Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Skkn phát huy năng lực tự chủ và tự học của học sinh trường trung học phổ thông quảng xương ii thông qua hoạt động làm bài thi online trên azota vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.3 KB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
QUẢNG XƯƠNG II THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
LÀM BÀI THI ONLINE TRÊN AZOTA.VN”

Người thực hiện: Nguyễn Quang Long
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Vật Lí

THANH HĨA NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
1. Mở đầu..............................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài..........................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm....................................................................2
2.1. Cơ sở lí luận................................................................................................2
2.1.1. Năng lực, năng lực tự chủ và tự học.....................................................2
2.1.2. Một số biện pháp phát huy năng lực tự chủ và tự học cho học sinh
trường trung học phổ thông Quảng Xương II.................................................5
2.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình tự chủ và tự học


của học sinh trường trung học phổ thông Quảng Xương II............................6
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..............6
2.2.1. Đặc điểm tình hình của nhà trường.......................................................6
2.2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm...............7
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề...........................................7
2.3.1. Tìm hiểu ứng dụng Azota.vn................................................................7
2.3.2. Cách tạo bài kiểm tra trên Azota.vn......................................................7
2.3.2. Xử lý kết quả làm bài của học sinh.......................................................9
2.3.3. Một số hình ảnh minh họa thực tế.......................................................11
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm........................................................12
3. Kết luận, kiến nghị........................................................................................15
3.1. Kết luận.....................................................................................................15
3.2. Kiến nghị...................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC............................................................................................................18

skkn

0


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Sau nhiều năm đổi mới, được sự quan tâm và đầu tư thích đáng của Đảng
và nhà nước, giáo dục Việt Nam đã có nhiều thay đổi, đạt được nhiều thành tựu
to lớn, đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Theo tinh thần chỉ đạo của nghi
quyết TƯ 8, khóa XI của BCH TƯ Đảng [2] thông qua đề ra quan điểm chỉ đạo
về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhằm đón lấy các cơ hội to lớn của thời đại kinh tế tri thức và cách mạng

4.0. Toàn bộ hệ thống giáo dục hiện nay đã đổi mới hoàn toàn về cách tư duy,
cách làm, cách dạy, cách học và cách đánh giá kết quả học tập của người học.
Chúng ta có thể thấy các ứng dụng của cơng nghệ trong tồn bộ các hoạt động
giáo dục, góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển năng lực
tự chủ và tự học người học. Đứng trước yêu cầu đó, ngành giáo dục cần đáp ứng
được nhu cầu chuyển đổi ngành nghề và nhu cầu cập nhật kiến thức mới. Từ đó
người học hồn tồn thích ứng được sự thay đổi tồn diện của xã hội.
Khơng một trường học nào có thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu của
người học cần. Xu hướng hiện nay của hệ thống giáo dục các nước là tạo lập cho
người học những kiến thức cơ bản, phẩm chất và kỹ năng cần có để người học
có thể phát triển và thích ứng theo xu hướng của xã hội.
Từ năm 2019 đến nay, dịch Covid-19 đã gây khó khăn và thiệt hại đến mọi
phương diện của lĩnh vực giáo dục. Đỉnh điểm là sự phát triển của dịch bệnh
cuối năm 2021, đầu năm 2022, gần như toàn bộ hệ thống giáo dục trực tiếp trên
thế giới bị đình trệ. Tuy nhiên tác động của đại dịch cũng có thể coi là cơ hội
cho giáo dục thay đổi và phát triển. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến
phức tạp, việc học và thi trực tuyến là giải pháp bắt buộc khi người học không
thể đến trường. Điều này thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong giáo dục một cách triệt để, toàn diện.
Tại trường THPT Quảng Xương II, bắt đầu từ năm 2019 ban giám hiệu nhà
trường đã đưa ra tầm nhìn chiến lược lâu dài, Định hướng ứng dụng cơng nghệ
thông tin vào giảng dạy học sinh cả trên lớp và ở nhà. Định hướng này được tất cả
các bậc phụ huynh đồng tình, ủng hộ. Từ đầu năm 2020 nhà trường đã áp dụng
các hình thức học trực tuyến K12 online, LMS, zoom, google meet.....
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, người học cần phải hình thành và
phát triển năng lực tự chủ và tự học. Đây là một năng lực chung cốt lõi chi phối
tất cả các hoạt động học tập của người học. Từ đó người học có thể điều chỉnh
và bổ xung kiến thức, phương pháp học tập phù hợp. Thông qua năng lực này
người học có thể phát triển tư duy, tăng cường kỹ năng, củng cố kiến thức một
cách có hệ thống. từ đó vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và giải quyết

được rất nhiều các tình huống cụ thể. Người học có khả năng tự chủ và tự học
cao sẽ có kết quả học tập rất tốt.
Chương trình vật lí THPT, tơi thấy sự đa dạng về sự phát triển nhiều mặt về
kỹ năng và phẩm chất cần thiết cho người học. Đứng trước tình hình và bối cảnh

skkn

1


như trên. Tôi nhận định việc hướng dẫn học sinh phát huy năng lực tự chủ và tự
học thông qua việc sử dụng ứng dụng Web azota.vn là điều cấp thiết.
Vì thế tơi lựa chọn đề tài:
“Phát huy năng lực tự chủ và tự học của học sinh trường trung học
phổ thông Quảng Xương II thông qua hoạt động làm bài thi online trên
azota.vn”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Chuyên đề này giúp người học phát huy và phát triển năng lực tự chủ và tự
học dựa vào việc giải quyết các vấn đề trong bài thi được giao trên Azota.vn.
Thông qua việc làm bài thi được giao qua Azota.vn người dạy có thể định hướng
và điều chỉnh năng lực tự chủ và tự học của người học phát triển, giúp người học
tự tư duy sáng tạo.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tài liệu này là:
Năng lực tự chủ và tự học của học sinh trường trung học phổ thông Quảng
Xương II
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Nghiên cứu lí luận về năng lực tự chủ và tự học cho học sinh trung học
phổ thông.

1.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
1.4.2.1. Sử dụng phương pháp quan sát sư phạm:
Tiến hành quan sát các buổi kiểm tra của người học để lấy thông tin phục
vụ cho việc đánh giá trước và sau tác động các biện pháp
1.4.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, kiểm chứng tính khả thi và
hiệu quả của các biện pháp tác động.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Năng lực, năng lực tự chủ và tự học
2.1.1.1. Các khái niệm về năng lực
Theo tử điển tiếng việt thì, năng lực là phẩm chất của chủ thể tạo ra để có
thể hồn thành một hoạt động, q trình nào đó với chất lượng và hiệu quả cao.
Các nhà tâm lý học như F.Ganton, Cosmovici, A.N.Leonchiev …đều đưa ra
khái niệm năng lực riêng của mình như: Năng lực là biểu hiện tâm lý, có tính
nhạy bén, chắc chắn, sâu sắc, dễ dàng lĩnh hội một hoạt động nào đó, người có
năng lực là người đạt hiệu quả cao trong các hoạt động có hồn cảnh khách quan
và chủ quan khác nhau. Hoặc năng lực gắn bố chặt chẽ với tính định hướng
chung của nhân cách, là tập hợp các tính chất hay phẩm chất của một cá nhân,
có vai trị điều kiện bên trong tạo ra sự thuận lợi cho việc thực hiện tốt một dạng
hoạt động nhất đinh.
Nhà tâm lý học A.Rudich đưa ra quan niệm về năng lực như sau: năng lực
đó là tính chất tâm sinh lý của con người chi phối quá trình tiếp thu các kiến
thức, kỹ năng và kỹ xảo cũng như hiệu quả thực hiện một hoạt động nhất định.

skkn

2



Năng lực của con người không chỉ là kết quả của sự phát triển và giáo dục mà
còn là kết quả hoạt động của các đặc điểm bẩm sinh hay cịn gọi là năng khiếu.
Năng lực đó là năng khiếu đã được phát triển, có năng khiếu chưa có nghĩa là
nhất thiết sẽ biến thành năng lực. Muốn vậy phải có mơi trường xung quanh
tương ứng và phải có sự giáo dục có chủ đích.
Tóm lại, dựa trên quan niệm của nhiều tác giả đưa ra ở trên có thể định
nghĩa như sau:
“Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh
nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá
nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… năng lực của cá nhân được đánh giá
qua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn
đề của cuộc sống”.
2.1.1.2. Năng lự tự chủ
Theo chương trình giáo dục trung học phổ thông tổng thể, tôi đã xác định
cấu trúc năng lực tự chủ của học sinh trong dạy học hóa học gồm các năng lực
thành phần: Tự lực; Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình; Thích
ứng với cuộc sống; Định hướng nghề nghiệp; Tự hoàn thiện.
Các năng lực thành phần và tiêu chí của năng lực tự chủ
NĂNG LỰC THÀNH
TIÊU CHÍ
PHẦN
Thực hiện những cơng việc của bản thân
Tự lực
trong học tập và trong cuộc sống.
Đánh giá được tình cảm, cảm xúc của
bản thân. Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ,
Tự điều chỉnh tình cảm,
hành vi của bản thân. Sẵn sàng đón nhận và
thái độ, hành vi của mình
quyết tâm vượt qua thử thách trong học tập

và đời sống.
Điều chỉnh được hiểu biết, kĩ năng, kinh
Thích ứng với cuộc sống
nghiệm của cá nhân cần cho hoạt động mới.
Lập được kế hoạch lựa chọn học các
Định hướng nghề nghiệp môn học phù hợp với định hướng nghề
nghiệp của bản thân.
- Xác định được nhiệm vụ học tập dựa
trên kết quả đã đạt được; đặt mục tiêu học tập
chi tiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế.
Tự hoàn thiện
- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch
học tập.
- Nhận ra và điều chỉnh được những sai
sót, rút kinh nghiệm. Tự điều chỉnh cách học.
Để việc đánh giá năng lực tự chủ chính xác và khách quan thì ngồi việc sử
dụng các bài kiểm tra kiến thức, kĩ năng của học sinh thì cần phải kết hợp với
việc quan sát biểu hiện của học sinh ứng với những tiêu chí cụ thể cũng như việc
tự đánh giá của học sinh về năng lực tự chủ.

skkn

3


2.1.1.3. Năng lực tự học:
Nguyễn Cảnh Toàn đưa ra quan niệm về năng lực tự học như sau: “Năng
lực tự học được hiểu là một thuộc tính kỹ năng rất phức hợp. Nó bao gồm kỹ
năng và kĩ xảo cần gắn bó với động cơ và thói quen tương ứng, làm cho người
học có thể đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đặt ra” [3]. Năng lực tự

học là sự bao hàm cả cách học, kỹ năng học và nội dung học: “Năng lực tự học
là sự tích hợp tổng thể cách học và kỹ năng tác động đến nội dung trong hàng
loạt tình huống – vấn đề khác nhau” [3]
Candy đã liệt kê 12 biểu hiện của người có năng lực tự học. Ơng chia thành
2 nhóm để xác định nhóm yếu tố nào sẽ chịu tác động mạnh từ môi trường học
tập.
Nhóm đặc biệt bên ngồi: chính là phương pháp học nó chứa đựng các kỹ
năng học tập cần phải có của người học, chủ yếu được hình thành và phát triển
trong q trình học, do đó phương pháp dạy của giáo viên sẽ có tác động rất lớn
đến phương pháp học của học trị, tạo điều kiện để hình thành, phát triển và duy
trì năng lực tự học. [1]
Nhóm đặc điểm bên trong (tính cách) được hình thành và phát triển chủ
yếu thông qua các hoạt động sống, trải nghiệm của bản thân và bị chi phối bới
yếu tố tâm lý. Chính vì điều đó mà giáo viên nên tạo môi trường để học sinh
được thử nghiệm và kiểm chứng bản thân, đôi khi chỉ cần phản ứng đúng sai
trong nhận thức hoặc nhận được lời động viên, khích lệ cũng tạo ra được động
lực để người học phấn đấu, cố gắng tự học. [1]

Taylor khi nghiên cứu về vấn đề tự học của học sinh trong trường phổ
thông đã xác định năng lực tự học có những biểu hiện sau:

skkn

4


Năng lực tự học cũng là một khả năng, một phẩm chất “vốn có” của mỗi cá
nhân. Tuy nhiên nó luôn luôn biến đổi tùy thuộc vào hoạt động của cá nhân
trong mơi trường văn hóa – xã hội. năng lực tự học là khả năng bẩm sinh của
mỗi người nhưng phải được đào tạo, rèn luyện trong hoạt động thực tiễn thì nó

mới bộc lộ được những ưu điểm giúp cho cá nhân phát triển, nếu không sẽ mãi
là khả năng tiềm ẩn. Thời gian mỗi chúng ta ngồi trên ghế nhà trường là rất ngắn
ngủi so với cuộc đời vì vậy tự học và năng lực tự học của học sinh sẽ là nền tảng
cơ bản đóng vai trị quyết định đến sự thành cơng của các em trên con đường
phía trước và đó cũng chính là nền tảng để các em tự học suốt đời. [5]
Như vậy “Năng lực tự học là khả năng xác định được nhiệm vụ học tập
một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực
phấn đấu thực hiện; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh
những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thơng
qua tự đánh giá hoặc lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ
trợ khi gặp khó khăn trong học tập”. [5]

2.1.2. Một số biện pháp phát huy năng lực tự chủ và tự học cho học
sinh trường trung học phổ thông Quảng Xương II
2.1.2.1. Định hướng và trao cho học sinh một phần quyền lựa chọn nội
dung và hình thức học tập.
Biện pháp này phát triển cho học sinh năng lực thành phần là năng lực tự lực.
Khi triển khai hoạt động dạy học tùy tình hình cụ thể giáo viên có thể trao cho học
sinh quyền lựa chọn nội dung và hình thức học tập. Cho học sinh chuẩn bị nội
dung, tự chọn hình thức học tập, tìm kiếm thơng tin hay cách trình bày nội dung.
2.1.2.2. Bồi dưỡng cho học sinh năng lực tự chủ khai thác chiếm lĩnh tri
thức, tìm kiếm và xử lý thông tin.
Biện pháp này phát triển cho học sinh năng lực thành phần là năng lực tự
hoàn thiện. Học sinh chủ động, sáng tạo khai thác sâu kiến thức đã học trên lớp,

skkn

5



hoàn thành nhiệm vụ học tập, mở rộng kiến thức, liên hệ với các vấn đề liên
quan. Giáo viên có vai trò định hướng, hướng dẫn học sinh, còn học sinh sẽ là
người chủ động thu thập tri thức.
2.1.2.3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn đời sống.
Tổ chức hoạt động làm bài kiểm tra online gắn với thực tiễn trong dạy,
hướng dẫn đòi hỏi học sinh thực hiện những nhiệm vụ, ... từ thực tiễn cuộc sống
liên quan đến nội dung học tập: Có sự liên hệ với kiến thức học sinh đã biết; Có
chứa đựng kiến thức gắn với thực tiễn, thu thập nhiều ý tưởng sáng tạo, nhiều
kinh nghiệm hiểu biết.
2.1.2.4. Bồi dưỡng cho học sinh kỹ năng tự đánh giá.
Căn cứ theo yêu cầu mục tiêu hướng dẫn học sinh tựu kiểm tra đánh giá bằng
các bài kiểm tra đánh giá trên Azota.vn để theo dõi mức độ tiến bộ của bản thân.
2.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình tự chủ và tự
học của học sinh trường trung học phổ thông Quảng Xương II
Công nghệ thông tin đã và đang là yếu tố then chốt trong quá trình đổi mới
giảng dạy trong tình hình thực tế hiện nay của ngành giáo dục. Trường THPT
Quảng Xương II đã đưa công nghệ thông tin vào trong nhiều hoạt động dạy học
và có nhiều kết quả thay đổi đáng kể.
Tác động của cơng nghệ thơng tin làm thay đổi mơ hình giáo dục: Khi tình
hình thực tế của xã hội thay đổi thì việc tiếp cận tri thức của học sinh cũng thay
đổi theo để phù hợp, giáo viên cũng phải nhìn nhận lại vấn đề dạy học và điều
chỉnh phương pháp dạy học sao cho phù hợp với tình hình. Nó khơng cịn gói
gọn trong một lớp, một trường mà có thể được sử dụng cho tồn xã hội. Từ đó
thay đổi dần diện mạo giáo dục theo xu thế hiện đại.
Thay đổi chất lượng dạy học: Ứng dụng công nghệ thông tin làm giáo viên
linh hoạt hơn trong quá trình hình thành năng lực tự chủ và tự học, học sinh dễ
dàng cập nhật kết quả và có nhiều thời gian hơn để điều chỉnh quá trình nhận
thức tiếp theo. Cách thức tác động tới học sinh của giáo viên khơng cịn đơn
điệu nữa mà sinh động hơn, đa năng hơn.
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin thay đổi hồn tồn hình thức tự chủ và tự

học: Học sinh có nhiều hình thức học tập linh hoạt, sáng tạo, kịp thời và giải
quyết được nhiều vướng mắc trong quá trình tiếp thu kiến thức nhiều phương
thức khác nhau. Qua trọng nhất là nguồn thông tin, tư liệu học tập không bị gói
gọn trong một vài quyển sách hoặc giáo án của giáo viên mà học sinh có thể tìm
kiếm được nguồn tư liệu khổng lồ trên internet. Từ đó chuyển đổi nhanh chóng
từ việc lấy giáo viên làm trung tâm sang việc lấy học sinh làm trung tâm.[4]
Trong chuyên đề này tôi chỉ đề cập đến ứng dụng công nghệ thông tin
trong việc phát huy năng lực tự chủ và tự học của học sinh thông qua việc làm
bài thi online trên Azota.vn.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Đặc điểm tình hình của nhà trường
Trường THPT Quảng Xương II được thành lập từ tháng 3 năm 1967, đến
nay nhà trường đã trải qua 55 năm rèn luyện và trưởng thành. Nhà trường đóng
trên địa bàn xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa. Học sinh nhà trường

skkn

6


tiếp cận cơng nghệ thơng tin nhanh chóng, có nhiều sáng kiến áp dụng rất tốt
cho học tập. Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh rất tốt.
2.2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Theo sự thay đổi của giáo dục trong thời kỳ mới. Việc dạy học gặp nhiều
khó khăn nếu khơng áp dụng các cách thức giáo dục khác đan xen vào cách thức
giáo dục truyền thống. Đơn cử năm 2020 thời gian nghỉ học của học sinh quá
dài dẫn đến thời lượng học tập trực tiếp không đủ. Năm 2021 và đầu năm 2022
thời gian học tập của học sinh gián đoạn và đan xen giữa học trực tiếp cùng với
trực tuyến.Tình hình thực tế đặt ra cho thấy học sinh khó có thể tiếp thu hồn
tồn kiến thức nếu chỉ học tập theo các cách thông thường.

Sử dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển năng lực tự chủ và tự học
là cần thiết thông qua các bài kiểm tra, đánh giá trên Azota.vn. Điều đó sẽ tác
động có tính định hướng, dẫn dắt học sinh kịp thời trong quá trình tự chủ và tự
học, tự phát triển và quá trình nhận thức bản thân. Tình hình thực tế đặt ra đã
thúc đẩy việc tăng cường công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tra đánh giá
một cách triệt để. Học sinh bắt đầu tiếp nhận kiểm tra đánh giá đồng bộ với toàn
trường, toàn hệ thống giáo dục cả nước. Lượng thơng tin thu được nhiều hơn, có
tính chuẩn xác hơn và đáng tin cậy hơn. Việc khai thác các ứng dụng phục vụ
kiểm tra đánh giá tỏ ra rất hiệu quả và thể hiện khả năng tự chủ, tự học ở mức độ
cao hơn.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Tìm hiểu ứng dụng Azota.vn
2.3.1.1. Tổng quan về Azota.vn
Là một trang Web cho phép người dùng tạo ra môi trường tương tác giữa
người dạy và người học một cách linh hoạt thông qua các bài kiểm tra, đánh giá.
Phong phú cả về số lượng bài kiểm tra lẫn hình thức kiểm tra. Thơng qua đó
người dạy có thể thu thập được dữ liệu kiểm tra đánh giá một cách nhanh chóng
nhất, chuẩn xác nhất. Người học có thể biết được chính xác kết quả kiểm tra
đánh giá của mình tức thì. Từ đó có thể có nhiều biện pháp tự điều chỉnh theo
hướng tích cực, kịp thời và thể hiện hiệu quả cao.
Trang Web hồn tồn miễn phí và có thể sử dụng theo bất cứ hình thức
kiểm tra, đánh giá thơng thường đang sử dụng hiện nay. Bên cạnh đó lượng
ngân hàng đề kiểm tra đánh giá cũng đáp ứng được nhu cầu kiểm tra đánh giá
của người dạy và người học THPT hiện nay. Hình thức sử dụng của trang Web
tương tự như các ứng dụng mà lâu nay học sinh hay tiếp xúc nên khơng gây ra
bất cứ khó khăn nào cho người mới trong quá trình sử dụng.
Azota.vn cho phép giáo viên tiến hành các cuộc khảo sát, giao bài tập, giao
cơng việc và có thể cố định thời gian phải hồn thành các bài tập, cơng việc này.
Cho phép học sinh có thể tự tạo đề kiểm tra đánh giá, hoặc lấy đề kiểm tra, đánh
giá có sẵn trên hệ thống để thực hiện việc tự kiểm tra đánh giá.

2.3.2. Cách tạo bài kiểm tra trên Azota.vn
Để tạo ra bài kiểm tra trên trang Web học tập này học sinh và giáo viên
phải có điện thoại, tài khoản thư điện tử. Dựa trên tình hình thực tế 100% học
sinh và giáo viên hiện giờ đều có điện thoại và đều đã có tài khoản Gmail thì

skkn

7


vấn đề này khơng gây ra bất cứ khó khăn gì trong quá trình triển khai sử dụng
ứng dụng.
2.3.2.1. Đối với giáo viên:
Giáo viên muốn tạo bài kiểm tra trên Azota.vn cần trải qua một số bước sau:
- Tạo một bài thi hồn chình theo ma trận và mục đích kiểm tra
- Vào />- Đăng nhập vào thiết lập các thông số ban đầu của tài khoản.
- Vào phần đề thi để tạo bài kiểm tra theo mẫu của Azota. Vn (mẫu đề thi
có cấu trúc giống với cấu trúc đề thi THPT)

- Lựa chọn phần tạo đề thi

- Tại đây chúng ta có 2 tùy chọn

skkn

8


Tùy thuộc quá trình giáo viên tạo file đề dạng gì để chọn lựa tùy chọn phù
hợp. Tơi thơng thường chọn tạo đề thi PDF

- Tải đề thi lên

Hướng dẫn tải đề thi hoàn toàn bằng tiếng việt nên chúng ta hồn tồn có
thể làm dễ dàng và thuận tiện
Chờ trang Web phân tích đề thi. Sau khi song việc chúng ta chỉ cần nhấn
lưu lại

- Tiếp theo tới phần cấu hình đề thi. Giáo viên cần chú ý nên để đảo đề thi
và không thông báo đáp án cùng kết quả.
- Cuối cùng chúng ta xuất bản đề thi và copy đường link gửi cho học sinh

2.3.2.2. Đối với học sinh:
- Tạo một tài khoản Azota.vn
- Nhấn vào đường link giáo viên gửi và làm bài.
- Nếu học sinh muốn làm các bài kiểm tra khác thì có thể vào ngân hàng
đề thi lựa chọn một đề bất kỳ phù hợp với mục đích của mình.
- Kết quả và đáp án sẽ hiển thị sau khi học sinh nộp bài. Khi đó học sinh có
thể biết được mức độ kiến thức đang kiểm tra và chỉnh sửa các sai sót bản thân.
2.3.2. Xử lý kết quả làm bài của học sinh
Đầu tiên giáo viên sẽ nhấn chuột phải vào bài thi cần xuất kết quả. Lựa
chọn danh sách đã thi

skkn

9


Tại đây giáo viên có 2 lựa chọn: xuất kêt quả ra file và lưu về máy tính
điểm của học sinh


Hoặc thống kê kết quả học sinh trực tiếp

skkn

10


2.3.3. Một số hình ảnh minh họa thực tế

Đồn thanh niên và giáo viên đi hướng dẫn và sửa lỗi ngày kiểm tra đầu tiên

Hình ảnh học sinh tự làm bài kiểm tra trên Azota.vn

Hình ảnh đồn thanh niên hướng dẫn sửa một số lỗi khi nộp bài

skkn

11


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Tôi sử dụng kết quả làm bài kiểm tra định kỳ môn Vật lí tháng 9 năm
2020 của hai lớp 12B2 (38 Học sinh) và 12B4 (37 Học sinh) khi chưa sử dụng
Azota.vn giao nhiệm vụ học tập làm dữ liệu so sánh
Điểm bài kiểm tra
Lớp
12B2 (38hs)
Tỉ lệ %
12B4 (37hs)
Tỉ lệ %


0 đến <3,5

3,5 đến <5

5 đến <6,5

6,5 đến <8

Tử 8 trở lên

0
0%
1
3%

8
21%
2
5%

20
53%
24
65%

8
21%
10
27%


2
5%
0
0%

Biểu đồ mô tả và so sánh mức độ phân bố điểm của hai lớp trước khi tác động.
Qua bảng điểm và biểu đồ so sánh mức độ phân bố điểm của hai lớp
trước khi thực hiện tác động ta thấy hai lớp này có số lượng học sinh tương
đương nhau. Số lượng học sinh trong các phổ điểm cũng không chênh lệch nhau
nhiều. Từ đó ta có thể lựa chọn một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng.
Sau khi sử dụng ứng dụng Azota.vn vào kiểm tra đánh giá và hướng dẫn
học sinh tự chủ và tự học, tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức
của học sinh bằng một số bài kiểm tra. Dưới đây là bảng kết quả thu được khi sử
dụng Azota.vn cho học sinh lớp 12B2 và làm bài kiểm tra thông thường cho học
sinh lớp 12B4 trường THPT Quảng Xương II năm học 2021 - 2022
Chọn lớp 12B4 là lớp đối chứng và lớp 12B2 là lớp thực nghiệm.
Hướng dẫn học sinh lớp 12B2 (lớp thực nghiệm) sử dụng Azota.vn để tự
kiểm tra đánh giá. Còn lớp 12B4 (lớp đối chứng) vẫn sử dụng hình thức kiểm tra
đánh giá cũ theo các bài kiểm tra tập trung trong phân phối chương trình.

skkn

12


Sau 7 tháng thực hiện tác động. Kết quả làm bài kiểm tra định kỳ mơn
Vật lí tháng 4 năm 2022 của hai lớp 12B2 (lớp thực nghiệm) và 12B4 (lớp đối
chứng) được thống kê ở bảng sau:
Lớp

12B2 (38hs)
(lớp thực nghiệm)
Tỉ lệ %
12B4 (37hs)
(lớp đối chứng)
Tỉ lệ %

0 đến
<3,5

Phổ điểm bài kiểm tra
3,5 đến 5 đến 6,5 đến
<5
<6,5
<8

Tử 8
trở lên

0

5

10

15

8

0.0%


13.2%

26.3%

39.5%

21.1%

0

6

18

10

3

0.0%

16.2%

48.6%

27.0%

8.1%

Dưới đây là biểu đồ so sánh sự tiến bộ của học sinh hai lớp trước và sau

khi tác động biện pháp phát triển năng lực tự chủ, tự học dùng Azota.vn

Biểu đồ so sánh kết quả học của học sinh 12B2 trước và sau khi tác động
Nhận thấy: Sau khi hướng dẫn học sinh lớp 12B2 thực hiện tự kiểm tra
đánh giá trong thời gian 7 tháng thì phổ điểm của lớp có xu hướng lệch về điểm
cao nhiều hơn. Điều này chứng tỏ lớp có nhiều tiến bộ và hoạt động tự chủ và tự
học khi sử dụng làm bài kiểm tra trên Azota.vn kết quả rất khả quan.

skkn

13


Biểu đồ so sánh kết quả học của học sinh 12B4 sau 7 tháng
Nhân xét: Qua biểu đồ so sánh kết quả học của lớp 12B4 sau 7 tháng chúng
ta thấy, Lớp 12B4 tuy không tác động các biện pháp tự chủ và tự học thì lớp vẫn
có tiến bộ nhưng khơng có kết quả thay đổi rõ rệt. Điều này nói lên rằng sử dụng
các phương pháp truyền thống vẫn có một số học sinh có ý thức cao trong quá
trình tự chủ và tự học nhưng chưa cao.

Biểu đồ so sánh kết quả học tập của hai lớp 12B2 và 12B4 sau tác động

skkn

14


Bảng số liệu và biểu đồ cho thấy kết quả học tập của học sinh sau khi sử
dụng Azota.vn để phát triển năng lực tự chủ và tự học có sự tiến bộ vượt trội.
Chất lượng học tập được cải thiện.

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Thơng việc phân tích kết quả của việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm
“phát huy năng lực tự chủ và tự học của học sinh trường trung học phổ
thông quảng xương II thông qua hoạt động làm bài thi online trên
azota.vn” trong năm học 2021 – 2022 trên phạm vi hai lớp 12B2 và 12B4 tôi tự
nhận thấy:
- Ứng dụng Web Azota.vn trong việc phát huy năng lực tự chủ và tự học của
học sinh kích thích học sinh tự học, tự tìm tịi sáng tạo để giải quyết các vấn đề còn
thiếu, còn vướng mắc phát sinh trong hoạt động tiếp thu, chiếm lĩnh kiến thức.
- Đối với giáo viên, sáng kiến kinh nghiệm này là một tài liệu có giá trị
trong cơng tác giảng dạy vì nó góp phần thay đổi cách tác động tới học sinh theo
hướng phát huy năng lực tự chủ và tự học.
- Việc sử dụng Azota.vn trong việc tác động tới quá trình nhận thức của học
sinh bằng các bài kiểm tra và tự kiểm tra đã phát huy được năng lực tự chủ và tự
học học sinh. Học sinh khơng cịn thụ động trong hồn thành nhiệm vụ giáo viên
giao cho và qua đó hiểu sâu hơn, tự phát hiện các vấn đề vướng mắc và tự chủ
động giải quyết vấn đề. Từ đó học sinh có hứng thú hơn đối với mơn học.
Từ kết quả nghiên cứu, bản thân tôi cũng đã rút ra các bài học kinh nghiệm:
- Đối với giáo viên phải không ngừng tìm tịi những phương pháp mới có
hiệu quả cao, áp dụng đối với từng đối tượng học sinh, nhằm phát triển tư duy
cho học sinh đồng thời nâng cao kỹ năng và hứng thú đối với môn học.
- Đối với học sinh để có thể nâng cao hiệu quả học tập thì việc hình thành
và phát triển năng lực tự kiểm tra, đánh giá là cần thiết và tất yếu.
Trong sự hạn hẹp về thời gian và chuyên môn, tơi đã cố gắng trình bày lại
những điều mình đã làm, tích lũy được trong q trình giảng dạy. Dù đã cố gắng
nhưng tôi tự nhận thấy đề tài vẫn cịn nhiều hạn chế cần được đầu tư và hồn
thiện hơn trong thời gian sắp tới. Tôi cũng rất mong được hội đồng khoa học
nhà trường xem xét, góp ý để tơi có thể hồn chỉnh đề tài này.
3.2. Kiến nghị

Nhằm giúp đỡ các giáo viên nâng cao kinh nghiệm, tay nghề trong việc dạy
học, giúp các em học sinh phát triển bản thân. Theo tôi, tất cả các giáo viên đều
phải nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là tất yếu khách
quan. Nên sử dụng các ứng dụng miễn phí một cách có chất lượng và hiệu quả
từ đó thu hút sự hứng thú học tập của học sinh.. Đây cũng là cơ hội để các sáng
kiến phát huy tính khả thi theo đúng tên gọi của nó.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

skkn

15


XÁC NHẬN CỦA

Thanh Hóa, ngày 02 tháng 6 năm 2022

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người khác
Người viết

Nguyễn Quang Long

skkn

16



Tài liệu tham khảo
1. Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive
guide to theory and practice
2. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
3. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cách học; Tự học như thế nào cho tốt.
4. Trần Thị Hồng Nhung, Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học: Vận dụng thực tế. />5. Tay lor (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare
for middle school students

skkn

17


PHỤ LỤC
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THÁNG 9
(Sử dụng cho hai lớp 12B2 và 12B4)
Họ và tên học sinh: …………………………………Lớp: .................
Câu 1. Sóng siêu âm
A. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
B. truyền trong khơng khí nhanh hơn trong nước.
C. không truyền được trong chân không.
D. truyền được trong chân khơng.
Câu 2. Một con lắc lắc đơn có chu kì là 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường là g =
9,8m/s2 thì chiều dài của con lắc đơn là
A. 0,04 (m).
B. 3,12 (m).
C. 0,993 (m).
D. 96,6 (m).

Câu 3. Chất điểm dao động điều hịa với phương trình
tốc của vật tại thời điểm t=1,5s là
A.

(cm/s).

B.

(cm/s). C.

(cm/s).

. Vận
D. 0 (cm/s).

Câu 4. Hai dao động điều hịa có các phương trình li độ lần lượt là
x1 = 5cos(100t + /2) (cm) và x2 = 12cos100t (cm). Dao động tổng hợp
của hai dao động này có biên độ bằng
A. 7 cm.
B. 13 cm.
C. 8,5 cm.
D. 17 cm.
Câu 5. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8 s. Một con lắc
đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có
độ dài l1 + l2 là
A. T = 1 (s).
B. T = 0,7 (s). C. T = 0,8 (s).
D. T = 1,4( s).
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ 8cm, chu kỳ 2s. Chọn gốc thời
gian là lúc vật đạt ly độ cực đại. Phương trình dao động của vật là

A.
C.

(cm).

B.

(cm).

D.

(cm).
(cm).

Câu 7. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2
bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là
A. 0,25m.
B. 2m.
C. 0,5m.
D. 1m.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ của dao động điều hịa khơng thay đổi theo thời gian cịn biên độ
của dao động tuần hồn thì thay đổi theo thời gian.
B. Dao động tuần hoàn là một dao động điều hòa.
C. Dao động điều hòa là một dao động có li độ biến thiên theo thời gian theo
quy luật dạng sin hoặc côsin.

skkn

18



D. Đồ thị biểu diễn li độ của một dao động tuần hồn theo thời gian ln là
một đường hình sin.
Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Lị xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi
vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = - 2cm thì thế năng của con lắc là
bao nhiêu?
A. 0,016(J).
B. 0,008(J).
C. – 0,008(J).
D. – 0,016 (J).
Câu 10. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là
A. 80cm/s.

(cm) và

(cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
B. 100cm/s.
C. 50cm/s.
D. 10cm/s.

Câu 11. Một sóng truyền trong một mơi trường với vận tốc 110 m/s và có bước
sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là
A. 27,5 Hz
B. 440 Hz
C. 220 Hz
D. 50 Hz
Câu 12. Một vật dao động điều hịa với phương trình
điểm


thì li độ là

A. 4 (cm).

vào thời

cm. Biên độ dao động của vật là
B.

(cm).

C. 2 (cm).

D.

(cm).

Câu 13. Một sóng âm truyền trong một mơi trường. Biết cường độ âm tại một
điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm
đó là
A. 50 dB.
B. 10 dB.
C. 100 dB.
D. 20 dB.
Câu 14. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là
A. l = 1,56 (m).
B. l = 24,8(cm). C. l = 2,45( m).
D. l = 24,8 (m).

Câu 15. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực
cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 16. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một phần tư bước sóng.
C. một bước sóng.
D. một nửa bước sóng.
Câu 17. Dao động tắt dần là:
A. Dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực.
B. Dao động có chu kì ln ln thay đổi.
C. Dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin.
D. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

skkn

19


Câu 18. Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với
vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong mơi trường nước là
A. 3,0 km.
B. 30,5 m.
C. 7,5 m
D. 75,0 m.
Câu 19. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.

B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Câu 20. Ở một mặt nước (đủ rộng), tại điểm O có một nguồn sóng dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình
(u tính bằng cm, t tính
bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 m/s, coi biên độ sóng khơng đổi
khi sóng truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M (ở mặt
nước), cách O một khoảng 50 cm là
A.

(cm).

B.

(cm).

C.

(cm).

D.

(cm).

Câu 21. Một con lắc đơn dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con
lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn
đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ của
con lắc sẽ lớn nhất? Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g =
9,8 m/s2.

A. 12,5(km/h).
B. 41(km/h).
C. 11,5(km/h).
D. 60 (km/h).
Câu 22. Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. tần số.
B. mức cường độ âm.
C. biên độ.
D. cường độ âm.
Câu 23. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia
tốc trọng trường g, dao động điều hồ với chu kì T thuộc vào
A. m và l.
B. m và g.
C. l và g.
D. m, l và g.
Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ
điểm động năng bằng thế năng, vật ở li độ
A.

. B.

(cm). C.

.

. Tại thời
D.

.


Câu 25. Chất điểm dao động điều hịa với phương trình
. Li độ
và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5s là
A. x = 5(cm); v = 0(m/s).
B. x = 0(cm); v = 5(cm/s).
C. x = 5(cm); v = 20(cm/s).
D. x = 5(cm); v = 5(cm/s).
Câu 26. Một con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m và lị xo có độ cứng k dao
động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần
số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.

skkn

20


Câu 27. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và
dao động cùng pha với nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng.
B. bước sóng.
C. độ lệch pha.
D. chu kỳ.
Câu 28. Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1= A1cos(ωt) và
x2 = A2cos(ωt – π/2). Biên độ của dao động tổng hợp của chúng là
A  A12  A2 2

B.


C. A = A1 + A2.

D.

A.

A

A12  A2 2

A  A1  A2

Câu 29. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng
cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây
bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 50 m/s
B. 100 m/s
C. 25 m/s
D. 75 m/s
Câu 30. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2cm, người
ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng
có tần số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là 30cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 9.
B. 8.
C. 5.
D. 11.
----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN

1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12 13 14 15
C C D B A A D C B D B A D B C
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D D C B C B A C D A A B A A A

skkn

21


ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THÁNG 4
(Sử dụng cho hai lớp 12B2 và 12B4)
Họ và tên học sinh: …………………………………Lớp: .................
Câu 1. Trong nguyên tử urani đồng vị phóng xạ

A. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235.
B. 92 prôtôn và số nuclôn là 235.
C. 92 prôtôn và tổng số nơtron và electron là 235.
D. 92 prôtôn và 235 nơtron.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân
khơng.

B. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong mơi trường vật chất đàn hồi.
C. Sóng điện từ ln là sóng ngang và lan truyền được trong chân khơng.
D. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai về điện từ trường?
A. Trong điện từ trường, véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ
ln vng góc với nhau.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm
lân cận.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các
điểm lân cận.
D. Điện từ trường không lan truyền trong chân không.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên
tục từ đỏ đến tím
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính
Câu 5. Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi
máy bay là
A. tia gamma.
B. tia tử ngoại.
C. tia X.
D. tia hồng ngoại.
Câu 6. Trong vật lý hạt nhân, khối lượng prôtôn (m P), nơtron (mn) và đơn vị
khối lượng nguyên tử u. Hệ thức đúng là
A. mn < mP < u. B. mn > mP > u.
C. mP > u > mn. D. mn = mP > u.
Câu 7. Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh
sáng đơn sắc có bước sóng và


(với

) thì nó cũng có khả năng hấp thụ

A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn
B. hai ánh sáng đơn sắc đó.

skkn

.

22


C. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ

đến

.

D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn .
Câu 8. Trong mạch dao động điện từ có sự biến đổi tương hỗ giữa
A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
B. điện tích và dịng điện.
C. hiệu điện thế và cường độ điện trường.
D. điện trường và từ trường.
Câu 9. Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với
nhau, có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo
thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không.
Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức

A. Wlk = m0c2.
B. Wlk = mc2.
C. Wlk = (m0 – m)c.
D. Wlk = (m0 – m)c2.
Câu 10. Khi nguyên tử chuyển từ trang thái dừng có năng lượng E1 sang trạng
thái cơ bản có năng lượng E0. Tần số của photon phát ra là
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 11. Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Hiện tượng quang phát quang.
Câu 12. So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt
hạch. Kết luận đúng là
A. Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch.
B. Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được cịn phản ứng phân hạch thì
khơng.
D. Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản
ứng phân hạch.
Câu 13. Tia hồng ngoại là những bức xạ có
A. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
B. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.

C. bản chất là sóng điện từ.
D. khả năng ion hố khơng khí.
Câu 14. Cho các tia phóng xạ α, β+, β–, γ đi vào một điện trường đều theo
phương vng góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện
trường là
A. tia β–
B. tia α
C. tia β+
D. tia γ
Câu 15. Crôm trong rubi làm cho laze rubi phát ra có mầu
A. đỏ
B. tím
C. vàng
D. xanh

skkn

23


×