lũy được một số kinh nghiệm trong việc chăm sóc, giáo
dục trẻ.
b. Khó khăn:
Trường Mầm non xã Nghĩa Trung là một trường nằm ở vùng nông thôn, phần
lớn các cháu là con em nông dân, công nhân, bố mẹ đi làm ăn xa, trẻ chủ yếu sống
với ông bà , cuộc sống còn nhiều vất vả lam lũ, khó khăn nên việc chăm sóc giáo
dục trẻ cịn nhiều hạn chế, nhất là việc phát triển ngôn ngữ của các cháu chưa được
quan tâm đúng mức.
Qua khảo sát tình hình đầu năm để nắm bắt được tâm lý, trình độ nhận thức
của trẻ đối với chất lượng môn học cho thấy:
- Sỹ số lớp có 35 cháu
- Có nhiều trẻ nói ngọng, nói lắp, phát âm chưa rõ lời.
- Có nhiều trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ (24T- 36T)
- Trẻ ở với ơng bà nên chưa có sự chú trọng rèn luyện
- Một khó khăn nữa là một số trẻ sinh vào cuối năm nên dẫn đến sự phát triển
ngôn ngữ cũng như nhận thức của các cháu khơng đồng đều.
Nhìn chung hoạt động của trẻ cịn rất chậm, trẻ nhút nhát, sử dụng từ chưa
đúng
II.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Rút kinh nghiệm qua những biện pháp mà tôi đã áp dụng chưa hiệu quả
trước đó, tơi đã tìm tịi, nghiên cứu và áp dụng những biện pháp mới. Và dưới đây
là những biện pháp mà tôi đã áp dụng và đạt được những kết quả khả quan:
a. Qua giờ đón-trả trẻ.
- Trong giờ đón trẻ cơ phải tích cực trị chuyện với trẻ và yêu cầu trẻ trả lời
các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
Ví dụ: Trong lúc đón trẻ cơ có thể hỏi trẻ một số câu hỏi đơn giản như:
+ Sáng nay ai đưa con đi học? Con thưa cơ mẹ con ạ.
+ Nhà con có em khơng? Con thưa cơ con có em ạ.
+ Em con là em trai hay em gái? Con thưa cô em con là em trai ạ.
skkn
7
+ Kí hiệu của con là hình gì? Con thưa cơ hình con gà ạ.
+ Con thích chơi với bạn nào nhất? Con thưa cơ con thích chơi với bạn Hà
nhất ạ
- Đối với trẻ 3-4 tuổi do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ thích được bắt chước
người lớn, thích tự mình làm mọi việc theo ý muốn, nên cơ phải cố gắng nghe trẻ
nói hết cảm nhận, ý thích của trẻ. Từ đó, cơ đi sâu vào trị chuyện để giúp trẻ có
cách nhìn nhận đúng nhất về sự vật, sự việc. Ngồi ra, cơ cũng có thể hỏi trẻ, trò
chuyện với trẻ như:
+ Con sao vậy? Con muốn gì?
+ Con hãy nói cho cơ biết con muốn gì? Vì sao con lại nghĩ như vậy?
- Hàng ngày trao đổi với phụ huynh về mức độ phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Kết quả mà trẻ đạt được đến đâu để phối hợp cùng giáo viên trong việc phát triển
ngôn ngữ cho trẻ . Động viên phụ huynh hàng ngày dành thời gian thường xuyên
trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ được tiếp xúc nhiều hơn với các sự vật, hiện tượng
xung quanh, lắng nghe và trả lời các câu hỏi của trẻ.
b. Qua giờ học:
* Qua giờ làm quen với các tác phẩm văn học.
- Qua giờ học giúp làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ ở trẻ, bồi dưỡng
năng lực cảm thụ các tác phẩm nghệ thuật và diễn đạt bằng ngơn ngữ văn học cho
trẻ.
Ví dụ: Khi dạy trẻ đọc thơ bài: “ Đến thăm bà” thì trẻ sẽ được phát triển vốn
từ qua việc trẻ trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài thơ do cô giáo đặt ra:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ của tác giả nào?
+ Bài thơ nói về ai?
+ Bạn nhỏ đến thăm nhà ai?
+ Khi đến thăm nhà bà bà bạn nhỏ có nhà khơng?
+ Vậy bạn nhỏ đã nhìn thấy gì?
+ Khi thấy đàn gà, bạn nhỏ đã gọi đàn gà như thế nào?
skkn
8
+ Các con cùng gọi gà như bạn nhỏ nào. “Bập bập bập”
+ Đàn gà xúm vòng quanh bạn nhỏ và kêu như thế nào?
+ Các con cùng bắt chước tiếng kêu của những chú gà con nào?
+ Những chú gà con thì mải miết nhặt gì nào?.
+ Khi thấy đàn gà nhặt thóc ngồi nắng bạn nhỏ đã làm gì giúp bà”
+ Vậy bạn nhỏ là người như thế nào?
+ Các con cịn nhỏ thì các con sẽ làm gì để giúp ơng bà, bố mẹ?
=> Qua những câu hỏi mở giúp thẻ hiểu nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi
của cô một cách rõ ràng, mạch lạc, khuyến khích trẻ thể hiện ngữ điệu giọng, nhấn
mạnh cho trẻ những từ khó, bắt chước tiếng kêu của chú gà con ,……
* Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại:
Ngôn ngữ đối thoại là sản phẩm của cuộc thoại có ít nhất 02 người tham gia.
Trẻ tham gia đối thoại là tham gia vào quá trình xây dựng nội dung và diễn biến
cuộc thoại. Trẻ luôn được thay đổi từ vai nói sang vai nghe hoặc từ vai nghe sang
vai nói. Khi đối thoại kích thích trẻ thể hiện điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười. Vì
vậy bản thân tôi dạy trẻ đối thoại là dạy trẻ biết nghe, biết nói trong giao tiếp, biết
sử dụng điệu bộ một cách tự nhiên. Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại được tơi tổ chức ở
các hình thức dưới đây:
- Trị chuyện với trẻ:
Trị chuyện với trẻ để trao đổi thơng tin, nhận biết về ý nghĩ của trẻ, trò
chuyện với trẻ được tôi tổ chức ở mọi lúc, mọi nơi và thường xun trong hoạt
động, mọi hồn cảnh, có khi tơi trị chuyện từng trẻ, từng nhóm, khi trị chuyện tôi
chú ý đến ngôn ngữ, cử chỉ hành động của trẻ, nhắc trẻ nói trịn câu, nói mạch lạc,
khơng ngắt qng, khơng nói lắp,
Ví dụ: Tơi hỏi trẻ: Cơ vừa kể cho con nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện
có những nhân vật nào? Câu chuyện nói về điều gì?...
Khi trị chuyện với trẻ tơi đặc biệt chú ý đến những trẻ rụt rè, trẻ nói ngọng,
nói chưa rõ câu. Ln có thái độ gần gủi với trẻ, u thương trẻ, động viên khuyến
khích trẻ, tạo cho trẻ sự tự tin. Trong q trình trị chuyện, tơi tìm cách để đưa trẻ
vào cuộc trị chuyện một cách tự nhiên, khơng gị bó, áp đặt trẻ, để trẻ tự do suy
nghĩ, tự do nói theo cách của trẻ,
- Đàm thoại:
skkn
9
Đây là hình thức phát triển ngơn ngữ đối thoại cho trẻ mà tôi thường sử dụng
dựa trên những sự hiểu biết của trẻ và các phương tiện trực quan, một mặt để cũng
cố khắc sâu kiến thức, mặt khác giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Câu hỏi
đàm thoại được tơi xây dựng có hệ thống, từ cụ thể đến khái quát hoặc từ khái quát
đến cụ thể để nhằm giúp trẻ trình bày sự hiểu biết của mình và trẻ biết định hướng
khi trả lời,
Ví dụ: Khi dạy trẻ làm quen với văn học. Truyện “Nhổ củ cải”, tôi hỏi trẻ:
+ Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Của tác giả nào?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Một hôm ông lão đã mang gì về?
+ Hàng ngày ơng lão làm gì với cây cải?
+ Khơng phụ lịng ơng lão cây cải như thế nào?
+ Ơng lão nhổ củ cải mãi mà khơng được, vậy ông đã gọi ai ra nhổ giúp?
+ Vậy ông lão đã gọi bà lão như thế nào?
+ Hai ông bà lão nhổ mãi, nhổ mãi mà không được. Vậy bà lão đã gọi ai
ra nhổ giúp? Bà lão gọi cháu gái như thế nào?
+ Cháu gái ra mà vẫn chưa nhổ được củ cải, cháu gái liền gọi ai ra giúp
nhỉ?
+ Cháu gái gọi chó con như thế nào?
+ Chó con đã gọi ai ra giúp nhổ củ cải? Chó con gọi mèo con như thế
nào?
+ Mèo con ra vẫn không nhổ được củ cải, mèo con đã gọi ai giúp?
+ Mèo con gọi chuột nhắt như thế nào?
+ Cuối cùng gia đình nhà ơng bà già có nhổ được củ cải không? Tại sao
họ lại nhổ được củ cải?
+ Khi đàm thoại với trẻ, tôi luôn luôn động viên khuyến khích trẻ, khen ngợi
trẻ, tạo hứng thú cho trẻ say mê vào hoạt động trẻ bắt chước giọng của các nhân
vật, hóa vai vào các nhân vật kích thích trẻ hứng thú ở các lần sau.
- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch, trị chơi phân vai:
skkn
10
Chơi các trò này, giúp trẻ phát triển năng lực đối thoại phù hợp với ngữ cảnh
giao tiếp, ngôn ngữ rất cần thiết giúp trẻ giao tiếp với nhau thông qua nhân vật.
Qua đó trẻ biết sử dụng vốn ngơn ngữ của mình vào cuộc thoại. Khi cho trẻ chơi,
tơi chú ý quan sát khả năng diễn đạt của trẻ, đồng thời tập cho trẻ nói trọn câu, nói
rõ từ, những từ mà trẻ chưa nói được tơi cho trẻ nhắc lại, có thể tơi đọc trước cho
trẻ nghe sau đó cho trẻ đọc theo. Bên cạnh đó, tơi giải thích cho trẻ nói trọn câu thì
mới có ý nghĩa trọn vẹn, cịn nếu mình nói khơng trọn câu, lời nói bị ngắt quảng
thì lời nói khơng có ý nghĩa và khơng cịn hay nữa để tạo cho trẻ có ý thức tập nói,
chơi trị chơi đóng kịch hay chơi các trị chơi đóng vai theo chủ đề thì trẻ nắm bắt
và thể hiện được ngôn ngữ, cử chỉ, hành động của các nhân vật, trẻ nhập vai vào
nhân vật, trẻ biết phân biệt được giọng kể của các nhân vật trong truyện,
Ví dụ: Khi cho trẻ đóng kịch chuyện “Cáo, Thỏ và Gà trống”, tôi cho trẻ tự
chọn vai, khi trẻ tham gia đóng kịch, tơi ln chú ý quan sát giọng điệu, cử chỉ, sắc
thái của từng nhân vật. Đặc biệt nhắc trẻ chú ý nói trọn câu, diễn đạt mạch lạc, trơi
chảy, chú ý đến chính tả, ngữ pháp của trẻ.
* Dạy trẻ ngôn ngữ độc thoại:
Dạy ngôn ngữ độc thoại cho trẻ là cho trẻ giữ vai trị chủ đạo trong khi nói,
trong khi lựa chọn nội dung, cách thức nói. Dạy trẻ ngơn ngữ độc thoại được tơi
thể hiện ở các hình thức như: Kể chuyện theo tranh, dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ,
dạy trẻ kể chuyện sáng tạo.
* Dạy trẻ kể chuyện theo tranh:
Thơng qua các buổi sinh hoạt chiều, hoạt động ngồi trời tôi kể chuyện hoặc
đọc thơ cho trẻ nghe, kết hợp với việc sử dụng hình ảnh trực quan, hệ thống câu
hỏi. Sau đó yêu cầu trẻ kể lại cho cô và các bạn nghe. Trong khi thực hiện, tôi chú
ý gọi những cháu có năng lực kể trước để làm trực quan cho những cháu kể sau.
Trẻ kể được chuyện theo tranh thì giáo viên phải cung cấp các kiến thức khá kỷ
càng về vấn đề mà trẻ sẻ trình bày. Những lúc ra chơi, tơi mở đĩa cho trẻ nghe để
giúp trẻ nắm bắt được các giọng kể, cách diễn đạt câu chuyện, trẻ ghi nhớ và kể lại
câu chuyện được tốt hơn
Ví dụ: Cho trẻ xem tranh “Tết ngun đán”.
Cơ hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Con thấy có những gì? Bố đang làm gì? Mẹ đang làm
gì? Hoa đào có màu gì? Cây quất có màu gì? Cháu cịn thấy gì nữa?....
Cơ kể chuyện cho trẻ nghe: “Ngày Tết thật là vui, mẹ gói bánh chưng, ba cắm
hoa vào lọ cả nhà cùng chuẩn bị đón tết vui vẽ”
Cô cho trẻ kể và sửa sai, đặc biệt với những trẻ nói ngọng, nói lắp tơi thường
xun quan tâm để có kế hoạch bồi dưỡng các cháu nhiều hơn các cháu khác. Tập
skkn
11
cho các cháu nói những câu, những từ khó trước, sau đó mới tập dần cho trẻ nói
trọn câu, cho trẻ tham gia kể chuyện, xem sách báo, qua máy chiếu, nghe băng đĩa,
tạo sự yêu thích cho trẻ đối với môn học, đặc biệt để trẻ mạnh dạn tự tin vào chính
bản thân mình, từ đó trẻ được phát triển ngơn ngữ hơn.
* Kể chuyện theo trí nhớ:
Khi cho trẻ kể chuyện theo trí nhớ, tơi lựa chọn những đề tài quen thuộc với
trẻ, những câu chuyện trẻ đã biết, đã thuộc. Khi cho trẻ kể chuyện tôi chú ý đến
cách sử dụng ngôn ngữ của trẻ, nhắc trẻ nói trọn câu, nói đúng ngữ pháp.
Ví dụ: Cho trẻ kể lại một câu chuyện đã học, hoặc kể về bà, người thân của bé
hay kể về chuyến đi chơi của gia đình bé. Khi trẻ kể tơi ln ln động viên,
khuyến khích trẻ, với những trẻ nhút nhát, rụt rè tôi quan tâm chú ý nhiều hơn. Gợi
ý cho trẻ tìm những ý, những từ khó để diễn đạt theo suy nghĩ của mình.
* Kể chuyện sáng tạo:
Nội dung này hơi khó hơn so với độ tuổi của trẻ, vì vậy ở nội này tơi thực
hiện vào cuối năm và với những trẻ có năng khiếu. Khi cho trẻ kể chuyện sáng tạo,
tôi luôn gợi mở cho trẻ, hướng cho trẻ những vấn đề để giúp trẻ nắm bắt được nội
dung câu chuyện. Sau đó cho trẻ tiến hành kể chuyện, khi trẻ kể tôi chú ý đến cách
dùng từ và lựa chọn ngôn ngữ để kịp thời sửa sai cho trẻ,
Ví dụ: Tơi cho trẻ xem đàn gà đồ chơi, sau đó tơi gợi ý cho trẻ kể: “Gà mẹ
dẫn 5 chú Gà con đi ăn, vừa đi Gà mẹ vừa kêu tục tục tục”, để các chú gà con
khơng bị đói Gà mẹ lo bới đất tìm giun, cịn bầy gà con thì chạy nhảy từ nơi này
sang nơi khác. Đến gần trưa Gà mẹ kiếm được nhiều mồi liền gọi bầy gà con đến
ăn, Gà mẹ đếm “Ồ sao chỉ còn 4 gà con?, Gà út đi đâu rồi nhỉ? Điều gì đã xảy ra
với Gà út?” các con hãy kể tiếp câu chuyện cho cô nghe với nào?
* Qua giờ khám phá khoa học.
- Qua tiết khám phá khoa học cơ cho trẻ tìm hiểu về các sự vật, hiện tượng
quen thuộc đối với trẻ. Dạy trẻ khám phá khoa học là giúp trẻ tìm hiểu về đặc điểm
nổi bật tính chất, ích lợi của đối tượng đối với con người. Qua đó hình thành khái
niệm ban đầu về sự vật, hiện tượng nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
- Đối với các giờ học cô phải sử dụng đồ dùng trực quan, đồ dùng trực quan
là nền tảng để tổ chức việc tích cực ngơn ngữ của trẻ, hệ thống câu hỏi của cô phải
rõ ràng, ngắn gọn trong khi trẻ trả lời cơ hướng dẫn trẻ nói đúng từ, đủ câu khơng
nói cụt lủn hoặc cộc lốc.
Ví dụ: Dạy trẻ tìm hiểu về đặc điểm ích lợi của một số con vật ni trong gia
đình và cách chăm sóc là giúp trẻ nhận biết tên của các con vật, nhận biết được đặc
skkn
12
điểm nổi bật của một số con vật và ích lợi của chúng đối với con người và một số
món ăn được chế biến từ chúng. Đồng thời qua đó cơ giáo dục trẻ cách chăm sóc
bảo vệ các con vật ni. Cơ có thể đặt câu hỏi:
+ Nhà con ni con gì?
+ Con biết gì về con gà? Con hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe
+ Con gà có đặc điểm gì?
+ Con đã được ăn những món ăn gì chế biến từ con gà?
*Các giờ học khác:
- Qua giờ học giáo dục âm nhạc :
Ở trong giờ học âm nhạc trẻ được tiếp xúc với nhiều dụng cụ âm nhạc như
trống, phách tre tạo nên giai điệu vui tươi kết hợp với vận động theo nhạc một cách
nhịp nhàng. Muốn làm được như vậy đòi hỏi trẻ phải có vốn từ nhất là sự giao tiếp
bằng ngơn ngữ của trẻ được tích lũy và lĩnh hội từ đó giúp trẻ yêu âm nhạc.
- Qua giờ vận động:
Trong giờ vận động trẻ có thể chơi các trị chơi vận động kết hợp với âm nhạc
như vừa vận động bài “ Đồn tàu nhỏ xíu” vừa hát qua đó giúp trẻ phát triển ngơn
ngữ . Hoặc chơi trị chơi “ Cáo và Thỏ”.
''Trên bãi cỏ
Các chú thỏ
Tìm rau ăn
Rất vui vẻ
Thỏ nhớ nhé
Có cáo gian
Đang rình đấy
Thỏ nhớ nhé
Chạy cho nhanh
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.''
Trẻ vừa đọc bài thơ vừa chơi trò chơi giúp trẻ hiểu được khi đọc đến đoạn
“ Có cáo gian
Đang rình đấy
skkn
13
Thỏ nhớ nhé
Chạy cho nhanh
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.''
Trẻ phải nhanh chóng chạy thật nahnh để khơng bị Cáo bắt. Điều đó có nghĩa
là phải yêu cầu trẻ đọc bài thơ một cách to, rõ ràng, mạch lạc. Từ đó giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ
Qua các giờ học trên trẻ được rèn luyện về mặt phát âm, có thêm nhiều từ mới
và biểu tượng ý nghĩa của từ trẻ được rèn luyện thêm về mặt ngữ pháp.Cơ giáo cịn
sử dụng các giờ học này như là một phương tiện để củng cố những ngôn ngữ mà
trẻ thu được nhận được.
* Chuẩn bị các dụng cụ trực quan đầy đủ, đẹp, sáng tạo:
Lứa tuổi mầm non, là lứa tuổi tư duy trực quan hình tượng, trẻ thường bị hấp
dẫn bởi đồ chơi, hành động chơi, màu sắc, hình dạng, kích thước, âm thanh của đồ
chơi đặc biệt là trẻ 3 - 4 tuổi. Khi cho trẻ làm quen với một câu chuyện thì việc sử
dụng giáo cụ trực quan để lơi cuốn trẻ, gây sự chú ý của trẻ vào vấn đề, nhằm giúp
trẻ dễ nhớ, dễ nắm bắt câu chuyện một cách thoải mái, đem lại hiệu quả cao. Khi
trẻ đã nhớ câu chuyện, nhớ bài thơ thì khả năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc hơn,
diễn cảm hơn.
c. Qua các hoạt động ngồi giờ học.
* Phát triển ngơn ngữ qua các hoạt động vui chơi.
- Thơng qua trị chơi, các biểu tượng mà trẻ thu nhận trước đây được chính
xác hóa bằng ngơn ngữ. Qua trị chơi, trẻ cịn tập trung vận dụng các tri thức đã thu
nhận được.Trò chơi đã giúp trẻ nhớ ngôn ngữ, đồng thời tạo ra các tình huống về
trẻ sử dụng vốn từ nhữ đã tích lũy được.
- Cơ giáo cần tổ chức rộng rãi cho trẻ chơi nhiều trò chơi khác nhau để trẻ sử
dụng những loại câu đơn giản.
Ví dụ: Trị chơi dân gian: Bỏ khăn
Bỏ khăn, khăn nổi khăn chìm
Ba cơ bốn cậu đi tìm cái khăn
- Trong khi chơi yêu cầu trẻ phải đọc thuộc, đọc to rõ ràng câu đồng dao để
người bỏ khăn nghe rõ để thực hiện vai chơi
skkn
14
- Phát triển ngơn ngữ qua hoạt động góc
- Trẻ tham gia trị chơi bán hàng trẻ đóng vai người bán hàng và người mua
hàng sẽ có nhưng lời thoại với nhau như:
+ Chào bác, bác mua gì thế? Tơi mua cam
+ Cam đây ạ. Mười nghìn một cân bác nhé!
+ Vâng, tôi trả tiền bác
+ Tôi xin bác, cảm ơn bác
- Ở góc gia đình, trẻ chơi nấu ăn, bày bàn tiệc. Cơ có thể đóng vai chơi cùng
trẻ và đặt những câu hỏi mở kích thích tư duy ngơn ngữ của trẻ:
+ Chào bác, bác đang làm gì đấy? Tơi đang nấu ăn
+ Hơm nay nhà mình làm gì mà mở tiệc linh đình thế? Hơm nay sinh nhật bố
tơi.
- Ở góc thư viện trẻ thoải mái đọc truyện tranh, trị chuyện với nhau, kể về
những hình ảnh trong tranh hoặc sử dụng các con rối để đóng vai mà trẻ thích,…
- Phát triển ngơn ngữ qua hoạt động lao động.
Trẻ ở lứa tuổi mầm non chưa phải lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã
hội, nhưng chúng ta phải giáo dục ý thức lao động cho trẻ, cho trẻ tham gia vào các
hoạt động lao động nhẹ nhàng, lao động tự phục vụ mình. Khi tham gia vào các
hoạt động lao động trẻ được tiếp xúc với thế giới thiên nhiên, với đồ dùng lao
động, đồ dùng sinh hoạt,....Như vậy trẻ có điều kiện hình thành các biểu tượng
chưa có và khắc sâu các biểu tượng đã có. Từ đó trẻ biết sử dụng ngôn ngữ trong
sinh hoạt lao động. Vốn ngôn ngữ của trẻ sẽ tăng lên.
- Phát triển ngữ qua dạo chơi, tham quan.
Dạo chơi, tham quan có ý nghĩa rất lớn đối với việc mở rộng tầm hiểu biết
cho trẻ. Vì vậy dạo chơi, tham quan có tác dụng to lớn trong việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ. Thông qua các buổi dạo chơi, tham quan giáo viên có thể tăng vốn từ
của trẻ qua việc trò chuyện với trẻ về đối tượng đang được quan sát.
Ví dụ: Khi cho trẻ đi tham quan vườn hoa của trường cơ có thể hỏi để trẻ trả lời:
skkn
15
+ Các con nhìn thấy gì?
+ Có những loại hoa nào?
+ Những bơng hoa này có gì đặc biệt?
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ trong sinh hoạt hằng ngày.
Ngồi giờ học, giờ chơi, giờ lao động trẻ cịn có giờ ăn, giờ ngủ, giờ vệ sinh
cá nhân. Ở những giờ này, cơ giáo có thể dạy nói cho trẻ. Trong khi giúp trẻ tiến
hành công việc hàng ngày, cô giáo cần lựa chọn nội dung thích hợp, cần nói tên
những cơng việc hàng ngày của mình, nói tên các đồ vật, sự vật liên quan đến cơng
việc đó.
d. Phối hợp với phụ huynh:
Để việc giáo dục đem lại hiệu quả, cơng tác phối hợp với phụ huynh đóng
một vai trị hết sức quan trọng. Qua những lúc đón, trả trẻ, những buổi họp phụ
huynh, tôi luôn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ. Mời phụ huynh dự những giờ dạy trẻ làm quen văn học từ đó nâng cao
nhận thức của phụ huynh. Hiểu được ý nghĩa của môn học, phụ huynh sẻ tạo mọi
điều kiện tốt nhất nhằm bồi dưỡng thêm cho trẻ ở nhà.
Ở góc tuyên truyền “Những điều cha mẹ cần biết”, tôi dành riêng một mảng
để tuyên truyền với phụ huynh những nội dung của giờ học. Trao đổi về đặc điểm
ngôn ngữ của trẻ, những bài thơ, câu chuyện trong chủ đề, chủ điểm với phụ
huynh. Để giúp trẻ phát triển tốt hơn nữa, tôi đã vận động phụ huynh mua thêm
sách báo, truyện tranh đọc cho trẻ nghe ở nhà, tập cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, đóng
kịch để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc được tốt hơn.
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
Như vậy, qua một năm đi sâu nghiên cứu và thực hiện đề tài, cùng với sự ủng hộ
tích cực của các bậc cha mẹ đã giúp tơi đạt được những kết quả tích cực khi áp
dụng: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm
non” mà tôi đã nghiên cứu. Những kết quả đó được thể hiện cụ thể như sau:
III.1. Hiệu quả kinh tế
- Trong quá trình nghiên cứu, học hỏi và tìm tịi các biện pháp tơi luôn luôn
chọn lọc những biện pháp áp dụng thực tế đạt kết quả cao hơn nữa được phụ huynh
luôn tin tưởng, nhiệt tình ủng hộ cả về mặt vật chất và tinh thần, luôn ủng hộ
những đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu tái chế cùng với bản thân tôi có năng
khiếu về hội họa nên việc vẽ tranh minh họa, thiết kế sa bàn, làm đồ dùng đồ chơi
kết hợp với các nguyên vật liệu tự nhiên, nguyên vật liệu tái chế đó,… đối với tơi
skkn
16
khơng gặp khó khăn gì và quan trọng là được sự trợ giúp của đồng nghiệp nên tôi
nên không tốn kém về kinh phí.
III.2.Hiệu quả về mặt xã hội
a. Gía trị làm lợi cho môi trường
- Bằng khả năng sáng tạo của bản thân, tôi luôn tận dụng các nguyên vật
liệu sẵn có, những nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm, những đồ dùng tái chế
như: Vỏ hộp sữa, cốc nhựa đã qua sử dụng, vỏ hộp bánh, giấy bìa cũ, lá cây,
…..để thiết kế làm đồ dùng đồ chơi phục vụ trong cơng tác giảng dạy hàng
ngày góp phần giảm chi phí về tiền bạc cũng như góp phần làm giảm lượng
rác thải giúp môi trường luôn sạch đẹp
b. Gía trị làm lợi cho an tồn lao động
- Khi thiết kế hoạt động cũng như thiết kế đồ dùng dạy học tôi luôn quan
tâm đến việc đảm bảo an tồn cho cơ và trẻ về mọi mặt. Do đó, trước khi tôi
bắt tay vào làm đồ dùng dạy học tôi luôn chọn lọc kĩ càng các loại nguyên vật
liệu sau đó vệ sinh sạch sẽ. Trong q trình làm, tơi làm cẩn thận, khơng để
những góc cạnh sắc nhọn để đảm bảo an tồn cho trẻ trong q trình sử dụng
c. Gía trị làm lợi khác
- Sau khi nghiên cứu và áp dụng đề tài tôi thấy đạt được kết quả như sau:
* Về phía giáo viên:
Giáo viên đã nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt hơn trong các tiết dạy.
Bản thân cũng đã biết lập kế hoạch thực hiện phù hợp với nhóm tuổi mình phụ
trách, nắm vững được đặc điểm tâm lý, tình hình của từng trẻ để từ đó đưa ra
những biện pháp có phương hướng giáo dục trẻ thích hợp hơn.
* Về phía phụ huynh:
Từ những kết quả đạt được trên, bản thân tôi đã tạo được lòng tin với phụ
huynh, làm cho phụ huynh càng tin tưởng, yên tâm đưa con đến trường. Qua đó
bản thân cũng đã nâng cao nhận thức cho phụ huynh về việc phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ là rất cần thiết. Phụ huynh rất quan tâm, phấn khởi, thường xuyên
chăm lo, trao đổi hỏi thăm học lực của con mình.
* Về phía trẻ:
Khả năng ngơn ngữ của trẻ tăng lên rõ rệt: Tỷ lệ khá giỏi đạt 85%, trẻ trả lời
rõ ràng, mạch lạc, nói trọn câu. Nhiều trẻ biết kể chuyện diễn cảm, biết thể hiện
điệu bộ cử chỉ khi kể chuyện, đọc thơ
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
skkn
17
Tôi xin cam đoan trên đây là sáng kiến kinh nghiệm do tôi tự viết, không sao
chép và vi phạm bản quyền. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về
lời cam kết này.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Ký tên)
(xác nhận)
.....................................................................
.....................................................................
(Ký tên, đóng dấu)
CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO
Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giờ làm quen với các tác phẩm văn học.
skkn
18
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch, trị
chơi phân vai:
skkn
19
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc dạy trẻ ngơn ngữ độc thoại: Trị
chuyện để trẻ kể về ý muốn, ý thích cúa trẻ, dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ, dạy trẻ
kể chuyện sáng tạo.
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua dạy trẻ kể chuyện theo tranh
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giờ học giáo dục âm nhạc :
skkn
20
- Phát triển ngôn ngữ qua các hoạt động vui chơi.
skkn