Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với thơ cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trường mầm non thiết ống huyện bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.98 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
LÀM QUEN VỚI THƠ CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI
TRƯỜNG MẦM NON THIẾT ỐNG, HUYỆN BÁ THƯỚC

Người thực hiện: Hà Thị Mai
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Thiết Ống
SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn

THANH HỐ, NĂM 2022

skkn


2

MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

TRANG

Mở đầu


1

1.1

Lí do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

1

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

2

Nội dung của sáng kiến


2

2.1

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.2

Thực trạng vấn để trước khi áp dụng sáng kiến

3

Một số giải pháp giúp trẻ nâng cao chất lượng làm quen
với thơ
Giải pháp 1: Công nghệ thông tin được ứng dụng vào
giảng dạy

4

2.3.2

Giải pháp 2: Giúp trẻ làm quen với thơ qua việc “ Học bằng
chơi ”.

6

2.3.3


Giải pháp 3: Xây dựng môi trường trong lớp và thay đổi
hình thức tổ chức hoạt động học.

8

2.3.4

Giải pháp 4: Đồ dùng trực quan được sử dụng trong dạy
trẻ làm quen với thơ.

13

2.3.5

Giải pháp 5: Tạo cơ hội cho trẻ làm quen với thơ ở mọi lúc
mọi nơi.

15

2.3.6

Giải pháp 6: Tuyên truyền các bậc phụ huynh giúp trẻ đọc
thơ tốt hơn.

16

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân đồng nghiệp và nhà trường .


18

Kết luận và kiến nghị.

18

3.1

Kết luận.

18

3.2

Kiến nghị.

19

1

2.3
2.3.1

3

Tài liệu tham khảo, danh mục.

skkn


4


1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài:
Nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống, nó thức tỉnh và phát triển tâm hồn con
người.Văn học là một loại hình nghệ thuật, là một bộ phận hoạt động tinh thần
cơ bản làm nên sự phong phú của nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng,
tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động của mỗi con người trong môi
trường xã hội và mơi trường tự nhiên. [1]
Văn học cịn đóng vai trò quan trọng trong giáo dục và nhân cách của trẻ,
đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về bản thân, về cuộc sống xung quanh,
văn học ảnh hưởng đến đời sống con người trên nhiều phương diện: Đạo đức, trí
tuệ, tình cảm, thẩm mĩ. ở lứa tuổi mầm non với tâm hồn thơ ngây, trong sáng
chưa có nhiều những trải nghiệm cá nhân, nhận thức về thế giới xung quanh
còn hạn chế... nên việc tiếp xúc với văn học là cơ sở để trẻ cảm nhận được vẻ
đẹp về một thế giới bao la đầy âm thanh, màu sắc và sự huyền bí. Những câu
truyện cổ tích không những nuôi dưỡng trẻ mà con phát triển ở trẻ trí tưởng
tượng óc sáng tạo nghệ thuật. Thơng qua nội dung các câu chuyện kể giáo dục
trẻ biết yêu q người hiền lành, biết ơn và kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị,
bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ, biết phân biệt tốt – xấu, đúng – sai… [2]
Chúng ta cho trẻ mầm non làm quen với văn học từ sớm, nhất là thơ ca sẽ
rất tốt cho sự phát triển ngôn ngữ cũng như nhận thức của trẻ. Ngay từ khi còn
trong bụng mẹ, những đứa trẻ của chúng ta đã phản ứng nhanh nhạy với nhịp
điệu, âm thanh qua bước đi, động tác và lời nói của mẹ. Có thể thấy, cảm nhận
đầu tiên về ngơn ngữ của của con trẻ là thông qua vần điệu và lời nói của mẹ.
Vì thế, cho trẻ mầm non làm quen với văn học từ sớm nên bắt đầu từ những
vần thơ vì nó có vần, có điệu nên sẽ dễ dàng đi vào lòng trẻ hơn so với những
câu văn dài. Nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra, trẻ em ban đầu phản ứng tích
cực hơn với thể loại thơ ngắn, có nhịp điệu.

Từ thực tế của trẻ ở lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi mà tôi phụ trách, đa số trẻ là
người dân tộc thiểu số, vốn tiếng việt của trẻ còn hạn chế, nhiều trẻ cịn đang
nói ngọng, nói lắp, nhiều trẻ chưa diễn đạt được hết những suy nghĩ và ý tưởng
của mình nhưng ngược lại trẻ rất thích đọc thơ, kể truyện, thích tự mình thể
hiện điệu bộ của mình qua những câu thơ. Chính vì vậy, việc giúp trẻ cảm thụ
tốt văn học thông qua thơ là điều vô cùng cần thiết để giúp trẻ có thể đọc thơ
lưu lốt, diễn cảm và đọc một cách thành thạo, trẻ còn cảm nhận được vẻ đẹp
của thiên nhiên cuộc sống thông qua ngôn ngữ và điều quan trọng hơn là giúp
trẻ hiểu được ý nghĩa nội dung của bài thơ
Qua thơ cũng góp phần vào mục đích giáo dục nghệ thuật và phát triển
hồn thiện ngơn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ.
Với những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng
cao chất lượng làm quen với thơ cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi trường Mầm
non Thiết Ống huyện Bá Thước ” làm đề tài nghiên cứu cho mình
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng làm quen với thơ cho trẻ 4 – 5 tuổi

skkn


2

1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Trẻ mẫu giáo lớp B4 (4 – 5 tuổi) khu Trệch trường mầm non Thiết Ống
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
2.1 Cơ sở lý luận:

Văn học là nguồn suối không cạn của tri thức, là kinh nghiệm sống mà
con người cần tiếp thu và phát triển. Người ta thấy rõ vị trí, sức mạnh riêng của
tác phẩm văn học trong sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em mầm
non nói riêng. Nó trở thành nội dung và phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ.
[3]
Văn học là một loại hình nghệ thuật độc đáo, đó là nghệ thuật ngơn từ,
đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Đến
với văn học trẻ được sống trong thế giới riêng của mình, hấp dẫn và mới lạ với
những cảm xúc trong sáng và hồn nhiên. Văn học khơng những góp phần mở
rộng nhận thức cho trẻ về thế giới môi trường xung quanh mà cịn làm giầu tâm
hồn, hướng trẻ đến những tình cảm đạo đức tốt đẹp trong cách ứng xử giữa con
người với con người, với thiên nhiên và cảnh vật xung quanh. Trẻ biết được cái
tốt, cái xấu, biết yêu những điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Biết dành tình
cảm tốt đẹp cho cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh. [4]
Văn học được coi là phương tiện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ 4 – 5
tuổi khả năng ngơn ngữ có những bước tiến mới đáng kể, vốn từ của trẻ đã
được tăng lên rất nhiều không chỉ về số lượng từ mà điều quan trọng là lĩnh hội
được các cấu trức ngữ pháp đơn giản. Bên cạnh đó trẻ rất nhạy cảm với nghệ
thuật ngơn từ, âm điệu, hình tượng của các bài hát, bài thơ, những câu chuyện
cổ tích, thần thoại rất hấp dẫn đối với trẻ thơ. Mà ở trẻ đã hình thành những
cảm xúc ngơn ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiết... Tuy nhiên dưới tác động
của cảm xúc trẻ có thể nghe nhầm, phát âm nhầm. Chính vì vậy, cho trẻ tiếp
xúc với văn học cụ thể là hoạt động dạy trẻ đọc thơ ở độ tuổi này là rất cần
thiết, giúp trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu lốt, diễn đạt mạch lạc, biết sử
dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế văn học cịn giúp trẻ phát triển
trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ, còn là
con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất.
Ban đầu, trẻ tiếp xúc với thơ ca chỉ là sự cảm nhận nhịp điệu, rồi đến vần.
Sau đó, trẻ sẽ dần dần vỡ về ý nghĩa của từng từ, liên hệ nội dung của bài thơ
đến cuộc sống. Nếu được làm quen với thơ sớm như vậy, trẻ sẽ có cho riêng

mình một hình dung về thế giới xung quanh thơng qua tư duy ngơn ngữ sớm.
Cùng với đó, nếu tiếp tục được tiếp xúc với thơ, truyện thường xuyên, trẻ sẽ có
được vốn từ phong phú, dần phân biệt được ngữ nghĩa, thậm chí hiểu được một
vài khái niệm mà người lớn cho là phức tạp đối với bé như đồng âm, khác nghĩa,
đồng nghĩa, trái nghĩa… từ rất sớm. Hơn nữa, những bài thơ, câu truyện thế

skkn


3

còn nâng cao năng lực thẩm mỹ của trẻ, khiến trẻ dần xây dựng sự nhạy bén về
ngôn ngữ, cảm nhận ngôn ngữ bằng cảm xúc và các giác quan của mình.
Hiểu được điều đó tơi ln cố gắng tìm tịi, nghiên cứu tìm “ Một số giải
pháp nâng cao chất lượng làm quen với thơ cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi
trường Mầm non Thiết Ống huyện Bá Thước ” nhằm giúp trẻ có được một
mơi trường tốt nhất, tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội tự do sáng tạo, tích lũy
được những kiến thức về thế giới xung quanh một cách tự nhiên nhất, giúp cho
trẻ mở rộng vốn từ một cách chủ động, luyện phát âm, phát triển khả năng biểu
đạt,… trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, tự tin khi đọc thơ, cảm nhận về thơ
bằng chính ngơn ngữ của mình.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
a. Thuận lợi:
Nhà trường ln quan tâm chỉ đạo và có kế hoạch thực hiện chương trình
và bồi dưỡng giáo viên đạt kết quả tốt, luôn tạo điều kiện cho giáo viên học các
đợt chuyên đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức, giáo viên được thường
xuyên được dự các giờ dạy trong trường.
Nhà trường đầu tư về cơ sở vật chất, bổ sung làm mới thêm đồ dùng, đồ
chơi để phục vụ cho môn văn học.
Phụ huynh luôn mong muốn các con em của mình mạnh dạn, hiểu biết hơn

và cảm nhận được những cái hay, cái đẹp về cuộc sống xung quanh
Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình trong cơng tác, ln
muốn tìm tịi và học hỏi để nâng cao kiến thưc về chuyên môn.
Bản thân tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy thơ cho trẻ nó giúp cho
tâm hồn của trẻ thơ ln trong sáng. Đa số các bài thơ cô đọc phù hợp với chủ
đề và độ tuổi. Ngồi ra cịn đảm bảo nguyên tắc nghệ thuật và giáo dục.
b. Khó khăn:
Khả năng phát âm của đa số trẻ còn kém, cách diễn đạt chưa mạch lạc,
nhiều trẻ nói tiếng địa phương, nhiểu trẻ cịn nói ngọng.
Khả năng chú ý và lắng nghe của trẻ còn nhiều hạn chế.
Đồ dùng đồ chơi nhiều nhưng tính thẩm mỹ chưa cao nên chưa thu hút
được trẻ nhiều.
Tuy trẻ cùng độ tuổi nhưng sự nhận thức của trẻ vẫn không đồng đều, nên
khả năng cảm nhận để hiểu nội dung bài thơ ở một số trẻ còn nhiều hạn chế.
Số trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm cịn ít.
Đa số trẻ mới chỉ biết đọc theo quán tính mà chưa đọc lại từng đoạn bài thơ
theo yêu cầu.

skkn


4

Mặt khác,hiện tại trong lớp tơi phụ trách có tổng 32 cháu, trong đó có 2
cháu khuyết tật ở mức độ nặng, ngôn ngữ giao tiếp, nhận thức của các cháu đang
cịn gặp nhiều khó khăn và nhiều hạn chế.
Một số phụ huynh còn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập, đặc biệt là
đọc thơ của con em mình.
c. Kết quả thực trạng:
Để tiến hành tổ chức thực hiện các biện pháp của đề tài tôi đã điều tra ,

khảo sát bằng hình thức quan sát đánh giá, trực tiếp trên 32 trẻ đang học tại lớp
B4.
Kết quả số liệu thu nhập được cụ thể như sau:
Đạt
Chưa đạt
Tổng
Nội dung
số trẻ Số trẻ Tỉ lệ (%) Số trẻ Tỉ lệ (%)
Trẻ biết chú ý lắng nghe và
nhớ tên bài thơ, tên tác giả

32

13

40%

19

60%

Trẻ hiểu nội dung bài thơ

32

12

37%

20


63%

Trẻ đọc thuộc bài thơ

32

14

43%

18

57%

Trẻ đọc diễn cảm bài thơ

32

10

31%

22

69%

Nhìn vào các kết quả bảng khảo sát trên chúng ta có thể đánh giá về thực
trạng rằng: Số trẻ đạt chiếm tỉ lệ thấp, còn chưa đạt chiếm tỉ lệ cao, cụ thể như:
Trẻ chú ý lắng nghe và nhớ tên bài thơ, tên tác giả ,đạt chiếm 40% ,số trẻ chưa

đạt chiếm 63%; Trẻ hiểu nội dung bài thơ đạt chiếm 37%,chưa đạt 57%;…Bởi
vậy tôi rất trăn trở và băn khoăn, suy nghĩ và luôn học hỏi bạn bè đồng nghiệp,
sách báo, mạng Internet,…để tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
làm quen với thơ cho trẻ.
2.3 Một số giải pháp giúp trẻ nâng cao chất lượng làm quen với thơ:
2.3.1 Giải pháp 1: Công nghệ thông tin được ứng dụng vào giảng dạy
Việc đưa công nghệ thông tin vào bài soạn và giảng dạy đặc biệt là giáo
án điện tử vào việc dạy trẻ là một giải pháp không phải là mới nhưng đối với
lớp tôi lại thu hút được sự chú ý cao của trẻ góp phần tạo hứng thú cho trẻ học
thơ trong hoạt động. Thu hút trẻ bởi vì trường tơi cơ sở vật chất cịn thiếu, chưa
có máy chiếu để phục vụ hoạt động dạy. Mặc dù vậy tơi đã khắc phục khó
khăn bằng cách sử dụng tivi màn hình lớn kết nối với máy tính, cho nên tơi vẫn
sử dụng được cơng nghệ thông tin vào giảng dạy trẻ. Giáo án điện tử được tơi
thiết kế với những hình ảnh thật và sinh động đã thu hút được trẻ trong các giờ
hoạt động học đặc biệt là giờ học thơ.
Ví dụ 1: Dạy trẻ học thơ bài “ Ong và Bướm ” tôi thiết kế giáo án điện tử.
Bước vào đầu tiết học tôi gây hứng thú cho trẻ bằng cách tổ chức chương
trình “ Bé yêu thơ ” khi giới thiệu các đội chơi, tơi mở nhạc nền để gây kích

skkn


5

thích cho trẻ. Sau đó cho trẻ bước vào phần 1 của chương trình, tơi cho trẻ xem
clip về Ong đang bay trong vườn hoa cải.
Cho trẻ đàm thoại về đoạn clip trẻ vừa xem. Tôi dẫn dắt trẻ vào bài thơ.
Khi đọc tôi kết hợp tranh minh họa được tôi tạo trên giáo án điện tử cho con
Ong chuyển động trên cành nhãn, trong vườn hoa cải sẽ thu hút được trẻ chú ý
hơn về bài thơ cô đọc.

Sau đó tơi cho trẻ đàm thoại về bài thơ cùng trẻ: Trong bài thơ nói về con
gì? Trẻ trả lời xong cơ mở hình ảnh con Ong trên màn hình cùng những tiếng vỗ
tay bằng âm thanh điện tử nếu trả lời đúng hoặc âm thanh khích lệ động viên khi
trả lời chưa đúng, cho trẻ xem để trẻ biết được câu trả lời của trẻ đúng hay sai
như vậy sẽ kích thích được sự hứng thú của trẻ tích cưc tham gia trả lời câu hỏi
của nội dung bài thơ, cứ như vậy trẻ vừa trả lời theo nội dung bài thơ đồng thời
trẻ cũng khắc sâu nội dung bài thơ qua nhiều hình ảnh âm thanh sinh động.
Ví dụ 2: Khi cho trẻ học bài thơ “ Hoa kết trái ” khi tơi giải thích từ khó
“ Tim tím”: Tơi giải thích xong tơi bật hình ảnh hoa Cà có màu “ tim tím ”
cho trẻ xem, qua đó trẻ vừa biết được màu tím của hoa cà, đồng thời trẻ nhận
biết được màu tím trong cuộc sống hàng ngày. Khơng chỉ thế tơi cịn có một số
hình ảnh chỉ sự vật khác cũng liên quan đến màu sắc “ tim tím ”. Ví dụ: Hình
ảnh chiếc áo xinh xắn cũng có màu tim tím, cái nơ xinh của bé cũng là màu tim
tím. Như vậy khả năng hiểu nghĩa của trẻ sẽ cao hơn.
Hay từ “ Rung rinh ” sau khi tơi giải thích xong tơi bật hình ảnh những
bơng hoa có làn gió nhẹ làm cho những bơng hoa khẽ đung đưa theo gió, gọi là
rung rinh….từ đó trẻ liên hệ ra cuộc sống thiên nhiên bên ngồi trẻ.
Như vậy qua biện pháp đưa cơng nghệ thông tin vào việc soạn giáo án điện
tử và dạy trẻ học bài qua giáo án điện tử trẻ lớp tôi rất hứng thú học thơ và hiểu
nội dung bài thơ, qua đó hình thành ở trẻ lịng u thương con người và thiên
nhiên, hình thành nhân cách con người trẻ một cách tồn diện.

Hình ảnh: Cơng nghệ thơng tin được ứng dụng vào trong giảng dạy

skkn


6

2.3.2 Giải pháp 2: Giúp trẻ làm quen với thơ qua việc “ Học bằng chơi ”.

Đây là giải pháp quan trọng nhằm phát triển khả năng nghe và hiểu cho
trẻ. Để trẻ nghe, hiểu và sử dụng từ ngữ được tốt trẻ cần phải được luyện nghe
các âm thanh của ngôn ngữ, nghe các âm thanh khác nhau trong các từ các câu,
nghe ngữ điệu thể hiện các sắc thái tình cảm khác nhau, nghe các biểu cảm
diễn đạt khác nhau.
Đối với trẻ mầm non nói chung thì mỗi một độ tuổi có một đặc điểm phát
triển ngơn ngữ khác nhau. Trẻ 4- 5 tuổi đã hình thành những cảm xúc ngơn
ngữ qua giọng nói, ngữ điệu, âm tiết... Do đó cần đưa trẻ làm quen với tác
phẩm văn học đạt hiệu quả tốt nhất. Đối với trẻ vui chơi là hoạt động chủ đạo,
trẻ được học mà chơi, chơi mà học. Tuy nhiên để trẻ lĩnh hội tốt được bài thì
đều cần có sự dẫn dắt, hướng dẫn của cô giáo. Tôi luôn quan tâm đến việc lựa
chọn nội dung sao cho kiến thức trẻ được tiếp cận tích hợp trong các nội dung
chơi nhưng khơng làm cho trị chơi trở nên khơ khan, gị bó đối với trẻ. Tôi thể
hiện lại những bài thơ bằng cảm nhận của mình, đọc diễn cảm bài thơ. Qua bài
thơ trẻ có thể  học, có thể chơi thơng qua các trị chơi, tập làm cuốn thơ, tập
đọc thơ theo nhóm, tập đọc thơ theo tranh,…
Ví dụ: Giờ chơi, hoạt động ở các góc trẻ được tham gia chơi trị chơi:
“ Cơ giáo ” ở góc phân vai, một trẻ làm cơ giáo dạy các bạn đọc thơ giúp
trẻ củng trẻ ở góc phân vai chơi trị chơi “ Cơ giáo ” dạy cháu đọc bài thơ: “ Cô
giáo của em ”, “ trường em ”,...
Tôi cho trẻ làm quen với thơ thơng qua các trị chơi, khi trẻ được làm quen
với thơ thơng qua các trị chơi sẽ tạo cho trẻ sự hứng thú, tham gia tích cực vào mọi
hoạt động, giúp trẻ nhớ nhanh và khắc sâu hơn về kiến thức, mặt khác trò chơi còn
giúp tăng cường vốn tiếng việt cho trẻ. Trò chơi cũng là một hoạt động thu hút trẻ
nhiều nhất, thơng qua trị chơi, trẻ thể hiện được niềm vui, tự khẳng định mình và
thể hiện được tính năng động vốn có của lứa tuổi. Đối với trẻ mầm non nếu khơng
chơi trẻ sẽ khó có thể phát triển được. Trị chơi khơng chỉ giúp trẻ lớn lên, học tập
và khám phá, mà trò chơi còn gợi cho trẻ trí tị mị, xây dựng niềm tin và sự tự
tin cho trẻ, trẻ được đọc thơ, được nghe các bài thơ,... điều đó giúp mở rộng kiến
thức cho trẻ về văn học.

Ví dụ: Trị chơi: “ Cáo và thỏ ” trong giờ thể dục
Sau khi phân vai và hướng dẫn trẻ chơi, khi chơi trẻ làm các chú thỏ đi
kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy và đọc bài thơ:
Trên bãi cỏ
Đang rình đấy
Các chú thỏ
Thỏ nhớ nhé
Tìm rau ăn
Kẻo cáo gian
Rất vui vẻ
Tha đi mất
Có cáo gian
Trong trị chơi này, khơng chỉ giúp trẻ vui vẻ, thoải mái mà cịn giúp
trẻ biết thêm về bài thơ.

skkn


7

Hình ảnh: Cơ và trẻ chơi trị chơi cáo và thỏ
Ví dụ: Trị chơi học tập: Dệt vải
Tơi tổ chức cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, hai tay
úp vào nhau, đẩy từng tay theo nhịp bài thơ. Trị chơi này vừa giúp trẻ phát
triển ngơn ngữ và nhịp điệu vừa giúp trẻ ôn luyện củng cố bài thơ: Dệt vải và
qua đó biết thêm về nghề dệt vải qua lời giới thiệu của cơ.
Dích dắc dích dắc
Gánh ì gánh nặng
Khung cửi mắc vơ
Đến mai trời sang

Xâu go từng sợi
Đem vải ra phơi
Chân mẹ đạp vội
Đến mốt đẹp trời
Chân mẹ đạp vàng
Đem ra may áo
Mặt vải mịn màng
Trong quá trình chơi trẻ được củng cố lại những bài thơ và nội dung bài thơ.
Đây là hình thức cho trẻ trải nghiệm những gì mình có sẵn và học tập ở cô và các
bạn, trẻ cảm thấy thoải mái và tự tin hơn. Vậy nên khi tổ chức cho trẻ chơi tôi tổ
chức một cách linh hoạt, lựa chọn nội dung chơi phù hợp đề tài và tơi thấy rằng
trị chơi thực sự đã đem lại hiệu quả trong việc phát triển vốn văn học cho trẻ.
Như vậy học thơng qua vui chơi hình thành và phát triển những năng lực
trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm và xúc cảm thẩm mỹ cho trẻ. Qua các trò chơi trẻ
làm quen với ngơn ngữ giao tiếp, ngơn ngữ nói qua các trò chơi trẻ sử dụng

skkn


8

ngôn ngữ để kể lại những việc, những sự kiện diễn ra xung quanh trẻ, giúp trẻ
nhớ lại nội dung bài thơ thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở của cơ giáo từ đó
giúp trẻ phát triển tốt về ngôn ngữ.
2.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng môi trường trong lớp và thay đổi hình
thức tổ chức hoạt động học:
“ Môi trường giáo dục ” là một trong những yếu tố quan trọng góp phần
nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và học các hoạt động. Xây dựng được
môi trường giáo dục gần gũi với trẻ sẽ tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, chủ động
và tích cực tham gia vào các hoạt động. Đây là động cơ để trẻ phát huy tính

tích cực, chủ động, sáng tạo, từ đó lơi cuốn trẻ đến với bài học một cách tự tin
và hứng thú. Đồng thời giúp trẻ hình thành các kỹ năng ban đầu cơ bản và cần
thiết, phù hợp với sự phát triển chung của trẻ như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận thức…
Để giúp trẻ có hứng thú khi tham gia hoạt động làm quen với thơ, việc
đầu tiên tôi bổ xung đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng, hấp dẫn để
thu hút trẻ tham gia vào hoạt động một cách chủ động, tích cực và sáng tạo.
Ngồi việc trang trí các hình ảnh sinh động theo đúng chủ đề thực hiện xung
quanh lớp, thì ở góc làm quen với văn học tơi đã trang bị rất nhiều sách thơ,
truyện về văn học có sẵn trong chương trình, đồng thời tơi cho trẻ cùng làm
những cuốn thơ mà trẻ đã được học. Bên cạnh đó tơi cịn khuyến khích trẻ
tham gia xây dựng mơi trường cùng cơ

Hình ảnh: Trẻ cùng cơ trang trí góc truyện
Ví dụ: Bài thơ “ Em yêu nhà em ” ở chủ đề “ Gia đình ” tơi đã chuẩn bị
các nhân vật rời, sau đó cho trẻ gắn các nhân vật theo từng câu thơ và hướng

skkn


9

dẫn trẻ sử dụng trong giờ hoạt động góc, trẻ được trực tiếp sử dụng các nhân
vật theo diễn biến nội dung bài thơ làm cho trẻ rất thích thú và thể hiện rất tốt
vào các tác phẩm văn học.
Môi trường đọc thơ tạo sự hứng thú đối với trẻ chỉ là bước đầu của sự
chuẩn bị. Khi tiếp cận với các bài thơ, tôi cho trẻ hiểu được nội dung, giá trị
của mỗi bài thơ đó. Đây khơng phải là việc làm của mỗi hoạt động học của lớp
mà tơi phải có kế hoạch làm ở mọi lúc, mọi nơi phải có sự chuẩn bị rất chu
đáo, kết hợp giữa thực tế và những chi tiết hư cấu của tác phẩm, phải có sự tác

động qua lại giữa người truyền thụ và người người tiếp thu.
Quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với thơ được xây dựng
trên cơ sở giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Trẻ được tự tìm hiểu, khám phá nội
dung và diễn diến của bài thơ. Ln thay đổi hình thức tổ chức để tạo sự mới lạ
và gây hứng thú cho trẻ. Như vậy mới thu hút được trẻ tham gia hoạt động một
cách chủ động, sáng tạo và không gây nhàm chán cho trẻ.
Ví dụ: Với bài thơ “ Em yêu nhà em ” tôi cho trẻ quan sát mơ hình ngơi nhà
ở nơng thơn. Khi kết thúc giờ học, tôi cho trẻ gắn tranh minh họa bài thơ và đọc
lại bài thơ theo tranh đã gắn để trẻ khắc ghi sâu hơn nội dung của bài thơ.
Hoạt động: Làm quen văn học
Thơ: “ Em yêu nhà em ”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Em yêu nhà em ”, tên tác giả “ Đoàn Thị Lam
Luyến ”
- Trẻ thuộc bài thơ, biết thể hiện diễn cảm bài thơ.
- Trả lời được các câu hỏi đầy đủ.
- Trẻ biết ngôi nhà là nơi ở của trẻ với những người thân trong gia đình.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu.
- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng.
- Phát triển sự chú ý và tư duy cho trẻ, phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà thân yêu của mình, biết giữ gìn nhà
cửa sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Đối với cô:
- Tranh minh họa bài thơ “ Em u nhà em ”
- Mơ hình bài thơ “ Em yêu nhà em ”

- Các hình ảnh rời của bài thơ.
2. Đối với trẻ:
- Trang phục gọn gàng, đẹp.

skkn


10

III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Hôm nay cô sẽ cho các con một chuyến đi chơi,
về quê thăm nhà bạn Mai. Các con có thích
khơng nào?
- Bây giờ cơ cháu mình cùng lên xe về quê đến
thăm gia đình nhà bạn Mai nào! (vừa đi vừa hát
bài hát “ Nhà của tôi ”).
Chúng ta đã đến nhà bạn Mai rồi đấy. Các con
thấy gia đình nhà bạn Mai như thế nào?
À đúng rồi gia đình nhà bạn Mai ở nơng thơn, có
nhiều con vật đó là: Đàn chim, có con gà, con cá,
có chuối, ngơ, cịn có đầm sen, ao muống.
- Các con ạ! Ngôi nhà là nơi các con được sinh ra
và lớn lên, những người thân trong gia đình
thương yêu nhau, quây quần bên nhau.
Có một bạn nhỏ trong bài thơ cũng rất u q
ngơi nhà của mình, cơ và các con cùng đến với
bạn nhỏ ấy qua bài thơ “ Em yêu nhà em ” sáng
tác của Đoàn Thị Lam Luyến. Bây giờ các con

hãy nhẹ nhàng ngồi xuống để lắng nghe xem bạn
nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào!
*Hoạt động 2: Nội dung: Tìm hiểu bài thơ
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe
* Lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Các con có biết là sáng tác của ai không?
Để bài thơ thêm hay và thêm phần sinh động hơn
gia đình bạn Mai đã chuẩn bị cho các con rất là
nhiều món quà bất ngờ, để biết món q đầu tiên
là q gì cơ mời các con về chỗ ngồi nào!
- Đây là món q gì?
Đây là tranh thơ bài “ Em yêu nhà em ” mà gia
đình bạn Mai tặng cho chúng mình đấy. Bây giờ
các con hãy chú ý quan sát và lắng nghe bài thơ
qua món quà này nhé!
* Lần 2. Đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa
- Bạn nào cho cô biết cơ vừa đọc cho các con nghe
bài thơ gì? Con có biết bài thơ em yêu nhà em sáng
tác của ai?
Bây giờ chúng ta cùng đi đến món quà tiếp theo nào!
* Lần 3: Kèm mơ hình

skkn

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Có ạ
- Trẻ vừa đi vừa hát cùng


- 2 – 3 trẻ nhận xét

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe
- Em yêu nhà em
- Đoàn Thị Lam Luyến

- Tranh thơ

- Trẻ lắng nghe và quan
sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


11

- Cơ vừa đọc xong bài thơ gì? Sáng tác của ai?
Bây giờ các con cùng nói to tên bài thơ nào?
- Bài thơ có tên là gì? Sáng tác của ai?
Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ em yêu nhà em,
sáng tác của Đoàn Thị Lam Luyến.
Giảng nội dung: Bài thơ nói về bạn nhỏ u mến
ngơi nhà của mình, ngơi nhà có chim hót líu lo, sân
nhà vang tiếng gà cục tác,cây cối tươi tốt, quanh
nhà thoang thoảng hương thơm nhẹ nhàng của hoa
sen và tiếng kêu của những con vật gần gũi với
tuổi thơ như ếch con, dế mèn.
* Giảng từ khó- Đọc từ khó:

+ Líu lo : Có nghĩa là nói tiếng chim hót nhanh,
nghe rất là vui tai
- Cô cho cả lớp phát âm từ: Líu lo
- Các con có biết: Gà mái mơ là gà mái như thế
nào không?
- Gà mái mơ là gà mái có bộ lơng màu vàng giống
màu vàng quả mơ đấy.
- Bây giờ các con cùng nhắc lại từ: Gà mái mơ nào
+ Ngào ngạt : Hương thơm lan tỏa rất nhiều.
- Cho trẻ đọc từ: Ngào ngạt
* Đàm thoại:
Chúng ta đến thăm gia đình nhà bạn Mai, nhà
bạn Mai rất là vui, nhà bạn Mai còn chuẩn bị cho
các con một món quà nữa đấy, chúng ta cùng
xem món quà gì nhé!
- Bây giờ bạn nào muốn lên nhận quà trước.
- Đây là quà gì?
- Bên trong những quả này cịn có những câu đố rất
là vui, chúng mình cùng nhau khám phá những câu
đố này nhé!
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Sáng tác của ai?
- Nhà bé có trồng những cây gì?
- Bé được làm gì giống nhân vật trong chuyện cổ tích?
- Có những con vật gì làm em bé nhớ?
- Khi đi xa em bé cảm thấy như thế nào?
 - u q ngơi nhà thì các con phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ: Các con ạ Để thể hiện sự u mến
ngơi nhà của mình thì các con phải thường xuyên
quét dọn dẹp nhà cửa,sân vườn,ln phải giữ gìn
vệ sinh sạch sẽ ngơi nhà của mình đấy,đặc biệt

khơng được vẽ bẩn ra nhà, phải để rác đúng nơi

skkn

- Cả lớp nhắc lại

- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc 2 lần
- Trẻ trả lời

- Cả lớp đọc 2 lần

- Các loại quả ạ!
- Vâng ạ!
- Em yêu nhà em
- Cây chuối,cây Ngô..
- Làm chị Tấm
- Ếch,Dế mèn
- Không ở đâu vui bằng
nhà em
- Trẻ lắng nghe


12

quy định, cất dọn đồ dùng,đồ chơi gọn gàng...các
con đã nhớ chưa nào?
* Hoạt động 3 : Trẻ đọc thơ:
Trước khi tạm biệt gia đình nhà bạn Mai, chúng

mình hãy cùng nhau đọc bài thơ em yêu nhà em thật
là hay để giành tặng cho gia đình nhà bạn Mai nhé!
- Cho cả lớp đọc 3 lần
+ Đọc tại chỗ 1 lần
+ Lần 2 + 3: Các con có muốn đọc theo yêu cầu
của cô nữa không. Bây giờ cô lại u cầu chúng
mình hãy đứng thành vịng trịn, Một vịng tròn là
các bạn trai và một vòng tròn là các bạn gái chúng
mình đọc nối nhau nhé. Các con có biết nhiệm vụ
của các con là gì khơng, bây giờ lần đầu tiên cô sẽ
yêu cầu các bạn trai sẽ đọc câu đầu tiên và tiếp
theo là các bạn gái sẽ đọc câu thứ 2, cứ thế lần lượt
2 đội sẽ đọc nối nhau, các con hiểu chưa, bây giờ
cô mời nhóm bạn trai đọc trước nào. Rất là giỏi.
Bây giờ chúng mình sẽ đổi lại nhé, nhóm bạn gái
sẽ đọc trước, nhóm bạn trai sẽ đọc sau
Khen lớp mình một tràng pháo tay rất là lớn.
Cơ mời chúng mình hãy về chỗ nào!
- Cho từng tổ đọc
Vừa rồi cô thấy lớp mình đọc rất giỏi, rất là hay rồi
đấy, bây giờ cô lại muốn các tổ thi đua nhau xem
tổ nào đọc bài thơ rõ ràng và hay cô sẽ thưởng một
tràng pháo tay rất là lớn đấy
- Cho nhóm trẻ đọc
(Cơ thấy cả 3 tổ đều đọc rất là hay đây, bây giờ cơ
lại muốn mời nhóm bạn lên đây đọc cho cô và các
bạn cùng nghe đấy)
Sau khi cô quan sát cô thấy một số bạn đọc rất là
hay rất là giỏi, bây giờ cô mời một bạn đọc hay
nhất, giỏi nhất lên đây đọc lại bài thơ này một lần

nữa cho cô và các bạn cùng nghe nào.
- Cá nhân trẻ đọc
* Giáo dục: Chúng mình ai cũng có ngơi nhà của
mình. Dù là nhà ngói, nhà tầng, hay nhà sàn chúng
mình cũng phải yêu mến ngơi nhà của mình, con
phải thường xun qt dọn dẹp nhà cửa,sân
vườn,ln phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ngơi nhà
của mình đấy,đặc biệt khơng được vẽ bẩn ra nhà,
phải để rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng,đồ

skkn

- Vâng ạ.
- Cả lớp đọc 2 lần

- Trẻ lắng nghe và thực
hiện theo yêu cầu của cô

- Cả lớp đọc 3 lần

- 3 tổ lần lượt đọc

- 1 nhóm 4 trẻ đọc

- 1 trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


13


chơi gọn gàng.
Chúng ta đã đọc thơ rất là hay giành tặng cho gia
đình bạn An rồi, bây giờ chúng mình hãy cùng - Trẻ lắng nghe
nhau tạo một món quà bất ngờ giành tặng cho gia
đình nhà bạn An để thay lời chào tạm biệt.
* Hoạt động 4: Kết thúc:
Bây giờ chúng mình cùng đọc lại bài thơ “ Em yêu - Cả lớp đọc thơ
nhà em ” thật hay và đem tranh tặng cho gia đình
bạn Mai nào.

Hình ảnh: Dạy trẻ đọc thơ trong giờ hoạt động học
2.3.4 Giải pháp 4: Đồ dùng trực quan được sử dụng
trong dạy trẻ làm quen với thơ
Đối với bất kỳ hoạt động học nào cũng cần có đồ dùng dạy học thì mới có
kết quả tốt, với tiết học thơ cũng vậy. Với điều kiện đồ dùng đồ chơi ở trường
chưa phong phú tơi đã lên kế hoạch tìm kiếm ngun vật liệu có sẵn. Thơng qua
tổ chức hoạt động vui chơi tôi hướng dẫn và cùng trẻ làm đồ dùng, tranh ảnh
phục vụ cho những hoạt động học thơ trẻ rất hứng thú cùng cô làm để tạo ra sản
phẩm vì tự bàn tay trẻ làm ra những đồ dùng, đồ chơi đẹp phục vụ cho những
tiết học thơ của trẻ.
Ví dụ: Khi dạy trẻ học bài thơ: “ Em yêu nhà em ”, khi đọc trích dẫn kết
hợp với mơ hình cho trẻ quan sát cơ giới thiệu đây là những cây cối, con vật mà
hôm trước trong giờ vui chơi cơ cháu mình đã làm bằng những vỏ hộp, bìa
cattoong, xốp dạ, vỏ hến tạo nên những cây chuối, cây ngô, hoa sen, con cá, con
ếch này đấy. Qua đây đã kích thích được lịng ham muốn của trẻ là muốn tạo ra
những đồ dùng đẹp có ý nghĩa trong việc học của bản thân mình.

skkn



14

Tuỳ theo từng nội dung chủ đề, từng đề tài cụ thể tôi đã lựa chọn sưu tầm
đồ dùng trực quan vào hoạt động sao cho phù hợp với trẻ, khích lệ trẻ hoạt động
sáng tạo để phát huy tối đa sự tư duy tưởng tượng của trẻ, tôi đã lần lượt vận
dụng những đồ dùng trực quan như: “ Sử dụng tranh minh hoạ ”, “ Sử dụng mơ
hình ”. “ Sử dụng vật thật ” trong mỗi hoạt động khác nhau nhằm gây được hứng
thú cho trẻ, giúp trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động đọc thơ một cách chủ
động. Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong hoạt động học phải đẹp và sử dụng
đúng lúc thì mới đạt được hiệu quả cao, thu hút trẻ chú ý hoạt động và hiểu được
nội dung bài thơ.
Ví dụ: Dạy bài thơ: “ Em yêu nhà em ”: Khi đọc thơ lần thứ 3 tôi kết hợp
với việc sử dụng đồ dùng trực quan là xếp mơ hình nhà bà khi đọc đến câu “ Có
nàng gà mái hoa mơ ” tôi đưa những con gà ra trước ngơi nhà, sau đó đọc đến
câu “ Có bà chuối mật lưng ong ” tơi lại đưa hình ảnh cây chuối ra, như vậy việc
tôi sử dụng đồ dùng trực quan đã thu hút được sự chú ý của trẻ vào bài thơ tơi
đọc, qua đó trẻ khắc sâu nội dung bài thơ hơn
Đồ dùng trực quan cịn là hình thức sử dụng để đàm thoại, trích dẫn giảng
nội dung và dùng để giảng giải từ khó trong nội dung bài thơ: Thường mỗi bài
thơ lại đem đến cho trẻ một vài từ mới và cơ sẽ giải thích cho trẻ kết hợp với đồ
dùng để trẻ hiểu ý nghĩa của từ mới đó.
Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn đã khuyến khích và tạo
cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực, trải nghiệm những cảm xúc tích cực, vui tươi,
từ đó giúp trẻ hứng thú đọc thơ, đọc lưu loát hơn và nhớ nội dung bài thơ một
cách tự nhiên. Không những vậy tôi cũng đã tạo cho trẻ một sự ham muốn tìm
tịi muốn cùng cô tạo ra những sản phẩm đẹp từ những nguyên vật liệu thiên
nhiên và phế thải để phục vụ cho hoạt động đọc thơ.

Hình ảnh: Sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ hoạt động học


skkn


15

2.3.5 Giải pháp 5: Tạo cơ hội cho trẻ làm quen với thơ
ở mọi lúc mọi nơi:
Cho trẻ làm quen với thơ không chỉ được diễn ra trong giờ hoạt động học
có chủ định mà cần cho trẻ làm quen ở mọi lúc, mọi nơi. Tơi có thể cho trẻ xem
tranh, đọc thơ theo tranh hay đọc thơ sáng tạo ở giờ đón, trả trẻ. Điều đó khơng
chỉ có tác dụng thu hút trẻ đến với lớp học mà còn giúp trẻ củng cố được những
bài thơ đã học và sáng tạo ra những bài thơ khác.
Đối với giờ chơi, hoạt động ngoài trời, khi đang thực hiện chủ đề thực vật
tôi cho trẻ quan sát vườn rau của trường, trong vườn rau có rau muống, rau lang
quan sát xong tôi cho trẻ đọc bài thơ: “ Rau lang, rau muống ”. Hay khi quan sát
cây sân trường, trong đó trẻ được quan sát cây cau, quan sát xong tôi cho trẻ đọc
bài thơ: “ Cây cau ”.
Chơi, hoạt động ở các góc một buổi chơi dài của trẻ. Đây là hoạt động trẻ
được thoải mái nhất sau giờ hoạt động học. Tôi cho trẻ được thoải mái lựa chọn
vai chơi, được chơi những trị chơi u thích. Ngồi ra tơi cịn cho trẻ xem tranh,
hịa mình vào các nhân vật trong bài thơ, hay làm cô giáo đọc thơ cho các bạn
nghe,.... Ngoài ra trong các giờ hoạt động học khác, Tơi có thể sử dụng bài thơ
để gây hứng thú cho trẻ trước khi vào bài hoặc khi kết thúc hoạt động.
Ví dụ: Trong hoạt động khám phá khoa học: Đề tài: Sắc màu quanh bé, tôi
lồng bài thơ: “ Cầu vồng ” vào phần: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Hay trong
hoạt động âm nhạc đề tài: Biểu diễn văn nghệ, chủ đề: Quê hương – Đất nước –
Bác Hồ, trong phần kết thúc tôi cho trẻ đọc bài thơ: “ Em yêu Bác Hồ ”. Điều đó
vừa có tác dụng cho trẻ ơn luyện lại bài thơ vừa cung cấp kiến thức về Bác Hồ,
tạo nên sự mới lạ trong hoạt động.

Ví dụ: Trong giờ hoạt động ngồi trời,sau khi quan sát xong tơi cho trẻ đọc
bài thơ:
Cây đu đủ
Thân gầy dấu lá
Quả vẫn chín vàng
Cộng tỏa nhủ dù
Đẹp tươi như nắng
Ôm quanh cổ mẹ
Thân già mốc trắng
Quả trịn chen nhau
Ni con lớn đều
Dù trời mưa lâu
Quả chín xa mẹ
Dù sương lạnh trắng
Sữa cịn mang theo.
Qua các buổi sinh hoạt cuối tuần, qua ngày hội, ngày lễ cũng cần cho trẻ
làm quen với thơ, trong đó có hát múa, đọc thơ có chuẩn bị mũ các nhân vật, hoa
văn nghệ,... Tôi nhận thấy trẻ rất thích đến buổi chiều cuối tuần, giống như trẻ
được chơi thoải mái, được nghỉ sau một tuần học, trẻ được cũng cố lại kiến thức
đã học, học dưới hình thức thể hiện tài năng. Cứ vài tháng tôi lại tổ chức hội thi
tại lớp với tên gọi “ Bé yêu thơ ” hay “ Trang thơ cho bé ” có nhận xét và có quà
cho những trẻ đạt giải. Trong hội thi tôi mời phụ huynh của lớp tham dự. Nhận
thấy nhiều phụ huynh rất phấn khởi về những kết quả của con mình, có tác dụng
rất lớn đến việc đưa con tới lớp. Để phụ huynh có hướng phát huy năng khiếu ở
trẻ. Trong cuộc thi trẻ rất hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động,
thích được thể hiện và say mê khi đọc thơ. Trong các ngày hội, ngày lễ của nhà

skkn



16

trường tôi hay bàn bạc với nhà trường nên dành thời gian cho các cháu được
tham gia đọc thơ, đóng kịch. Đó cũng là một hình thức tun truyền ngành học
rất lớn, trẻ rất thích tự làm và được khen giúp trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn trước
mọi người và cảm nhận được vẽ đẹp, cái hay của thơ.
Như vậy, việc cho trẻ làm quen với bài thơ ở mọi lúc, mọi nơi giúp trẻ hiểu
nội dung bài thơ một cách sâu sắc hơn, giúp trẻ khắc sâu thêm kiến thức trẻ đã
học. Mặt khác, nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với thơ ở mọi lúc, mọi nơi
làm cho trẻ lúc nào cũng cảm thấy vui tươi, hồn nhiên tạo điều kiện cho trẻ học
các mơn học khác có hiệu quả.

Hình ảnh: Trẻ đọc thơ sau giờ hoạt động ngoài trời
2.3.6 Giải pháp 6: Tuyên truyền các bậc phụ huynh giúp trẻ đọc thơ
tốt hơn.
Tôi xem đây là giải pháp không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng
cho trẻ làm quen với thơ. Vì cơng tác tun truyền sẽ nâng cao nhận thức của
phụ huynh về việc cho trẻ làm quen với thơ. Khơng những thế nó cịn giúp nhà
trường và phụ huynh thống nhất về nội dung và phương pháp giáo dục trẻ; Phụ
huynh hướng dẫn trẻ đọc thơ tại gia đình. Phụ huynh là người khuyến khích trẻ
thực hiện tích cực kỹ năng đọc thơ, đồng thời cùng tham ra vào các ngày lễ,
hội, ...của nhà trường. Cơng tác tun truyền với cha mẹ cịn tạo được môi
trường giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Huy động được các nguồn lực đầu
tư cơ sở vật chất, mua sắn trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động
làm quen với thơ.
Để làm tốt công tác này ngay từ đầu năm học thông qua họp phụ huynh, tơi
có kế hoạch, dự kiến, hướng phấn đấu cụ thể về công tác rèn kỹ năng đọc thơ

skkn



17

cho trẻ để trao đổi với phụ huynh. Chủ động gặp gỡ trao đổi với phụ huynh để
nắm bắt các đặc điểm riêng của trẻ. Tơi trao đổi các hình thức giáo dục về kỹ
năng đọc thơ cho trẻ để phụ huynh cùng phối hợp một cánh hài hòa và đạt mục
tiêu về phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Từ đó cha mẹ có thể chủ động cho trẻ làm
quen với những bài thơ ở ngay chính ngơi nhà của mình như: Cho trẻ tự đọc thơ
theo tranh, hay đọc thơ cho trẻ nghe, xem đọc thơ qua tivi qua mạng Internet,…
Ngoài việc tuyên truyền với các bậc cha mẹ về kiến thức cho trẻ làm quen
với thơ, tơi cịn tuyên truyền với các bậc cha mẹ cùng quyên góp và ủng hộ xây
dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non.
Do điều kiện cơ sở vật chất của trường cịn hạn chế, với phương châm “ Tất
cả vì con em chúng ta ”, tôi vận động các bậc cha mẹ trẻ ủng hộ thêm các đồ
dùng phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ để trẻ được hoạt động tốt hơn.
Hiểu được ý nghĩa tác dụng của việc cho trẻ làm quen với thơ ca, các bậc cha
mẹ đã quyên góp và mua sắm thêm được một số đồ dùng phục vụ cho việc cho
trẻ đọc thơ như: Sách, tranh thơ,…
Để tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương tơi đã phát động các
bậc cha mẹ quyên góp các nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có để làm đồ dùng phục
vụ cho hoạt động làm quen với thơ như: Bông của chăn gối bỏ đi, chai, lọ, quả
cây khô,... những nguyên vật liệu này để làm một số đồ dùng đồ chơi phục vụ
cho góc thư viện, cho hoạt động làm quen với thơ thêm phóng phú, đa dạng hấp
dẫn để thu hút trẻ vào hoạt động.

Hình ảnh: Phụ huynh đóng góp đồ dùng, sách, thơ

skkn



18

bổ sung góc văn học cho trẻ.
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với
bản thân đồng nghiệp và nhà trường.
* Đối với giáo viên
Sau một năm thực hiện những giải pháp nâng cao chất lượng làm quen với
thơ tôi luôn thực hiện tốt và có hiệu quả các bài giảng trong tất cả các hoạt động
của trẻ.
Sau khi áp dụng các giải pháp trên, tơi thấy mình giảm bớt được nhiều thời
gian để làm đồ dùng phục vụ cho tiết học nên tơi có thêm thời gian để trao đổi
học hỏi với đồng nghiệp, tìm hiểu tham khảo tư liệu sách báo để nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ
* Đối với học sinh
Qua một thời gian ngắn tôi thấy học sinh của lớp tơi có những thay đơi rõ rệt
Tỷ lệ hứng thú của trẻ với mơn văn học nói chung và những bài thơ nói
riêng ngày càng tiến bộ rõ rệt, trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ tốt hơn, trẻ đọc thơ
lưu loát và diễn cảm hơn và sử dụng từ ngữ cũng chính xác hơn
* Đối với phụ huynh
Phụ huynh đã nhận thức được đầy đủ về tầm quan trọng của ngành học
mầm non, quan tâm đến việc học tập của con em và nhất là việc đọc thơ của trẻ.
Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả đánh giá trẻ tại lớp B4 sau khi thực hiện
đề tài:
Nội dung
Trẻ biết chú ý lắng nghe và
nhớ tên bài thơ, tên tác giả
Trẻ hiểu nội dung bài thơ
Trẻ đọc thuộc bài thơ
Trẻ đọc diễn cảm bài thơ


Đạt

Chưa đạt

Tổng
số trẻ

Số trẻ

32

26

82%

6

18%

32
32
32

27
29
28

74%
90%
88%


5
3
4

16%
10%
12%

Tỉ lệ (%) Số trẻ Tỉ lệ (%)

Nhìn vào các kết quả bảng khảo sát trên chúng ta có thể đánh giá rằng:
Tỉ lệ trẻ đạt đã tăng lên,và trẻ chưa đạt đã giảm xuống đáng kể.Cụ thể ở các nội
dung sau: Trẻ chú ý lắng nghe và nhớ tên bài thơ, tên tác giả đạt chiếm 82%,
Chưa đạt chỉ còn 18%, Trẻ hiểu nội dung bài thơ,đạt 74%, Chưa đạt chỉ cịn
16%....ở các nội dung khác trẻ cũng có sự tiến bộ đáng kể.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Để cho việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với thơ. Trước tiên
giáo viên áp dụng được công nghệ thông tin vào giảng dạy. Cho trẻ làm quen
với thơ ở mọi lúc mọi nơi, qua những trò chơi. Xây dựng môi trường trong lớp
đẹp, hấp dẫn trẻ, phong phú đồ dùng đồ chơi và ln thay đổi hình thức tổ
chức hoạt động học nhằm tạo hứng thú ở trẻ. Sử dụng đồ dùng trực quan linh

skkn



×