1
MỤC LỤC
1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài
Tr.2
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tr.3
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Tr.3
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Tr.3
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Tr.3-4
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Tr.4-6
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Tr.6-16
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
Tr.17
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
3. Kết luận, kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Tr.18
3.2. Kiến nghị.
Tr.18-19
- Danh mục SKKN đã được Hội đồng SKKN Ngành giáo dục và
Tr.20
Đào tạo huyện, tỉnh và các cấp cao hơn xếp loại từ C trở lên,
Tr. 21
- Tài liệu tham khảo
skkn
2
1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài
Với mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực
vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh năng
lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đặc biệt là học sinh biết
gắn kết lý thuyết với thực hành, biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc
sống ở gia đình và địa phương, hình thành những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và
hướng nghiệp là nhiệm vụ chung của các môn học trong cấp đào tạo THCS và là đặc
thù của môn Cơng nghệ. Để thực hiện được mục tiêu đó thì phải kể đến vai trò quan
trọng của các tiết thực hành. Trong khi đó thực tế giảng dạy cho thấy các tiết thực
hành thường bị xem nhẹ, ít được coi trọng chưa phát huy hết được vai trị của nó.
Mơn Công nghệ là môn khoa học ứng dụng gần gũi với cuộc sống, cung cấp
những kiến thức cơ bản về nơng ,lâm, ngư nghiệp. Nên trong q trình dạy học đặc
biệt là các tiết thực hành cần trang bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị cần thiết. Xong
thực tế các thiết bị được cấp còn thiếu và hư hỏng rất nhiều, học sinh thì coi đây chỉ
là mơn "phụ" nên chưa hứng thú, tích cực học tập . Do đó việc tổ chức dạy và học các
bài thực hành còn nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng dạy - học bộ mơn chưa cao. Từ
đó trong tơi nảy sinh rất nhiều câu hỏi: Mình phải làm gì để khắc phục tình trạng này
đây? Phải làm gì để các em coi tiết thực hành như là một cơ hội để các em nghiên
cứu, tìm tịi kỹ năng? Phải làm gì để nâng cao chất lượng của một tiết thực hành?
Chính vì lẽ đó, tơi đã suy nghĩ rất nhiều để tìm ra phương pháp dạy bài thực hành tối
ưu nhất.
Trong nhiều năm được giảng dạy môn Công nghệ 7, qua rất nhiều tiết thực
hành trên lớp và cũng rất nhiều lần được đi tiếp thu các chuyên đề ở huyện và tỉnh về
đổi mới các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh để nâng cao hiệu quả giờ học, tôi đã tìm tịi, học hỏi, đúc rút kinh
nghiệm và đã áp dụng thành công một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ học
thực hành môn Công nghệ 7. Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự giúp đỡ của
đồng nghiệp và thực tế giảng dạy học sinh khối 7 tại trường THCS Hạ Trung đã giúp
tôi đưa ra “ Một số giải pháp tổ chức giảng dạy bài thực hành công nghệ 7 nhằm
nâng cao chất lượng học tập cho học sinh ở trường THCS Hạ Trung, huyện Bá
Thước” để bạn bè, đồng nghiệp cùng tham khảo đóng góp ý kiến và cùng nâng cao
chất lượng dạy học bộ môn.
skkn
3
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm đưa ra một số giải pháp để tổ chức giảng dạy bài thực hành môn cơng
nghệ 7 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để nâng
cao chất lượng học tập trong tiết thực hành. Đó chính là lí do chủ yếu để tôi nghiên
cứu đề tài này.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Một số giải pháp tổ chức giảng dạy bài thực hành môn công nghệ 7 nhằm
nâng cao chất lượng học tập cho học sinh ở trường THCS Hạ Trung, huyện Bá
Thước.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tìm đọc và nghiên cứu
kỹ các bài thực hành trong chương trình cơng nghệ 7. Sách hướng dẫn giáo viên,
sách thiết kế bài dạy môn công nghệ 7, sách các phương pháp dạy học mơn Cơng
nghệ THCS để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
+ Khảo sát cơ sở vật chất nhà trường thông qua quan sát thực tế, qua kiểm tra ở
phòng thiết bị đồ dùng.
+ Khảo sát thực tế học sinh: Qua bài kiểm tra, qua quá trình giảng dạy.
+ Trực tiếp dự giờ và trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp về các giải
pháp dạy bài thực hành. Trực tiếp chấm chữa bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra
định kì, kiểm tra học kì, quan sát tinh thần, thái độ học tập của các em khi học tiết
thực hành .
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu. Từ kết quả khảo sát, tiến hành thống
kê, so sánh, phân tích và xử lí thơng tin, thu thập ý kiến phản hồi của học sinh và
đồng nghiệp để tìm ra giải pháp tối ưu nhất nhằm nâng cao chất lượng giờ thực hành.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Công nghệ là một trong những môn khoa học thực nghiệm. Việc dạy học kĩ
thuật ở trường THCS không chỉ trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng mà còn phải
coi trọng việc phát triển năng lực hoạt động của học sinh trong thực tiễn cuộc sống.
Do vậy việc tổ chức cho học sinh được thực hành là vơ cùng quan trọng, cần thiết
trong q trình dạy và học.
- Trước hết, thực hành góp phần hình thành và phát triển các khái niệm. Trong
khi học sinh tiến hành thực hành, các em sẽ làm được một số khâu kỹ thuật trong
nông nghiệp như nhận biết và phân biệt được các loại đất, cách xử lí hạt giống, thuốc
hố học phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng, các loại gia súc, gia cầm, các loại thức ăn
của động vật thuỷ sản... Sự phát hiện đó có ý nghĩa củng cố những dấu hiệu của khái
skkn
4
niệm đã được nghiên cứu trong phần lý thuyết, có khi là những dấu hiệu mới chưa đề
cập đến.
- Thực hành là cơ hội để rèn luyện các kỹ năng của bộ mơn, góp phần hình
thành kỹ năng nghiên cứu khoa học. Qua thực hành, học sinh được rèn luyện để sử
dụng thành thạo các phương tiện thí nghiệm, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế sản xuất tại gia đình và địa phương.
- Thực hành cịn có ý nghĩ phát huy vai trò chủ động trong học tập, rèn luyện
trí thơng minh, bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh. Trong khi thực hành, học
sinh được tự mình nghiên cứu khảo sát đất đai, thuốc hố học phòng trừ sâu bệnh hại
cây trồng, các loại thức ăn của động vật thuỷ sản,... tự lực tổ chức và quan sát kết
quả thí nghiệm, vì vậy có ý nghĩ tăng cường tính tự lực cho học sinh. Mặt khác, học
sinh phải rèn luyện các thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp... nên có tác
dụng bồi dưỡng trí thơng minh.
- Rèn luyện kỹ năng làm tường trình, thu hoạch từ đó giúp học sinh khắc sâu
kiến thức và kiểm nghiệm kiến thức qua thực tế.
- Thực hành cịn có ý nghĩa gây hứng thú học tập bộ môn, tạo sự ham muốn
nghiên cứu khoa học. Ngoài ra nhiều sản phẩm thực hành sẽ được bổ sung cho phịng
thí nghiệm góp phần làm phong phú thêm đồ dùng dạy học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
* Nhà trường: Được sự phân công của BGH tôi đã kiểm tra thiết bị đồ dùng
bộ môn Công nghệ của nhà trường. Kết quả kiểm tra tôi thấy đồ dùng dạy học phục
vụ cho bộ mơn cịn thiếu rất nhiều. Đặc biệt là vật liệu và dụng cụ cần thiết cho tiết
thực hành của mơn Cơng nghệ nơng nghiệp, cịn một số thì trong tình trạng hư hỏng
nặng khơng sử dụng được.
Hàng năm, nhà trường đều dành một khoản kinh phí khá lớn đầu tư cho trang
bị thiết bị dạy học, đồ dùng - thiết bị cho các phòng chức năng, thực hành, bộ mơn;
tuy nhiên vì có nhiều mục cần đầu tư nên thực tế việc tu sửa, mua sắm đồ dùng - thiết
bị cho thực hành của nhiều bộ môn Công nghệ cịn hạn chế, đặc biệt là mơn kỹ thuật
nơng nghiệp.
* Giáo viên: Ở hầu hết các trường THCS trên địa bàn huyện Bá Thước thì giáo
viên giảng dạy chuyên sâu về mơn Cơng Nghệ là rất ít, đặc biệt là mơn Cơng Nghệ 7
phần Nơng Nghiệp thì gần như là khơng có giáo viên chun nghành Kỹ thuật Nơng
Nghiệp, mà phần đa giáo viên giảng dạy theo phân ban thậm chí dạy trái ban (do
thiếu giáo viên).
Mơn Cơng nghệ lại là môn học không tổ chức thi học sinh giỏi, không thi lên
cấp 3, cũng không thi tốt nghiệp nên giáo viên cũng coi đây chỉ là môn phụ. Do đó
hầu hết giáo viên chưa có sự đầu tư nhiều cho bài giảng, đặc biệt là tiết thực hành.
skkn
5
Giáo viên chưa bám sát các vấn đề của thực tiễn, nội dung kiến thức cịn mang
tính lí thuyết, xa rời thực tiễn chưa phát huy được khả năng vận dụng kiến thức, kĩ
năng vào thực tế, chưa phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh.
Chưa khai thác triệt để công nghệ thông tin vào dạy học đặc biệt là các bài thực
hành để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh để nâng cao hiệu quả giờ học.
Mặt khác qua tìm hiểu đồng nghiệp nhiều giáo viên rất ngại dạy bài thực hành,
đặc biệt là các tiết dạy thao giảng. Vậy lí do vì sao mà giáo viên lại không muốn thao
giảng vào tiết thực hành, điều đó chỉ có thể giải thích là do dạy thực hành là "khó" về
nhiều mặt đối với cả giáo viên và học sinh. Vì vậy tơi đã rất boăn khoăn, trăn trở,
muốn tìm tịi ra những giải pháp để làm "dễ" và "mới" hơn những tiết thực hành lâu
nay cho cả giáo viên và học sinh.
* Học sinh: Trong nhiều năm được nhà trường phân công dạy môn Công nghệ
7 ở trường THCS Hạ Trung, theo dõi nắm bắt tình hình học tập của sinh tơi nhận
thấy:
Đây là một trong những trường học ở nông thôn vùng sâu của huyện, đa số các
em đều là người dân tộc nên phần lớn các em được sinh ra và lớn lên trong môi
trường nông nghiệp, các em thường xuyên được tiếp xúc với công việc chăn nuôi và
trồng trọt ở gia đình và nhà xung quanh, nhiều khi các em cịn trực tiếp tham gia cơng
việc trồng trọt và chăn ni nhờ đó mà kinh nghiệm sống của các em ngày càng
phong phú, tạo nhiều thuận lợi cho các em trong q trình hoc tập bộ mơn này, đặc
biệt là kỹ năng thực hành trong các tiết thực hành.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, trong quá trình giảng dạy tơi cũng thấy cịn
có những khó khăn sau:
Theo quan niệm của phần lớn phụ huynh và cả học sinh thì mơn cơng nghệ là
mơn phụ, khơng phải là mơn chính. Đây là môn không thi học sinh giỏi, không thi
vào lớp 10 cũng như không thi vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chun
nghiệp. Từ đó đã hình thành nên suy nghĩ buông lõng, thả trôi trong ý thức học tập
của các em, nên đa số học sinh khơng có hứng thú học tập mơn này, học sinh khám
phá kiến thức thì cịn gượng ép và hình thức, chưa phát huy được năng lực sáng tạo
và khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế, nên tiết học chưa thật sự
hiệu quả. Từ thực tế trên dẫn đến kết quả học tập bộ môn chưa cao, số học sinh khá
giỏi ít, học sinh trung bình nhiều, yếu vẫn cịn so với các mơn học khác.
Với thực trạng của việc dạy học như trên chưa đáp ứng được các tiêu chí của
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chưa nâng cao đựơc hiệu quả giờ
học.
skkn
6
* Kết quả của thực trạng:
Kt qu kho sỏt cỏc tiết Thực hành môn công nghệ năm học 2019-2020 của
học sinh khối 7:
Bảng 1
Kỹ năng TH
Kỹ năng TH
Chưa có kỹ năng
Tổng
Năm
thành thạo
Chưa thành thạo
Thực hành
Lớp
Số
học
HS
SL
%
SL
%
SL
%
20192020
7A
22
2
9,1
12
54,5
8
36,4
7B
26
3
11,5
10
38,5
13
50,0
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Các giải pháp:
Xuất phát từ thực trạng trên, trong phạm vi đề tài này tôi xin đưa ra một số giải
pháp cụ thể mà tơi đã nghiên cứu, tìm tịi và áp dụng thành công để nâng cao hiệu
quả giờ học thực hành môn công nghệ 7.
Giải pháp 1: Lên kế hoach sử dụng đồ dùng từ đầu năm học.
Trong tiết học thực hành thì dụng cụ và vật liệu thực hành quyết định đến sự
thành cơng của tiết học. Vì vậy, để có đầy đủ các dụng cụ và vật liệu cho các tiết thực
hành trong năm học thì giáo viên cần xây dựng kế hoạch sử dụng các đồ dùng thực
hành của từng bài ngay từ đầu năm học để nắm thế chủ động trong tiết thực hành.
Khơng chỉ có kế hoạch sử dụng đồ dùng cho cả năm học mà cứ đến cuối tuần
tôi lại lên kế hoạch sử dụng đồ dùng cho tuần sau để tránh tình trạng "nước đến chân
mới chạy". Vì có những dụng cụ, vật liệu ta không thể chuẩn bị ngay trong một hai
hôm được mà cần phải có thời gian để hồn thành, do đó việc lên kế hoạch sử dụng
đồ dùng sớm sẽ giúp chúng ta có quỹ thời gian để nghiên cứu và hoàn thành hoặc
thay thế các dụng cụ, vật liệu khác.
Bản thân tôi đầu năm tôi đã xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng mơn cơng
nghệ 7 như sau:
KÕ ho¹ch sử dụng đồ dùng THC HNH môn công nghệ 7
Tiết
Tờn bµi
TiÕt 4 - Bài 4: Thực hành: Xác
định thành phần cơ giới của
đất bằng phương pháp đơn
giản. (vê tay).
§å dïng cÇn cã
+ Mỗi bạn 3 mẫu đất khác nhau, mỗi mẫu
một lượng bằng quả trứng gà, Mẫu đất phải
khô hoặc hơi ẩm, sạch cỏ, rác, gạch, đá...
Mẫu đất được đựng trong túi nilơng hoặc
dùng giấy sạch gói lại , bên ngồi có ghi:
skkn
7
TiÕt
13
TiÕt
16
TiÕt
26
TiÕt
38
Mẫu đất số...: Ngày lấy mẫu...: Nơi lấy
mẫu...; người lấy mẫu...
+ Lọ nhỏ đựng nước và một ống hút lấy
nước.
+ Thước đo.
- Bài 14: Thực hành: Nhận + Một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc.
biết một số loại thuốc và
nhãn hiệu của thuốc trừ
sâu, bệnh hại
- Bài 17: Thực hành: Xử lí + Mẫu hạt lúa, ngơ.
hạt giống bằng nước ấm
+ Nhiệt kế.
+ Phích nước nóng.
+ Chậu, thùng đựng nước lã. Rổ.
- Bài 53: Thực hành: Quan + Cám, bột ngô, bột đậu tsỏt nhn bit cỏc loi ơng, .....động vật thân mềm...
thc n ca ng vt thuỷ + KÝnh hiĨn vi, Lam kính, la men
sản
- Bài 35,36: Thực hành:
Nhận biết và chọn lọc một
số giống lợn và giống gà
qua quan sát ngoại hình và
đo kích thước các chiều.
- Bài 42: Thực hành: Chế
biến thức ăn giàu gluxít
bằng men.
+ Ảnh, tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi, vật
ni thật một số giống lợn, gà.
+ Thước dây.
+ Bét ng« hoặc cám gạo.
+ Rổ, giá, nớc, chậu, chày, cối, vải
ni l«ng. + Cân
- Bài 43: Thực hành: Đánh + MÉu thức ăn. Thức ăn tinh ủ men
Tiết giỏ cht lng thức ăn chế rỵu sau 24 giê
biến bằng phương pháp vi + Bát sứ lớn ; panh gắp; nhiệt kế;
44
sinh vt
giấy đo pH.
- Bi 48: Thc hnh: Nhn + Bơm tiªm, kim tiªm, panh kĐp,
biết một số loại vac xin khay men, b«ng thÊm níc, níc cÊt,
TiÕt phịng bệnh cho gia cầm và cån 70o theo nhãm thùc hµnh.
phương pháp sử dụng vac + Vac xin các loại.
49
xin phòng bệnh cho gà
+ Khúc thân cây chuối.
+ Gà con, gà lớn.
Giải pháp 2 . Xác định rõ mục tiêu bài học và đặt vấn đề vào bài hấp dẫn.
TiÕt
43
skkn
8
Mục tiêu bài học là đích của bài học, học sinh cần đạt được về kiến thức, kỹ
năng, thái độ, năng lực cần đạt trong và sau khi học bài. Việc xác định rõ mục tiêu
bài học là rất quan trọng vì có xác định đúng mục tiêu bài học và cụ thể hoá các mục
tiêu bài học thành nhiệm vụ học tập thì giáo viên mới có thể hướng dẫn học sinh hoạt
động để đạt được mục tiêu đó. Để xác định chính xác được mục tiêu bài học phải căn
cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu thái độ cần được hình thành trong chương
trình giáo dục bộ môn.
Sau khi đã xác định được mục tiêu bài học, giáo viên cần suy nghĩ xem: đâu là
mối quan tâm hàng đầu của học sinh? Từ đó đặt vấn đề vào bài một cách ngắn gọn,
hấp dẫn thông qua việc thiết lập mối quan hệ giữa những điều học sinh đã biết( qua
bài cũ, qua thực tế) với những điều chưa biết( mục tiêu bài mới) nhằm kích thích trí
tị mị, khát khao tìm hiểu, khám phá những điều mới lạ sắp mở ra trước mắt. Với
khát vọng hiểu biết đó, học sinh đã chuyển từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ
thể tìm kiếm tri thức. Vì vậy các em khơng thụ động, chờ đợi mà chủ động, tự lực,
tích cực tham gia các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức để tìm kiếm, khám phá,
phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn. Học
sinh học tập như thế mới là học tập tích cực thực sự.
Ngồi ra khi đặt vấn đề vào bài cần chú ý thiết lập mối quan hệ giữa giáo viên
và học sinh. Tạo được khơng khí giờ học nhẹ nhàng, thân thiện ngay từ đầu là hết sức
quan trọng, nó sẽ tạo ra khơng khí cởi mở giữa giáo viên và học sinh. Có sự tơn
trọng lẫn nhau, học sinh mới ý thức được vai trị của mình, từ đó tham gia vào bài
học mới một cách tự tin, phấn khởi.
Trong một giờ học, phần đặt vấn đề chỉ chiếm vài phút ngắn ngủi nhưng nếu
thực hiện tốt sẽ đem lại cho học sinh hứng thú, lòng say mê học tập và hiệu quả học
tập sẽ được nâng cao.
Ví dụ: Đặt vấn đề vào bài: Tiết 4: Bài 4. Thực hành xác định thành phần cơ
giới đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay). Để vào bài GV có thể hỏi HS kiến thức
có liên quan giữa bài cũ và bài mới:
Hỏi: Dựa vào thành phần cơ giới của đất chia đất thành mấy loại chính? (HS sẽ
trả lời được (kiến thức bài cũ) là đất cát, đất thịt, đất sét. Giữa các loại đất này cịn có
các loại đất trung gian như đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình,...). Khi quan
sát, nghiên cứu đất ở ngồi đồng ruộng muốn xác định nhanh chóng đất đó thuộc loại
gì người ta thường dùng phương pháp nào để xác định mà khơng cần đến trang thiết
bị máy móc? (Tạo tình huống có vấn đề). Bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem
đó là phương pháp gì? Cách tiến hành như thế nào nhé ?
Giải pháp 3: Sự chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh
skkn
9
Sự chuẩn bị dụng cụ và vật liệu của giáo viên và học sinh rất quan trọng, nó
ảnh hưởng đến sự thành công của tiết dạy. Giáo viên phải xác định rõ mục đích thí
nghiệm để lựa chọn các dụng cụ, vật liệu thí nghiệm cần thiết cho phù hợp. Các dụng
cụ thí nghiệm phải đơn giản dễ làm và chất lượng tốt đảm bảo độ chính xác cao trong
quá trình thí nghiệm.
1. Chuẩn bị của giáo viên
Với mỗi tiết học nói chung và tiết học mơn Cơng nghệ nói riêng, để có được sự
thành cơng trong giảng dạy thì sự chuẩn bị là yêu cầu bắt buộc, tối cần thiết đối với
mỗi giáo viên. Nhận thức được vấn đề đó, tơi ln soạn bài trước 1 đến 2 tuần. Trước
khi soạn bài, tôi thường đọc kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham
khảo khác để soạn bài chu đáo. Bao giờ cũng vậy, tôi thường xác định thật cụ thể
mục tiêu cần đạt được của từng bài dạy như: kiến thức cần truyền thụ những vấn đề
gì? Kĩ năng cần đạt được của học sinh ở mức độ nào? Nội dung giáo dục ra sao? Cần
chuẩn bị những đồ dùng gì cho tiết học? Khi giảng bài tôi lồng ghép các tư liệu trên
vào bài dạy cho giờ học thêm sinh động, hấp dẫn khiến cho học sinh thật hào hứng,
tích cực học tập, hiệu quả của giờ học thật đáng khích lệ. Sau khi đã có giáo án hồn
chỉnh, tơi bắt tay vào việc thiết kế phiếu học tập, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng dạy học,
bố trí thời gian tìm tịi kiến thức liên quan đến bài dạy.
Ví dụ : Khi dạy bài 18: "Thực hành: Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm
của hạt giống.
mầm của hạt giống". Đầu tiên, tôi xác định mục tiêu của bài học là: GV phảilàm cho
HS
- Biết cách xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống.
- Làm được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy
mầm của hạt giống
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác.
Bên cạnh việc soạn giáo án trước 1 tuần, tơi cịn chuẩn bị các đồ dùng sau:
Tranh Quy trình Thực hành:
Bước 1: Chọn từ lơ hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước
lã 24 giờ.
Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
skkn
10
Bước 3:
- Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc khơng dính
vào nhau.
- Ln giữ ẩm cho giấy.
Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.
- Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến
5 ngày) tùy theo loại hạt giống.
- Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo
sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.
- Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.
+ Tranh vẽ miêu tả các bước tiến hành.
+ Thu thập dụng cụ cần thiết (dụng cụ trong phòng thực hành, dụng cụ tự làm).
Ở bài này, cần chuẩn bị các dụng cụ sau:
skkn
11
Đĩa thủy tinh
Chậu nhựa
Khay gỗ
Giấy lọc
+ Tiến hành chuẩn bị phương án xác định sức nảy mầm của hạt bằng phương
pháp truyền thống của địa phương ( ngâm với nước, ủ cát ẩm…). Điều quan trọng ở
đây là các giáo viên cần thao tác đồ dùng trước ở nhà nhiều lần, tập đi tập lại cho
thành thạo rồi mới đưa ra tiết dạy. Đồng thời dự kiến sẵn các tình huống có thể xảy ra
để có biện pháp xử lí kịp thời.
Chẳng hạn ở bài này, giáo viên cần tiến hành thực hành ở nhà trước khoảng
2 tuần để lấy kết quả đối chiếu với kết quả thực hành của học sinh. Đồng thời, để tiết
thực hành được thực hiện thành công, đúng thời gian giáo viên yêu cầu học sinh thực
hành ngâm, ủ hạt giống trước ở nhà theo quy trình thực hành trong sách giáo khoa,
dưới sự hướng dẫn của giáo viên ở tiết học trước. Sẽ có tình huống xảy ra là học sinh
tiến hành khơng thành công việc ngâm, ủ hạt giống, hạt giống không nảy mầm, giáo
viên phải tìm hiểu và giải thích lí do cho học sinh hiểu, đồng thời đem kết quả ngâm,
ủ hạt giống của giáo viên để học sinh tiến hành xác định sức nảy mầm của hạt giống
theo đúng quy trình.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đây thực sự là việc làm không thể thiếu được đối với mỗi học sinh, bởi các
kiến thức, kĩ năng được mở rộng và nâng cao ở tất cả các mơn học trong đó có môn
Công nghệ. Nếu không được chuẩn bị trước bài ở nhà, khi đến lớp các em sẽ khó
khăn trong việc tiếp thu tri thức mới. Nắm được điều đó, cuối mỗi tiết học, tôi thường
dành 3-5 phút để hướng dẫn các em củng cố lại kiến thức và chuẩn bị bài sau. Do đặc
thù của các lớp tôi dạy là trình độ tiếp thu học sinh khơng đồng đều, nên một số em
chưa hứng thú với môn học này. Để lôi cuốn tất cả các em tham gia vào hoạt động
chuẩn bị bài, tôi đã phân công các em học ở nhà theo nhóm tổ, có nhiêm vụ cùng
nhau thực hiên một công việc khi giáo viên giao cho (mỗi nhóm từ 10 đến 12 em).
Giải pháp 4. Gắn nội dung học tập với các vấn đề của thực tiễn:
Đối tượng nghiên cứu của bộ môn Công nghệ 7 là “trồng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng thuỷ sản” một đối tượng gần gủi với bản thân các em, nên mục tiêu của mỗi tiết
dạy khơng chỉ hình thành ở học sinh những kiến thức cơ bản về trồng trọt, chăn nuôi,
skkn
12
thuỷ sản mà cịn giúp học sinh thơng hiểu, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Chính vì vậy nội dung dạy học không chỉ quan tâm đến kiến thức lí thuyết mà cịn
chú trọng đến kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức, năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề của thực tiễn. Điều này sẽ làm cho học sinh hiểu, tự lí giải mình cần phải học
những gì? và vì sao phải học chúng? Khi xác định được nhu cầu và động cơ học tập
đúng đắn học sinh sẽ tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập để chiếm
lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng.
Để làm được như vậy đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chun mơn vững
vàng, thường xun tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến hiện đại, thực tế liên quan
đến bộ môn. Trong mỗi bài học với những nội dung kiến thức cụ thể giáo viên phải
gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm, nhu cầu của học sinh với tình huống, những vấn đề
thực tế học sinh quan tâm; giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực
tiễn như: giải thích cơ sở khoa học, xử lí những tình huống thường gặp trong thực tế .
Ví dụ: Khi dạy bài 4: Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng
phương pháp đơn giản (vê tay) (Cơng Nghệ 7): Có thể cho học sinh vận dụng hiểu
biết về khả năng giữ nước và dinh dưỡng của các loại đất (đất cát, đất thịt, đất sét...)
để giải thích việc chọn cây trồng phù hợp với loại đất.
- Khi dạy bài 5: Thực hành: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu
(Công Nghệ 7): Có thể cho học sinh vận dụng hiểu biết về đất chua để giải thích việc
bón vơi cho đất ở vùng trũng thấp bị ngâm nước nhiều.
- Khi dạy bài 35,36: Thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà và giống
lơn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều (Cơng Nghệ 7 ): Có thể cho
học sinh vận dụng kiến thức về hình dáng toàn thân của gà hướng trứng và hướng thịt
để chọn gà đẻ nhiều trứng ở gia đình em.
Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh làm đồ dùng thực hành.
Bản thân mỗi tiết học thực hành đều có bộ đồ dùng của nhà trường, nhưng qua
q trình giảng dạy tơi nhận thấy số lượng, chất lượng, … các đồ dùng ngày một
giảm; cần bổ sung liên tục qua các năm học. Chính trong lúc chuẩn bị đồ dùng cho
học sinh tôi đã giao một số công việc chuẩn bị đồ dùng thực hành cho các em, đây
được coi là công việc chuẩn bị đương nhiên của các em trước mỗi bài học, nhưng nếu
người thầy quan tâm, hướng dẫn chu đáo các em chuẩn bị thì các em có cơ hội tìm
hiểu kĩ các đồ dùng, bước đầu có những thao tác kĩ thuật với đồ dùng đó, … khi tham
gia thực hành các em không bỡ ngỡ và bắt kịp hoạt động thực hành trên lớp. Vì vậy,
tơi coi việc hướng dẫn học sinh làm đồ dùng là một trong những biện pháp giúp nâng
cao chất lượng giờ thực hành, tránh được tình trạng dạy thực hành "chay" vẫn đang
skkn
13
xảy ra ở nhiều môn học (do thiếu đồ dùng dạy học). Tôi coi đây là một trong các
phương pháp, phương tiện dạy học để khích lệ học sinh chủ động trong học tập và có
được đồ dùng thực hành đầy đủ, đảm bảo mục tiêu bài học. Để giảm thiểu các lỗi sai
sót thì ngay từ tiết học trước, giáo viên lưu ý cho học sinh một số thao tác khó trong
khi hồn thiện sản phẩm.
Giải pháp 6: Sử dụng và khai thác triệt để công nghệ thông tin.
Trong q trình dạy các bài thực hành tơi đã sử dụng công nghệ thông tin để
đưa thêm những tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ tư duy... là nguồn thông tin để học sinh
khai thác thêm kiến thức có liên quan hoặc làm rõ kiến thức mà SGK đề cập tới.
Việc sử dụng công nghệ thông tin này cũng khắc phục được những khó khăn về đồ
dùng dạy học hiện có của nhà trường. Tuy nhiên giáo viên cần có kĩ năng chọn lọc
trong vơ số những tư liệu đó những gì phục vụ tốt nhất cho bài học, tránh ơm đồm,
lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh, phim tư
liệu, khơng có tác dụng khai thác kiến thức cơ bản cho học sinh, làm lỗng nội dung
bài học.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 35,36 (Thực hành: Nhận biết và chọn lọc một số giống gà
và giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều) phần nhận xét ngoại
hình của gà:
Nếu khơng sử dụng cơng nghệ thơng tin thì chỉ sử dụng được: Hình 55, 56, 57,
58 SGK.
Nếu sử dụng cơng nghệ thơng tin thì sẽ đưa thêm được các tư liệu phục vụ cho
bài học như sau:
+ Học sinh sẽ được quan sát kĩ hơn hình dáng tồn thân 2 giống gà đó là gà
Hồ, gà Đơng Cảo mà ở SGK mới chỉ có hình ảnh chân (h58.c) và mào (h58.b) của gà
Hồ, chân (h58.d) của gà Đông Cảo.
Gà Đông Cảo
Gà Hồ
skkn
14
+ Giới thiệu thêm cho HS biết hình dáng tồn thân của một số giống gà thường
gặp ở gia đình và điạ phương để HS phân biệt được khi gặp.
Gà Tre
Gà Tam Hoàng
+ Giới thiệu đầy đủ cho HS các bộ phận bên ngồi của gà, trong khi đó ở SGK
chỉ giới thiệu một vài bộ phân.
Chú ý: Mồng gà(1) hay cịn gọi là mào gà.
Tơi đã sử dụng CNTT để vẽ sơ đồ tư duy củng cố bài học. Tơi nhận thấy rằng
việc làm rất có hiệu quả. GV sử dụng sơ đồ tư duy để thể hiện lại những nội dung cơ
bản của bài học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu những kiến thức trọng tâm. Học sinh sử
dụng sơ đồ tư duy để thể hiện lại sự hiểu biết của mình qua việc tiếp thu nội dung bài
học, đồng thời là một kênh thông tin phản hồi mà qua đó giáo viên có thể đánh giá
nhận thức của học sinh, định hướng cho từng học sinh và điều chỉnh cách dạy của
mình cho phù hợp.
Sau khi học xong bài học GV yêu cầu học sinh thể hiện lại những nội dung cơ
bản của bài thực hành bằng sơ đồ tư duy.
- HS trình bày -> Lớp nhận xét, bổ sung.
skkn
15
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy học sinh đã hoàn
thiện.
- GV đưa ra sơ đồ tư duy đã vẽ sẵn để HS tham khảo.
Giải pháp 7: Tổ chức tiết học ngồi trời:
Bên cạnh việc sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học ở lớp với hỗ trợ
thiết bị dạy học việc dạy học ở trường với vật thực đem lại kết khả quan. Bởi việc học
sinh quan sát, trực tiếp chứng kiến vật thực có tác dụng tốt loại đồ dùng dạy học hay
lời mô tả giáo viên. Hơn nữa, học ngoài trời giúp cho học sinh thay đổi khơng khí học
tập, hít thở bầu khơng khí trong lành, em cảm thấy thoả mái thích thú vơ cùng. Trong
điều kiện này, học sinh tự trao đổi để tìm tòi, khám phá tri thức .Do với tiến hành dạy
học ngoài trời, mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu tạo điều kiện cho lớp học tiết
thực hành ngoài trời. Ví dụ: Khi dạy 25 "Thực hành: Gieo hạt cấy vào bầu đất" - Tôi
tổ chức cho em học vườn trường Trước yêu cầu HS chuẩn bị theo nhóm vật liệu dụng
cụ cần thiết cho thực hành: Túi nilon màu đen: 15 túi/ nhóm Phân bón: phân chuống
ủ hoai, phân lân Hạt giống xử lí, Dụng cụ: cuốc, dao, dây buộc Sau HS chuẩn bị đầy
đủ dụng cụ, vật liệu cần thiết cho Hs tiến hành thực hành theo nhóm vườn trường
giám sát lớp trưởng Sau tiết học trời, điều mà cảm nhận giáo viên học sinh tiết kiệm
nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng mà tiết học diễn ra sinh động, hấp dẫn có hiệu
Thơng qua việc phân tích vật thực, học sinh rèn luyện nhiều giác quan và không phải
tư duy nhiều.
Giải pháp 8: Xây dựng Mẫu đánh giá kết quả thực hành cho các nhóm.
Sau khi lớp đã ổn định trước khi vào bài học với mục đích là tạo thi đua giữa
các nhóm với nhau giáo viên đưa ra thang điểm cụ thể cho từng tiêu chí , trong mỗi
tiêu chí sẽ có các qui định rõ ràng về trừ điểm của bài thực hành. Mẫu đánh giá kết
quả thực hành này được trình chiếu lên máy chiếu cho cả lớp theo dõi..
Mẫu đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.
skkn
16
Nhóm
Chuẩn
Ý thức
Kỹ năng thực
Vệ
Tổng
số
bị dụng cụ,
thực hành
hành và kết quả
sinh
điểm
vật liệu(1,5)
(1,5 đ)
thực hành (6đ)
(1đ)
(10đ)
Ghi chú
1
2…
Tương ứng với các hoạt động của bài thực hành giáo viên sẽ cho điểm cụ thể
từng nhóm cơng khai, rõ ràng trước lớp và ghi điểm vào mẫu đánh giá kết quả thực
hành của các nhóm. Như vậy sẽ tạo động lực cho các thành viên của nhóm và sự cố
gắng, phấn đấu giữa các nhóm, tránh tình trạng các nhóm thắc mắc điểm của nhau
gây mất trật tự lớp học.
Ví dụ: Khi dạy bài 4: Thực hành: Xác định thành phần cơ giới đất bằng
phương pháp đơn giản (vê tay) ( Công nghệ 7).
- Phần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết nếu nhóm nào mang đủ:
+ Mỗi bạn 3 mẫu đất khác nhau, mỗi mẫu một lượng bằng quả trứng gà, Mẫu
đất phải khô hoặc hơi ẩm, sạch cỏ, rác, gạch, đá... Mẫu đất được đựng trong túi
nilông hoặc dùng giấy sạch gói lại , bên ngồi có ghi: Mẫu đất số...: ngày lấy mẫu...:
nơi lấy mẫu...; người lấy mẫu...
+ 1 lọ nhỏ đựng nước và một ống hút lấy nước (1 lọ đựng nước nhỏ mắt)/1HS
+ 1 thước đo/1HS.
Thì cho điểm tối đa là 1.5đ, nếu nhóm nào mang thiếu 1 dụng cụ hoặc 1 mẫu
đất chưa đạt yêu cầu thì trừ 0.25đ điểm và gv ghi điểm nhóm đó thực đạt vào mẫu
đánh giá.
- Phần ý thức thực hành: Nhóm nào nghiêm túc thực hành, các thành viên trong
nhóm khơng nói chuyện riêng, làm việc riêng, giáo viên khơng phải nhắc nhở sẽ cho
điểm tối đa 1.5đ. Ngược lại nhóm nào mà để giáo viên còn phải nhắc nhở sẽ trừ bớt
điểm , nhắc lần 2 trở đi cứ mỗi lần bị trừ 0.25đ và ghi điểm thực của các nhóm vào
mẫu đánh giá.
- Phần quy trình thực hành sau khi hướng dẫn xong GV đi quan sát quy trình
thực hành của các nhóm:
+ Bíc 1. LÊy 1 Ýt ®Êt(b»ng viên bi) cho vào lòng bàn tay.
+ Bớc 2. Nhỏ vài giọt nớc cho đủ ẩm (khi thấy mát tay, nặn
thấy dẻo là đợc).
skkn
17
+ Bớc 3. Dùng hai bàn tay vê đất thành thỏi có đờng kính
khoảng 3 mm là đợc.
+ Bớc 4. Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đờng kính khoảng 3
cm.
Nhóm nào các thành viên thực hiện đúng theo qui trình trên và kết luận đúng
loại đất dựa vào chuẩn phân cấp đất thì cho điểm tối đa là 6 đ, nhóm nào làm bỏ qua
hoặc sai bước bị trừ 0,25 điểm /lần và giáo viên ghi điểm thực của các nhóm vào
mẫu đánh giá.
- Phần vệ sinh sau tiết thực hành nhóm nào trong q trình thực hành khơng để
đất, nước vương ra bàn ghế, sách vở, quần áo và kết thúc buổi học thu dọn sạch sẽ,
gọn gàng sẽ được 1 đ, nhóm nào chưa đạt được các qui định trên cho 0.5 đ và giáo
viên ghi điểm thực của các nhóm vào mẫu đánh giá. GV cộng các tiêu chí trên theo
nhóm sẽ ra được điểm của nhóm
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
2.4.1. Đối với Bản thân:
Sau khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy các tiết thực hành
môn Công nghệ 7 năm học 2020-2021 thì tơi nhận thấy phần thực hành trở thành thế
mạnh của môn Công nghệ 7.
Nhờ mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm thân cộng với tâm thực biện pháp cách hài
hồ, thường xun, đến nay, khơng lúng túng việc dạy học Thực hành môn Công
nghệ nữa,
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy việc áp dụng các giải pháp trên vào các tiết học
giúp giờ học sôi nổi, hiệu quả hơn, học sinh hứng thú, tự tin hơn trong học tập. Các
em đã được tham gia tích cực trong cả quá trình học tập, từ việc học sinh tích cực tìm
hiểu bài, chuẩn bị đồ dùng thực hành, thao tác thực hành nhanh nhẹ, cẩn thận, nghiêm
túc, vệ sinh khu vực thực hành của nhóm mình sạch sẽ và u thích học mơn Cơng
nghệ hơn, kết quả học tập được nâng lên rõ rệt.
2.4.2. Đối với Đồng nghiệp và tổ Chuyên môn:
- Các giờ học thực hành mà tôi áp dụng các biện pháp trên vào dạy học đã
được đồng nghiệp, tổ chuyên môn đánh giá cao.
2.4.3. Đối với Học sinh:
skkn
18
- Kết quả học tập môn công nghệ của học sinh đã có những chuyển biến tích
cực, số học sinh có kỹ năng thực hành thành thạo tăng lên rõ rệt, giảm hẳn số học
sinh chưa thực hành thành thạo và học sinh chưa có kỹ năng thực hành, cụ thể như
sau:
Bảng 2
Năm
Lớp
học
20202021
Tổng
Số
HS
Kỹ năng TH
thành thạo
SL
%
Kỹ năng TH
Chưa thành thạo
SL
%
Chưa có kỹ năng
Thực hành
SL
%
7A
33
24
72,7
6
18,2
3
9,1
7B
30
21
70,0
7
23,3
2
6,7
3. Kết luận, kiến nghị:
3.1. Kết luận.
Qua việc nghiên cứu, tìm tịi và áp dụng thành cơng các giải pháp trên vào dạy
tiêt học thực hành môn công nghệ 7 tôi rút ra một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu
quả giờ học:
- Ngay từ khi chuẩn bị vào năm học mới giáo viên phải có kế hoạch sử dụng đồ
dùng học tập cho bộ môn của mình.
- Giáo viên phải xác định rõ mục tiêu bài học và cụ thể hóa các mục tiêu thành
các nhiệm vụ học tập. Từ đó triển khai các mục tiêu và nhiệm vụ học tập một cách
hợp lí, hấp dẫn đồng thời luôn khai thác được động cơ học tập của học sinh để các em
luôn hăng hái học tập.
- Cả giáo viên và học sinh phải chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, chuẩn bị các hình
ảnh, đoạn clíp liên quan đến bài thực hành chu đáo. GV có thể hướng dẫn HS tự làm
một số đồ dùng thực hành đơn giản. Nếu bài thực hành nào khó hoặc có liên quan
đến hố chất thì giáo viên phải làm thử trước khi lên lớp để tránh những sai sót khơng
đáng có trong tiết thực hành trên lớp.
- Ln tạo được hứng thú học tập cho học sinh trong mỗi giờ học bằng việc
khéo léo đặt vấn đề dẫn nhập vào bài một cách hấp dẫn và gắn nội dung bài học với
các vấn đề của thực tiễn để kích thích trí tị mị, khát khao tìm hiểu, khám phá kiến
thức của học sinh.
- Khai thác triệt để công nghệ thông tin vào dạy - học.
skkn
19
- Nhận xét, đánh giá kết quả tiết thực hành bằng điểm của các tiêu chí rõ ràng,
cơng khai trước lớp.
Sáng kiến kinh nghiệm này không chỉ áp dụng được với các bài thực hành môn
công nghệ 7 mà tôi nghĩ sáng kiến cịn áp dụng được với bộ mơn cơng nghệ THCS,
mơn vật lí, hố học, sinh học...
3.2. Kiến nghị.
* Về phía ngành giáo dục: Trong các cuộc thi nên có những câu hỏi, bài thi tổ
hợp về mơn công nghệ: tổ chức thi HSG các cấp môn Công nghệ.
* Về phía nhà trường: Đảm bảo có đủ đồ dùng dạy học, trang thiết bị và cơ sở
vật chất phục vụ cho việc dạy học.
Với phạm vi nghiên cứu tại trường, dù đã rất cố gắng, song đề tài này khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến trao đổi, góp ý chỉ
bảo của các đồng nghiệp, những người làm công tác chuyên môn ở các cấp quản lí để
kinh nghiệm tơi đưa ra được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của tôi tự viết,
không sao chép nội dung của người khác, nếu
sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Bá Thước, ngày 10 tháng 04 năm 2022
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG
Mai Văn Bạn
Nguyễn Văn Thăng
skkn
20
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Mai Văn Bạn
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Hạ Trung.
TT
1.
2.
3.
Tên đề tài SKKN
Giáo dục học sinh ý thức
sử dụng điện An tồn thơng
qua bài học “An tồn điện”
Cơng nghệ 8.
Sử dụng bản đồ tư duy
trong dạy học chương II
Công nghệ 7 để nâng cao kết
quả học tập cho học sinh lớp
7 ở trường THCS Tân Lập.
Sử dụng khăn phủ bàn và
bản đồ tư duy trong dạy học
chương II phân môn trồng
trọt môn Công nghệ 7 để
nâng cao kết quả học tập cho
học sinh.
Cấp đánh giá
xếp loại
Kết quả
đánh giá
xếp loại
Năm học
đánh giá xếp
loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)
(A, B, hoặc C)
Cấp huyện
Loại C
2013-2014
Cấp huyện
Loại C
2015-2016
Cấp huyện
Loại C
2017-2018
skkn
21
4.
Một số Biện pháp sử dụng
Phương pháp dạy học tích
cực áp dụng cho thực hành
môn Công nghệ 6 để nâng
cao chất lượng cho HS ở
trường THCS Tân Lập.
Cấp huyện
Loại C
2019-2020
----------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trong q trình hồn thành sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã tham khảo các tài
liệu sau:
1. SGK Công nghệ 7 - Nhà xuất bản Giáo dục.
2. SGV Công nghệ 7 - Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Thiết kế bài dạy Công nghệ 7 - Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Phương pháp dạy học môn Công nghệ THCS.
5. Tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ.
6. Tham khảo qua mạng Iternet
skkn